1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích vai trò của bảo hiểm đốivới nền kinh tế xã hội vn trong giai đoạn 2017 2022

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Vai Trò Của Bảo Hiểm Đối Với Nền Kinh Tế Xã Hội VN Trong Giai Đoạn 2017-2022
Tác giả Nguyễn Thị Khánh Ly, Đỗ Thị Trà My, Trần Phương Nga
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hương Giang
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kế Toán – Kiểm Toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 6,38 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (8)
    • 1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm trong nền kinh tế (5)
    • 1.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm (5)
      • 1.2.1 Khái niệm bảo hiểm (9)
      • 1.2.2 Đặc điểm của bảo hiểm (10)
    • 1.3. Hình thức và đối tượng áp dụng bảo hiểm (5)
    • 1.4. Vai trò của bảo hiểm (5)
  • Chương 2: Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế xã hội trong giai đoạn 2017-2022 (14)
    • 2.1 Tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2017-2022 (14)
      • 2.1.1 Tổng quan tình hình kinh tế năm 2017 (14)
      • 2.1.2 Tổng quan tình hình kinh tế năm 2018 (15)
      • 2.1.3 Tổng quan tình hình kinh tế năm 2019 (16)
      • 2.1.4 Tổng quan tình hình kinh tế năm 2020 (17)
      • 2.1.5 Tổng quan tình hình kinh tế năm 2021 (19)
      • 2.1.6 Tổng quan tình hình kinh tế năm 2022 (20)
    • 2.2 Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế xã hội giai đoạn 2017-2022 (5)
      • 2.2.1 Ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống con người (21)
      • 2.2.2. Bảo hiểm góp phần phòng tránh, hạn chế rủi ro tổn thất (23)
      • 2.2.3. Bảo hiểm góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh tế xã hội (27)
  • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM (31)
    • 3.1 Những thành công (5)
    • 3.2 Những hạn chế (5)

Nội dung

Bảo hiểm góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh tế xã hội:...26 Trang 4 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc*****BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓMMôn: Nhập môn tài chính tiền tệNhóm: 3Địa điểm làm việc:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm trong nền kinh tế

30 Đỗ Phương Thảo Chương 2: Vai Trò Của Bảo Hiểm Đối Với Nền

Kinh Tế Xã Hội Trong Giai Đoạn 2017 – 20222.2 Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế - xã hội.

Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm

30 Đỗ Phương Thảo Chương 2: Vai Trò Của Bảo Hiểm Đối Với Nền

Kinh Tế Xã Hội Trong Giai Đoạn 2017 – 20222.2 Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế - xã hội.

Hình thức và đối tượng áp dụng bảo hiểm

28 Nguyễn Hải Tâm Chương 3: Đánh Gía Việc Phát Huy Vai Trò Của

Bảo Hiểm 3.2 Những hạn chế

Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết Về Bảo Hiểm

1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm 1.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm Làm Word

30 Đỗ Phương Thảo Chương 2: Vai Trò Của Bảo Hiểm Đối Với Nền

Kinh Tế Xã Hội Trong Giai Đoạn 2017 – 20222.2 Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế - xã hội.

Vai trò của bảo hiểm

28 Nguyễn Hải Tâm Chương 3: Đánh Gía Việc Phát Huy Vai Trò Của

Bảo Hiểm 3.2 Những hạn chế

Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết Về Bảo Hiểm

1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm 1.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm Làm Word

30 Đỗ Phương Thảo Chương 2: Vai Trò Của Bảo Hiểm Đối Với Nền

Kinh Tế Xã Hội Trong Giai Đoạn 2017 – 20222.2 Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế - xã hội.

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Hương Giang giảng dạy bộ môn Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ Qua môn học, chúng em đã có cơ hội phát triển khả năng hoạt động nhóm, được rèn luyện và tiếp thu kiến thức cả ở lý thuyết tới thực tế một cách sáng tạo và linh hoạt.

Sau hơn 23 năm hình thành và phát triển ở Việt Nam, bảo hiểm nói chung đã được người dân Việt Nam biết đến rộng rãi Hiện tại, ít ai có thể phủ nhận những giá trị thiết thực, ý nghĩa mà dịch vụ bảo hiểm mang đến cho cả bản thân người tham gia, cũng như gia đình và xã hội.

Khái quát chung, bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội được ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xảy ra Bảo hiểm có vai trò quan trọng đối với đời sống dân cư, các đơn bị sản xuất kinh doanh và với Nhà nước vì nó góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống con người, góp phần phòng tránh hạn chế rủi ro tổn thất, cung ứng vốn cho phát triển kinh tế xã hội.

Và qua đề tài “Phân tích vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế xã hội vn trong giai đoạn 2017-2022” chúng em mong rằng có thể có thêm được kiến thức sâu rộng hơn về bảo hiểm, đồng thời nhận được những nhận xét, đánh giá của cô sau khi trình bày đề tài thảo luận để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn Nội dụng bài thảo luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Chương 2: Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế xã hội trong giai đoạn 2017 – 2022

Chương 3: Đánh gía việc phát huy vai trò của bảo hiểm

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm trong nền kinh tế

Trong đời sống xã hội, các chủ thể thường xuyên có mối quan hệ tác động qua lại với tự nhiên và xã hội để tạo ra những sản phẩm, những giá trị cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mình Trong quá trình đó, những biến cố bất lợi xảy ra gây tổn thất, thiệt hại cho quá trình sản xuất kinh doanh và đời sống con người được gọi là những rủi ro Các rủi ro có thể xảy ra đối với các chủ thể trong nền kinh tế bao gồm:

- Đối với đời sống dân cư

Trong cuộc sống, con người vẫn phải phụ thuộc vào thiên nhiên Sự biến đổi của tự nhiên thường làm cho con người gặp phải những rủi ro khó lường trước như bão lụt, hạn hán, động đất, hỏa hoạn, sóng thần Mặc dù họ đã thực hiện các biện pháp phòng chống, bảo vệ bằng cách đắp đê chống lụt, xây dựng hệ thống thủy nông, dự báo thời tiết… nhưng các biến cố bất lợi đó vẫn có thể xảy ra và gây tổn thất thiệt hại Khi xảy ra các thiệt hại, họ phải tìm cách khắc phục thiệt hại, ổn định đời sống bằng các biện pháp khác nhau như đi vay, xin cứu trợ, … nhưng các biện pháp này có nhiều hạn chế và mang tính tạm thời Vì vậy, song song với các biện pháp phòng tránh rủi ro, một biện pháp hữu hiệu là con người dành một phần thu nhập từ lao động của mình tích lũy, đóng góp hình thành quỹ tiền tệ đủ lớn để có thể bù đắp kịp thời những thiệt hại khi rủi ro xảy ra nhằm ổn định cuộc sống

Ngoài ra, trong quá trình lao động sản xuất, con người có thể gặp phải những rủi ro khách quan mang tính chất xã hội như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp làm cho họ mất khả năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn, làm giảm hoặc mất đi thu nhập của họ Khi đó, họ cần có nguồn tài chính để bù đắp phần thu nhập bị giảm và trang trải các chi phí phát sinh nhằm ổn định cuộc sống bản thân, gia đình người lao động Nhận thức được vấn đề này, từng cá nhân đã dành một phần thu nhập của mình để lập nên quỹ dự trữ bảo hiểm

- Đối với các đơn vị sản xuất, kinh doanh:

Các hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế cũng luôn tiềm ẩn các rủi ro khó lường Sự biến đổi bất lợi của tự nhiên như bão lụt, động đất, sóng thần… có thể làm cho sản xuất ngưng trệ, gây tổn thất thiệt hại đến tài sản của các chủ thể kinh doanh Mặt khác, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể còn chịu tác động của các rủi ro khác như mất trộm, mất cắp, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, … khi đó, cũng đòi hỏi phải có biện pháp tài chính để phòng ngừa và bù đắp những tổn thất thiệt hại để ổn định sản xuất kinh doanh

Giáo-trình-quản-trị- tài-chính-1

Thực trạng hoạt động thanh toán…

123doc phan tich mo hinh kinh doanh cu…

Thực trạng thị trường tài chính hiệ…

Nhập môn tài chính tiền tệ

Bộ đề thi trắc nghiệm lý thuyết…

Ngoài các rủi ro mang tính chất tự nhiên và xã hội, các chủ thể kinh doanh còn chịu tác động bởi các quy luật kinh tế khách quan trong nền kinh tế thị trường như: Quy luật giá cả, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Các quy luật này có thể mang đến những cơ hội kinh doanh nhưng cũng có thể tiềm ẩn các rủi ro Do đó cần thiết phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa tài chính dưới các hình thức lập quỹ dự phòng, tham gia các hình thức bảo hiểm.

- Đối với Nhà nước: Để thực hiện chức năng của Nhà nước là phát triển kinh tế và ổn định xã hội thì nhà nước phải có quỹ dự trữ để đảm bảo vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế Nhà nước sẽ dùng quỹ này để can thiệp vào nền kinh tế mỗi khi có sự biến động bất lợi cho nền kinh tế vĩ mô Như vậy, sự tồn tại của bảo hiểm là một tất yếu khách quan đối với vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước

Như vậy, việc tạo lập và sử dụng quĩ dự trữ bảo hiểm là một nhu cầu tất yếu, nhằm phòng ngừa tạo nguồn bù đắp tổn thất và đảm bảo cho nền kinh tế - xã hội phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xảy ra Người ta thường ví cuộc sống không có bảo hiểm giống như "cầu thang không có tay vịn" Bảo hiểm đã thực sự đi vào từng lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội với các sản phẩm hết sức phong phú, đa dạng. Ban đầu, các hoạt động bảo hiểm ra đời chủ yếu là do nhu cầu ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống con người, với chức năng chủ yếu là phòng ngừa, tạo nguồn tài chính để khắc phục những rủi ro hoặc tai nạn bất ngờ Ngày nay, các tổ chức bảo hiểm còn hoạt động với vai trò như một tổ chức tài chính trung gian, thực hiện chức năng thu hút các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế

1.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm

Bảo hiểm được hiểu theo nhiều cách khác nhau:

- Bảo hiểm là phương thức xử lý rủi ro thông qua việc dự trữ đề phòng rủi ro, chuyển giao, phân tán rủi ro nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội được diễn ra bình thường

- Bảo hiểm là một phạm trù tài chính gắn liền với các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm Các quan hệ phân phối này dựa trên cơ sở ngang bằng giữa trách nhiệm và quyền lợi, nhân đạo, vì lợi ích cuộc sống và hoạt động kinh tế - xã hội của con người, góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội

- Bảo hiểm là những quan hệ kinh tế gắn với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố bảo hiểm, bảo đảm cho quá trình tái sản xuất và đời sống của xã hội diễn ra bình thường.

Như vậy: Bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội được ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xẩy ra.

1.2.2 Đặc điểm của bảo hiểm

Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế xã hội trong giai đoạn 2017-2022

Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế xã hội giai đoạn 2017-2022

27 Nguyễn Thị Thu Phương Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết Về Bảo Hiểm

1.3 Hình thức và đối tượng áp dụng bảo hiểm 1.4 Vai trò của bảo hiểm

28 Nguyễn Hải Tâm Chương 3: Đánh Gía Việc Phát Huy Vai Trò Của

Bảo Hiểm 3.2 Những hạn chế

Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết Về Bảo Hiểm

1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm 1.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm Làm Word

30 Đỗ Phương Thảo Chương 2: Vai Trò Của Bảo Hiểm Đối Với Nền

Kinh Tế Xã Hội Trong Giai Đoạn 2017 – 20222.2 Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế - xã hội.

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Hương Giang giảng dạy bộ môn Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ Qua môn học, chúng em đã có cơ hội phát triển khả năng hoạt động nhóm, được rèn luyện và tiếp thu kiến thức cả ở lý thuyết tới thực tế một cách sáng tạo và linh hoạt.

Sau hơn 23 năm hình thành và phát triển ở Việt Nam, bảo hiểm nói chung đã được người dân Việt Nam biết đến rộng rãi Hiện tại, ít ai có thể phủ nhận những giá trị thiết thực, ý nghĩa mà dịch vụ bảo hiểm mang đến cho cả bản thân người tham gia, cũng như gia đình và xã hội.

Khái quát chung, bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội được ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xảy ra Bảo hiểm có vai trò quan trọng đối với đời sống dân cư, các đơn bị sản xuất kinh doanh và với Nhà nước vì nó góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống con người, góp phần phòng tránh hạn chế rủi ro tổn thất, cung ứng vốn cho phát triển kinh tế xã hội.

Và qua đề tài “Phân tích vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế xã hội vn trong giai đoạn 2017-2022” chúng em mong rằng có thể có thêm được kiến thức sâu rộng hơn về bảo hiểm, đồng thời nhận được những nhận xét, đánh giá của cô sau khi trình bày đề tài thảo luận để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn Nội dụng bài thảo luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Chương 2: Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế xã hội trong giai đoạn 2017 – 2022

Chương 3: Đánh gía việc phát huy vai trò của bảo hiểm

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm trong nền kinh tế

Trong đời sống xã hội, các chủ thể thường xuyên có mối quan hệ tác động qua lại với tự nhiên và xã hội để tạo ra những sản phẩm, những giá trị cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mình Trong quá trình đó, những biến cố bất lợi xảy ra gây tổn thất, thiệt hại cho quá trình sản xuất kinh doanh và đời sống con người được gọi là những rủi ro Các rủi ro có thể xảy ra đối với các chủ thể trong nền kinh tế bao gồm:

- Đối với đời sống dân cư

Trong cuộc sống, con người vẫn phải phụ thuộc vào thiên nhiên Sự biến đổi của tự nhiên thường làm cho con người gặp phải những rủi ro khó lường trước như bão lụt, hạn hán, động đất, hỏa hoạn, sóng thần Mặc dù họ đã thực hiện các biện pháp phòng chống, bảo vệ bằng cách đắp đê chống lụt, xây dựng hệ thống thủy nông, dự báo thời tiết… nhưng các biến cố bất lợi đó vẫn có thể xảy ra và gây tổn thất thiệt hại Khi xảy ra các thiệt hại, họ phải tìm cách khắc phục thiệt hại, ổn định đời sống bằng các biện pháp khác nhau như đi vay, xin cứu trợ, … nhưng các biện pháp này có nhiều hạn chế và mang tính tạm thời Vì vậy, song song với các biện pháp phòng tránh rủi ro, một biện pháp hữu hiệu là con người dành một phần thu nhập từ lao động của mình tích lũy, đóng góp hình thành quỹ tiền tệ đủ lớn để có thể bù đắp kịp thời những thiệt hại khi rủi ro xảy ra nhằm ổn định cuộc sống

Ngoài ra, trong quá trình lao động sản xuất, con người có thể gặp phải những rủi ro khách quan mang tính chất xã hội như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp làm cho họ mất khả năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn, làm giảm hoặc mất đi thu nhập của họ Khi đó, họ cần có nguồn tài chính để bù đắp phần thu nhập bị giảm và trang trải các chi phí phát sinh nhằm ổn định cuộc sống bản thân, gia đình người lao động Nhận thức được vấn đề này, từng cá nhân đã dành một phần thu nhập của mình để lập nên quỹ dự trữ bảo hiểm

- Đối với các đơn vị sản xuất, kinh doanh:

Các hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế cũng luôn tiềm ẩn các rủi ro khó lường Sự biến đổi bất lợi của tự nhiên như bão lụt, động đất, sóng thần… có thể làm cho sản xuất ngưng trệ, gây tổn thất thiệt hại đến tài sản của các chủ thể kinh doanh Mặt khác, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể còn chịu tác động của các rủi ro khác như mất trộm, mất cắp, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, … khi đó, cũng đòi hỏi phải có biện pháp tài chính để phòng ngừa và bù đắp những tổn thất thiệt hại để ổn định sản xuất kinh doanh

Giáo-trình-quản-trị- tài-chính-1

Thực trạng hoạt động thanh toán…

123doc phan tich mo hinh kinh doanh cu…

Thực trạng thị trường tài chính hiệ…

Nhập môn tài chính tiền tệ

Bộ đề thi trắc nghiệm lý thuyết…

Ngoài các rủi ro mang tính chất tự nhiên và xã hội, các chủ thể kinh doanh còn chịu tác động bởi các quy luật kinh tế khách quan trong nền kinh tế thị trường như: Quy luật giá cả, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Các quy luật này có thể mang đến những cơ hội kinh doanh nhưng cũng có thể tiềm ẩn các rủi ro Do đó cần thiết phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa tài chính dưới các hình thức lập quỹ dự phòng, tham gia các hình thức bảo hiểm.

- Đối với Nhà nước: Để thực hiện chức năng của Nhà nước là phát triển kinh tế và ổn định xã hội thì nhà nước phải có quỹ dự trữ để đảm bảo vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế Nhà nước sẽ dùng quỹ này để can thiệp vào nền kinh tế mỗi khi có sự biến động bất lợi cho nền kinh tế vĩ mô Như vậy, sự tồn tại của bảo hiểm là một tất yếu khách quan đối với vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước

Như vậy, việc tạo lập và sử dụng quĩ dự trữ bảo hiểm là một nhu cầu tất yếu, nhằm phòng ngừa tạo nguồn bù đắp tổn thất và đảm bảo cho nền kinh tế - xã hội phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xảy ra Người ta thường ví cuộc sống không có bảo hiểm giống như "cầu thang không có tay vịn" Bảo hiểm đã thực sự đi vào từng lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội với các sản phẩm hết sức phong phú, đa dạng. Ban đầu, các hoạt động bảo hiểm ra đời chủ yếu là do nhu cầu ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống con người, với chức năng chủ yếu là phòng ngừa, tạo nguồn tài chính để khắc phục những rủi ro hoặc tai nạn bất ngờ Ngày nay, các tổ chức bảo hiểm còn hoạt động với vai trò như một tổ chức tài chính trung gian, thực hiện chức năng thu hút các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế

1.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm

Bảo hiểm được hiểu theo nhiều cách khác nhau:

- Bảo hiểm là phương thức xử lý rủi ro thông qua việc dự trữ đề phòng rủi ro, chuyển giao, phân tán rủi ro nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội được diễn ra bình thường

- Bảo hiểm là một phạm trù tài chính gắn liền với các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm Các quan hệ phân phối này dựa trên cơ sở ngang bằng giữa trách nhiệm và quyền lợi, nhân đạo, vì lợi ích cuộc sống và hoạt động kinh tế - xã hội của con người, góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội

- Bảo hiểm là những quan hệ kinh tế gắn với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố bảo hiểm, bảo đảm cho quá trình tái sản xuất và đời sống của xã hội diễn ra bình thường.

Như vậy: Bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội được ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xẩy ra.

1.2.2 Đặc điểm của bảo hiểm

ĐÁNH GIÁ VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM

Những thành công

26 Nguyễn Hạnh Nhi Chương 2: Vai Trò Của Bảo Hiểm Đối Với Nền

Kinh Tế Xã Hội Trong Giai Đoạn 2017 – 2022

2.2 Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế - xã hội.

27 Nguyễn Thị Thu Phương Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết Về Bảo Hiểm

1.3 Hình thức và đối tượng áp dụng bảo hiểm 1.4 Vai trò của bảo hiểm

28 Nguyễn Hải Tâm Chương 3: Đánh Gía Việc Phát Huy Vai Trò Của

Những hạn chế

Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết Về Bảo Hiểm

1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm 1.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm Làm Word

30 Đỗ Phương Thảo Chương 2: Vai Trò Của Bảo Hiểm Đối Với Nền

Kinh Tế Xã Hội Trong Giai Đoạn 2017 – 20222.2 Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế - xã hội.

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Hương Giang giảng dạy bộ môn Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ Qua môn học, chúng em đã có cơ hội phát triển khả năng hoạt động nhóm, được rèn luyện và tiếp thu kiến thức cả ở lý thuyết tới thực tế một cách sáng tạo và linh hoạt.

Sau hơn 23 năm hình thành và phát triển ở Việt Nam, bảo hiểm nói chung đã được người dân Việt Nam biết đến rộng rãi Hiện tại, ít ai có thể phủ nhận những giá trị thiết thực, ý nghĩa mà dịch vụ bảo hiểm mang đến cho cả bản thân người tham gia, cũng như gia đình và xã hội.

Khái quát chung, bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội được ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xảy ra Bảo hiểm có vai trò quan trọng đối với đời sống dân cư, các đơn bị sản xuất kinh doanh và với Nhà nước vì nó góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống con người, góp phần phòng tránh hạn chế rủi ro tổn thất, cung ứng vốn cho phát triển kinh tế xã hội.

Và qua đề tài “Phân tích vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế xã hội vn trong giai đoạn 2017-2022” chúng em mong rằng có thể có thêm được kiến thức sâu rộng hơn về bảo hiểm, đồng thời nhận được những nhận xét, đánh giá của cô sau khi trình bày đề tài thảo luận để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn Nội dụng bài thảo luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Chương 2: Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế xã hội trong giai đoạn 2017 – 2022

Chương 3: Đánh gía việc phát huy vai trò của bảo hiểm

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm trong nền kinh tế

Trong đời sống xã hội, các chủ thể thường xuyên có mối quan hệ tác động qua lại với tự nhiên và xã hội để tạo ra những sản phẩm, những giá trị cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mình Trong quá trình đó, những biến cố bất lợi xảy ra gây tổn thất, thiệt hại cho quá trình sản xuất kinh doanh và đời sống con người được gọi là những rủi ro Các rủi ro có thể xảy ra đối với các chủ thể trong nền kinh tế bao gồm:

- Đối với đời sống dân cư

Trong cuộc sống, con người vẫn phải phụ thuộc vào thiên nhiên Sự biến đổi của tự nhiên thường làm cho con người gặp phải những rủi ro khó lường trước như bão lụt, hạn hán, động đất, hỏa hoạn, sóng thần Mặc dù họ đã thực hiện các biện pháp phòng chống, bảo vệ bằng cách đắp đê chống lụt, xây dựng hệ thống thủy nông, dự báo thời tiết… nhưng các biến cố bất lợi đó vẫn có thể xảy ra và gây tổn thất thiệt hại Khi xảy ra các thiệt hại, họ phải tìm cách khắc phục thiệt hại, ổn định đời sống bằng các biện pháp khác nhau như đi vay, xin cứu trợ, … nhưng các biện pháp này có nhiều hạn chế và mang tính tạm thời Vì vậy, song song với các biện pháp phòng tránh rủi ro, một biện pháp hữu hiệu là con người dành một phần thu nhập từ lao động của mình tích lũy, đóng góp hình thành quỹ tiền tệ đủ lớn để có thể bù đắp kịp thời những thiệt hại khi rủi ro xảy ra nhằm ổn định cuộc sống

Ngoài ra, trong quá trình lao động sản xuất, con người có thể gặp phải những rủi ro khách quan mang tính chất xã hội như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp làm cho họ mất khả năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn, làm giảm hoặc mất đi thu nhập của họ Khi đó, họ cần có nguồn tài chính để bù đắp phần thu nhập bị giảm và trang trải các chi phí phát sinh nhằm ổn định cuộc sống bản thân, gia đình người lao động Nhận thức được vấn đề này, từng cá nhân đã dành một phần thu nhập của mình để lập nên quỹ dự trữ bảo hiểm

- Đối với các đơn vị sản xuất, kinh doanh:

Các hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế cũng luôn tiềm ẩn các rủi ro khó lường Sự biến đổi bất lợi của tự nhiên như bão lụt, động đất, sóng thần… có thể làm cho sản xuất ngưng trệ, gây tổn thất thiệt hại đến tài sản của các chủ thể kinh doanh Mặt khác, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể còn chịu tác động của các rủi ro khác như mất trộm, mất cắp, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, … khi đó, cũng đòi hỏi phải có biện pháp tài chính để phòng ngừa và bù đắp những tổn thất thiệt hại để ổn định sản xuất kinh doanh

Giáo-trình-quản-trị- tài-chính-1

Thực trạng hoạt động thanh toán…

123doc phan tich mo hinh kinh doanh cu…

Thực trạng thị trường tài chính hiệ…

Nhập môn tài chính tiền tệ

Bộ đề thi trắc nghiệm lý thuyết…

Ngoài các rủi ro mang tính chất tự nhiên và xã hội, các chủ thể kinh doanh còn chịu tác động bởi các quy luật kinh tế khách quan trong nền kinh tế thị trường như: Quy luật giá cả, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Các quy luật này có thể mang đến những cơ hội kinh doanh nhưng cũng có thể tiềm ẩn các rủi ro Do đó cần thiết phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa tài chính dưới các hình thức lập quỹ dự phòng, tham gia các hình thức bảo hiểm.

- Đối với Nhà nước: Để thực hiện chức năng của Nhà nước là phát triển kinh tế và ổn định xã hội thì nhà nước phải có quỹ dự trữ để đảm bảo vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế Nhà nước sẽ dùng quỹ này để can thiệp vào nền kinh tế mỗi khi có sự biến động bất lợi cho nền kinh tế vĩ mô Như vậy, sự tồn tại của bảo hiểm là một tất yếu khách quan đối với vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước

Như vậy, việc tạo lập và sử dụng quĩ dự trữ bảo hiểm là một nhu cầu tất yếu, nhằm phòng ngừa tạo nguồn bù đắp tổn thất và đảm bảo cho nền kinh tế - xã hội phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xảy ra Người ta thường ví cuộc sống không có bảo hiểm giống như "cầu thang không có tay vịn" Bảo hiểm đã thực sự đi vào từng lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội với các sản phẩm hết sức phong phú, đa dạng. Ban đầu, các hoạt động bảo hiểm ra đời chủ yếu là do nhu cầu ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống con người, với chức năng chủ yếu là phòng ngừa, tạo nguồn tài chính để khắc phục những rủi ro hoặc tai nạn bất ngờ Ngày nay, các tổ chức bảo hiểm còn hoạt động với vai trò như một tổ chức tài chính trung gian, thực hiện chức năng thu hút các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế

1.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm

Bảo hiểm được hiểu theo nhiều cách khác nhau:

- Bảo hiểm là phương thức xử lý rủi ro thông qua việc dự trữ đề phòng rủi ro, chuyển giao, phân tán rủi ro nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội được diễn ra bình thường

- Bảo hiểm là một phạm trù tài chính gắn liền với các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm Các quan hệ phân phối này dựa trên cơ sở ngang bằng giữa trách nhiệm và quyền lợi, nhân đạo, vì lợi ích cuộc sống và hoạt động kinh tế - xã hội của con người, góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội

- Bảo hiểm là những quan hệ kinh tế gắn với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố bảo hiểm, bảo đảm cho quá trình tái sản xuất và đời sống của xã hội diễn ra bình thường.

Như vậy: Bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội được ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xẩy ra.

1.2.2 Đặc điểm của bảo hiểm

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN