- U tuyến yên: Phẩu thuật hoặc chiếu xạ tuyến yên
Thiếu iod (nguyên nhân quan trọng)
- Tuyến giáp không tiếp nhận iod
- Tăng nhu cầu của cơ thể (dậy thì, có thai)
- Rối loạn bẩm sinh quá trình tổng hợp tuyến giáp: Thiếu men Peroxydase, dehalogenase
4. Bướu giáp đơn thuần
4.3 Bệnh sinh
Thiếu hụt hormon tuyến giáp tăng TSH thứ phát. Tuyến giáp kích thích liên tục (bởi TSH) phì đại, phì đại kéo dài tích tụ keo/nang giáp thay đổi mô kẽ
tuyến giáp phì đại không hồi phục.
Vai trò của yếu tố miễn dịch: kháng thể kích thích tuyến giáp (TGI)/máu BN. TGI tuyến giáp tăng khối lượng do kích thích tb nang giáp phát triển nhưng không thay đổi khả năng tổng hợp tuyến giáp.
4. Bướu giáp đơn thuần
4.4 Triệu chứng
4.4.1 Lâm sàng
• Bướu không dính da, không nóng, không rung miu, không có tiếng thổi, bướu to ít hoặc nhiều, bướu giáp to cả 2 thùy, có thể có nhân
• 2 loại bướu
- Bướu lan tỏa: bướu to đều, toàn thể, chắc hoặc mềm
- Bướu nhân: Có 1 hoặc nhiều nhân, nhân chắc, giới hạn rõ với mô xung quanh
4.4.2 Cận lâm sàng
Triệu chứng nghèo nàn: Thăm dò chức năng tuyến giáp bình thường, độ tập trung 131I bình thường
4. Bướu giáp đơn thuần
4.4 Triệu chứng
4.4. Tiến triển và biến chứng (Bướu giáp mới: tự khỏi, khỏi sau điều trị)
• Chèn ép cơ học: chèn tĩnh mạch lớn, khí quản, thực quản, dây thần kinh quặt ngược.
• Nhiễm khuẩn viêm bướu giáp.
• Loạn dưỡng chảy máu tại bướu giáp.
• Thoái hóa ác tính Ung thư tuyến giáp.
4. Bướu giáp đơn thuần
4.4 Điều trị và dự phòng
Tùy thuộc vào loại bướu và thời gian có bướu
Phòng bệnh:
Áp dụng bướu giáp địa phương do thiếu iod: Bổ sung iod ( ăn muối iod)
Bướu lan tỏa mới Bướu lan tỏa đã lâu và bướu có nhân
• Dùng tinh chất giáp trạng
hoặc hormon tuyến giáp: ức chế quá trình tiết TSH, thời gian điều trị ít nhất 6 tháng
• Điều trị nội khoa bằng hormon tuyến giáp:
ổn định bướu giáp, không thay đổi khối lượng bướu giáp
• Phẫu thuật cắt bớt nhu mô bướu giáp: Chỉ
định bướu khổng lồ, có nhân, bướu lặn gây chèn ép.