1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích vai trò và cách sử dụng 1 số chứng từ thương mại trongthanh toán quốc tế (invoice, b l, awb, insurance cert policy,c o )

28 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích vai trò và cách sử dụng 1 số chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế (Invoice, B/L, AWB, Insurance Cert/Policy, C/O...)
Tác giả Nguyễn Mạnh Hiếu, Nguyễn Mỹ Hằng, Nguyễn Thị Phương Thư, Phan Vũ An Huệ, Hoàng Thị Kim Thu, Lê Hoài Thương, Nguyễn Khánh Linh, Nguyễn Phương Lộc, Trần Thanh Tùng, Vũ Hà My
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Thị Nhàn, Ths Đinh Thị Hà Thu
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

Insurance Cert/Policy, ℅… và thực trạng sử dụng cácchứng từ điện tử trong TTQT trong điều kiện CMCN 4.0 trên thế giới và tại VN vànhững vấn đề được đặt ra.” nhằm tập trung phân tích một

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1

Lớp tín chỉ: TCH412.1

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Nhàn,

Ths Đinh Thị Hà Thu

Hà Nội, tháng 7 năm 2023

Trang 2

4 Phan Vũ An Huệ 2013710033

Lời mở đầu, Kết luận,Tài liệu tham khảo +Thuyết trình

100%

5 Hoàng Thị Kim Thu 2014710094

1.2 Vận đơn đường biển(B/L)

100%

6 Lê Hoài Thương 2014710097

2.1 Bối cảnh cuộcCMCN 4.0 trong lĩnhvực TTQT

100%

7 Nguyễn Khánh Linh 2013710045

2.3.1 Thực trạngtrên thế giới + Làm slide3.1 Case Study 1

100%

8 Nguyễn Phương Lộc 2011710031

1.3 Giấy chứng nhậnnguồn gốc (CO)3.1 Case Study 1

100%

9 Trần Thanh Tùng 2013710068

2.3.2 Thực trạng ở ViệtNam + Làm slide

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VAI TRÒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1 SỐ CHỨNG TỪ

1.3.2 Trường hợp áp dụng giấy chứng nhận nguồn gốc 8

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ TRONG

2.1.2 Bối cảnh cuộc CMCN 4.0 trong lĩnh vực TTQT tại Việt Nam 9

2.2.3 Điều kiện để chứng từ điện tử có giá trị pháp lý 11

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH 2 TÌNH HUỐNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CHỨNG TỪ

CASE STUDY 1: Sử dụng chứng từ điện tử trong thanh toán quốc tế 14CASE STUDY 2: Sử dụng chứng từ điện tử giả mạo trong thanh toán quốc tế 18CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG RỦI RO KHI SỬ DỤNG

4.1.1 Đảm bảo quy định pháp lý rõ ràng và linh hoạt: 194.1.2 Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin mạnh mẽ: 20

4.2.2 Áp dụng các biện pháp bảo mật và kiểm soát: 21

2

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦUTrong một đơn vị kinh tế, hàng ngày diễn ra các hoạt động cụ thể làm tăng, giảm tàisản, nguồn vốn của đơn vị gọi là những nghiệp vụ kinh tế Vì có rất nhiều nghiệp

vụ kinh tế phát sinh, nên để có thể phản ánh, xác nhận nghiệp vụ kinh tế đã phátsinh và đã hoàn thành làm căn cứ pháp lý và có thể kiểm tra lại được từng nghiệp

vụ kinh tế đã phát sinh, kế toán đã có phương pháp đáp ứng yêu cầu đó gọi làphương pháp chứng từ

Hiện nay, thế giới đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ IV (CMCN4.0) - cuộc cách mạng mà trong đó các công nghệ như thực tế ảo, Internet của vạnvật (Internet of Things), in 3D, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo được ứng dụng vào mọilĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Cuộc cách mạng này là một xu thế lớn, cótác động đến phát triển kinh tế - xã hội mỗi quốc gia, từng khu vực và toàn cầu,trong đó có Việt Nam Việt Nam có những điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cậnvới CMCN 4.0

Nhận biết được vấn đề đó, nhóm chúng em tiến hành thực hiện bài tiểu luận với đềtài “Phân tích vai trò và cách sử dụng một số chứng từ thương mại trong thanh toánquốc tế (Invoice, B/L, AWB Insurance Cert/Policy, ℅…) và thực trạng sử dụng cácchứng từ điện tử trong TTQT trong điều kiện CMCN 4.0 trên thế giới và tại VN vànhững vấn đề được đặt ra.” nhằm tập trung phân tích một số chứng từ thương mạitrong thanh toán quốc tế, đánh giá thực trạng sử dụng các chứng từ điện tử trongTTQT trong điều kiện CMCN 4.0 trên thế giới và tại VN kèm theo một số casestudies thực tế từ đó đưa ra đề xuất để nâng cao hiệu quả sử dụng các chứng từthương mại điện tử

Trên cơ sở kế thừa các lý thuyết và kết quả của các hoạt động thanh toán quốc tếtrên thực tế, ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bài tiểu luận sẽđược trình bày trong 4 chương:

Chương 1: Phân tích vai trò và cách sử dụng 1 số chứng từ thương mại trongthanh toán quốc tế

Chương 2: Thực trạng sử dụng các chứng từ điện tử trong TTQT trong điềukiện CMCN 4.0 trên thế giới và tại VN và những vấn đề đặt ra

Chương 3: Phân tích 2 tình huống về việc sử dụng chứng từ điện tử trongTTQT trong điều kiện CMCN 4.0

Chương 4: Giải pháp khắc phục những rủi ro khi sử dụng chứng từ điện tửtrong TTQT trong điều kiện CMCN 4.0

Trang 5

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VAI TRÒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1 SỐ CHỨNG

TỪ THƯƠNG MẠI TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.1 Hóa đơn thương mại (Invoice)

1.1.1 Khái niệm hóa đơn thương mại

Hóa đơn thương mại là một chứng từ thương mại được phát hành bởi người báncho người mua để nhận được một số tiền nào đó mà người mua hàng hóa hay dịch

vụ có nghĩa vụ phải thanh toán cho người bán hàng theo những điều kiện cụ thể.Thông thường hóa đơn thương mại thường do nhà sản xuất phát hành

Nội dung cần có của một hóa đơn thương mại:

Người mua: Gồm các thông tin cơ bản như tên công ty, địa chỉ, email, sốđiện thoại, fax, người đại diện, tùy theo điều kiện thanh toán sẽ bao gồm cả thôngtin tài khoản ngân hàng của người nhập khẩu

Người bán: Thông tin tương tự người mua

Số Invoice: là tên viết tắt hợp lệ do phía xuất khẩu quy định

Ngày Invoice: Theo thông lệ hoạt động thương mại quốc tế, thường thìinvoice được lập sau khi hợp đồng được các bên ký kết và trước ngày xuất khẩuhàng hóa (ngày trên vận đơn – Bill of Lading tức ngày giao hàng cho đơn vị vậnchuyển) để cho phù hợp với bộ chứng từ xuất khẩu

Phương thức thanh toán: có thể điểm tên một số phương thức phổ biến như:Thanh toán chuyển tiền T/T, Thanh toán thư tín dụng chứng từ L/C và thanh toánnhờ thu chứng từ D/A, D/P

Mô tả chi tiết sản phẩm: tên thông thường của sản phẩm, cấp hạng hay chấtlượng, và mã hiệu, số hiệu và ký hiệu của hàng hóa khi lưu thông trên thị trườngnội địa nước xuất khẩu, cùng với số mã hiệu bao gói hàng hóa

Số lượng: tính theo trọng lượng hoặc kích thước của nước giao hàng hoặccủa Hoa Kỳ

Giá của từng mặt hàng

Tổng tiền: Tổng trị giá của hóa đơn, thường được ghi bằng cả số và chữ,cùng với mệnh giá đồng tiền thanh toán

Loại tiền

Các chi phí liên quan ghi rõ từng khoản (nếu có) như: cước phí vận tải quốc

tế, phí bảo hiểm, hoa hồng, chi phí bao bì, chi phí côngtenơ, chi phí đóng gói,

và tất cả các chi phí và phí tổn khác (nếu chưa nằm trong các khoản trên) liênquan đến việc đưa hàng từ dọc mạn tàu tại cảng xuất khẩu đến dọc mạn tàu (FAS)tại cảng đến ở Hoa Kỳ

4

Trang 6

1.1.2 Trường hợp áp dụng hóa đơn thương mại

Hướng dẫn sử dụng hóa đơn thương mại đối với hàng xuất khẩu trực tiếp ra nướcngoài:

Trường hợp doanh nghiệp xuất hàng hóa, dịch vụ ra nước ngoài, xuất khẩu tại chỗ(trừ xuất khẩu sản phẩm gia công), Bộ Tài chính hướng dẫn doanh nghiệp nộp vàxuất trình hoá đơn thương mại thay cho hóa đơn xuất khẩu khi làm thủ tục hảiquan

Hướng dẫn sử dụng hóa đơn thương mại đối với hàng xuất khẩu vào khu phi thuếquan:

Trường hợp doanh nghiệp nội địa xuất hàng hóa vào khu phi thuế quan thì trong bộ

hồ sơ hải quan sử dụng hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng theo quy định tạiThông tư 39/2014/TT-BTC

Đối với trường hợp xuất khẩu tại chỗ sản phẩm gia công, gia công chuyển tiếp, xuấtkhẩu vào doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu cũng tương tự

Các hóa đơn, chứng từ phải nộp: Tương tự trường hợp trên, trừ hóa đơn thươngmại

1.1.3 Vai trò của hóa đơn thương mại

- Tính thuế nhập khẩu: Hóa đơn thương mại là căn cứ để xác định giá trị hảiquan của hàng hóa, dùng cho mục đích làm thủ tục hải quan để tính toán và địnhgiá các khoản thuế phải nộp

- Xác lập thanh toán: được yêu cầu cho các mục đích thanh toán (chẳng hạnnhư trong trường hợp thanh toán qua Thư tín dụng và người mua có thể phải xuấttrình cho ngân hàng của họ để hướng dẫn xuất tiền cho người bán để thanh toán)

- Hóa đơn thương mại nêu chi tiết giá, giá trị số lượng hàng hóa đang đượcbán Nó cũng bao gồm các điều kiện mua bán hoặc giao dịch được cả người mua vàngười bán đồng ý với giao dịch đang được thể hiện Hóa đơn thương mại không chỉ

ra quyền sở hữu hoặc quyền sở hữu đối với hàng hóa Tuy nhiên, hóa đơn thươngmại là bắt buộc để làm thủ tục hải quan

- Tính số tiền bảo hiểm: giá trên hóa đơn thương mại được dùng để làm cơ sởtính số tiền bảo hiểm

1.2 Vận đơn đường biển (B/L)

1.2.1 Khái niệm vận đơn đường biển

Bill of Lading – Vận đơn – B/L là chứng từ chuyên chở hàng hoá bằng đường biển

do người chuyên chở hoặc đại diện của người chuyên chở phát hành cho người gửihàng sau khi hàng hoá đã được xếp lên tàu hoặc sau khi nhận Bill of lading là mộttrong những tài liệu quan trọng nhất trong quy trình vận chuyển Để vận chuyển bất

Trang 7

Bài tập hối phiếu Các bài tập hối…Thanh

-Toán Quố… 100% (9)

3

Thanh-toan-quoc-te dinh-thi-ha-thu…Thanh

Trang 8

kỳ hàng hóa nào, vận đơn (bill of lading) được yêu cầu hoạt động như một biênnhận (hay một hợp đồng vận chuyển) Thông tin trong vận đơn rất quan trọng vì nóchỉ đạo cho các hành động của nhân viên vận tải trong suốt hành trình vận chuyểnhàng hóa trên tàu Các thông tin, thông số về số lượng, cách thức thanh toán, cách

xử lý trên bến tàu,… sẽ được thể hiện trong vận đơn

Nội dung cần có của vận đơn đường biển:

Tên và trụ sở chính của người vận chuyển;

Tên người giao hàng;

Tên người nhận hàng hoặc ghi rõ vận đơn được ký phát dưới dạng vận đơntheo lệnh hoặc vận đơn vô danh;

Tên tàu biển;

Tên hàng, mô tả về chủng loại, kích thước, thể tích, số lượng đơn vị, trọnglượng hoặc giá trị hàng hóa, nếu xét thấy cần thiết;

Mô tả tình trạng bên ngoài hoặc bao bì hàng hóa;

Ký, mã hiệu và đặc điểm nhận biết hàng hóa mà người giao hàng đã thôngbáo bằng văn bản trước khi bốc hàng lên tàu biển và được đánh dấu trên từng đơn

vị hàng hóa hoặc bao bì;

Giá dịch vụ vận chuyển và các khoản thu khác của người vận chuyển;phương thức thanh toán;

Nơi bốc hàng và cảng nhận hàng;

Cảng trả hàng hoặc chỉ dẫn thời gian, địa điểm sẽ chỉ định cảng trả hàng;

Số bản vận đơn gốc đã ký phát cho người giao hàng;

Thời điểm và địa điểm ký phát vận đơn;

Chữ ký của người vận chuyển hoặc thuyền trưởng hoặc đại diện khác cóthẩm quyền của người vận chuyển

1.2.2 Trường hợp áp dụng vận đơn đường biển

Vận đơn đường biển được áp dụng trong nhiều trường hợp, bao gồm:

- Vận chuyển hàng hóa giữa các quốc gia: Khi hàng hóa cần được vận chuyển

từ một quốc gia sang một quốc gia khác, vận đơn đường biển là một trong nhữngphương tiện vận chuyển hàng hóa phổ biến

- Vận chuyển hàng hóa đến các địa điểm xa: Khi hàng hóa cần được vậnchuyển đến các địa điểm xa, vận đơn đường biển là một lựa chọn phù hợp Điềunày đặc biệt đúng đối với các hàng hóa lớn và nặng

- Vận chuyển hàng hóa theo đường biển trong nước: Ngoài vận chuyển hànghóa giữa các quốc gia, vận đơn đường biển cũng được sử dụng để vận chuyển hànghóa trong nước, đặc biệt là ở các quốc gia có đường bờ biển dài

Thanh toán quốc tếThanh

Toán Quố… 100% (3)

19

Giáo trình Thanh toán quốc tế Phần 2…Thanh

Toán Quố… 100% (3)

184

Trang 9

- Vận chuyển hàng hóa đặc biệt: Vận đơn đường biển cũng được sử dụng đểvận chuyển các loại hàng hóa đặc biệt như hàng hóa lạnh, hàng hóa nguy hiểm,hàng hóa quý, vv.

1.2.3 Vai trò của vận đơn đường biển

- Vận đơn là biên lai hàng hóa, do thuyền trưởng hoặc người được ủy quyềncủa người vận tải ký Đây là chức năng sơ khai của vận đơn Trước đây, các thươnggia thường hành trình cùng hàng hóa của mình trên tàu đến chợ để bán hàng theophương thức mặt đối mặt Vào thời đó, không cần đến vận đơn Tuy nhiên khithương mại phát triển, và các thương gia có thể gửi hàng cho đại lý của mình ởnước ngoài để bán hàng tại đó

- Vận đơn là bằng chứng của hợp đồng vận chuyển giữa người vận chuyển vàngười gửi hàng Thường thì người gửi hàng và người vận chuyển có thỏa thuận(hợp đồng vận chuyển) trước khi hàng hóa được xếp lên tàu, và vận đơn được pháthành

- Vận đơn là chứng từ sở hữu đối với hàng hóa ghi trên chứng từ này Đây làchức năng hay đặc tính quan trọng nhất của vận đơn trong thương mại quốc tế hiệnnay

1.3 Giấy chứng nhận nguồn gốc (CO)

1.3.1 Khái niệm giấy chứng nhận nguồn gốc (CO)

C/O (Certificate of Origin) là chứng từ phổ biến trong xuất nhập khẩu hàng hóa, và

là chứng từ quan trọng cho biết nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa được sản xuất tạivùng lãnh thổ, hay quốc gia nào Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa phải đảm bảonguyên tắc đó là tuân thủ đúng và chuẩn theo quy định của nước xuất khẩu hànghóa đó cũng như nước nhập khẩu theo quy tắc xuất xứ

Thông thường C/O được phân loại theo 2 cách sau đây:

- C/O cấp trực tiếp: C/O cấp trực tiếp bởi nước xuất xứ, trong đó nước xuất xứcũng có thể là nước xuất khẩu

- C/O giáp lưng (back to back C/O): C/O cấp gián tiếp bởi nước xuất khẩu khôngphải là nước xuất xứ Nước xuất khẩu trong trường hợp này gọi là nước lai xứ

Xuất phát từ mục đích, đặc điểm của C/O mà nội dung cơ bản của C/O phải thểhiện được các nội dung sau đây:

- Loại mẫu C/O: nhằm thể hiện C/O được cấp theo một Quy tắc xuất xứ cụ thểtương ứng

- Tên, địa chỉ người xuất khẩu, nhập khẩu

7

Trang 10

- Tiêu chí về vận tải (tên phương tiện vận tải, cảng, địa điểm xếp hàng/ dỡ hàng,vận tải đơn…)

- Tiêu chí về hàng hóa (tên hàng, bao bì, nhãn mác đóng gói hàng hóa, trọnglượng, số lượng, giá trị…)

- Tiêu chí về xuất xứ hàng hoá (tiêu chí xác định xuất xứ, nước xuất xứ hànghoá)

- Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền nước cấp xuất khẩu

1.3.2 Trường hợp áp dụng giấy chứng nhận nguồn gốc

Theo đó, các trường hợp áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa được quyđịnh tại Điều 33 Luật Quản lý ngoại thương 2017 bao gồm:

- Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu có nhu cầu được hưởng ưu đãi thuếquan theo Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làthành viên;

- Pháp luật quy định việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phải có chứng nhậnxuất xứ hàng hóa;

- Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo đề nghị của thương nhân hoặc dothương nhân tự chứng nhận không thuộc các trường hợp đã nêu trên

1.3.3 Vai trò của giấy chứng nhận nguồn gốc

Giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ hàng hóa (C/O) có các vai trò như sau:

- Chứng nhận hàng hóa là hợp pháp, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được kê khaithuế quan đầy đủ

- C/O hợp lệ sẽ giúp người nhập khẩu hàng hóa được hưởng ưu đãi về thuế quantrong trường hợp nếu nước nhập khẩu và nước xuất khẩu dành cho nhau ưu đãi

về thuế quan thông qua các hiệp định thương mại

- Đảm bảo thực hiện hiệu quả chính sách thương mại của các quốc gia: Áp thuếchống bán phá giá, thuế tự vệ, thuế chống trợ cấp lên loại mặt hàng cụ thể cóxuất xứ từ quốc gia cụ thể; thống kê thương mại, kiểm soát hạn ngạch nhậpkhẩu

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬTRONG TTQT TRONG ĐIỀU KIỆN CMCN 4.0

2.1 Bối cảnh cuộc CMCN 4.0 trong lĩnh vực TTQT

2.1.1 Bối cảnh cuộc CMCN 4.0 trong lĩnh vực TTQT trên thế giới

Trang 11

Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 (CMCN 4.0) đã tác động đến rất nhiều lĩnh vực trênthế giới, trong đó có lĩnh vực thanh toán quốc tế CMCN 4.0 mang đến sự chuyểnbiến tích cực trong lĩnh vực thanh toán quốc tế trên thế giới.

- Giao dịch nhanh chóng hơn Các công nghệ mới như blockchain, vận chuyểnnhanh, các ứng dụng di động và ví điện tử đang đem lại khả năng xử lý giaodịch nhanh chóng hơn, giúp các doanh nghiệp và cá nhân có thể chuyển tiền vànhận tiền từ nước ngoài một cách nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm thờigian

- Giá thành thấp hơn Các công nghệ tiên tiến như đám mây, trí tuệ nhân tạo,robot hỏi đáp và tự động hóa đang giúp giảm chi phí trong quá trình thanh toánquốc tế, giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao lợi nhuận cho các doanh nghiệp

- An toàn hơn Các công nghệ mới như blockchain và mã hóa được sử dụngtrong các giao dịch

Ngoài các ảnh hưởng tích cực, CMCN 4.0 cũng mang lại các tác động tiêu cựctrong lĩnh vực thanh toán quốc tế trên thế giới

- Mất an toàn về bảo mật Các công nghệ mới đưa ra các thách thức về bảo mật

và riêng tư, khiến cho dữ liệu thanh toán quốc tế có khả năng bị đánh cắp và bịhack hơn Điều này có thể gây mất an toàn cho cả người dùng và các doanhnghiệp, đặc biệt là khi mức độ tổn thất có thể lớn hơn đối với các giao dịchquốc tế

- Tạo ra cạnh tranh gay gắt hơn Sự tích hợp của các công nghệ mới tạo ra sựcạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực thanhtoán trực tuyến Do đó, các công ty trong lĩnh vực thanh toán quốc tế buộc phảitìm cách cạnh tranh với những đối thủ cạnh tranh từ các nền kinh tế khác

- Không đồng nhất về chuẩn mực thanh toán quốc tế Trong khi các công nghệmới đang cung cấp nhiều tiện ích hơn trong việc thanh toán quốc tế, tuy nhiênvấn đề về chuẩn mực của giao dịch thanh toán và việc hiện thực hóa các tiêuchuẩn thanh toán chưa được đồng nhất trên toàn cầu Các quy định thanh toáncủa mỗi quốc gia có thể khác nhau, điều này gây khó khăn trong việc thực hiệncác giao dịch quốc tế, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

2.1.2 Bối cảnh cuộc CMCN 4.0 trong lĩnh vực TTQT tại Việt Nam

Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến lĩnh vực thanhtoán quốc tế ở Việt Nam Với sự phát triển nhanh chóng của CMCN 4.0, lĩnh vựcthanh toán quốc tế ở Việt Nam cần phải sẵn sàng thích ứng và tận dụng các tiềmnăng mà CMCN 4.0 mang lại

9

Trang 12

Chúng ta đang ở trong cuộc cách mạng thanh toán CMCN 4.0 mang đến sự pháttriển của công nghệ thanh toán trực tuyến Việc thanh toán trực tuyến là một trongnhững lĩnh vực đã và đang được phát triển rất mạnh trong thời đại CMCN 4.0 tạiViệt Nam, với sự xuất hiện của nhiều dịch vụ thanh toán trực tuyến như Ví điện tửMomo, Zalo Pay, Shopee Pay, Cake Các dịch vụ này giúp người dùng có thểthanh toán một cách linh hoạt, tiện lợi và an toàn hơn, đặc biệt là đối với các giaodịch quốc tế.

CMCN 4.0 còn mang đến cho lĩnh vực TTQT tại Việt Nam tiềm năng lớn từblockchain và tiền điện tử Blockchain và tiền điện tử đang là những xu hướng mớitrong thế giới thanh toán quốc tế và đã và đang được dùng rộng rãi tại Việt Nam.Các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực blockchain và tiền điện tử đã xuất hiện,cung cấp các giải pháp thanh toán tiện lợi, đơn giản và tiết kiệm chi phí

Tuy nhiên, đi kèm với cơ hội luôn là thách thức CMCN 4.0 gây ra khó khăn về antoàn và bảo mật trong giao dịch TTQT Với sự phát triển của CMCN 4.0, cũngđồng nghĩa với các rủi ro về an toàn và bảo mật trong giao dịch thanh toán quốc tếtại Việt Nam Việc đảm bảo an toàn và bảo mật cho các giao dịch thanh toán là mộtthách thức lớn đối với Việt Nam nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp và tổchức chống lại tội phạm mạng và tăng cường bảo mật dữ liệu

2.2 Chứng từ điện tử trong TTQT

2.2.1 Định nghĩa chứng từ điện tử

Tại khoản 1 Điều 17 Luật Kế toán 2014 quy định về chứng từ điện tử như sau:

“Chứng từ điện tử được coi là chứng từ kế toán khi có các nội dung quy định tạiĐiều 16 Luật Kế toán 2014 và được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mãhóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính, mạng viễnthông hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán.”2.2.2 Đặc điểm của chứng từ điện tử

Chứng từ điện tử có hai đặc điểm chính:

- Chứng từ điện tử không thể hiện bằng bản giấy mà được hệ thống bởi các dữliệu điện tử

- Chứng từ điện tử có giá trị pháp lý như chứng từ được lập bằng bản giấy.Chứng từ điện tử là chứng từ kế toán khi đáp ứng các điều kiện nhất định của phápluật

Ngoài ra, trong quá trình lập, lưu trữ, quản lý và sử dụng chứng từ điện tử, doanhnghiệp cần lưu ý đến một số nội dung dưới đây để đảm bảo đúng quy định của phápluật:

Trang 13

- Chứng từ điện tử được lập dưới dạng dữ liệu và có đầy đủ nội dung cơ bảncủa một chứng từ kế toán;

- Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử Chữ ký trên chứng từ điện tử có giátrị như chữ ký trên chứng từ bằng giấy

- Chứng từ điện tử được in ra giấy và lưu trữ Trường hợp không in ra giấy màthực hiện lưu trữ trên các phương tiện điện tử thì phải bảo đảm an toàn, bảo mậtthông tin dữ liệu và phải bảo đảm tra cứu được trong thời hạn lưu trữ

2.2.3 Điều kiện để chứng từ điện tử có giá trị pháp lý

Khoản 1, Điều 9 Nghị định 52/2013/NĐ-CP quy định: “Chứng từ điện tử trong giaodịch thương mại có giá trị pháp lý như bản gốc nếu đáp ứng hai điều kiện sau:

- Có sự bảo đảm tính toàn vẹn của thông tin chứa trong chứng từ điện tử từthời điểm thông tin được khởi tạo lần đầu dưới dạng chứng từ điện tử

- Thông tin chứa trong chứng từ điện tử có thể truy cập, thông tin sử dụngđược dưới dạng hoàn chỉnh khi cần thiết.”

Như vậy, chứng từ điện tử có giá trị pháp lý như chứng từ được lập bằng bản giấynếu đáp ứng đúng các điều kiện được pháp luật quy định:

- Chứng từ điện tử phải có đầy đủ nội dung cơ bản theo quy định của phápluật: Tên và số hiệu chứng từ; ngày tháng năm lập chứng từ; tên, địa chỉ của tổchức lập và tổ chức nhận chứng từ; nội dung kinh tế phát sinh; số lượng, đơn giá,

số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh; chữ ký của người lập, người duyệt, vàngười liên quan

- Chứng từ điện tử phải đảm bảo tính bảo mật, bảo toàn dữ liệu trong quá trình

sử dụng, lưu giữ: Phải chống được các hành vi khai thác xâm nhập để sao chéphoặc sử dụng trái phép

- Chứng từ điện tử phải đảm bảo tính xác thực: Thông tin trên chứng từ phảiđược lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo các nội dung quy định Chứng từđiện tử phải có chữ ký điện tử Chữ ký điện tử trên chứng từ điện tử có giá trị nhưchữ ký trên chứng từ bằng giấy (Khoản 4 Điều 19 Luật Kế toán 88/2015/QH13).2.3 Thực trạng sử dụng các chứng từ điện tử trong TTQT trong điều kiệnCMCN 4.0

2.3.1 Thực trạng trên thế giới

a Hệ thống SWIFT

SWIFT (The Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication) là têngọi của Hiệp hội Viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu - tổ chức đứng sauhầu hết các giao dịch chuyển tiền quốc tế SWIFT giúp các ngân hàng trên thế giới

là thành viên của SWIFT chuyển tiền cho nhau hoặc trao đổi thông tin Mỗi thànhviên được cấp 1 mã giao dịch gọi là SWIFT code Hệ thống giúp cho việc chuyển

11

Trang 14

phát thông tin trở nên nhanh chóng, chính xác và tối ưu hóa các công cụ để tạo ramôi trường liên lạc bảo mật, an toàn.

Trải qua quá trình hơn 40 năm hình thành và phát triển, SWIFT là công nghệ được

sử dụng chủ yếu trong hoạt động thanh toán quốc tế (TTQT) tại các ngân hàng trênthế giới Trong quá trình hoạt động, SWIFT không ngừng cải tiến và đưa ra các giảipháp công nghệ số để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Tháng 9 năm 2014 SWIFTgiới thiệu mẫu điện MT 798 - một loại điện xác thực dùng để trao đổi dữ liệuthương mại liên quan đến các giao dịch L/C và bảo lãnh giữa các doanh nghiệp phingân hàng và các ngân hàng thành viên của tổ chức SWIFT (SWIFT, 2016) Từcuối năm 2022, SWIFT đã thông báo về việc chuyển sang việc sử dụng hệ thốngtiêu chuẩn ISO 20022 cho các khoản thanh toán xuyên biên giới và báo cáo tiềnmặt Cách tiếp cận nâng cao của SWIFT đối với việc áp dụng ISO 20022 sẽ chophép các quốc gia hoạt động tốt hơn và giao dịch dữ liệu phong phú và rộng rãihơn

b Phương thức thanh toán BPO

BPO (Bank Payment Obligation) hay “Nghĩa vụ thanh toán ngân hàng” là một camkết độc lập và không hủy ngang của một ngân hàng (gọi là Ngân hàng có nghĩa vụBPO - Obligor Bank) sẽ thanh toán ngay hoặc cam kết thanh toán có kỳ hạn và thựchiện thanh toán khi đáo hạn một số tiền đã được xác định cho một ngân hàng khác(gọi là Ngân hàng tiếp nhận BPO - Recipient Bank) sau khi so khớp điện tử thànhcông các dữ liệu theo các quy tắc thống nhất toàn cầu về BPO của Phòng Thươngmại Quốc tế (ICC) BPO được thiết kế dựa trên nền tảng công nghệ: các bức điệnđược gửi đi hay nhận về phải sử dụng định dạng điện tiêu chuẩn ISO 20022.Theo báo cáo của SWIFT, trên thế giới tính đến năm 2020 đã có 27 tập đoàn tàichính trên thế giới đã triển khai sử dụng phương thức thanh toán BPO Các công ty

sử dụng phương thức thanh toán BPO phần lớn là các tập đoàn đa quốc gia, cónhiều công ty con, chi nhánh, trụ sở ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ Đó là cáctập đoàn thương mại có quy mô lớn và lịch sử lâu đời, có uy tín tín dụng tốt để chongân hàng phát hành BPO tránh rủi ro tín dụng hoặc rủi ro vỡ nợ Trước khiURBPO được ICC thông qua, năm 2012 Standard Chartered Bank là ngân hàngđầu tiên thực hiện thành công giao dịch BPO

c Công nghệ Blockchain

Blockchain (chuỗi khối) là một cấu trúc chuỗi dữ liệu, giúp nó hoạt động như mộtcuốn sổ cái giao dịch và chia sẻ nó trong mạng lưới phân phối giữa các máy tính.Blockchain sử dụng mã hóa để cho phép mỗi người tham gia trong hệ thống thaotác tại sổ cái một cách an toàn mà không cần một đơn vị trung tâm (FinTechNetwork, 2016) Ứng dụng công nghệ Blockchain yêu cầu cơ sở hạ tầng, vật chất

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w