1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI HỌC BỆNH lý TUYẾN GIÁP

40 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bệnh Tuyến Giáp
Tác giả ThS.BS. Nguyễn Duy Tài
Trường học Đại Học Dược
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP BỆNH TUYẾN GIÁP ThS BS Nguyễn Duy Tài BỆNH HỌCBỆNH HỌC BÀI 22BÀI 22 SINH VIÊN DƯỢC ĐẠI HỌC Mục tiêu học tập 1 Nêu nguyên nhân của bệnh cường giáp, nhược giáp, bướu cổ đơn thuần 2 Triệu chứng của cường giáp, suy giáp 3 Đặc điểm bệnh sinh và lâm sàng của bệnh Basedow 4 Nêu phương pháp điều trị của bệnh lý tuyến giáp BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP 1 Nhắc lại giải phẫu sinh lý tuyến giáp 2 Cường giáp 3 Suy giáp 4 Bứu cổ đơn thuần 1 1 Khái niệm 1 2 Sinh tổng hợp hormon tuyến giáp 1 3 Cơ chế.

BỆNH HỌC BÀI 22 BỆNH TUYẾN GIÁP SINH VIÊN DƯỢC ĐẠI HỌC ThS.BS Nguyễn Duy Tài Mục tiêu học tập Nêu nguyên nhân bệnh cường giáp, nhược giáp, bướu cổ đơn Triệu chứng cường giáp, suy giáp Đặc điểm bệnh sinh lâm sàng bệnh Basedow Nêu phương pháp điều trị bệnh lý tuyến giáp 1.1 Khái niệm 1.2 Sinh tổng hợp hormon tuyến giáp Nhắc lại giải phẫu sinh lý tuyến giáp 1.3 Cơ chế điều hòa tiết 1.4 Tác dụng hormone tuyến giáp BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP Cường giáp 2.1 Khái niệm 2.2 Các nguyên nhân gây 2.3 Cơ chế bệnh sinh 2.4 Triệu chứng cường giáp 2.5 Điều trị Suy giáp Bứu cổ đơn 3.1 Khái niệm 3.2 Nguyên nhân 3.3 Triệu chứng 3.4 Điều trị - Basedow (Bệnh Graves) - Bướu giáp đơn đa nhân - Viêm tuyến giáp tự miễn Hashimoto - Cường giáp thiếu iod (Bệnh Iod – basedow) Nhắc lại giải phẫu sinh lý tuyến giáp 1.1 Giải phẫu  Tuyến giáp - Là tuyến nội tiết, - Nằm trước sụn giáp - Gồm thùy, eo giữa, - Khối lượng: 20-30g Nhắc lại giải phẫu sinh lý tuyến giáp 1.1 Giải phẫu  Tuyến giáp - Được cung cấp máu nhánh động mạch, tĩnh mạch giáp - Lượng máu/gram: 4-6ml/phút - Cấu tạo: Các nang tuyến chứa đầy chất keo (thyroglobin) - Hormon tuyến giáp tổng hợp tế bào nang giáp - Dự trữ: Dạng liên kết với thyroglobulin lòng nang giáp Nhắc lại giải phẫu sinh lý tuyến giáp 1.2 Sinh tổng hợp hormone tuyến giáp  Xảy tế nang giáp Tuyến giáp I- máu Bơm Na/I Thyroid peroxydase I- Thyroid peroxydase I2 Tyrosine MIT DIT T3 T4 Thyroglobulin Thyroglobulin T3 T4 tự Gồm giai đoạn: - Quá trình bắt iod (vận chuyển iod vào máu nhờ có bơm Na/I) - Oxy hóa ion idua thành dạng oxy hóa iod nguyên tử, xúc tác enzym peroxydase - Trùng hợp MIT DIT - Giải phóng T3, T4 vào máu Huyết T3 T4 tự (0.02%) T3 T4 Thyroxin gắn globulin Nhắc lại giải phẫu sinh lý tuyến giáp 1.3 Cơ chế điều hòa tiết Khi nồng độ hormon tuyến giáp/máu giảm  vùng đồi tiết ta TRH kích thích tuyến yên tiết TSH  kích thích tuyến giáp tổng hợp tiết T3 ,T4 ngược lại Nhắc lại giải phẫu sinh lý tuyến giáp 1.3 Cơ chế điều hịa tiết • Cơ chế tự điều hòa (hiệu ứng Wolff – Chaikoff) : Khi nồng độ iod vô cơ/máu tuyến giáp cao  ức chế tiết T3 T4, giảm thu nhận iod (hiệu ứng xảy tạm thời, 7-14 ngày, bị TSH lấn át)  Kéo dài dẫn đến suy giáp bứu giáp • Khi nồng độ iod/máu thấp, tuyến giáp tăng cường thu nhận iod tối đa, tập trung vào tuyến, TRH TSH kích thích sản xuất hormon theo yêu cầu, kéo dài  Phì đại tuyến giáp Nhắc lại giải phẫu sinh lý tuyến giáp 1.4 Tác dụng hormon tuyến giáp Phát triển thể • ↑ tốc độ phát triển thể (Tk lớn) • Thúc đẩy phát triển trưởng thành não (Tk bào thai, vài năm sau sinh) Chuyển hóa tế bào • • • • ↑ Chuyển hóa hầu hết mô/cơ thể ↑ tốc độ PƯHH ↑ Tiêu thụ thối hóa TĂ ↑ tổng hợp ATP Chuyển hóa chất • Glucid: ↑ thối hóa glucose/tế bào, ↑ phân giải glucose/gan, ↑ tân tạo đường mới, ↑ hấp thu glucose ruột, ↑ tiết insulin • Lipid: ↓ cholesterol toàn phần Nhắc lại giải phẫu sinh lý tuyến giáp 1.4 Tác dụng hormon tuyến giáp Tác dụng lên tim mạch Hệ thần kinh-cơ Hệ sinh dục • ↑ nhịp tim, ↑ lượng máu tim • ↑ lượng máu đến mô • ↑ HA tâm thu • Thúc đẩy phát triển kích thước chức não • ↑ PƯ • ↑ Hoạt hóa synap thần kinh • Thúc đẩy phát triển hoạt động bình thường hệ sinh dục Suy giáp 3.1 Định nghĩa Suy giáp (Hypothyroidism) tình trạng giảm chức tuyến giáp, dẫn đến hormon tuyến giáp sản xuất mức bình thường làm cho nồng độ hormon tuyến giáp máu giảm, từ gây tổn thương mơ rối loạn chuyển hóa Suy giáp 3.2 Nguyên nhân Nguyên nhân Thường gặp (90%) Teo tuyến giáp (tự phát) Viêm tuyến giáp tự miễn Hashimoto Thứ phát sau điều trị cường giáp Ít gặp Chế độ ăn Bẩm sinh Do dùng thuốc Thứ phát Cơ chế Hình thức phổ biến nhất, khơng có bướu giáp Phá hủy tự miễn dịch Dùng thuốc kháng giáp trạng/phẫu thuật/điều trị đồng vị phóng xạ Thiếu iod, xuất bướu giáp Gây đần độn Lithium, benzodiazone, amuodarone Bệnh vùng đồi tuyến yên Suy giáp 3.3 Triệu chứng 3.3.1 Lâm sàng Hội chứng giảm chuyển hóa • Mệt mỏi, chậm chạp Có thể tăng cân • Sợ lạnh, thân nhiệt giảm, chân tay lạnh khơ • Uống ít, đái ít, tiết nước tiểu chậm • Bướu giáp Hội chứng da niêm mạc • Phù niêm: Phù khơng ấn lõm, mặt xanh xao, biểu lộ cảm xúc, mơi dày, tím tái, trán nhiều nếp nhăn, mi phù mọng nước • Bàn tay, bàn chân dầy, ngón to, đầu chi lạnh tím, nhiễm sắc tố caroten lịng bàn tay, chân • Da dầy, khơ Lơng, tóc khơ, mỏng, dễ gãy rụng Móng có sọc dễ gãy • Lưỡi to bè bên • Thanh hầu to, giọng nói khàn, ồm trầm chất nhày xâm nhiễm vào quản dây âm • Ù tai, nghe niêm mạc vòi Eustache bị xâm nhiễm chất nhà Suy giáp 3.3 Triệu chứng 3.3.1 Lâm sàng • Nhịp tim chậm, HA thấp, tốc độ tuần hoàn giảm, hay đau vùng trước tim • Hiếm gặp: Tràn dịch màng ngồi tim, tràn dịch màng phổi, suy tim • • • Giảm, phàn xạ gân xương Yếu cơ, hay bị đau cơ, chuột rút Trẻ em chậm chạp phát triển thể chất trí tuệ, đần độn • Chán ăn, hay bị táo bón Tim mạch Tiêu hóa Cơ xương Phát triển Sinh dục • Rong kinh, kinh thưa vơ kinh Giảm hoạt động tình dục Vơ sinh, chậm dậy Suy giáp 3.3 Triệu chứng 3.3.2 Cận lâm sàng - Chuyển hóa giảm - Thời gian phản xạ gót: kéo dài 0,32s - Cholesterol cao, TG tăng - Thiếu máu: nhược sắc đẳng sắc - Định lượng Hormon: TSH tăng, T3 và/ T4 Giảm - Xạ hình tuyến giáp: Tuyến giáp bắt iod Suy giáp 3.3 Triệu chứng 3.3.3 Triệu chứng suy giáp thứ phát - Khơng có phù niêm, hội chứng da, niêm mạc khơng rõ - Chủ yếu triệu chứng giảm chuyển hóa - Thường kèm theo triệu chứng suy tuyến nội tiết khác - Cận lâm sàng: [T3, T4]/máu giảm, TSH giảm 3.3.4 Biến chứng - Hôn mê, suy tim, suy mạch vành (thường gặp sau stress nghiêm trọng, nhiễm khuẩn hạ nhiệt độ…) Suy giáp 3.4 Điều trị Điều trị hormon giáp suốt đời Mục tiêu: Duy trì nồng độ T3, T4 TSH giới hạn bình thường ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC - Tinh chất giáp trạng: thyroid chiết suất từ tuyến giáp ĐV (ít dùng) - Hormon giáp tổng hợp: Levothyroxin (T4), Liothyronin (T3) Suy giáp 3.4 Điều trị THEO DÕI BỆNH NHÂN • Lâm sàng: Đánh giá mức độ cải thiện triệu chứng • Định lương T3 ,T4 Hoặc TSH: Điều chỉnh liều ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ • Với suy giáp vĩnh viễn: điều trị lâu dài • Suy giáp thứ phát suy tuyến yên vùng đồi gây giảm TSH - Hormon giáp tổng hợp + Hormon thượng thận, hormon tăng trưởng GH (trẻ em), Hormon sinh dục - U tuyến yên: Phẩu thuật chiếu xạ tuyến yên Suy giáp 3.4 Điều trị ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ • Suy giáp thoáng qua - Do viêm tuyến giáp bán cấp: Không cần điều trị - Do dùng giáp trạng tổng hợp: Điều chỉnh giảm liều dùng thêm hormon giáp - Do tải iod dùng thuốc: : Ngưng thuốc, theo dõi, không đỡ dụng thêm kháng giáp trạng tổng hợp Bướu giáp đơn 4.1 Định nghĩa - Bướu giáp đơn (bướu cổ đơn thuần) tăng khối lượng tuyến giáp phì đại sản tuyến sinh Bướu giáp đơn 4.2 Nguyên nhân • Thiếu iod (nguyên nhân quan trọng) - Tuyến giáp không tiếp nhận iod - Tăng nhu cầu thể (dậy thì, có thai) - Rối loạn bẩm sinh trình tổng hợp tuyến giáp: Thiếu men Peroxydase, dehalogenase Bướu giáp đơn 4.3 Bệnh sinh Thiếu hụt hormon tuyến giáp tăng TSH thứ phát Tuyến giáp kích thích liên tục (bởi TSH)  phì đại, phì đại kéo dài  tích tụ keo/nang giáp  thay đổi mô kẽ  tuyến giáp phì đại khơng hồi phục Vai trị yếu tố miễn dịch: kháng thể kích thích tuyến giáp (TGI)/máu BN TGI  tuyến giáp tăng khối lượng kích thích tb nang giáp phát triển không thay đổi khả tổng hợp tuyến giáp Bướu giáp đơn 4.4 Triệu chứng 4.4.1 Lâm sàng • Bướu khơng dính da, khơng nóng, khơng rung miu, khơng có tiếng thổi, bướu to nhiều, bướu giáp to thùy, có nhân • loại bướu - Bướu lan tỏa: bướu to đều, toàn thể, mềm - Bướu nhân: Có nhiều nhân, nhân chắc, giới hạn rõ với mô xung quanh 4.4.2 Cận lâm sàng Triệu chứng nghèo nàn: Thăm dò chức tuyến giáp bình thường, độ tập trung 131I bình thường Bướu giáp đơn 4.4 Triệu chứng 4.4 Tiến triển biến chứng (Bướu giáp mới: tự khỏi, khỏi sau điều trị) • Chèn ép học: chèn tĩnh mạch lớn, khí quản, thực quản, dây thần kinh quặt ngược • Nhiễm khuẩn  viêm bướu giáp • Loạn dưỡng  chảy máu bướu giáp • Thối hóa ác tính  Ung thư tuyến giáp • RL chức năng: Cường giáp ( BN: bướu giáp lan hỏa, bướu giáp nhân) Bướu giáp đơn 4.4 Điều trị dự phòng Tùy thuộc vào loại bướu thời gian có bướu Bướu lan tỏa Bướu lan tỏa lâu bướu có nhân • Dùng tinh chất giáp trạng • Điều trị nội khoa hormon tuyến giáp: hormon tuyến giáp: ức ổn định bướu giáp, khơng thay đổi khối chế q trình tiết TSH, thời lượng bướu giáp gian điều trị tháng • Phẫu thuật cắt bớt nhu mơ bướu giáp: Chỉ định bướu khổng lồ, có nhân, bướu lặn gây chèn ép Phòng bệnh: Áp dụng bướu giáp địa phương thiếu iod: Bổ sung iod ( ăn muối iod) ... hormon tuyến giáp Nhắc lại giải phẫu sinh lý tuyến giáp 1.3 Cơ chế điều hòa tiết 1.4 Tác dụng hormone tuyến giáp BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP Cường giáp 2.1 Khái niệm 2.2 Các nguyên nhân gây 2.3 Cơ chế bệnh. ..Mục tiêu học tập Nêu nguyên nhân bệnh cường giáp, nhược giáp, bướu cổ đơn Triệu chứng cường giáp, suy giáp Đặc điểm bệnh sinh lâm sàng bệnh Basedow Nêu phương pháp điều trị bệnh lý tuyến giáp 1.1... tuyến giáp tổng hợp tế bào nang giáp - Dự trữ: Dạng liên kết với thyroglobulin lòng nang giáp Nhắc lại giải phẫu sinh lý tuyến giáp 1.2 Sinh tổng hợp hormone tuyến giáp  Xảy tế nang giáp Tuyến giáp

Ngày đăng: 29/06/2022, 09:10