Qua thăm khám và hỏi bệnh đã phát hiện triệu chứng và hội chứng sau:- Hội chứng tim tăng động: Nhịp tim 108 lần/phút; tăng huyết áp tâm thu còn huyết áp tâm trương bình thường 160/80 mmH
Trang 1NHÓM 2 TỔ 8
DƯỢC 5BK3
Bệnh lý
cường giáp
Trang 2NHÓM THỰC HIỆN
1654010139 Thiết kế slide + Tóm tắt bệnh án và thông tin chủ quan
Trang 3Tóm tắt bệnh án
Bệnh nhân nữ 57 tuổi, nhập viện lý do mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ Qua thăm khám và hỏi bệnh đã phát hiện triệu chứng và hội
chứng sau:
- Hội chứng tim tăng động: Nhịp tim 108 lần/phút; tăng huyết áp tâm thu còn huyết áp
tâm trương bình thường 160/80 mmHg
- Run tay tần số cao, biên độ nhỏ, ở đầu
ngón tay
- Tuyến giáp to độ II, lan toả, không âm thổi, trơn láng mềm, không đau, không rung miu 3
Trang 4Thông tin chủ quan
I
4
Trang 51.1.Triệu chứng bệnh nhân mô tả
◎ Cách nhập viện 2 tháng, bệnh nhân thấy hồi hộp, đánh trống ngực khi nghỉ ngơi, leo cầu thang (12 bậc) thì thấy khó thở thì phải ngồi nghỉ, bị run đầu ngón tay biên độ nhỏ, mỏi gối khi đi bộ 100m, đổ mồ hôi nhiều, cảm thấy
nóng nực, ăn uống bình thường, đi cầu 2
lần/ngày phân vàng sệt ( trước khi khởi bệnh
đi cầu 1 lần/ngày) Cách nhập viện 3 tuần,
triệu chứng không giảm, bệnh nhân chán ăn, chỉ uống sữa, sụt 3 kg, mất ngủ, nên nhập
viện
5
Trang 61.2.Tiền sử
◎ a) Tiền sử bản thân
◎ - Cách 3 năm chẩn đoán cường giáp và được
kê thuốc: Concor (Bisoprolol) ; Thyrozol
(Methimazole) ; Lexomil (Bromazepam)
(không rõ liều dùng) dùng liên tục trong 26
tháng triệu chứng cải thiện, bệnh nhân tự bỏ thuốc đã 8 tháng nay
◎ b) Tiền sử gia đình
◎ - Chưa phát hiện người trong gia đình mắc
Trang 7Thông tin khách quan
II
7
Trang 9Khám ngày 14/10
- Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt - Nhiệt độ 37 o C
- Da niêm mạc hồng nhạt, da ẩm, nóng - Nhịp thở 20 lần/phút
- Mạch 100 lần/ phút - Huyết áp 120/80 mmHg
- Tim đều rõ T1, T2, không âm thổi
- Tuyến giáp to độ II, lan toả, không âm thổi, trơn láng mềm,
không đau, không rung miu
- Run đầu chi biên độ nhỏ, tần số cao - Teo cơ thái dương
- Ánh mắt long lanh, nhìn chăm chú, ít chớp mắt
Trang 10b) Khám cơ quan khác không có gì bất
Trang 11c) ECG: nhịp xoang 110 lần/phút,
trục trung gian 60o
d) Siêu âm tim: chức năng tâm thu
thất trái bảo tồn
f) Siêu âm tuyến giáp: tuyến giáp 2
bên to, mật độ echo dày, kém đồng
nhất, tăng sinh mạch máu, không tổn
Trang 12c) ECG: nhịp xoang 110 lần/phút, trục trung gian
60o
d) Siêu âm tim: chức năng tâm thu thất trái bảo
tồn
f) Siêu âm tuyến giáp: tuyến giáp 2 bên to, mật
độ echo dày, kém đồng nhất, tăng sinh mạch
máu, không tổn thương khu trú
g) Xquang: Quai động mạch chủ rộng, bóng tim không to, 2 phổi sáng đều
12
Trang 132.3.Kết quả chẩn đoán
Basedow gây tổn thương mắt độ 1
2.4.Thuốc đang điều trị
Trang 14Đánh giá tình trạng bệnh
nhân
III
14
Trang 153.1.Nguyên nhân nguồn gốc bệnh lí
3.1.1.Vấn đề bệnh lí của bệnh nhân
Basedow gây tổn thương mắt độ 1
Mất ngủ
3.1.2.Nguyên nhân của vấn đề
Tái phát sau khi ngừng điều trị
3.1.3.Yếu tố nguy cơ
Tiền sử basedow
Có tiền sử tự ý bỏ thuốc (khi chưa có chỉ
dẫn bác sĩ)
15
Trang 163.2 Việc cần thiết của việc điều trị
0 Không có biểu hiện.
1 Co cơ mi trên (dấu hiệu Dalrymple, Von Graefe).
2 Tổn thương phần mềm ở hốc mắt (phù mi mắt).
3 Lồi mắt >3mm so với bình thường.
4 Tổn thương cơ vận nhãn: cơ thẳng dưới và giữa.
5 Tổn thương giác mạc.
6 Tổn thương dây thần kinh thị giác.
Trang 17
Qua khám lâm sàng, bệnh nhận có dấu Von Graefe (+)
=> Tổn thương mắt độ 1
Điều trị đưa bệnh nhân về tình trạng bình giáp , tuy nhiên mức độ tổn thương mắt còn nhẹ chưa cần điều trị triệu chứng
17
Trang 183.3 Đánh giá điều trị hiện thời/ Điều trị khuyến cáo
a) Điều trị tấn công
Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hoá (2015)
Bệnh nhân trong giai đoạn điều trị tấn công
+ Trong giai đoạn điều trị tấn công: trung bình 6 - 8 tuần Khi đã chẩn đoán chắc chắn cường giáp, nên dùng ngay liều trung bình hoặc liều cao Sau 10 -
20 ngày, nồng độ hormon tuyến giáp mới bắt đầu giảm, và sau 2 tháng mới giảm rõ để có thể đạt được tình trạng bình giáp Methimazol: 20 - 30
mg/ngày, chia 2 lần; hoặc các tác giả Nhật sử dụng liều ban đầu methimazol
là 30 - 60mg/ngày chia 3 - 4 lần trong ngày.
+ Sử dụng thuốc ức chế β giao cảm kết hợp với thuốc kháng giáp tổng hợp trong giai đoạn tấn công vì tác dụng sớm sau vài ngày sử dụng, giảm nhanh một số triệu chứng như hồi hộp, đánh trống ngực, run tay, bồn chồn, ra nhiều
mồ hôi… Với liều trung bình, thuốc làm giảm nhịp tim song không gây hạ huyết áp Trong đó propranolol được khuyến cáo dùng rộng rãi nhất
(Perlemuter - Hazard), liều 20-80 mg mỗi 6-8 giờ do tác dụng của thuốc
nhanh nhưng ngắn, có thể
18
Trang 19Ở đây bệnh nhân điều trị với thuốc:
◎ Propranolol 20mg 1 viên/lần x 3 lần, uống sáng, trưa, tối sau ăn.
◎ Methimazol 10 mg 1 viên/lần x 3 lần, uống
sáng,trưa, tối trước ăn.
Dựa vào phác đồ thì sử dụng thuốc trên đã phù hợp phác đồ điều trị
Trang 20c) Tương tác thuốc; tác dụng
không mong muốn và xử trí
Không có tương tác giữa 3
thuốc trên
Tác dụng không mong muốn:
- Diazepam hội chứng cai
thuốc: dùng thuốc trong thời
gian không quá 15-20 ngày
- Methimazol: dị ứng sử dụng thuốc kháng histamin
20
Trang 21Kế hoạch điều trị
IV
21
Trang 22a) Giai đoạn tấn công
- Propranolol 20mg 1 viên/lần x 3 lần, uống sáng, trưa, tối sau ăn.
- Methimazol 10 mg 1 viên/lần x 3 lần, uống sáng,trưa, tối trước ăn.
Sử dụng trong 8 tuần Đánh giá tiêu chuẩn bình giáp: + Hết các triệu chứng cơ năng.
+ Nhịp tim bình thường.
+ Tăng cân hoặc trở lại cân trước khi bị bệnh.
+ Chuyển hóa cơ bản < 20%.
+ Nồng độ T3, T4 (FT4) trở lại bình thường Nồng độ TSH
sẽ vẫn ở mức thấp kéo dài vài tháng khi mà nồng độ T3, T4
đã trở về bình thường.
- Diazepam 2 mg 1 viên uống tối trước khi đi ngủ (sử
Trang 23b) Giai đoạn duy trì
- Liều thuốc giảm dần mỗi 1 - 2 tháng dựa vào sự cải
thiện của các triệu chứng
- Methimazol mỗi lần giảm 5 - 10mg; liều duy trì 5 -
10mg/ngày (uống sau ăn)
- Giai đoạn duy trì kết thúc khi tình trạng bình giáp được duy trì liên tục trong suốt thời gian điều trị thì sau
18 đến 24 tháng có thể ngừng
- Tái khám sau 1 tháng, sau đó 3 tháng và cứ mỗi 6
tháng tái khám 1 lần
4.3 Điều trị không dùng thuốc
- Đeo kính râm tránh gió, bụi Nhỏ thuốc chống khô mắt
và viêm kết mạc
- Chế độ dinh dưỡng: sử dụng muối i ốt 23
Trang 24Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
24