1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích vai trò của tài chính công liên hệviệc phát huy vai trò của tài chính công tại tp hồ chí minh k

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Vai Trò Của Tài Chính Công Liên Hệ Việc Phát Huy Vai Trò Của Tài Chính Công Tại Tp Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Cẩm Ly, Vũ Thị Hương Ly, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Hữu Mạnh, Tô Thanh Mạnh, Đặng Phương Nga, Đặng Thu Nga, Lê Thị Ngoan, Đặng Thị Hồng Ngọc
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Minh Hạnh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,95 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG (5)
    • 1.1. Tài chính công là công c đ m b o nguôồn l c tài chính cho vi c duy trì s tôồn t i và ho t đ ng có ụ ả ả ự ệ ự ạ ạ ộ (0)
      • 1.1.2. Tài chính công phân phối các nguồn tài chính đã tập trung trong các quỹ công cho các nhu cầu chi tiêu của nhà nước (5)
      • 1.1.3. Tài chính công là công cụ kiểm tra, giám sát (6)
    • 1.2. Tài chính công là công c quan tr ng trong qu n lý và điềồu tềết vĩ mô nềồn kinh tềế - xã h i ụ ọ ả ộ (0)
      • 1.2.1. Tài chính công đóng vai trò trong việc thúc đầy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững (8)
      • 1.2.2. Tài chính công đóng vai trò trong việc đảm bảo công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội 5 1.2.3. Tài chính công đóng vai trò trong mục tiêu ổn định nền kinh tế vĩ mô (9)
    • 2.1. Th c tr ng phát huy vai trò đ m b o nguôồn l c tài chính t i TP. Hôồ Chí Minh ự ạ ả ả ự ạ (0)
      • 2.1.1. Phát huy vai trò khai thác, động viên và tập trung các nguồn lực tài chính (11)
      • 2.1.2. Phát huy vai trò phân phối các nguồn tài chính đã tập trung trong các quỹ công cho các nhu cầu (13)
      • 2.1.3. Phát huy vai trò kiểm tra, giám sát (15)
    • 2.2. Th c tr ng phát huy vai trò quan tr ng qu n lý và điềồu tềết vĩ mô nềồn kinh tềế - xã h i t i TP.Hôồ Chí ự ạ ọ ả ộ ạ Minh (0)
      • 2.2.1. Phát huy vai trò trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững (18)
      • 2.2.2. Phát huy vai trò trong việc đảm bảo công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội (20)
      • 2.2.3. Phát huy vai trò trong việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô (26)
  • KẾT LUẬN (29)

Nội dung

Trang 7 Discover morefrom:TCTT1111Document continues belowTài chính tiền tệTrường Đại học…257 documentsGo to courseGiáo-trình-quản-trị-tài-chính-1Tài chínhtiền tệ 94% 33182Thực trạng hoạ

VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG

Tài chính công là công c quan tr ng trong qu n lý và điềồu tềết vĩ mô nềồn kinh tềế - xã h i ụ ọ ả ộ

1.2 Tài chính công là công cụ quan trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội

Vai trò này được thể hiện thông qua việc nhà nước đã khai thác, vận dụng các công cụ tài chính để điều hành nền kinh tế- xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Nền kinh tế đặc biệt là kinh tế thị trường với những ưu điểm về khả năng sáng tạo ra hàng hoá, dịch vụ phong phú, thực hiện được sự phát triển thịnh vượng Về kinh tế, khuyến khích lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy quá trình tích luỹ và tập trung. Song bên cạnh đó cũng chứa đựng hàng loạt các khuyết tật mà bản thân nó không tự giải quyết được như: mất cân đối cung cầu giữa sản xuất và tiêu dùng gây ra lạm phát, huỷ hoại môi trường tự nhiên, chênh lệch giàu nghèo ngày càng sâu sắc chính vì vậy cần thiết phải có sự quản lý điều tiết của nhà nước bằng nhiều công cụ khác nhau. Trong các công cụ quản lý điều tiết của nhà nước thì công cụ tài chính đóng vai trò quan trọng chủ yếu.

1.2.1 Tài chính công đóng vai trò trong việc thúc đầy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững

Với chức năng phân bổ nguồn lực tài chính thông qua quá trình tạo lập và sử dụng quỹ công, tài chính công tác động đến việc phân bổ và góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính trong toàn bộ nền kinh tế Công cụ thuế với các mức thuế suất và ưu đãi khác nhau đối với từng loại sản phẩm ngành nghề vùng lãnh thổ tài chính công có vai trò định hưởng đầu tư điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế kích thích hoặc hạn chế phát triển sản xuất kinh doanh theo từng loại sản phẩm Với việc phân bổ nguồn tài chính cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đầu tư vào các ngành nghề then chốt các công trình mũi nhọn hỗ trợ tài chính cho các thành phần kinh tế trong các trường hợp cần thiết như trợ giả trợ cấp tài chính công góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh hình thành và hoàn thiện cơ cấu sản xuất cơ cấu kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng

Bộ đề thi trắc nghiệm lý thuyết…

Cùng với việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng tài chính công còn có vai trò quan trọng trong việc bình ổn kinh tế vĩ mô như : đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, duy trì việc sử dụng lao động ở tỷ lệ cao, hạn chế sự tăng giá đột ngột đồng loạt và kéo dài Vai trò này được thực hiện thông qua các biện pháp như tạo lập và sử dụng quỹ dự trữ quốc gia, quỹ hỗ trợ việc làm điều chỉnh thuế điều chỉnh chỉ tiêu chính phủ, phát hành trái phiếu

1.2.2 Tài chính công đóng vai trò trong việc đảm bảo công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội

Vai trò này được thể hiện thông qua việc sử dụng các công cụ thu, chỉ của tài chính công để điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp nhân dân, giảm bớt những bất hợp lý trong phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng và giải quyết các vấn đề xã hội, đáp ứng được những vấn đề xã hội của nền kinh tế vĩ mô Một trong những tiêu chỉ để đánh giá mức độ phát triển của nền kinh tế xã hội đó là mức sống của dân cư, mặt bằng về văn hoá, phúc lợi xã hội Nhu cầu về các hàng hoá dịch vụ công với chất lượng cao như: giáo dục, y tế, văn hoá và các dịch vụ xã hội khác ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của kinh tế, văn minh của xã hội đòi hỏi nhà nước phải tăng cường đầu tư công Hằng năm, phân bổ nguồn lực tài chính công để thực hiện các biện pháp trong sự nghiệp giáo dục đào tạo(phổ cập giáo dục), sự nghiệp y tế( chương trình y tế cộng đồng), sự nghiệp văn hoá, xã hội được thực hiện thông qua các khoản chi tiêu công Ngoài ra nhà nước còn có những khoản chi tiêu công liên quan đến phúc lợi, an sinh xã hội nhằm nâng cao mức sống của nhân dân.

Kinh tế phát triển tăng trưởng kéo theo sự chênh lệch thu nhập giữa các vùng miền, vùng dân cư càng gia tăng Để thực hiện công bằng xã hội, giảm bớt khoảng cách giữa người giàu và người nghèo chính phủ sử dụng những chính sách tài chính công thông qua công cụ thuế và chi tài chính công Thuế trực thu mà cụ thể là thuế thu nhập cá nhân lũy tiến từng phần có vai trò điều tiết mạnh thu nhập của những người có thu nhập cao và điều tiết ở mức hợp lý đối với các cá nhân có thu nhập trung bình hoặc thấp Bên cạnh đó thuế gián thu như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giã bị gia tăng thuế xuất nhập khẩu có vai trò điều tiết thu nhập thực tế có khả năng thanh toán của dân cư bằng việc đánh thuế cao với hàng hóa dịch vụ cao cấp, đánh thuế thấp với các mặt hàng dịch vụ thiết yếu đảm bảo đời sống dân cư.Với các chính sách trợ cấp trợ giá chỉ các chương trình mục tiêu sẽ làm giảm bớt khó khăn của người nghèo những người thuộc diện chính sách đối tượng khó khăn thưởng phát huy tác dụng cao vì đối tượng xác được hướng rất dễ xách định Tuy nhiên điều tiết thu nhập của dân cư cần chú ý duy trì mức độ chênh lệch vừa phải để tạo điều kiện cho các cá nhân có thu nhập chính đáng được hưởng thu nhập của mình, không cao bằng thu nhập thông qua phân phối tài chính.

Như vậy, về mặt xã hội, tài chính công là một công cụ quan trọng được nhà nước sử dụng để khắc phục những khuyết tật vốn có của nền kinh tế thị trường, hướng tới việc xây dựng một xã hội tiến bộ phát triển, văn minh và lành mạnh.

1.2.3 Tài chính công đóng vai trò trong mục tiêu ổn định nền kinh tế vĩ mô

Sự ổn định của một nền kinh tế được đánh giá từ nhiều chi tiêu như: Đàm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế một cách hợp lý và bền vững, duy trì lao động ở tỷ lệ cao, thực hiện cân đối cán cân thanh toán quốc tế, bình ổn thị trường và kiểm soát lạm phát. Để có thể đảm bảo được các yếu tố trên nhà nước cần thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp trong đó biện pháp về tài chính là thực hiện các công cụ là tài chính công cụ thể: tạo lập các quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước và sử dụng nó một các linh hoạt nhằm ứng phó với những biến động của nền kinh tế, Quỹ dự trữ nhà nước, quỹ bình ổn giá là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giả cả Quỹ dự trữ xuất nhậop khẩu, quỹ dự trữ ngoại tệ là công cụ nhằm góp phần duy trì sự cân đối của cán cân thanh toán quốc tế, bình ổn tỷ giá hối đoái Song song với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tài chính công, các biện pháp tài chính khác như : Cắt giảm chỉ tiêu ngân sách, điều tiết tiêu dùng và đầu tư qua thuế, sử dụng công cụ tín dụng nhà nước và lãi suất được sử dụng một cách đồng bộ để kiểm soát một cách chặt chẽ lạm phát, ổn định nề kinh tế vĩ mô

Từ những phân tích kể trên cho thấy, trong nền kinh tế thị trường, những sự mất ổn định trong quá trình phát triển nền kinh tế- xã hội là điều không thể tránh khỏi Do đó nhà nước cần tăng cường can thiệp, quản lý và điều tiết của mình là cần thiết và tất yếu nhằm giữ vững sự ổn định của quá trình phát triển Trong bối cảnh đó, vai trò của tài chính công càng trở nên quan trọng giúp nhà nước đạt được các mục tiêu đã đề ra.

Th c tr ng phát huy vai trò đ m b o nguôồn l c tài chính t i TP Hôồ Chí Minh ự ạ ả ả ự ạ

CHÍNH CÔNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH

2.1 Thực trạng phát huy vai trò đảm bảo nguồn lực tài chính tại TP Hồ Chí Minh

2.1.1 Phát huy vai trò khai thác, động viên và tập trung các nguồn lực tài chính Để phát huy vai trò khai thác, động viên và tập trung các nguồn lực tài chính của tài chính công thì TP Hồ Chí Minh đã tập trung đẩy mạnh vào hoạt động thu thuế.

Năm 2021, số thu ngân sách TP HCM được giao hơn 364.894 tỷ đồng; kết quả, Thành phố đã hoàn thành vượt mức dự toán, đạt hơn 381.531 tỷ đồng Trong đó, thu từ thu nội địa đạt trên 263.823 tỷ đồng, đạt 102,7% dự toán; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt trên 117.600 tỷ đồng, đạt 108,9% dự toán.

Kết quả thu vượt dự toán ngân sách nhà nước là nỗ lực rất lớn của ngành tài chính Thành phố trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn bị ảnh hưởng nghiêm trọng do dịch COVID-19 Trong đó kết quả thu từ khu vực kinh tế đạt 165.948 tỷ đồng cho thấy trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn.

Từ tháng 5/2021, số thu ngân sách trên địa bàn có xu hướng giảm Đến tháng 8 và tháng 9, số thu ngân sách đã giảm mạnh nhất từ trước đến nay Đặc biệt trong tháng

9, số thu ngân sách lần đầu tiên chỉ đạt 55,82% so với mức trung bình hằng tháng Thành phố phải thu GDP cả nước quý 3 năm 2021 tăng trưởng -6,17%

Tuy nhiên, việc khôi phục lại các hoạt động sản xuất, kinh doanh từ đầu tháng

10 đã góp phần tích cực cho việc thu ngân sách của Thành phố Các giải pháp linh hoạt, kịp thời của Thành phố trong công tác quản lý, điều hành tài chính ngân sách,chính sách nuôi dưỡng nguồn thu, đồng thời hạn chế tình trạng thất thu đã phát huy tác dụng trong điều kiện hết sức khó khăn của năm 2021, mang lại hiệu quả thiết thực Cụ thể, thuế thu nhập doanh nghiệp đạt trên 75.300 tỷ đồng, bằng 113,3%; thuế giá trị tăng đạt trên 63.600 tỷ đồng, bằng 93,3% dự toán.

Nỗ lực của ngành hải quan cũng được ghi nhận qua những giải pháp quyết liệt hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường xuất khẩu, góp phần vào số thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt trên 117.600 tỷ đồng.

Với những kết quả đã đạt được năm 2021, trong năm 2022,TP HCM được Trung ương giao chỉ tiêu thu ngân sách 386.568 tỷ đồng, tăng 5,94% so với dự toán năm 2021 và tăng 4,34% so với kết quả ước thực hiện năm 2021 Trong đó, chỉ tiêu giao thu nội địa 259.568 tỷ đồng, thu từ dầu thô là 10.500 tỷ đồng và thu từ hoạt động xuất nhập khẩu là 116.500 tỷ đồng.

Cụ thể, theo dữ liệu về tình hình kinh tế - xã hô •i tháng 10 và 10 tháng năm 2022 được Cục Thống kê TP.HCM cho biết, tổng thu cân đối ngân sách Nhà nước lũy kế 10 tháng năm 2022 ước thực hiện 392.791 tỷ đồng, vượt 1,6% dự toán và tăng 22,3% so với cùng kỳ.

Trong đó, thu nội địa ước thực hiện 254.059 tỷ đồng, đạt 97,9% dự toán, chiếm 64,7% tổng thu cân đối và tăng 19,3% so với cùng kỳ Cụ thể, thu từ doanh nghiệp nhà nước ước thực hiện 27.039 tỷ đồng, vượt 3,0% dự toán, chiếm 6,9% tổng thu và tăng 18,9%; thu từ khu vực ngoài nhà nước ước thực hiện 68.915 tỷ đồng, vượt 2,4% dự toán, chiếm 17,5% tổng thu và tăng 10,3%; thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ước thực hiện 60.062 tỷ đồng, vượt 2,4% dự toán, chiếm 15,3% tổng thu và tăng 10,6%.

Bên cạnh đó, thu dầu thô ước thực hiện 23.956 tỷ đồng, vượt 128,2% dự toán, chiếm 6,1% tổng thu cân đối và tăng 100,7% Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu ước thực hiện 114.766 tỷ đồng, đạt 98,5% dự toán, chiếm 29,2% tổng thu cân đối và tăng 19,3%.

Thu cân đối ngân sách địa phương lũy kế 10 tháng năm 2022, ước thực hiện 94.912 tỷ đồng, đạt 56,3% dự toán, chiếm 24,2% tổng thu cân đối ngân sách nhà nước và tăng 21,7% so với cùng kỳ.

Các hoạt động thu thuế của thành phố Hồ Chí Minh là một trong những hoạt động nhằm khai thác, động vai và tập trung nguồn lực tài chính phục vụ những nhiệm vụ của Nhà Nước và trên thực tế đây là hoạt động đóng góp cho nhu cầu ngân sách của thành phố Hồ Chí Minh

2.1.2 Phát huy vai trò phân phối các nguồn tài chính đã tập trung trong các quỹ công cho các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước

Các hoạt động công của thành phố Hồ Chí Minh hoạt động thông suốt là nhờ các khoản chi của ngân sách địa phương thành phố cấp như hoạt động của cơ quan công quyền, duy trì các dịch vụ công,….

Các hoạt động đầu tư, phát triển của thành phố: Các dự án của thành phố: Xây dựng các tuyến cao tốc trên địa bàn, các dự án phát triển giáo dục, đào tạo, dự án chi cho cải cách tiền lương… cần những khoản chi từ ngân sách địa phương của thành phố

Năm 2022 Thành phố đưa ra chỉ tiêu phấn đấu Tốc độ tăng trưởng GRDP ước tăng 9,71% so với cùng kỳ và tăng 5,5% so với cùng kỳ năm 2019 Với nhu cầu phát triển như vậy thì nhu cầu chi tiêu của ngân sách thành phố Hồ Chí Minh là rất lớn

Th c tr ng phát huy vai trò quan tr ng qu n lý và điềồu tềết vĩ mô nềồn kinh tềế - xã h i t i TP.Hôồ Chí ự ạ ọ ả ộ ạ Minh

- xã hội tại TP.Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ trung tâm kinh tế mà còn là trung tâm văn hóa có lực lượng văn nghệ sĩ hùng hậu, có sự chăm lo của Đảng bộ và Chính quyền làm cho lực lượng được phát huy và hoạt động ngày càng lớn mạnh, góp phần tích cực vào những thành tựu về văn hóa của thành phố, làm cho đời sống văn hóa, xã hội của thành phố từng bước được nâng lên Việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội là đặc trưng nổi bật của định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta.

Vì vậy, trong quá trình triển khai, tổ chức thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ thành phố, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố luôn thấu suốt quan điểm gắn chặt tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội Chính quyền thành phố coi việc bảo đảm thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội không chỉ là nhiệm vụ, mà là chức năng quản lý nhà nước nhằm bảo đảm một đặc trưng nổi bật của định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường Đảng và nhà nước ta luôn luôn xác định dịch vụ công trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, thể thao… là nhu cầu, quyền lợi cơ bản của nhân dân, phải được coi là phúc lợi xã hội cần đảm bảo cho mọi người được thụ hưởng, kể cả người nghèo cũng được hưởng các dịch vụ cơ bản.

2.2.1 Phát huy vai trò trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững

 Hỗ trợ các doanh nghiệp và cá nhân qua công cụ thuế Ủy ban thường vụ Quốc hội đã đưa ra nhiều giải pháp thông qua công cụ thuế nhằm hỗ trợ các cá nhân và doanh nghiệp bị tác động bởi dịch Covid-19 Cụ thể, nhà nước đã ban hành nghị định số 92/2021/NĐ-CP hướng dẫn chính sách miễn, giảm thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn do tác động của dịch: Thứ nhất, giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2021 đối với trường hợp người nộp thuế theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp có doanh thu năm 2021 không quá 200 tỷ đồng và doanh thu năm 2021 giảm so với doanh thu năm 2019.

Thứ hai, miễn thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng và các loại thuế khác phải nộp phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tháng trong Quý III và

Quý IV/2021 đối với hộ, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh tại các địa bàn cấp huyện chịu tác động của dịch Covid-19.

Thứ ba, giảm thuế giá trị gia tăng kể từ ngày 1/11/2021 đến hết ngày 31/12/2021 đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ.

Thứ tư, miễn tiền chậm nộp phát sinh trong năm 2020 và năm 2021 của các khoản nợ thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với doanh nghiệp, tổ chức (bao gồm cả đơn vị phụ thuộc, địa điểm kinh doanh) phát sinh lỗ trong năm 2020.

Những chính sách kịp thời trên của Nhà nước đã có những tác động tích cực, giúp giảm bớt gánh nặng về tài chính cho không chỉ người dân thành phố Hồ Chí Minh mà còn cho người dân khắp cả nước Qua đó, tạo môi trường ổn định cho việc phục hồi kinh tế, sớm đưa mọi thứ quay trở lại bình thường lúc trước đại dịch.

 Hỗ trợ các doanh nghiệp và cá nhân qua chính sách lãi suất:

Bên cạnh công cụ thuế, Ngân hàng Nhà nước thành phố Hồ Chí Minh đã áp dụng chính sách hỗ trợ lãi suất tư Chính phủ với nguồn được trích ra từ ngân sách Nhà nước Thành phố đã yêu cầu các tổ chức tín dụng triển khai, tập huấn về chính sách hỗ trợ lãi suất đến toàn đơn vị; đảm bảo tư vấn và hỗ trợ khách hàng nhanh chóng, kịp thời, đúng đối tượng và tuân thủ các quy định liên quan

Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu các ngân hàng thương mại có hội sở chính trên địa bàn xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện hỗ trợ lãi suất theo quy định tại Nghị định số 31/2022/NĐ-CP và Thông tư 03/2022/TT-NHNN để triển khai thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống, đảm bảo đầy đủ các nội dung theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước. Đồng thời, thực hiện đăng ký kế hoạch hỗ trợ lãi suất từ Ngân hàng Nhà nước trong 2 năm 2022-2023 và từng năm theo đúng quy định tại Nghị định số 31/2022/NĐ-CP, Thông tư 03/2022/TT-NHNN và Công văn 3442/NHNN-TD ngày 24/5/2022 của Ngân hàng Nhà nước Đặc biệt là gói hỗ trợ lãi suất 2% theo Nghị quyết

11 và Nghị định 31 của Chính phủ nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh và hợp tác xã gặp khó khăn do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 thuộc các lĩnh vực:hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, giáo dục và đào tạo, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp chế biến, chế tạo… Gói hỗ trợ này trực tiếp giảm chi phí vay vốn, chi phí tài chính cho doanh nghiệp, qua đó hỗ trợ các doanh nghiệp giảm chi phí, giảm giá thành, từ đó có cơ hội phục hồi tăng trưởng nhanh, góp phần tạo điều kiện cho quá trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế đất nước Phương thức thực hiện được thông qua bởi các NHTM nhằm đảm bảo gói hỗ trợ đúng đối tượng và phát huy được hiệu quả, nhờ gắn với trách nhiệm của người vay vốn và sử dụng vốn, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả và sử dụng vốn đúng mục đích Điều này giúp phát huy hiệu quả sử dụng vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, qua đó đạt được mục tiêu của gói hỗ trợ cũng như sử dụng hiệu quả nguồn vốn từ ngân sách nhà nước.

2.2.2 Phát huy vai trò trong việc đảm bảo công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội

 Trong giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm:

Thành phố Hồ Chí Minh luôn nỗ lực hỗ trợ ngân sách trong việc nâng cao tay nghề, trình độ của người lao động cùng với giải quyết việc làm cho người lao động. Theo thống kê, năm 2018, thành phố đã đào tạo nghề cho 298.738 lao động (đạt 166% kế hoạch), đưa tổng số người đang làm việc đã qua đào tạo lên 82%; công tác tuyển sinh, đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề đạt 482.699 học viên Trong đó, có 11.875 lao động nông thôn và 12.040/17.152 người có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp được đào tạo nghề Năm 2019, thành phố đã giải quyết việc làm cho 315.486 lao động (đạt 105,1%) và tạo việc làm mới cho 136.285 chỗ làm việc (đạt 104,8%) kéo giảm tỷ lệ thất nghiệp đô thị tại thành phố còn 3,68% Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.

Hồ chí Minh cũng đã giới thiệu việc làm cho 127.867 lượt người (đạt 82,49% kế hoạch năm); nhận việc làm cho 72.200 lượt người (đạt 82,05% kế hoạch năm) Qua đó đưa số lao động đang làm việc đã qua đào tạo là trên 247.300 người (đạt 137,34% kế hoạch năm), nâng tổng số lao động đã qua đào tạo là 84,79% kế hoạch và tỷ lệ lao động qua đào tạo làm việc trong các lĩnh vực công nghệ, dịch vụ trình độ cao và trong các ngành công nghiệp, dịch vụ trọng điểm của thành phố đạt 84,56% Ước tính đến năm 2020, tỷ lệ lao động thất nghiệp ở TPHCM giảm xuống dưới 3,7%, vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố khóa X giao Thành phố cũng có chủ trương kết nối giữa nhà trường và doanh nghiệp để giúp người học có định hướng đúng đắn cho tương lai và giúp doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp với nguồn lao động dồi dào và đã qua đào tạo.

Tổ chức những ngày hội việc làm để các bạn học sinh, sinh viên gặp gỡ, trao đổi và tìm hiểu những yêu cầu nhà tuyển dụng đưa ra để hoàn thiện bản thân.

Theo Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố, tác động của đại dịch COVID-19 làm ảnh hưởng rất lớn đến sinh kế của người dân, đặc biệt là việc làm. Trước ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, ngày 8/12/2021, Sở Lao động-Thương binh và

Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, thành phố đã chi trả hỗ trợ cho hơn 8,5 triệu trường hợp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 với tổng số tiền gần 10.000 tỷ đồng (không tính gói hỗ trợ của Trung ương theo Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ). Còn lại khoảng 1 triệu người chưa tiếp cận được gói hỗ trợ đợt 3 đang được thành phố tính toán, bố trí lại ngân sách.

Các gói hỗ trợ được Sở thực hiện thành 3 đợt theo Nghị quyết 09/2021/NQ- HĐND của Hội đồng Nhân dân thành phố, Công văn 2627/UBND-VX và Công văn 2799/UBND-VX của Ủy ban Nhân dân thành phố (đợt 1, 2) và Nghị quyết 97/NQ- HĐND của Hội đồng nhân dân thành phố Trong hai đợt đầu tiên, thành phố cơ bản đã hoàn thành hỗ trợ cho hơn 1 triệu lượt người lao động tự do; hơn 1,28 triệu hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ lao động khó khăn; hơn 21.500 tiểu thương tại các chợ truyền thống bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN