1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nghiên cứu ảnh hưởng của thái độ sống đến phản ứng đối vớinhững điều bất như ý nghịch cảnh của sinh viên trường đại học thươngmại trong năm 2020 2021

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Thái Độ Sống Đến Phản Ứng Đối Với Những Điều Bất Như Ý/Nghịch Cảnh Của Sinh Viên Trường Đại Học Thương Mại Trong Năm 2020 - 2021
Người hướng dẫn Nguyễn Nguyệt Nga
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021-2022
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 5,52 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (5)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (5)
    • 1.2. Mục đích nghiên cứu (6)
    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu (6)
    • 1.4. Giả thuyết nghiên cứu (8)
    • 1.5. Thiết kế nghiên cứu (8)
    • 1.6. Ý nghĩa nghiên cứu (9)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU (10)
    • 2.1. Cơ sở nghiên cứu (10)
    • 2.2. Cơ sở lý luận (19)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (23)
    • 3.1. Mô hình nghiên cứu (24)
    • 3.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu (24)
    • 3.3. Thang đo (25)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (30)
    • 4.1. Phân tích mô tả thống kê (30)
    • 4.2. Đánh giá độ tin cậy qua Cronback’s Alpha (42)
    • 4.3. Phân tích hồi quy (47)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN (51)
    • 5.1. Kết luận (51)
    • 5.2. Thảo luận (52)

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI----

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Cơ sở nghiên cứu

Công trình nghiên cứu 1: Khả năng vượt khó của sinh viên thiệt thòi ở trường Đại học Sư phạm và Đại học Nông lâm Đại học Huế

- Tác giả/Năm xuất bản/Thể loại: Nguyễn Thị Diễm Hằng/2014/Công trình nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: Gồm 437 sinh viên thiệt thòi thuộc trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) vR Đại học Nông Lâm (ĐHNL).

- Phạm vi nghiên cứu: trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) vR Đại học Nông Lâm (ĐHNL).

- Phương pháp nghiên cứu: sử dụng trắc nghiệm chỉ số (AQ), điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn, lấy ý kiến của chuyên gia.

- Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu cho thấy có khá nhiều yếu tố chủ quan vR khách quan ảnh hưởng đến khả năng vượt khó của sinh viên Trong đó, có 3 yếu tố lR: chX dựa xã hội, tinh thần lạc quan vR nét nhân cách lo âu.

+ Về mặt giới tính: Chỉ số AQ cho thấy khả năng vượt khó hay kiểm soát tình huống ở nữ cao hơn nam.

+ Về yếu tố năm học: SV năm nhất vR năm hai có khả năng vượt qua nghịch cảnh cao hơn năm thứ ba.

+ Việc có được chX dựa tin cậy, cung cấp sự hX trợ từ vật chất đến tinh thần có tác dụng tiếp thêm sức mạnh nội lực cho sinh viên để nâng cao khả năng vượt khó.

+ Theo kết quả khảo sát, sinh viên có tổng điểm tính lạc quan ở mức trung bình (16,4) nhưng số điểm lạc quan lớn hơn bi quan Đây lR một yếu tố có lợi trong việc vượt qua nghịch cảnh của sinh viên, người lạc quan sẽ không chịu khuất phục trước khó khăn. Tuy nhiên, những người bi quan thường dễ bỏ cuộc, buông xuôi.

+ Những sinh viên có nét nhân cách lo âu thường lR những người có ý chí, không lùi bước trước những điều bất như ý, khó khăn cRng lớn trách nhiệm cRng cao.

- Hạn chế/tồn tại của nghiên cứu: Nghiên cứu chưa đưa ra rõ được giải pháp cho từng nguyên nhân tác động lên thái độ của sinh viên.

Công trình nghiên cứu 2: Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành của người dân thuộc một số vùng dân tộc thiểu số đối với cúm A/H5N1

- Tác giả/ Năm xuất bản/ Thể loại: Vũ Thị Minh Hạnh vR cộng sự/ 2008/ Công trình nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: Người dân thuộc mười dân tộc thiểu số (H'Mông, Thái, Ba Na, Ê đê, Gia Rai, Cờ Ho, M'nông, Xơ -Đăng, Chăm, Khơ - me) tại 3 miền trong cả nước.

- Phạm vi nghiên cứu: vùng dân tộc thiểu số trên cả nước.

- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định tính vR định lượng.

Kiến thức,thái độ, thực hành của người dân thuộc mười dân tộc thiểu số:

+ Chỉ số hiểu biết của người dân thuộc mười dân tộc thiểu số về những thông tin cơ bản liên quan đến việc phòng chống cúm A/H5N1, có thể kể đến như lR: biết tên bệnh, mức độ nguy hiểm, đường lây, biện pháp xử lý khi gia cầm bị bệnh, biện pháp phòng lây nhiễm cho gia cầm, được cho lR khá cao.

+ Tuy nhiên phần đông dân cư chưa nhận biết hết được các nguồn lây bệnh nhất lR đối với các chất thải của gia cầm, tỷ lệ người biết thông báo thông tin về tình hình dịch tới đúng địa chỉ không cao (chỉ có >50%).

+ Hầu hết các tỉnh trong cả nước, phần đông dân cư vWn ngộ nhận cho rằng chỉ xuất hiện dịch cúm ở gia cầm đối với những gia cầm nuôi nhốt tập trung vR sử dụng thức ăn công nghiệp còn với gR nuôi thả rông thì không bị bệnh.

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ và hành vi thực hành của người dân thuộc mười dân tộc thiểu số đối với việc phòng chống dịch cúm A/H5N1:

+ Học vấn vR mức sống lR những yếu tố có ảnh hưởng rõ nét đối với nhận thức của người dân về phòng chống cúm A/H5N1.

+ Chỉ số hRnh vi thực hRnh các biện pháp phòng bệnh trong chăn nuôi gia cầm của đồng bRo các dân tộc thiểu số còn thấp Hầu hết các hộ gia đình hiện vWn đang nuôi gR theo tập quán cũ vR thói quen cố hữu như thả rông, nuôi trong chuồng ngay gần nhR, thả chạy đồng từ tỉnh nRy qua tỉnh khác tìm kiếm thức ăn ,

+ Có khoảng cách rất lớn giữa nhận thức vR hRnh vi an toRn trong việc phòng lây nhiễm cúm A/H5N1 của người dân Tỷ lệ người dân có hRnh vi an toRn trong phòng lây nhiễm cúm A/H5N1 cho bản thân trong chế biến cũng như sử dụng sản phẩm gia cầm không cao.

Công trình nghiên cứu 3 : Nghiên cứu của Dale Carnegie về những nghịch cảnh mà con người đối mặt trong cuộc sống và phân tích thái độ của chúng ta đối với những nghịch cảnh đó (sách “Nói không với nghịch cảnh”)

- Tác giả / Năm xuất bản / Thể loại : Dale Carnegie / 2018 / Thể loại Sách Tâm lý – Kỹ năng sống

- Đối tượng nghiên cứu : Những con người tiêu biểu bị mắc kẹt bởi sự thất bại, nXi khổ trong cuộc sống vR những con người đó đã chiến thắng nghịch cảnh của mình.

- Phạm vi nghiên cứu : Không có phạm vi nghiên cứu cụ thể.

- Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu định tính, phỏng vấn, ghi chép lại những câu chuyện có thật để rút ra những kết luận có cơ sở vững chắc.

- Kết quả nghiên cứu : Nghiên cứu cho ta những bRi học về cách mR chúng ta có thể lRm để chiến thắng nghịch cảnh, thay đổi số phận của mình Có 5 ý quan trọng trong nghiên cứu nRy:

Cơ sở lý luận

2.2.1 Các khái niệm tổng quát

Khái niệm về nghiên cứu khoa học

Theo Babbie (2011): Nghiên cứu khoa học lR cách thức con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống vR quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý để tìm ra các kiến thức mới nhằm giải thích các sự vật hiện tượng

Nghiên cứu khoa học dựa vRo việc ứng dụng các phương pháp khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên vR xã hội, vR để sáng tạo phương pháp vR phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn Hình thức nghiên cứu nRy cung cấp thông tin vR lý thuyết khoa học nhằm giải thích bản chất vR tính chất của thế giới.

Nghiên cứu khoa học lR hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tRi liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên vR xã hội, vR để sáng tạo phương pháp vR phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn Con người muốn nghiên cứu khoa học phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu vR cái chính lR phải rèn luyện cách lRm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhR trường.

Theo GS.TS Đinh Văn Sơn vR PGS.TS Vũ Mạnh Chiến (2015): Nghiên cứu khoa học lR một hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm những kiến thức mới, lý thuyết mới về tự nhiên vR xã hội.

Khái niệm về phương pháp nghiên cứu khoa học

Phương pháp nghiên cứu khoa học lR quá trình được sử dụng để thu thập thông tin vR dữ liệu phục vụ cho các quyết định nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu có thể bao gồm nghiên cứu lý thuyết, phỏng vấn, khảo sát vR các nghiên cứu kỹ thuật khác; vR có thể bao gồm cả thông tin hiện tại vR quá khứ Có nhiều loại phương pháp nghiên cứu khoa học Các phương pháp khác nhau được sử dụng tùy thuộc vRo loại nghiên cứu đang được theo đuổi. (GS.TS Đinh Văn Sơn vR PGS.TS Vũ Mạnh Chiến, 2015).

Khái niệm về thái độ

Theo tâm lý học, thái độ lR một tập hợp các cảm xúc, niềm tin vR hRnh vi hướng đến một đối tượng, con người, đồ vật hay một sự kiện cụ thể nRo đó Thái độ thường lR kết quả của quá trình trải nghiệm hoặc nuôi dưỡng, vR có thể ảnh hưởng mạnh mẽ lên hRnh vi Mặc dù thái độ thường tồn tại lâu dRi nhưng chúng vWn có thể thay đổi được (Mel Reed & Bev Lloyd, 2018)

Wayne Cordeiro (2017) đưa ra quan điểm về thái độ như sau

“Không đơn giản lR yếu tố thuộc về cảm xúc, cũng không phải lR kết quả của bất kỳ tác động bên ngoRi nRo, thái độ lR yếu tố thuộc về nhân sinh quan của chúng ta Thái độ quyết định cách chúng ta hRnh động, quyết định sự gắn bó khắng khít trong các mối quan hệ Nó có khả năng biến trở ngại thRnh cơ hội, chuyển thất bại sang thRnh công.”

Charles Swindoll (2017) thì lại cho rằng:

“Thái độ sống quan trọng hơn quá khứ, học vấn, tiền bạn, hoRn cảnh, thất bại, thRnh công,hơn bất cứ những gì chúng ta có thể nghĩ ra Thái độ quan trọng hơn ngoại hình, tRi năng hay kỹ thuật Thái độ có thể lRm thay đổi cả một cộng đồng, một công ty hay đơn giản lR một gia đình…

Tôi tin rằng chỉ có 10% những gì trong cuộc sống của chúng ta lR không thể thay đổi được. 90% còn lại phụ thuộc vRo thái độ của chúng ta trước hoRn cảnh Chúng ta lR người duy nhất chịu trách nhiệm cho thái độ vR cuộc đời mình.”

Như vậy, ta có thể kết luận: Thái độ sống lR sự thể hiện bằng lời nói, cử chỉ hRnh động về những sự vật hiện tượng vR con người bằng những đánh giá,nhận xét có giá trị bao gồm về sự nhận thức, ảnh hưởng vR hRnh vi Thái độ sống mang tính chất tiêu cực hoặc tích cực qua những biểu hiện bên ngoRi của người đưa ra thái độ.

Khái niệm về nghịch cảnh/ những điều bất như ý

Theo Trường Việt Ngữ & Văn Hoá Phan Bội Châu (2014):

Những điều bất như ý/ nghịch cảnh lR những khó khăn, thử thách vR lR điều không may mắn, không suôn sẻ trong cuộc sống của mXi một con người Đó lR những trắc trở, rủi ro mR chúng ta không hề mong muốn như: xung đột, chiến tranh, bệnh tật,…

- Nghịch cảnh có thể lR hậu quả của hRnh động trong quá khứ hay hiện tại của chúng ta

- Nghịch cảnh có thể không phải do chúng ta gây nên nhưng vô tình xảy đến từ thế giới quanh ta

- Nghịch cảnh có thể do ác ý của kẻ khác lên chúng ta nhưng cũng có thể lR ngWu nhiên từ hRnh động của một người nRo đó

Nghịch cảnh cũng thường được hiểu như những khó khăn trong cuộc sống Tuy thế, không phải khó khăn nRo cũng được coi lR các nghịch cảnh Có một số người tự ý tìm cho mình những khó khăn hầu mong gặt hái những phần thưởng lớn lao hơn sau nRy Như thế, những khó khăn đó không được xem lR nghịch cảnh nhưng chính lR những thử thách tự chọn

- Nghịch cảnh tự nó không lRm một người vui vẻ nhưng có những người biết tự luyện tập hay ý thức để đối phó với nó Qua đó, những nghịch cảnh không những không lRm phương hại đến tinh thần của người ấy, nó lRm cho tinh thần của một người thêm vững mạnh vR trưởng thRnh hơn Chính điều đó lRm một số người cảm thấy hạnh phúc hay hãnh diện

Lý thuyết về hành vi dự định

Lý thuyết hành vi dự định (Tiếng Anh: The Theory of Planning Behaviour) lR một lý thuyết thể hiện mối quan hệ giữa niềm tin vR hRnh vi của một người nRo đó, trong đó niềm tin được chia lRm ba loại: niềm tin về hRnh vi, niềm tin theo chuẩn mực chung vR niềm tin về sự tự chủ (Mel Reed & Bev Lloyd, 2018)

Tương ứng với ba loại niềm tin của con người, niềm tin hRnh vi tạo ra một thái độ hRnh vi (có thể tiêu cực hay tích cực), niềm tin theo chuẩn mực chung dWn đến một chuẩn mực chủ quan, vR niềm tin về sự tự chủ lRm phát sinh nhận thức kiểm soát hRnh vi Mô hình TPB giả định rằng một hRnh vi có thể được dự báo hoặc giải thích bởi các ý định để thực hiện hRnh vi đó Ajzen (1988) cho rằng ý định lại lR một hRm của 3 nhân tố ảnh hưởng: Thứ nhất, các thái độ đối với hRnh vi (Attitude toward the Behavior); Thứ hai, lR quy chuẩn chủ quan (Subjective Norms) Thứ ba, nhận thức kiểm soát hRnh vi (Perceived Behavioral Control).

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp chọn mẫu, thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu

LR việc tiến hRnh nghiên cứu, thu thập thông tin từ một bộ phận thu nhỏ của mWu tổng thể nghiên cứu, song lại có khả năng suy rộng ra cho tổng thể đối tượng nghiên cứu, phù hợp với các đặc trưng vR cơ cấu của tổng thể.

Số lượng mWu cho nghiên cứu lR chọn ngWu nhiên 150 sinh viên đang học tại trường Đại học Thương mại Phương pháp chọn mWu lR phi ngWu nhiên – Phương pháp chọn mWu định mức Tỉ lệ sinh viên nam nữ của trường ĐH Thương mại lR 1:4 Nên cách chọn mWu của nhóm lR 30 nam – 120 nữ.

3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu lR quá trình thu thập vR đo lường thông tin về các biến được nhắm mục tiêu trong một hệ thống đã được thiết lập, sau đó cho phép một người trả lời các câu hỏi có liên quan vR đánh giá kết quả

Yếu tố xã hội Điều kiện môi trường sống

Phản ứng đối với những điều bất như ý/nghịch cảnh.

Dữ liệu được thu thập từ nguồn nguyên liệu thứ cấp với nguồn nguyên liệu sơ cấp Thứ cấp lR các tRi liệu/ phần tổng quan nghiên cứu Sơ cấp lR thông qua cách thăm dò ý kiến trực tuyến, dùng bảng hỏi, phiếu khảo sát, phỏng vấn,…

Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng:

Thực hiện điều tra bằng cách thu thập dữ liệu có thể định lượng, thực hiện các kĩ thuật thống kê, toán học, tính toán.

Sử dụng câu hỏi nghiên cứu: Đặt ra các câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu tổng quát đến cụ thể, từ đó tiếp cận, điều tra, đi sâu vRo tìm hiểu vR phân tích một cách chính xác ảnh hưởng các nhân tố ( yếu tố cá nhân, gia đình, xã hội, điều kiện môi trường sống…), thái độ sống ( tích cực, tiêu cực, chuẩn mực) tới phản ứng của sinh viên Thương mại đối với điều bất như ý

3.2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu

Xử lý số liệu thống kê lR việc sử dụng các công cụ vR phương pháp khoa học để phân tích các số liệu đã thu thập được, nhằm biết được ý nghĩa của số liệu đã thống kê vR thu được các thông tin cần thiết.

Nguồn nguyên liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp thống kê, các dữ liệu thu thập sẽ được xử lí bằng phần mềm thống kê SPSS Thang đo được kiểm định bằng hệ số Cronbach’s Anpha.

Mô hình lí thuyết được kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính qua đó xác định được mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến đến thái độ sống của sinh viên trước nghịch cảnh.

Nguồn nguyên liệu thứ cấp: Từ dữ liệu đã thu thập tiến hRnh so sánh sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sống của sinh viên

3.2.4 Phương pháp phân tích dữ liệu

Phương pháp phân tích dữ liệu lR quá trình thu thập, mô hình hóa vR phân tích dữ liệu để rút ra những hiểu biết sâu sắc hX trợ việc ra quyết định

Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng từ đó đưa ra nghiên cứu chặt chẽ, có kết luận chính xác, thuyết phục.

Thang đo

Xây dựng thang đo sơ bộ

Thang đo cấp định danh

Theo bạn, yếu tố nRo có ảnh hưởng nhiều nhất đến cách chúng ta phản ứng với những điều bất như ý/nghịch cảnh?

1 Thái độ tích/tiêu cực

Thang đo cấp thứ tự

Bạn cảm thấy thế nRo khi tiếp xúc với những người lạc quan/tích cực?

2 Thấy bình thường, không cảm xúc.

3 Thấy khó chịu, mệt mỏi vì nghĩ rằng họ đang cố tỏ ra lR mình ổn.

Bảng điểm Likert từ 1 đến 5 được sử dụng để đo lường các biến trên:

Trên cơ sở các nghiên cứu trước, một thang đo sơ bộ gồm 7 nhân tố được xây dựng để đo lường các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu, bao gồm 6 biến độc lập vR 1 biến phụ thuộc. Biến độc lập:

1, Thái độ sống tích cực, gồm 3 biến quan sát: Thái độ sống tích cực giúp bạn nhìn cuộc sống theo chiều hướng tốt hơn (TC1); Bạn luôn thấy lạc quan trước những điều bất như ý/nghịch cảnh (TC2) vR Khi gặp những điều bất như ý, bạn không than trách số phận mR luôn tìm cách để vượt qua (TC3).

Thái độ sống tích cực giúp bạn nhìn cuộc sống theo chiều hướng tốt hơn.

2, Thái độ sống tiêu cực, gồm 3 biến quan sát: Bạn luôn thấy bi quan trước những điều bất như ý/nghịch cảnh (TD1); Khi khó khăn xảy đến, bạn chấp nhận buông bỏ mọi thứ (TD2) vR Bạn luôn tự dằn vặt bản thân mXi khi vấp ngã (TD3).

3, Cá nhân, gồm 3 biến quan sát: Bản thân bạn có thái độ sống chan hòa, tích cực (CN1); Bạn đã áp dụng nhiều cách để sống tích cực hơn (CN2) vR Động lực lớn nhất giúp bạn vượt qua nghịch cảnh chính lR bản thân mình (CN3).

4, Gia đình, gồm 3 biến quan sát: Gia đình bạn luôn vui vẻ, hòa thuận với nhau khiến bạn tích cực hơn (GĐ1); Gia đình luôn giúp đỡ, chia sẻ với bạn khi bạn gặp những điều bất như ý khiến bạn có động lực lớn vượt qua khó khăn (GĐ2) vR Gia đình luôn lR một trong những động lực lớn giúp bạn vượt qua nghịch cảnh (GĐ3).

5, Xã hội, gồm 3 biến quan sát: Một xã hội có nhiều người sống với thái độ lạc quan, tích cực sẽ lR một xã hội văn minh, phát triển (XH1); Số ca nhiễm COVID sẽ giảm nếu người dân có thái độ sống tích cực vR tin tưởng vRo đội ngũ y, bác sỹ (XH2) vR Người có hoRn cảnh khó khăn được xã hội quan tâm, trợ cấp sẽ giúp người đó lạc quan vR có động lực vượt qua nghịch cảnh hơn (XH3).

6, Điều kiện môi trường sống, gồm 3 biến quan sát: Người được lớn lên trong một môi trường sống đầy đủ tình yêu thương sẽ có thái độ tích cực trước mọi nghịch cảnh (MT1); Môi trường sống đầy đủ về vật chất khiến thái độ sống trở nên tích cực hơn (MT2) vR Người được sống trong một môi trường không bị ô nhiễm sẽ có một thái độ sống tích cực hơn (MT3).

1, Phản ứng với những điều bất như ý/ nghịch cảnh, gồm 3 biến quan sát: Bạn luôn vui vẻ tiếp nhận những điều bất như ý/nghịch cảnh (PU1); Bạn đương đầu với nghịch cảnh vR vượt qua chúng (PU2) vR Bạn không bao giờ để nghịch cảnh có cơ hội lRm bạn từ bỏ mục tiêu của mình (PU3).

Bạn luôn thấy lạc quan trước những điều bất như ý/nghịch cảnh.

Khi gặp những điều bất như ý, bạn không than trách số phận mR luôn tìm cách để vượt qua.

Phản ứng đối với những điều bất như ý/nghịch cảnh của sinh viên trường đại học Thương Mại

Bạn luôn bi quan trước những điều bất như ý/nghịch cảnh.

Thái độ sống tiêu cực

Khi khó khăn xảy đến, bạn chấp nhận buông bỏ mọi thứ.

Bạn luôn tự dằn vặt bản thân mXi khi vấp ngã.

Bản thân bạn có thái độ sống chan hòa, tích cực.

Bạn đã áp dụng nhiều cách để sống tích cực hơn.

Cá nhân Động lực lớn nhất giúp bạn vượt qua nghịch cảnh chính lR bản thân mình.

Gia đình bạn luôn vui vẻ hòa thuận với nhau khiến bạn tích cực hơn.

Người có hoRn cảnh khó khăn được xã hội quan tâm, trợ cấp sẽ giúp người đó lạc quan vR có động lực vượt qua nghịch cảnh hơn.

Số ca nhiễm COVID sẽ giảm nếu người dân có thái độ sống tích cực vR tin tưởng vRo đội ngũ y tế, bác sĩ.

Một xã hội có nhiều người sống với thái độ lạc quan, tích cực sẽ lR một xã hội văn minh, phát triển.

Môi trường sống đầy đủ vật chất khiến thái độ sống trở nên tích cực hơn.

Người được lớn lên trong một môi trường sống đầy đủ tình yêu thương sẽ có thái độ tích cực trước mọi nghịch cảnh.

Người được sống trong một môi trường không bị ô nhiễm sẽ có một thái độ sống tích cực hơn.

Phản ứng với những điều bất như ý/nghịch cảnh Điều kiện môi trường sống

Gia đình luôn giúp đỡ chia sẻ với bạn khi bạn gặp những điều bất như ý khiến bạn có động lực lớn vượt qua khó khăn.

Bạn không bao giờ để nghịch cảnh có cơ hội lRm bạn từ bỏ mục tiêu của mình.

Bạn đương đầu với nghịch cảnh vR vượt qua chúng.

Bạn luôn vui vẻ tiếp nhận những điều bất như ý/nghịch cảnh.

Gia đình luôn lR một trong những động lực lớn giúp bạn vượt qua nghịch cảnh.

Phản ứng đối với những điều bất như ý/nghịch cảnh của sinh viên trường đại học Thương Mại

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Phân tích mô tả thống kê

Sau khi phát ra 156 bảng hỏi, nghiên cứu đã tiến hRnh kiểm tra vR loại đi những bảng hỏi có lXi trả lời Kết quả thu được 156 bảng hỏi sạch ( tương đương 100%), đảm bảo đầy đủ thông tin để đưa vRo phân tích, đánh giá MWu điều tra được phân bố theo các biến như sau: Yếu tố:

Bảng 4.1.1 Thống kê tần số về các Yếu tố Câu 1: Theo bạn, yếu tố nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến cách chúng ta phản ứng với những điều bất như ý/nghịch cảnh?

1 Thái độ tích/tiêu cực 98 62.8 62.8 62.8

Theo số liệu khảo sát thì Thái độ tích cực/tiêu cực với 98 sinh viên (62,82%) vR Cá nhân với 38 sinh viên (24,36%) lR 2 yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến cách chúng ta phản ứng với những điều bất như ý/nghịch cảnh của sinh viên Các yếu tố khác lần lượt như sau Yếu tố gia đình với 7 sinh viên (4,49%); Yếu tố xã hội với sinh viên 7 (4,49%); Yếu tố mô trường với 6 sinh viên (3,85%).

Biểu đồ 4.1.1 Tỷ lệ yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến cách chúng ta phản ứng với những điều bất như ý/nghịch cảnh của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 4.1.2 Thống kê tần số về Cảm xúc

Câu 2: Bạn cảm thấy thế nào khi tiếp xúc với những người lạc quan/tích cực?

Valid 1 Thấy tích cực hơn 142 91.0 91.0 91.0

2 Thấy bình thường, không cảm xúc

3 Thấy khó chịu, mệt mỏi vì nghĩ rằng họ đang cố tỏ ra lR mình ổn

Trong 156 phần tử mWu điều tra thu được, đa số người cảm Thấy tích cực hơn khi tiếp xúc với những người lạc quan/tích cực với 142 sinh viên (91,03%) Bên cạnh đó có 11 sinh viên (7.05%) cảm Thấy bình thường, không cảm xúc cũng chiếm mộ tỷ lệ tương đối Tỷ lệ sinh viên Thấy khó chịu, mệt mỏi chiếm số lượng rất ít với 3 sinh viên (1.92%)

Biểu đồ 4.1.2 Tỷ lệ cảm giác khi tiếp xúc với những người lạc quan/tích cực của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 4.1.3 Thống kê tần số về Giới tính

Trong 156 mWu khảo sát có 80,13% lR Nữ (tương đương với 125 sinh viên) vR 19.87% lRNam(tương đương với 31 sinh viên).

Biểu đồ 4.1.3 Tỷ lệ giới tính của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 4.1.4 Thống kê tần số về Khoa

Valid Khoa HTTTKT vR TMĐT 6 3.8 3.8 3.8

Khoa Kế toán - Kiểm toán 32 20.5 20.5 24.4

Khoa Khách sạn du lịch 5 3.2 3.2 27.6

Khoa Kinh tế vR Kinh doanh Quốc tế

Khoa Quản trị kinh doanh 8 5.1 5.1 85.9

Khoa Quản trị nhân lực 3 1.9 1.9 87.8

Khoa TRi chính - Ngân hRng

Viện hợp tác Quốc tế 6 3.8 3.8 100.0

Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát học Khoa Marketing lR đông nhất chiếm 40,38% vR ít lR Khoa Quản trị nhân lực với 1,92% Các khoa khác lần lượt như sau: Khoa Kế Toán-Kiểm toán lR 20,51%; Khoa Kinh tế-Luật LR 7,69%; Khoa Kinh tế vR Kinh doanh quốc tế lR 5,13%; Khoa Quản trị kinh doanh lR 5,13%; Khoa TRi chính-Ngân hRng lR 5,13%; Khoa HTTHT vR TMĐT lR 3,85%; Viện hợp tác Quốc tế lR 3,85%; Khoa Khách sạn du lịch lR 3,21%; Khoa Tiếng Anh lR 3,21%

Biểu đồ 4.1.4 Tỷ lệ sinh viên các khoa tham gia khảo sát

Chú thích các khái niệm:

+ Valid Percent: Phần trăn hợp lệ

+ Cumulative Percent: Phần trăm cộng dồn

4.1.2 Thống kê mô tả các biến

Thái độ sống tích cực

Bảng 4.1.5 Thống kê mô tả về yếu tố Thái độ sống tích cực

Tên biến TC1 TC2 TC3

Thái độ sống tích cực giúp bạn nhìn cuộc sống theo chiều hướng tốt hơn

Bạn luôn thấy lạc quan trước những điều bất như ý/nghịch cảnh

Khi gặp những điều bất như ý, bạn không than trách số phận mR luôn tìm cách để vượt qua

Phương sai 0.857 1.019 0.888 Độ lệch chuẩn 0.926 1.009 0.942

Giá trị trung bình dao động từ 3.12 đến 4.30 thể hiện yếu tố nRy có ảnh hưởng khá mạnh đến phản ứng đối với những điều bất như ý/nghịch cảnh của sinh viên.

Thái độ sống tiêu cực

Bảng 4.1.6 Thống kê mô tả về yếu tố Thái độ sống tiêu cực

Tên biến TD1 TD2 TD3

Bạn luôn thấy bi quan trước những điều bất như ý/nghịch cảnh

Khi khó khăn xảy đến, bạn chấp nhận buông bỏ mọi thứ

Bạn luôn tự dằn vặt bản thân mXi khi vấp ngã

Phương sai 1.168 1.283 1.259 Độ lệch chuẩn 1.081 1.133 1.122

Giá trị trung bình dao động từ 2.53 đến 3.22 cho thấy sinh viên cho rằng yếu tố Thái độ sống tiêu cực có ảnh hưởng đến phản ứng đối với những điều bất như ý/nghịch cảnh của sinh viên.

Bảng 4.1.7 Thống kê mô tả về yếu tố Cá nhân

Tên biến CN1 CN2 CN3

Bản thân bạn có thái độ sống chan hòa, tích cực

Bạn đã áp dụng nhiều cách để sống tích cực hơn Động lực lớn nhất giúp bạn vượt qua nghịch cảnh chính lR bản thân mình

Phương sai 0.851 0.804 1.004 Độ lệch chuẩn 0.923 0.897 1.002

Giá trị trung bình dao động từ 3.58 đến 3.73 cho thấy yếu tố Cá nhân có ảnh hưởng đến phản ứng đối với những điều bất như ý/nghịch cảnh của sinh viên Tuy nhiên độ lệch chuẩn dao động từ 0.897 đến 1.002 thể hiện quan điểm của các sinh viên tương đối khác nhau. Yếu tố gia đình

Bảng 4.1.8 Thống kê mô tả về yếu tố Gia đình

Tên biến GĐ1 GĐ2 GĐ3

Gia đình bạn luôn vui vẻ, hòa thuận với nhau khiến anh/chị tích cực hơn

Gia đình luôn giúp đỡ, chia sẻ với bạn khi bạn gặp những điều bất như ý khiến bạn có động lực lớn vượt qua khó khăn

Gia đình luôn lR một trong những động lực lớn giúp bạn vượt qua nghịch cảnh

Phương sai 1.228 1.080 1.121 Độ lệch chuẩn 1.108 1.039 1.059

Giá trị trung bình dao động từ 3.87 đến 3.96 cho thấy sinh viên cho rằng yếu tố Gia đình có ảnh hưởng tương đối đến phản ứng đối với những điều bất như ý/nghịch cảnh của sinh viên NgoRi ra độ lệch chuẩn dao động từ 1.039 đến 1.108 cho thấy quan điểm của sinh viên lR khá tương đồng.

Bảng 4.1.9 Thống kê mô tả về yếu tố Xã hội

Tên biến XH1 XH2 XH3

Một xã hội có nhiều người sống với thái độ lạc quan, tích cực sẽ lR một xã hội văn minh, phát triển

Số ca nhiễm COVID sẽ giảm nếu người dân có thái độ sống tích cực vR tin tưởng vRo đội ngũ y, bác sĩ

Người có hoRn cảnh khó khăn được xã hội quan tâm, trợ cấp sẽ giúp người đó lạc quan vR có động lực vượt qua nghịch cảnh hơn

Phương sai 1.069 1.321 1.120 Độ lệch chuẩn 1.034 1.149 1.058

Giá trị trung bình dao động từ 3.76 đến 4.04 thể hiện yếu tố nRy Xã hội có ảnh hưởng khá mạnh đến phản ứng đối với những điều bất như ý/nghịch cảnh của sinh viên. Điều kiện môi trường sống

Bảng 4.1.10 Thống kê mô tả về yếu tố Điều kiện môi trường sống

Tên biến MT1 MT2 MT3

Người được lớn lên trong một môi trường sống đầy đủ tình yêu thương sẽ có thái độ tích cực trước mọi nghịch cảnh

Môi trường sống đầy đủ về vật chất khiến thái độ sống trở nên tích cực hơn

Người được sống trong một môi trường không bị ô nhiễm sẽ có một thái độ sống tích cực hơn

Phương sai 0.986 1.099 1.020 Độ lệch 0.993 1.048 1.010 chuẩn

Giá trị trung bình dao động từ 3.56 đến 3.80 cho thấy sinh viên cho rằng yếu tố Điều kiện môi trường sống có ảnh hưởng tương đối đến phản ứng đối với những điều bất như ý/nghịch cảnh của sinh viên.

Phản ứng với những điều bất như ý/nghịch cảnh

Bảng 4.1.11 Thống kê mô tả về yếu tố Phản ứng

Tên biến PU1 PU2 PU3

Bạn luôn vui vẻ tiếp nhận những điều bất như ý/nghịch cảnh

Bạn đương đầu với nghịch cảnh vR vượt qua chúng

Bạn không bao giờ để nghịch cảnh có cơ hội lRm bạn từ bỏ mục tiêu của mình

Phương sai 0.879 0.701 0.884 Độ lệch chuẩn 0.937 0.837 0.940

Giá trị trung bình dao động từ 3.13 đến 3.51 cho thấy sinh viên cho rằng yếu tố Phản ứng có ảnh hưởng đến phản ứng đối với những điều bất như ý/nghịch cảnh của sinh viên NgoRi ra độ lệch chuẩn dao động từ 0.837 đến 0.937 cho thấy quan điểm của sinh viên lR khá tương đồng.

Đánh giá độ tin cậy qua Cronback’s Alpha

4.2.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Theo Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học của Trường đại học Thương mại, hệ số Cronbach’s Alpha của một thang đo cần 2 yêu cầu cơ bản:

Hệ số Cronbach’s Alpha tổng (chung) > 0.6.

Hệ số tương quan biến – tổng > 0.3 (nghĩa lR loại các item có hệ số tương quan biến tổng < 0.3). Độ tin cậy tốt nhất được xác định trong khoảng từ 0.7 tới 0.8 Nếu giá trị Cronbach’s Alpha cRng lớn có nghĩa lR nhiều biến quan sát trong thang đo bị trùng lặp, không có gì khác biệt nhau.

4.2.2 Kiểm định các biến độc lập và phụ thuộc

Thang đo “Thái độ sống tích cực”

Bảng 4.2.1 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của “Thái độ sống tích cực”

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Hệ số Cronbach’s Alpha tổng đạt 0.619 > 0.6 vR cả 3 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng > 0.3 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Thang đo “Thái độ sống tiêu cực”

Bảng 4.2.2 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của “Thái độ sống tiêu cực”

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Hệ số Cronbach’s Alpha tổng đạt 0.781 > 0.6 vR cả 3 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng > 0.3 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Hệ số Cronbach’s Alpha trong khoảng 0.7 đến 0.8 thể hiện thang đo có độ tin cậy tốt. Thang đo “Cá nhân”

Bảng 4.2.3 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của “Yếu tố cá nhân”

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Hệ số Cronbach’s Alpha tổng đạt 0.749 > 0.6 vR cả 3 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng > 0.3 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Hệ số Cronbach’s Alpha trong khoảng 0.7 đến 0.8 thể hiện thang đo có độ tin cậy tốt. Thang đo “Gia đình”

Bảng 4.2.4 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của “Yếu tố gia đình”

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Hệ số Cronbach’s Alpha tổng đạt 0.889 > 0.6 vR cả 3 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng > 0.3 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Hệ số Cronbach’s Alpha trong khoảng 0.8 đến 1 thể hiện thang đo có độ tin cậy rất tốt. Thang đo “Xã hội”

Bảng 4.2.5 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của “Yếu tố xã hội”

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Hệ số Cronbach’s Alpha tổng đạt 0.836 > 0.6 vR cả 3 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng > 0.3 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Hệ số Cronbach’s Alpha trong khoảng 0.8 đến 1 thể hiện thang đo có độ tin cậy rất tốt. Thang đo “Điều kiện môi trường sống”

Bảng 4.2.6 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của “Điều kiện môi trường sống”

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach'sAlpha ifItemDeleted

Hệ số Cronbach’s Alpha tổng đạt 0.676 > 0.6 vR cả 3 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng > 0.3 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Thang đo “Phản ứng với những điều bất như ý/nghịch cảnh”

Bảng 4.2.7 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của “Phản ứng với những điều bất như ý/nghịch cảnh”

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Hệ số Cronbach’s Alpha tổng đạt 0.777 > 0.6 vR cả 3 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng > 0.3 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Hệ số Cronbach’s Alpha trong khoảng 0.7 đến 0.8 thể hiện thang đo có độ tin cậy tốt. Chú thích các khái niệm:

+ Cronbach's Alpha: Hệ số Cronbach's Alpha

+ N of Items: Số lượng biến quan sát

+ Scale Mean if Item Deleted: Trung bình thang đo nếu loại biến

+ Scale Variance if Item Deleted: Phương sai thang đo nếu loại biến

+ Corrected Item-Total Correlation: Tương quan biến tổng

+ Cronbach's Alpha if Item Deleted: Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

4.2.3 Tổng hợp kết quả sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha

Bảng 4.2.3 Bảng tổng hợp kết quả sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha

Nhân Tố Số lượng biến quan sát

Cronbach’s Alpha chung của tổng biến

Biến thỏa mãn điều kiện

Thái độ sống tích cực 3 0.619 TC1-TC3

Thái độ sống tiêu cực 3 0.781 TD1-TD3

Xã hội 3 0.836 XH1-XH3 Điều kiện môi trường sống 3 0.676 MT1-MT3

Phản ứng với những điều bất như ý/nghịch cảnh 3 0.777 PU1-PU3

Phân tích hồi quy

Kết quả chạy hồi quy đa biến:

Bảng 4.3.1 Độ phù hợp của mô hình hồi quy đa biến.

1 ,727 a ,528 ,509 a Predictors: (Constant), MT, TD, GD, TC, XH, CN b Dependent Variable: PU

Hệ số Adjusted R Square phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc Cụ thể: 6 biến độc lập đưa vRo ảnh hưởng 50,9% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 49,1% lR do các biến ngoRi mô hình vR sai số ngWu nhiên

Bảng 4.3.2 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính với tổng thể.

Total 87,951 155 a Dependent Variable: PU b Predictors: (Constant), MT, TD, GD, TC, XH, CN

Giá trị Sig của kiểm định F lR 0.000 < 0.05 Như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng được lR phù hợp với tổng thể vR có thể sử dụng được.

Bảng 4.3.3 Kiểm định các giả thuyết.

Nhìn vRo bảng kết quả, ta thấy Sig TC= 0.000 < 0.05; Sig CN = 0.000 < 0.05 vR Sig MT

= 0.042 < 0.05 Như vậy các biến độc lập TC ( Thái độ sống tích cực), CN (Cá nhân), MT (Điều kiện môi trường sống) có ý nghĩa trong mô hình Các biến độc lập còn lại có giá trị Sig > 0.05 cần được loại bỏ.

Biến độc lập TC (Thái độ sống tích cực), CN (Cá nhân) có hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta lớn nhất thể hiện biến đó ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thay đổi của biến phụ thuộc. Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa:

Trong đó: Y lR phản ứng trước những nghịch cảnh/điều bất như ý.

X1 lR Thái độ sống tích cực.

X3 lR Điều kiện môi trường sống.

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa phản ánh sự thay đổi của biến phụ thuộc khi một biến độc lập thay đổi vR các biến độc lập còn lại được giữ nguyên. Ý nghĩa phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa:

Trong điều kiện các biến khác không thay đổi, khi Thái độ sống tích cực (X1) tăng

1 đơn vị thì Việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhR của sinh viên (Y) tăng 0.326 đơn vị.

Trong điều kiện các biến khác không thay đổi, khi Cá nhân (X2) tăng 1 đơn vị thì Việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhR của sinh viên (Y) tăng 0.327 đơn vị. Trong điều kiện các biến khác không thay đổi, khi Điều kiện môi trường sống (X3) tăng 1 đơn vị thì Việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhR của sinh viên (Y) tăng 0.150 đơn vị.

Phương trình hồi quy chuẩn hóa:

Trong đó: Y lR phản ứng trước những điều bất như ý/ nghịch cảnh.

X1 lR Thái độ sống tích cực.

X3 lR Điều kiện môi trường sống.

Hệ số hồi quy chuẩn hóa phản ánh mức độ, thứ tự ảnh hưởng của nó đến biến phụ thuộc.

Từ phương trình hồi quy chuẩn hóa, ta biết được biến X nRo ảnh hưởng mạnh hay yếu đến biến Y căn cứ vRo hệ số hồi quy chuẩn hóa, hệ số cRng lớn thì tầm quan trọng của biến đối với Y cRng lớn. Ý nghĩa phương trình hồi quy chuẩn hóa: Từ phương trình hồi quy chuẩn hóa trên ta thấy rằng Cá nhân lR nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến Phản ứng trước những điều bất như ý/ nghịch cảnh Thái độ sống tích cực lR nhân tố ảnh hưởng mạnh thứ 2 đến Phản ứng trước những điều bất như ý/ nghịch cảnh Nhân tố Điều kiện môi trường sống ảnh hưởng yếu nhất đến Phản ứng trước những điều bất như ý/ nghịch cảnh.

Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa mang ý nghĩa toán học hơn ý nghĩa kinh tế vì chỉ phản ánh sự thay đổi của biến phụ thuộc khi từng biến độc lập thay đổi trong điều kiện các biến độc lập còn lại phải cố định.

Phương trình hồi quy chuẩn hóa mang ý nghĩa kinh tế nhiều hơn toán học Nhìn vRo phương trình hồi quy chuẩn hóa ta có thể xác định được yếu tố nRo quan trọng nhất, yếu tố nRo ít quan trọng hơn Từ đó giúp tiết kiệm thời gian vR tiền bạc mR vWn có thể tìm ra cách đầu tư hợp lý (hệ số hồi quy lớn nhất thì quan tâm vR đầu tư nhiều hơn vì nó có ảnh hưởng mạnh nhất).

Ngày đăng: 23/02/2024, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w