Để đảm bảo sự thống nhất trong điều hành sản xuấtkinh doanh thì mỗi doanh nghiệp ít nhất phải có một thủ trưởng trực tiếp chỉ đạo lựclượng quản lý để thực hiện các nhiệm vụ: bố trí, sắp
Trang 1BÀI THẢO LUẬN Quản Trị Nhân Lực
Đề bài:
Đề tài: Liên hệ thực tiễn tổ chức bộ máy QTNL theo cấu trúc chức năng tại Tổng
công ty cổ phần may Việt Tiến Nhóm thực hiện: 06
Lớp học phần: 2313CEMG0111
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Minh Xuân
Trang 2MỤC LỤC
A LỜI MỞ ĐẦU ……… 3
B NỘI DUNG ……… 4
CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ NHÂN LỰC………4
1.1 Khái niệm tổ chức bộ máy quản trị nhân lực……… 4
1.2 Khái niệm và mô hình cấu trúc tổ chức bộ máy quản trị nhân lực theo cấu trúc chức năng ……… 4
1.3 Đặc điểm của tổ chức bộ máy quản trị nhân lực theo cấu trúc chức năng 5
1.4 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy quản trị nhân lực theo cấu trúc chức năng ……… 5
1.5 Một số ưu điểm và nhược điểm của tổ chức chức bộ máy QTNL theo cấu trúc chức năng ……… 5
CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TỔ CHỨC BỘ MÁY QTNL THEO CẤU TRÚC CHỨC NĂNG TẠI CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN ………7
2.1 Giới thiệu về CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN ……….7
2.2 Liên hệ thực tiễn ……… 9
2.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy QTNL tại CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN ………9
2.2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN ………10
2.2.3 Căn cứ lựa chọn ……… 16
2.3 Đánh giá về tổ chức bộ máy QTNL tại doanh nghiệp ……… 19
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QTNL TẠI DOANH NGHIỆP ……… 22
C KẾT LUẬN ……… 25
Trang 3D TÀI LIỆU THAM KHẢO ……… 26
Trang 4A.LỜI MỞ ĐẦU
Một tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì mỗi con người không thể hành động riêng
lẻ mà cần phối hợp những nỗ lực cá nhân để hướng tới những mục tiêu chung Quátrình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cũng như đảm bảo cuộc sống an toàn cho xãhội ngày càng được thực hiện trên quy mô lớn với tính phức tạp ngày càng cao đòi hỏiphải có sự phân công hợp tác của những con người trong tổ chức
Trong sản xuất kinh doanh cũng vậy, mỗi doanh nghiệp đều thực hiện những mục tiêunhất định, mà để thực hiện được các mục tiêu đó đòi hỏi phải có lực lượng điều hànhtoàn bộ quá trình sản xuất Đó chính là lực lượng lao động quản lý trong doanh nghiệp
và hình thành lên bộ máy nhân sự Để đảm bảo sự thống nhất trong điều hành sản xuấtkinh doanh thì mỗi doanh nghiệp ít nhất phải có một thủ trưởng trực tiếp chỉ đạo lựclượng quản lý để thực hiện các nhiệm vụ: bố trí, sắp xếp nhân viên quản cho phù hợpvới từng nhiệm vụ cụ thể nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viêntrong tổ chức, nhằm khai thác khả năng chuyên môn sáng tạo của mỗi thành viêntrong việc thực hiện các mục tiêu để thực hiện các mục tiêu đề ra
Như vậy, trong mỗi doanh nghiệp nếu không có cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị nhânlực thì không có một lực lượng nào có thể tiến hành nhiệm vụ quản lý, và không cóquá trình sản xuất nào được thực hiện nếu không có cơ cấu tổ chức bộ máy quản trịnhân lực
Từ những lập luận trên cho ta thấy rõ vai trò quan trọng của cơ cấu tổ chức bộ máyquản trị nhân lực, nó quyết định toàn bộ quá trình hoạt động của tổ chức Mặt khác, sựtồn tại của bộ máy bộ máy quản trị nhân lực còn thể hiện sự tồn tại của chính doanhnghiệp đó Nó như chất keo dính để liên kết các yếu tố sản xuất lại với nhau theo sựthống nhất, có phương hướng rõ ràng; đồng thời làm cho hoạt động của doanh nghiệp
ổn định, thu hút được mọi người tham gia và có trách nhiệm với công việc hơn
Do vậy nhóm xin trình bày đề tài: “ Liên hệ thực tiễn tổ chức bộ máy quản trị nhânlực theo cấu trúc chức năng tại Công ty may Việt Tiến”
Trang 5B NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ
NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm tổ chức bộ máy quản trị nhân lực
- Tổ chức bộ máy quản trị nhân lực là quá trình xác định các công việc phải làm khithực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhân lực của tổ chức/doanh nghiệp, nhữngngười làm các công việc đó, chuyển giao nhiệm vụ và quyền hạn cho các cá nhân cótrách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ, xác lập các mối liên hệ trong khi tiến hành côngviệc
1.2 Khái niệm và mô hình cấu trúc tổ chức bộ máy quản trị nhân lực theo cấu trúc chức năng
a Khái niệm
- Mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng là một loại cơ cấu tổ chức trong đó mỗi chứcnăng quản lý được tách riêng Từng chức năng lại tạo thành một bộ phận hoặc cơ quanđộc lập
- Cơ cấu này do F.W Taylor phát triển khi ông còn là quản đốc với nguyên tắc: phân chia công việc quản lý để mỗi người, trong đó mỗi người sẽ đảm nhiệm ít chức năng nhất có thể
- Hay theo như Terry, “Một cơ cấu tổ chức theo chức năng là một tổ chức được chia thành nhiều bộ phận chức năng như tài chính, sản xuất, bán hàng, nhân sự, quản trị và R&D Mỗi bộ phận chức năng được thực hiện bởi các chuyên gia”
b Mô hình cấu trúc
Trang 6Đặc điểm của tổ chức bộ máy quản trị nhân lực theo cấu trúc chức năng
- Đặc điểm cơ bản của cấu trúc này là bộ máy tổ chức quản trị nhân lực được chiathành các mảng chức năng chuyên sâu khác nhau, một nhân viên chuyên trách có thểthực hiện một hoặc một số mảng chuyên sâu trong chức năng quản trị nhân lực
1.4 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy quản trị nhân lực theo cấu trúc chức năng
- Trách nhiệm quản trị nhân lực được giao cho người đứng đầu bộ phận quản trị nhânlực Tính tập trung của cấu trúc này cao, người đứng đầu bộ phận có toàn quyền giảiquyết mọi vấn đề liên quan đến mảng quản trị nhân lực do vật sự đầu tư toàn tâm toàn
ý trong công việc sẽ tốt hơn
- Nhân viên nhân lực thực hiện công việc trong lĩnh vực chuyên sâu được giao như:Tuyển dụng – đào tạo, bảo hiểm xã hội, tiền lương
1.5 Một số ưu điểm và nhược điểm của tổ chức chức bộ máy QTNL theo cấu trúc chức năng
a Ưu điểm
- Mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng có sự hướng dẫn rõ ràng và theo dõi sátsao cho mọi nhân viên trong bộ phận Tất cả nhân viên, các bộ phận đều có
Trang 7Quản trị nhân
14
BTL Quản trị nhân lực căn bản - Nhóm…
29
Trang 8những trách nhiệm cố định Điều này tạo nên môi trường việc trách nhiệm caovới nhiệm vụ của mình cho mọi nhân viên.
- Mỗi nhà quản lý sẽ là một chuyên gia trong lĩnh vực của mình Đồng thời, họ
sẽ đảm nhận thực hiện một số chức năng hạn chế Do đó, chuyên môn hóa đầy
đủ sẽ là một phần của mô hình cơ cấu theo chức năng
- Chuyên môn hóa dẫn đến chất lượng sản phẩm được nâng cao Các yêu cầucông việc cũng được đưa ra rõ ràng và cụ thể Do đó, các tổ chức có thể sửdụng nguyên tắc tập trung chuyên môn hóa lao động trong quản lý
- Chuyên môn hóa cũng cho phép hoạt động sản xuất hàng loạt đạt tiêu chuẩnhóa cao hơn Bởi lẽ, các chuyên gia có đủ thời gian để suy nghĩ, sáng tạo Đồngthời, việc lập kế hoạch và giám sát cũng được thực hiện một cách hiệu quả
- Nếu một doanh nghiệp có nhiều sản phẩm hoặc thị trường mục tiêu, mô hình
cơ cấu tổ chức theo chức năng sẽ tạo ra rào cản giữa các chức năng khác nhau Ngoài ra, sự phân chia này cũng phần nào hạn chế sự giao tiếp và trao đổi
thông tin giữa các bộ phận Quá trình hợp tác trong nội bộ không đạt mức độ tối đa
- Doanh nghiệp vận hành theo cơ cấu chức năng đồng nghĩa với việc có nhiều nhà quản lý cùng cấp Trong các cuộc họp hoặc giải quyết công việc chung dễ nảy sinh xung đột trong ban quản lý
- Mỗi nhân viên đều có thể trở thành chuyên gia trong ngành Tuy nhiên, họ
không được tiếp cận với chương trình đào tạo toàn diện Việc này làm cho quá trình thăng tiến lên các vị trí lãnh đạo cấp cao khó khăn hơn
Trang 9CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TỔ CHỨC BỘ MÁY QTNL THEO CẤU
TRÚC CHỨC NĂNG TẠI CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN
2.1 Giới thiệu về CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN
Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến là một trong những doanh nghiệp hàng đầucủa Tập đoàn Dệt May Việt Nam với quy mô lớn, có số lượng công nhân đông nhất và
là doanh nghiệp may có bề dày truyền thống sản xuất kinh doanh hiệu quả, đời sốngCBCNV và người lao động luôn được cải thiện năm sau cao hơn năm trước TổngCông ty duy trì thành tích 7 lần nhận Cờ thi đua xuất sắc của Chính phủ đặc biệt Đảng
và Nhà nước đã tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho Tổng Công ty trong thời kỳđổi mới
- VTEC được thành lập năm 1975 với tiền thân công ty là một xí nghiệp may tưnhân “Thái Bình Dương kỹ nghệ công ty” - tên giao dịch là Pacific Enterprise
Xí nghiệp này được 8 cổ đông góp vốn do ông Sâm Bào Tài – một doanh nhânngười Hoa làm Giám Đốc
- Xí nghiệp hoạt động trên diện tích 1,513m2 Với 65 máy may gia đình vàkhoảng 100 công nhân Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Nhà nước tiếpquản & quốc hữu hóa rồi giao cho Bộ Cơng nghiệp Nh| quản lý (nay là BộCông Nghiệp) Trước năm 1995, cơ quan quản lý trực tiếp công ty là Liên hiệpsản xuất – xuất nhập khẩu may
- Do yêu cầu của các doanh nghiệp và của Bộ Công Nghiệp, cần phải có mộtTổng Công Ty Dệt May làm trung gian cầu nối giữa các doanh nghiệp với nhau
và cấp vĩ mô, tiếp cận với thế giới nhằm hỗ trợ thông tin về thị trường, cần có
sự cụ thể hóa các chính sách, pháp luật Chính vì thế, ngày 29/04/1995, Tổngcông ty dệt may Việt Nam ra đời
- Đến ngày 30/8/2007, Tổng công ty May Việt Tiến được thành lập trên cơ sở tổchức lại Công Ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam TổngCông Ty Hiện hoạt động theo mơ hình công ty m| - công ty con nằm trong cơcấu của Tập đoàn Dệt may Việt Nam
Trang 10- Ngày 1/1/2008, Tổng Công ty May Việt Tiến chính thức đi vào hoạt động.Công ty con, đang quản lý 28 đầu mối SXKD, gồm 7 xí nghiệp trực thuộc, 4công ty liên doanh với nước ngoài, 3 đơn vị hợp tác kinh doanh với nướcngoài, 14 công ty con và công ty liên kết Tổng số cán bộ công nhân viên củaTổng công ty đến nay là 26.000 người.
● Chất lượng nhân lực: Công ty đặt yếu tố chất lượng người lao động lên hàngđầu, từ quy trình tuyển dụng, đào tạo đến chính sách lương thưởng Nhân viênđược tuyển chọn kỹ lưỡng, đảm bảo có trình độ chuyên môn thật sự, năngđộng, sáng tạo và có tâm huyết với công việc
● Trình độ nhân lực: Công ty May Việt Tiến có chính sách đào tạo, phát triểnnhân viên liên tục, giúp các nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năngmềm, làm việc đội nhóm và tăng khả năng giải quyết vấn đề Các khóa đào tạođược tổ chức thường xuyên, bên cạnh đó các thực tập sinh cũng được đào tạo
và trang bị kiến thức hữu ích trong lĩnh vực may mặc
● Đánh giá và phát triển nhân viên: Công ty May Việt Tiến thường xuyên đánhgiá kết quả làm việc của từng nhân viên, để phát hiện những điểm mạnh, yếu
và đề xuất giải pháp phát triển bản thân Các chính sách khen thưởng cũngđược áp dụng rộng rãi khi nhân viên đạt được mục tiêu công ty
- Công ty chuyên sản xuất và cung cấp các sản phẩm may mặc như áo khoác, áo
sơ mi, áo thun, quần jeans, quần tây, quần short, đầm váy, áo dài truyền thống,
áo vest, v v cho khách hàng trong và ngoài nước Ngoài ra, công ty còn cócác dịch vụ gia công may mặc như thiết kế, cắt, may, in, thêu, đóng gói và vậnchuyển hàng hóa
- Tầm nhìn sứ mạng của Công ty May Việt Tiến là trở thành nhà sản xuất maymặc hàng đầu tại Việt Nam và một đối tác tin cậy của các thương hiệu quốc tế.Công ty đặt mục tiêu phát triển bền vững cùng với việc đa dạng hoá sản phẩm
và mở rộng các thị trường tiềm năng Đồng thời, Công ty May Việt Tiến cònhướng đến việc áp dụng công nghệ mới và quản lý hiệu quả để giảm thiểu ảnhhưởng tiêu cực đến môi trường
- Cụ thể, để đạt được tầm nhìn sứ mạng , May Việt Tiến đã và đang tiếp tục hoànthiện quy trình sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó tăng tính cạnh
Trang 11tranh của công ty trên thị trường Đồng thời, công ty cũng đang tập trung vàoviệc phát triển các sản phẩm thân thiện với môi trường và giảm thiểu lượng khíthải gây ô nhiễm.
- Về phía thị trường, May Việt Tiến đang tích cực tìm kiếm thị trường mới để
mở rộng doanh số và tăng trưởng Công ty cũng hướng đến việc nâng cao độingũ nhân viên và các yếu tố văn hoá doanh nghiệp, tạo điều kiện phát triển chonhân viên và đảm bảo sự hài lòng của khách hàng và đối tác
- Công ty May Việt Tiến luôn đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu và sở hữuđội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, chuyên môn cao, cùng nhiều trang thiết bịhiện đại, tiên tiến để đáp ứng tốt nhất các yêu cầu và nhu cầu khác nhau củakhách hàng Với sự nỗ lực không ngừng nghỉ, công ty đã được công nhận vàtrao các chứng nhận như BSCI, WRAP, OEKO-TEX, SEDEX, SA8000,FAMA, Disney, Walmart và nhiều khách hàng quốc tế lớn khác
2.2 Liên hệ thực tiễn
2.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy QTNL tại CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN
Qua sơ đồ trên có thể thấy công ty có cơ cấu tổ chức bộ máy QTNL theo cấu trúcchức năng Được phân chia thành nhiều bộ phận khác nhau, đảm nhận quản lý theocác mảng chức năng khác nhau Giám đốc trực tiếp ra quyết định đối với các bộ phận
Trang 12và các bộ phận trực tiếp báo cáo lên TGĐ Các bộ phận có quan hệ chức năng hỗ trợlẫn nhau đảm bảo sự thống nhất trong công ty.
2.2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN
* Trưởng phòng nhân sự:
Trưởng phòng nhân sự có nhiệm vụ quản lý và chỉ đạo đội ngũ nhân viên để họ đápứng nhu cầu nhân sự cho công ty may Việt Tiến, chủ động tư vấn cho ban quản lý cácchiến lược nhân sự tốt nhất, hỗ trợ giải quyết các chiến lược về nhân sự Bên cạnh đó,trưởng phòng tổ chức lao động luôn có các hoạt động tương tác, hỗ trợ các phòng bankhác khi họ có yêu cầu hay khó khăn trong vấn đề nhân sự Các lĩnh vực trách nhiệmcủa trưởng phòng tổ chức lao động trong công ty may Việt Tiến bao gồm:
● Xây dựng và phát triển lực lượng nhân sự với trình độ cao: Trưởng phòng tổchức lao động phải đảm bảo rằng công ty có đủ số lượng và chất lượng nhân
sự Điều này bao gồm việc tuyển dụng, đào tạo và phát triển các nhân viên để
họ có thể đáp ứng được các yêu cầu công việc
● Quản lý bộ phận nhân sự: Trưởng phòng cần đảm bảo các quy trình và chínhsách liên quan đến nhân sự được thực hiện chính xác, đầy đủ và hiệu quả Đồngthời, họ cũng cần đảm bảo rằng tất cả các nhân viên trong bộ máy QTNL đangthực hiện nhiệm vụ của mình một cách chuyên nghiệp và đạt được mục tiêucông ty
● Giải quyết các vấn đề về nhân lực, tiền lương và các chính sách khen thưởng:Trưởng phòng tổ chức lao động cần giải quyết các vấn đề liên quan đến cácchính sách liên quan đến nhân lực và tiền lương của nhân viên Họ cũng phảiđảm bảo rằng các chính sách khen thưởng công bằng và thực hiện được mộtcách đầy đủ
● Xây dựng một nền văn hóa công ty chú trọng vào nhân viên: Trưởng phòng tổchức lao động cần đảm bảo rằng công ty có một nền tảng văn hóa mạnh mẽ,trọng tâm vào các nhân viên, chất lượng sản phẩm, cải tiến liên tục và phát
Trang 13triển các nhân viên chủ chốt Họ phải đóng vai trò nòng cốt trong đảm bảo sựphát triển bền vững của công ty.
* Nhân viên tuyển dụng:
- Nhân viên tuyển dụng có vai trò quan trọng trong việc tạo lập và triển khai các
kế hoạch tuyển dụng của cấp trên nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của cácphòng ban trong công ty Nhiệm vụ chính của nhân viên tuyển dụng bao gồm:
● Lên kế hoạch tuyển dụng: Bộ phận tuyển dụng phải đưa ra kế hoạch tuyểndụng để đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của công ty trong tương lai Điều nàybao gồm xác định số lượng và các vị trí cần tuyển, thời gian tuyển dụng và chiphí ước tính
● Đăng tin tuyển dụng: Bộ phận tuyển dụng phải viết mô tả công việc và đăng tintuyển dụng trên các kênh tuyển dụng phù hợp để thu hút ứng viên phù hợpnhất
● Sàng lọc hồ sơ: Sau khi nhận được đơn đăng ký từ ứng viên, bộ phận tuyểndụng phải sàng lọc và lựa chọn các hồ sơ phù hợp với yêu cầu công việc
● Phỏng vấn ứng viên: Bộ phận tuyển dụng sẽ phỏng vấn ứng viên theo đúng quytrình và chuẩn mực nhằm đánh giá năng lực và kỹ năng của ứng viên
● Lựa chọn ứng viên: Bộ phận tuyển dụng sẽ đưa ra quyết định lựa chọn ứngviên phù hợp nhất để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của công ty
● Lập danh sách, chuẩn bị hồ sơ, hợp đồng lao động cho các ứng viên đã trúngtuyển
● Lập báo cáo đánh giá kết quả tuyển dụng, thử việc trình Trưởng phòng
● Hướng dẫn, giới thiệu cho nhân viên mới về các chính sách, quy định nhân sựcủa Công ty
- Yêu cầu đối với nhân viên tuyển dụng:
+ Kiến thức về quy trình tuyển dụng: Nhân viên tuyển dụng cần phải có kiến thức vềquy trình tuyển dụng, bao gồm các bước tiếp cận ứng viên, phỏng vấn, kiểm tra thamchiếu và đánh giá ứng viên
Trang 14+ Kỹ năng tìm kiếm và thu hút ứng viên: Nhân viên tuyển dụng cần có kỹ năng tìmkiếm và thu hút ứng viên thích hợp cho vị trí tuyển dụng bằng cách sử dụng các công
cụ và phương tiện khác nhau
+ Kỹ năng phỏng vấn và đánh giá ứng viên: Nhân viên tuyển dụng cần phải có kỹnăng phỏng vấn và đánh giá ứng viên, đánh giá các kỹ năng, kinh nghiệm và sự phùhợp của Ứng viên với công ty may Việt Tiến
* Nhân viên đào tạo và phát triển
Nhiệm vụ chính của nhân viên đào tạo và phát triển đó là thực hiện kế hoạch đào tạotheo quy hoạch và tiến hành bồi dưỡng nâng cao trình độ nhân lực bao gồm các côngviệc cụ thể sau :
● Phân tích nhu cầu đào tạo: Nhân viên đào tạo và phát triển sẽ phối hợp với cácphòng ban khác trong công ty để đánh giá nhu cầu đào tạo của từng nhân viên
và từng phòng ban
● Thiết kế chương trình đào tạo: Nhân viên đào tạo và phát triển sẽ thiết kế cácchương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu và mục tiêu của công ty, bao gồm cảcác khóa đào tạo nâng cao kỹ năng cho nhân viên
● Tổ chức các khóa đào tạo: Sau khi thiết kế xong chương trình đào tạo, nhânviên đào tạo và phát triển sẽ tiến hành tổ chức các khóa đào tạo cho các nhânviên của công ty
● Đánh giá hiệu quả đào tạo: Nhân viên đào tạo và phát triển cũng có trách nhiệmđánh giá hiệu quả của các khóa đào tạo, từ đó đưa ra những điểm cần cải thiện
và tối ưu hóa quá trình đào tạo trong tương lai
● Xây dựng chính sách phát triển nhân viên: Ngoài đào tạo, nhân viên đào tạo vàphát triển cũng tham gia xây dựng chính sách phát triển nhân viên, bao gồmcác chương trình phát triển nghề nghiệp, kế hoạch nâng cao năng lực cho từngnhân viên, đảm bảo tạo ra một môi trường làm việc tích cực và khuyến khích
sự phát triển của nhân viên
- Yêu cầu đối với nhân viên đào tạo và phát triển:
Trang 15+ Kiến thức và kinh nghiệm về đào tạo: Nhân viên đào tạo cần phải có kiến thứcchuyên môn về phương pháp, kỹ thuật và các công cụ đào tạo cũng như có kinhnghiệm trong việc thiết kế và triển khai các chương trình đào tạo.
+ Kỹ năng giao tiếp: Nhân viên đào tạo phải có kỹ năng giao tiếp tốt để có thể truyềnđạt thông tin và hướng dẫn cho nhân viên, đối tác và khách hàng
+ Kỹ năng quản lý dự án: Nhân viên đào tạo cần phải có kỹ năng quản lý dự án đểthiết kế, triển khai và đánh giá hiệu quả của các chương trình đào tạo
+ Kiến thức về lĩnh vực công ty hoạt động: Nhân viên đào tạo cần phải có kiến thức
về may mặc để hiểu rõ nhu cầu đào tạo và phát triển của công ty
* Nhân viên tiền lương
Nhân viên tiền lương có vai trò chính trong việc thực hiện công tác lập kế hoạch đơngiá tiền lương, phân bổ và quyết toán quỹ tiền lương Ngoài ra cần phải kiểm tra việcchi trả tiền lương và phân phối thu nhập cho người lao động theo quy chế và thực hiệncác thủ tục giải quyết chế độ phụ cấp, hưu trí và các chế độ chính sách khác cho ngườilao động theo quy định Các công việc cụ thể bao gồm:
● Xây dựng chính sách lương và thưởng: Nhân viên tiền lương sẽ tham gia xâydựng chính sách lương và thưởng, bao gồm các quy định về mức lương, phụcấp, thưởng và các chính sách khác liên quan đến thu nhập của nhân viên
● Tính toán, xử lý và giải quyết các vấn đề liên quan đến lương: Nhân viên tiềnlương có trách nhiệm tính toán và xử lý các khoản lương, phụ cấp, thuế, bảohiểm cho các nhân viên của công ty Ngoài ra, họ cũng phải giải quyết các vấn
đề liên quan đến lương và các khoản thanh toán khác theo đúng quy định củapháp luật và chính sách của công ty
● Đảm bảo tuân thủ các quy định liên quan đến lương: Nhân viên tiền lương cũngphải đảm bảo công ty tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến lương, bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các quy định khác
● Xây dựng chính sách phát triển lương: Ngoài chính sách lương hiện tại, nhânviên tiền lương cũng có trách nhiệm xây dựng các chính sách phát triển lươngtrong tương lai, bao gồm các chính sách tăng lương, cơ hội thăng tiến nghề