1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nội dung nguồn gốc tự nhiên của ý thức liên hệ vào việc xâydựng ý thức sinh viên hiện nay

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội Dung Nguồn Gốc Tự Nhiên Của Ý Thức. Liên Hệ Vào Việc Xây Dựng Ý Thức Sinh Viên Hiện Nay
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn Phạm Thị Hương
Trường học Trường đại học thương mại
Chuyên ngành Triết học Mác-Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 8,33 MB

Nội dung

Trên cơ sở phân tích nguồn gốc của ý thức tự nhiên cũng như thực trạng giáo dục tích cực và sáng tạo của sinh viên hiện nay, bài thảo luận của chúng em còn đề xuất một số giải pháp, quan

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH - -

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

Đề tài:

NỘI DUNG NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN CỦA Ý THỨC LIÊN HỆ VÀO VIỆC XÂY DỰNG Ý THỨC SINH VIÊN HIỆN NAY

Trang 2

3 Một số quan điểm của các nhà triết học trước Mac về nguồn gốc ý thức 14

Chương 2: LIÊN HỆ VÀO VIỆC XÂY DỰNG Ý THỨC SINH VIÊN HIỆN NAY 16

I LIÊN HỆ VÀO VIỆC XÂY DỰNG NGUỒN Ý THỨC SINH VIÊN HIỆN NAY 16

1 Ý nghĩa của việc xây dựng nguồn ý thức sinh viên hiện nay 16

2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng nguồn ý thức sinh viên 17

3 Những khó khăn và thách thức trong việc xây dựng nguồn ý thức sinh viên.18

II PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ VÀ TIẾP TỤC XÂY DỰNG NGUỒN Ý THỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 18

1 Tăng cường giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên 19

2 Tăng cường giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên 19

3 Tăng cường giáo dục lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên 19

4 Tăng cường giáo dục năng lực sáng tạo và tính tự chủ 19

Trang 3

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗi người phải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng yêu cầu của sự biến đổi khoa học công nghệ Trong sự nghiệp đổi mới đất nước với những mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hiện nay, con người vànguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nước ta Đây là yếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu về con người và nguồnnhân lực xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nói chung Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là người

có tri thức và đạo đức

Vậy nên, nhóm chúng em chọn đề tài thảo luận này với mục đích chính

là để tập trung nghiên cứu về những kiến thức cơ bản của ý thức cũng như việcvận dụng những điều đó vào trong việc nâng cao giá trị của mỗi cá nhân sinh viên hiện nay Trên cơ sở phân tích nguồn gốc của ý thức tự nhiên cũng như thực trạng giáo dục tích cực và sáng tạo của sinh viên hiện nay, bài thảo luận của chúng em còn đề xuất một số giải pháp, quan điểm và phương pháp cơ bảnnhằm nâng cao hiệu quả giáo dục cho sinh viên cả về, ý thức, đạo đức và kiến thức Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài thuộc lĩnh vực triết học, bằng phương pháp thu nhập dữ liệu, xử lý thông tin, phân tích dữ liệu và đưa ra kết luận, đề tài nhóm chúng em chọn có thể áp dụng được vào thực tiễn cuộc sống con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất

Từ đây, mỗi người dần dần về đúng vị trí là một chủ thể sáng tạo ra các giá trị, bao gồm giá trị tinh thần và vật chất cho bản thân và cho xã hội Vấn đềcốt lõi là, ta phải thực hiện chiến lược giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, phát triển con người một cách toàn diện cả thể lực lẫn trí lực Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là đưa con người đạt đến những giá trị phù hợp với đặc điểm văn hoá và những yêu cầu mới đặt ra đối với người Việt Nam để thực hiện quátrình đổi mới cũng như xu hướng phát triển kinh tế trên thế giới

Với ý nghĩa đó, chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Nội dung nguồn gốc tự nhiên của ý thức Liên hệ vào việc xây dựng ý thức sinh viên hiện nay”

để làm đề tài thảo luận của nhóm

3

Trang 4

B PHẦN NỘI DUNG Chương 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN CỦA Ý THỨC

I CÁC KHÁI NIỆM

1 Khái niệm ý thức

Ý thức: Là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ

óc con người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

- Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức:

+ Được thể hiện ở khả năng hoạt động tâm – sinh lý của con người trongviệc định hướng tiếp nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưugiữ thông tin và trên cơ sở những thông tin đã có nó có thể tạo ra những thôngtin mới và phát hiện ý nghĩa của thông tin được tiếp nhận

+ Được thể hiện ở quá trình con người tạo ra những giả tưởng, giảthuyết, huyền thoại, trong đời sống tinh thần của mình hoặc khái quát bảnchất, quy luật khách quan, xây dựng các mô hình tư tưởng, tri thức trong cáchoạt động của con người

Ví dụ: Khi con người sáng tác nghệ thuật, họ không chỉ bắt chước hay

mô phỏng lại thực tế, mà còn có thể tạo ra những hình ảnh, âm thanh, cảm xúcmới, phản ánh những trải nghiệm, tưởng tượng, sáng tạo của mình: Khi mộtngười hoạ sĩ vẽ bức tranh phong cảnh, họ không chỉ dựa vào sự quan sát kỹlưỡng và sử dụng bộ não để phân tích thông tin và thực hiện bức tranh trên mộtmặt giấy, mà còn có thể thể hiện cá tính, phong cách, quan niệm của mình quamàu sắc, đường nét, ánh sáng, bóng tối, cảm hứng, cảm xúc

4

TRANH CỦA HỌA SĨ “ĐIÊN”

- Tác giả: Đoàn Nguyên

- Tuổi: 22

=> Tính năng động, sáng tạo của ý thức được họa sĩ Đoàn Nguyên thể hiện qua bức tranh vẽ phong cảnh thành phố.

Trang 5

- Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nghĩa là:

+ Ý thức là hình ảnh về thế giới khách quan, hình ảnh ấy bị thế giớikhách quan quy định cả về nội dung, cả về hình thức biểu hiện nhưng nókhông còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã cải biến thông qua lăngkính chủ quan của con người

Ví dụ: Khi con người nhìn một vật thể, họ không chỉ nhận thấy hìnhdạng, màu sắc, kích thước, vị trí,… của vật thể đó, mà còn có thể nhận biếtđược tính chất, công dụng, giá trị, ý nghĩa,… của vật thể đó

Ý thức: Là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội Sự ra đời và

tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉcủa các quy luật sinh học mà chủ yếu là của các quy luật xã hội, do nhu cầugiao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của xã hội quy định Vớitính năng động, ý thức đã sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xãhội

Theo Mác: Ý thức “chẳng qua chỉ là vật chất được di chuyển vào trong

đầu óc con người và được cải biến đi trong đó”

Ví dụ: Một người có thể thấy bức tranh đẹp, một người khác có thể thấybức tranh xấu, một người có thể nhận ra tác giả, phong cách, ý nghĩa của bứctranh, một người khác có thể không biết gì về bức tranh Như vậy, ý thức vềbức tranh là một dạng vật chất được di chuyển vào trong đầu óc con người vàđược cải biến đi trong đó, theo quan điểm duy vật biện chứng

5

Trần Bảo Khánh Tổng giám -

đốc và Đồng sáng lập Rens Original

Mục tiêu của Rens:

- Thời trang cho giới trẻ toàn cầu

- Bảo vệ môi trường

- Giá thành hợp lý, độc đáo.

=> Chọn làm giày "môi trường"

từ bã cà phê và vỏ chai nhựa tái chế.

- Thế giới khách quan: Bã cà phê,

vỏ nhựa.

- Hình ảnh chủ quan: Giày "môi trường"

Trang 6

II NỘI DUNG NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC VÀ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN CỦA Ý THỨC

1 Nguồn gốc của ý thức

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm: Nguồn gốc của ý thức nằm

trong tư tưởng và ý niệm cá nhân Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức khôngphụ thuộc vào thế giới vật chất m tồn tại độc lập và độc lập với nó Ý thức làbản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồntại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất

Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Không coi ý thức là một yếu tố tồn tại

độc lập mà xem nó là một hiện tượng phụ thuộc vào vật chất và quá trìnhtương tác của nó Theo quan điểm này, nguồn gốc của ý thức nằm trong hoạtđộng vật chất và tương tác giữa vật chất và ý thức Xuất phát từ thế giới hiệnthực để lý giải nguồn gốc của ý thức; coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chấtđặc biệt, do vật chất sản sinh ra

=> Những quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình vềnguồn gốc của ý thức đều sai lầm, phiến diện Được giai cấp thống trị lợi dụng

Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Theo Lênin, nguồn gốc của ý thức

nằm trong hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất vật chất

Ý thức được hình thành thông qua quá trình tương tác giữa con người và môitrường xã hội, trong đó con người tiến hành hoạt động sản xuất, tạo ra cácquan hệ sản xuất và tương tác xã hội

=> Có hai dạng nguồn gốc của ý thức: Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xãhội

2 Nguồn gốc tự nhiên của ý thức

Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hìnhthức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất Ý thức là sự phản ánh thế giớihiện thực bởi bộ óc con người

=> Bộ óc người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra

quá trình phản ánh năng động , sáng tạo hiện thực khách quan nguồn gốc tự nhiên của ý thức.

a) Bộ óc người

6

Trang 7

Triết học

Mác-… 100% (13)

20

Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm…

14

Trang 8

Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ ócngười, là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ

óc Bộ óc càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng có hiệuquả, ý thức của con người càng phong phú và sâu sắc Điều này lý giải tại saoquá trình tiến hóa của loài người cũng là quá trình phát triển năng lực của nhậnthức, của tư duy và tại sao đời sống tinh thần của con người bị rối loạn khi sinh

lý thần kinh của con người không bình thường do bị tổn thương bộ óc

Ví dụ: Khi con người nhìn thấy một bông hoa, bộ óc sẽ phản ánh hìnhảnh, màu sắc, hương thơm, cấu trúc của bông hoa vào đầu óc con người, tạo ramột hình ảnh chủ quan của bông hoa Đây là ý thức cảm tính, là hình thức đơngiản nhất của ý thức Nếu con người chỉ dừng lại ở mức ý thức cảm tính, thìcon người sẽ không biết được bản chất, quy luật, nguồn gốc, công dụng củabông hoa

b) Thế giới khách quan - Sự phản ánh của thế giới bên ngoài lên bộ óc người

Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng: Ý thức được coi là

thuộc tính phản ánh của thế giới vật chất Điều này có nghĩa là ý thức khôngtồn tại độc lập, mà nó phản ánh hoặc biểu thị các khía cạnh, quá trình và mốiquan hệ của thế giới bên ngoài

Ví dụ: Khi chúng ta nhìn thấy một bông hoa, chúng ta có thể cảm nhậnđược màu sắc, hương thơm, hình dạng và kết cấu của nó Những cảm nhận này

là kết quả của sự tác động của ánh sáng, sóng âm, nhiệt độ và áp suất lên cácgiác quan của chúng ta Những giác quan này lại được truyền đến não bộ, nơi

xử lý và tạo ra những hình ảnh, âm thanh, mùi vị và cảm giác về bông hoa.Những hình ảnh, âm thanh, mùi vị và cảm giác này là những thành phần của ýthức của chúng ta, là những phản ánh chủ quan của bông hoa khách quan

Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức của chúng takhông phải là bản sao hoàn hảo của bông hoa, mà là một sự tái hiện mang tính

Bài thi triết (Nhi) 004

-Triết họcMác-Lênin None

7

Trang 9

xấp xỉ, tương đối và phát triển Ý thức của chúng ta có thể bị ảnh hưởng bởicác yếu tố khác như trạng thái tâm lý, kiến thức, kinh nghiệm, văn hóa, giá trị

và mục đích của chúng ta Ý thức của chúng ta cũng có thể được cải thiện vàhoàn thiện bằng cách sử dụng các công cụ như kính lúp, máy ảnh, máy baykhông người lái, v.v để quan sát và khám phá bông hoa một cách chi tiết vàsâu sắc hơn

Sự hình thành của ý thức: Thông qua quá trình xử lý thông tin và

tương tác với môi trường Trong tự nhiên, khi trải qua quá trình tiến hoá khôngngừng, con người dần xuất hiện, dẫn tới sự phát triển năng lực phản ánh củathế giới vật chất từ thấp đến cao và cao nhất là trình độ phản ánh - ý thức Mọi đối tượng vật chất đều có thuộc tính chung, phổ biến là phản ánh

Đó là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vậtchất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng

Sự phản ánh phụ thuộc vào vật tác động và vật nhận tác động; đồng thờiluôn mang nội dung thông tin của vật tác động Sau quá trình tiến hóa lâu dàicủa tự nhiên, con người trở thành sản phẩm cao nhất, thì thuộc tính phản ánhcủa óc người cũng hoàn mỹ nhất so với mọi đối tượng khác trong tự nhiên

Ví dụ: Như vậy, sự tác động của thế giới bên ngoài lên bộ óc người cóthể xảy ra thông qua việc học tập, trải nghiệm cá nhân, văn hóa, giáo dục vàcông nghệ Những tác động này có thể ảnh hưởng đến suy nghĩ, quan điểm vàhành vi của con người

Truyện tranh, phim ảnh có thể tác động lên suy nghĩa, quan điểm vàhành vi của con người theo 2 hướng tích cực và tiêu cực: Bộ truyện tranh trinhthám nổi tiếng - Conan

8

Tích cực:

- Rèn luyện tư duy logic, phản biện, sáng tạo

- Nâng cao nhận thức về pháp luật, công lý, đạo đức.

- Học hỏi về văn hóa, lịch sử Nhật Bản và thế giới.

Conan là một series manga

và anime trinh thám nổi

tiếng của Nhật Bản, được

sáng tác bởi Aoyama Gōshō

Trang 10

=> Lịch sử tiến hóa của thế

Giới tự nhiên vô sinh: Có kết cấu vật chất đơn giản, do vậy trình độ

phản ánh đặc trưng của chúng là phản ánh vật lý, hóa học

- Phản ánh cơ lý hóa: là một hình thức phản ánh đơn giản nhất của vậtchất vô sinh, thể hiện qua những biến đổi về cơ, lý, hóa của các đối tượng khi

có sự tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng

- Tính chất của phản ánh cơ lý hóa:

+ Thụ động: Phản ánh cơ lý hóa mang tính thụ động, tức là không có sựlựa chọn, định hướng, mục đích của vật nhận tác động

Ví dụ: khi ánh sáng chiếu vào một tấm gương, tấm gương sẽ phản xạ lạiánh sáng mà không có sự can thiệp của ý thức

9

Trang 11

+ Bị hạn chế: Phản ánh cơ lý hóa chỉ giữ lại, tái hiện lại một số đặcđiểm bên ngoài của vật tác động, chứ không phải toàn bộ bản chất của nó

Ví dụ: khi nước đông thành băng, nó chỉ thay đổi trạng thái tức thời, chứkhông thay đổi cấu tạo phân tử

+ Không sáng tạo: Phản ánh cơ lý hóa không có sự cải biến, sáng tạo,

mà chỉ là sự sao chép, bắt chước

Ví dụ: Khi bạn đặt một chiếc thìa bằng kim loại vào một ly nước nóng,thìa sẽ truyền nhiệt từ nước nóng và trở nên nóng hơn Đây là một ví dụ vềphản ánh vật lý, khi mà nhiệt độ của thìa được phản ánh bởi nhiệt độ của nướcnóng, mà không có sự thay đổi nào khác về kết cấu hay tính chất của thìa

10

Hồ Baikal – Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới ở Nga vào mùa đông và mùa hè

Trang 12

=> Như vậy, phản ánh cơ lý hóa là hình thức phản ánh thấp nhất, đơn giản nhấtcủa vật chất vô sinh, không có sự tham gia của ý thức.

Giới tự nhiên hữu sinh: Ra đời với kết cấu vật chất phức tạp hơn, do

đó thuộc tính phản ánh cũng phát triển lên một trình độ mới, gọi là phản ánhsinh học

- Phản ánh sinh học: Là một hình thức phản ánh cao hơn so với phảnánh vật lý và phản ánh hóa học, đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh

- Phản ánh sinh học được thể hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng

và tính phản xạ Tính chất của phản ánh sinh học:

+ Tính kích thích: Là sự phản ứng của thực vật và động vật bậc thấpbằng cách thay đổi chiều hướng sinh trưởng phát triển, thay đổi về màu sắc,cấu trúc khi nhận được sự tác động trong môi trường sống

Ví dụ: Khi thực vật bị thiếu nước, nó sẽ co lại các lá, giảm bốc hơi, đểtiết kiệm nước

11 Cho thìa vào cốc nước nóng

Trang 13

+ Tính cảm ứng: Là phản ứng của động vật có hệ thần kinh cao, tạo ranăng lực, cảm giác được thực hiện trên cơ sở điều khiển của quá trình thầnkinh qua cơ chế phản xạ không điều kiện Khi có sự tác động từ bên ngoài môitrường lên cơ thể sống.

Ví dụ: Khi động vật ăn thức ăn, nó không chỉ thay đổi hình dạng, màusắc, mùi vị, mà còn thay đổi thành phần hóa học, năng lượng, chất dinh dưỡngcủa thức ăn

+ Tính phản xạ: Xuất hiện ở độngvật có hệ thần kinh Khi các sự vật từmôi trường tác động vào cơ thể động vật thì cơ thể sẽ phản xạ để trả lời

12

Hình ảnh ví dụ minh họa và quy trình chuyển hóa thức ăn: Bò ăn cỏ

1 Cỏ chuyển vào dạ cỏ: Làm mềm, thay đổi màu sắc và mùi vị

2 Cỏ chuyển vào dạ tổ ong + Ợ lên miệng nhai kỹ lại: Thay đổi hình dạng,kích thước

3 Cỏ chuyển vào dạ lá sách: Được hấp thụ nước, cứng và khô hơn

4 Cỏ chuyển vào dạ múi khế: Chuyển thành chất đơn giản, thay đổi thànhphần hóa học, năng lượng và chất dinh dưỡng

5 Cỏ chuyển vào ruột non: Hấp thụ hầu hết các chất dinh dưỡng

6 Cỏ h ể à ộ ià Thà h hâ à â ùi hôi d khối

Trang 14

những tác động đó Ở cấp độ này, nhờ hệ thần kinh mà mối liên hệ giữa cơ thểvới môi trường bên ngoài được thực hiện thông qua cơ chế phản xạ không điềukiện.

Ví dụ: Hươu nai ngoài tự nhiên sẽ chạy trốn nếu thấy kẻ thù

+ Phản ánh tâm lí: Là sự phản ánh đặc trưng cho động vật đã phát triểnđến trình độ là có hệ thần kinh trung ương, được thực hiện thông qua cơ chếphản xạ có điều kiện đối với những tác động của môi trường sống

Ví dụ: Khi Pavlov cho chó ăn, ông đồng thời kêu chuông Sau một thờigian, chó đã học được rằng chuông là dấu hiệu của thức ăn Khi đó, chỉ cầnkêu chuông, chó sẽ tiết nước bọt, dù không có thức ăn Chuông là kích thíchban đầu không có liên quan đến nhu cầu sinh lý, nhưng sau đó được kết hợpvới thức ăn là kích thích có liên quan đến nhu cầu sinh lý Tiết nước bọt là sựphản ứng của chó đối với chuông, là phản xạ có điều kiện

+ Phản ánh năng động, sáng tạo (phản ánh ý thức): Là hình thức phảnánh năng động, sáng tạo, chỉ có ở con người Đây là sự phản ánh có tính định

13 Thí nghiệm của Pavlov về phản xạ

Ngày đăng: 22/02/2024, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN