Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty.Cụng ty TNHH Nhà nước một thành viờn Dệt 19/5 Hà Nội là một doanhnghiệp nhà nước hạch toỏn kinh tế độc lập, tự chủ về tài chớnh, cú tư cỏch
Trang 1Trờng đại học kinh tế quốc dân
Trang 2Hµ Néi, 04/2006
Trang 3Môc lôc
danh mục viết tắt 4
danh mục sơ đồ 5
danh mục bảng biểu 6
Lời nói đầu 7
Phần I: Thực trạng công tác kế toán NVL tại Công ty TNHH NHà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội 9
1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và bộ máy kế toán của Công ty 9
1.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật 9
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 9
1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty 14
1.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 18
1.2 Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty 22
1.2.1 Đặc điểm về bộ máy kế toán 22
1.2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 23
2 Thực trạng công tác kế toán NVL tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội 26
2.1.Đặc điểm và công tác quản lý 26
2.1.1 Vai trò của NVL đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. .26
2.1.2 Công tác quản lý NVL 26
2.2 Phân loại và tính giá NVL 27
2.2.1 Phân loại NVL 27
2.2.2 Tính giá NVL 28
2.3 Kế toán chi tiết VL 31
2.3.1 Thủ tục chứng từ nhập kho 31
Hóa đơn GTGT 32
2.3.2 Thủ tục chứng từ xuất kho 42
2.3.3 Hệ thống sổ chi tiết 48
2.4 Kế toán tổng hợp 52
2.4.1 TK sử dụng 52
2.4.2 Sổ tổng hợp: 52
2.5 Kiểm kê VL 53
Trang 4Phần II: một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nvl tại công ty 54
1 PhƯơng hướng hoàn thiện 54
1.1 chiến lược phát triển của Công ty trong thời gian tới 54
1.1.1 Giải pháp về đầu tư, đổi mới và nâng cao công nghệ phát triển sản xuất. .54
1.1.2 Giải pháp về phát triển thị trường 54
1.1.3 Giải pháp về vốn để bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh 55
1.1.4 Giải pháp sắp xếp lại lao động, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. .55
1.2 Đánh giá chung về công tác kế toán NVL 55
1.2.1 Ưu điểm 55
1.2.2 Nhược điểm 57
2.1 Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán NVL 58
2.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán NVL 58
2.1.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện 58
2.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty 59
2.2.1 ý kiến thứ nhất: Cập nhật chứng từ ghi sổ 59
2.2.2 ý kiến thứ hai: Về phân loại và xây dựng sổ danh điểm VL 59
2.2.3 ý kiến thứ 3: Về phương pháp tính giá VL 61
2.2.5 ý kiến thứ 5: Về hạch toán tổng hợp 62
2.2.6 ý kiến thứ 6: Cải tiến phần mềm trong công tác kế toán 64
2.3 Điều kiện thực hiện 64
2.3.1 Về phía Bộ Tài Chính 64
2.3.2 Về phía DN 66
Kết luận 67
Trang 5Danh mục viết tắtViết tắt DM các từ viết tắt
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
NVL Nguyên vật liệu
TSCĐ Tài sản cố định
XDCB Xây dựng cơ bản
KCS Tổ kiểm tra chất lượng
GTGT Giá trị gia tăng
NKCT Nhật ký chứng từ
COT Cotton
Trang 6Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 2 Mô hình tổ chức quản lý của Công ty 18
Sơ đồ 4 Quy trình hạch toán NVL tại công ty theo
Trang 7Danh mục bảng biểu
Biểu 1 Kết quả sản xuất kinh doanh của
Trang 8Lời nói đầu
Trong những năm vừa qua nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển đổi mạnh
mẽ từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường Trước tình hình đó, các doanhnghiệp từ tình trạng “lãi giả, lỗ thật” chuyển sang cơ chế mới phải tự chịu hếtkết quả kinh doanh của mình Có thể nói rằng trong cơ chế mới thì thị trường
là một môi trường cạnh tranh, là nơi luôn diễn ra sự ganh đua, cọ sát giữa cácthành viên tham gia thị trường để giành có lợi cho mình Để tồn tại và pháttriển trong một nền kinh tế cạnh tranh, các doanh nghiệp phải tập trung mọi
cố gắng vào hai mục tiêu quan trọng: Có lợi và đảm bảo khả năng thanh toán.Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL là một trong những yếu tố đầuvào vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Hơn nữa chiphí NVL cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất, vì vậy
mà chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của NVL cũng ảnh hưởng tới quá trình tiêuthụ sản phẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Xuất phát từ tầm quan trọng trên mà đòi hỏi kế toán NVL phải có sựquan tâm nghiên cứu đúng mức nhằm đưa ra sự thống nhất trong hạch toánNVL tại doanh nghiệp sản xuất Chính vì vậy mà trong thời gian thực tập tạiCông ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội em đã chọn đề tài
“Hoàn thiện kế toán NVL tại Công ty TNHH NN MTV Dệt 19/5 Hà Nội”.
Nội dung bao gồm:
Phần I: Thực trạng công tác kế toán NVL tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội.
Phần II: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty.
Trang 9Đề tài này là sự vận dụng giữa lý luận về hạch toán đã học ở trường vànhu cầu thực tiễn kế toán về NVL, từ đó phân tích những tồn tại nhằm gópphần vào công tác kế toán NVL tại DN
Tuy nhiên do thời gian thực tập và trình độ có hạn nên bài viết khôngtránh khỏi những thiếu xót nhất định, rất mong nhận được chỉ bảo của thầycô
Hà nội, tháng 4 năm 2006.
Trang 10Phần I: Thực trạng công tác kế toán NVL tại Công ty TNHH NHà nước một
thành viên Dệt 19/5 Hà Nội.
1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và bộ máy kế toán của Công ty.
1.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội là một doanhnghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cáchpháp nhân và chịu sự quản lý của UBND Thành phố Hà Nội
Với tên giao dịch Tiếng Việt là: Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế là : Ha Noi May 19 Textile Company
1.1.1.1 Giai đoạn từ 1959 đến 1973.
Xí nghiệp 19/5 ra đời, đồng thời cũng là sự xuất hiện của một thươnghiệu mới: Hatexco Đặt những bước chân đầu tiên vào thị trường, thương hiệuHatexco còn khá xa lạ với người tiêu dùng trong cả nước Thời kỳ này công
ty chuyên sản xuất vải bạt phục vụ cho ngành bảo hộ lao động, da giầy…Thời
Trang 11gian đó xí nghiệp chỉ có 250 người với máy móc thiết bị chủ yếu là lạc hậu,quy mô sản xuất nhỏ được sáp nhập của các cơ sở sản xuất tư nhân thời kỳ cảitạo công thương nghiệp.
Năm 1967, Thành phố quyết định tách bộ phận dệt bít tất, khăn mặt củanhà máy để thành lập Xí nghiệp Dệt kim Hà Nội
Năm 1973 công ty được Thành phố công nhận là Xí nghiệp quốc doanh
và đổi thành nhà máy Dệt 8/5
1.1.1.2 Giai đoạn từ 1974 đến 1988.
Theo quyết định của thành phố, nhà máy đổi tên thành Xí nghiệp Dệt bạt
Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và cung cấp vải cho quốc phòng nênviệc tiêu thụ và sản xuất luôn ổn định Năm 1980, nhà máy xây dựng cơ sởmới ở Nhân Chính, Thanh Xuân với tổng diện tích là 4,5 ha và chính thức đivào hoạt động năm 1985 Nhờ có đầu tư ban đầu khá lớn với việc mua thêm
100 máy dệt của Tiệp nên năng suất của nhà máy tăng nhanh từ 1,8 triệu đến2,7 triệu m/năm; số lượng cán bộ công nhân viên cũng tăng lên tới khoảng
520 người
Năm 1983, nhà máy đổi tên thành Nhà máy dệt 19/5 Năm 1988 để đápứng yêu cầu của sản xuất ngày càng mở rộng số lượng công nhân sản xuất củanhà máy lên tới 1256 người với số máy bình quân là 209 máy Có thể nói đây
là thời kỳ khởi sắc của công ty
1.1.1.3 Giai đoạn từ 1989 đến 2004.
Đây là thời kỳ đất nước chuyển sang nền kinh thế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp trước kia, doanhnghiệp gặp không ít khó khăn: Không mua được đầy đủ NVL, thiết bị ngàymột cũ nát, phải tự tìm thị trường tiêu thụ
Trang 12Theo Quyết định số 2555/QĐ- UB ngày 08/7/1993 của UBND Thànhphố Hà Nội, nhà máy Dệt 19/5 Hà Nội được đổi tên thành công ty Dệt 19/5
Hà Nội thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội
Sau khi đổi tên, công ty đã có điều kiện mở rộng thị trường và tìm đối tácliên doanh Một bộ phận của công ty tách ra và liên doanh với một tập đoànSingapo, thành lập nên “Tập đoàn sản xuất hàng dệt may 19/5” Công ty góp20% vốn (bằng quyền sử dụng đất), chuyển toàn bộ dây chuyền công nghệ dệtkim sang liên doanh cùng với 50% lực lượng lao động, phía nước ngoài góp80% vốn Qua hơn 10 năm hoạt động, liên doanh ngày càng lớn mạnh, giảiquyết việc làm cho trên 500 lao động
1.1.1.4 Giai đoạn từ 2005 đến nay.
Đây là thời kỳ mà nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển manh và xuhướng tiến tới hội nhập với nền kinh tế thế giới Tiến trình hội nhập thông quaviệc thực hiện AFTA, các hiệp ước liên kết kinh tế khu vực… tạo cơ hội choCông ty tiếp cận với công nghệ tiên tiến và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may
ra nước ngoài
Theo Quyết định số 2903/QĐ - UB ngày 13/5/2005 của UBND Thànhphố Hà Nội về việc cho phép công ty Dệt 19/5 Hà Nội thuộc Sở Công nghiệptriển khai chuyển đổi sang Công ty TNHH Nhà nước một thành viên
Tháng 8/2005 thành lập xưởng Dệt ở khu công nghiệp Hà Nam, côngsuất lên tới 2 triệu m/năm
Như vậy sau hơn 47 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo được một
vị thế trong ngành công nghiệp thủ đô chuyên cung cấp sản phẩm vải, sợi củamình cho ngành dệt may, da giầy, và sản phẩm may mặc cho xuất khẩu – thịtrường chủ yếu của xuất khẩu là Mỹ và EU
Sự phát triển của công ty trong những năm gần đây thể hiện qua bảng số liệu sau:
Trang 13biểu số 1: Kết quả sản xuất, kinh doanh của công ty năm 2000-2004.
Thu nhập doanh nghiệp năm 2003 tăng cao là vì công ty được phép xây dựng 1 lô nhà bán cho cán bộ
công nhân viên nên có thu nhập bất thường
Thu nhập người lao động bình quân qua các năm không tăng là do công ty mở rộng sản xuất, tuyển
dụng nhiều công nhân mới nên chia bình quân thu nhập người lao động toàn công ty bị giảm
Trang 151.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty.
1.1.2.1 Chức năng của công ty.
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội là công tyTNHH do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thực hiện chức năng đầu tư kinhdoanh vốn nhà nước, đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, thựchiện chế độ hạch toán kinh tế, độc lập tự chủ và chịu trách nhiệm trước các quyếtđịnh của mình
1.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty.
Nhiệm vụ của Công ty trong các giai đoạn khác nhau thì khác nhau Trướckia khi mới thành lập còn trong giai đoạn chiến tranh nên Công ty có nhiệm vụvừa sản xuất, vừa chiến đấu phục vụ cho chiến trường Miền Nam Kết thúc chiếntranh, Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đảm bảo đời sống cho cán bộCNV của Công ty Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ xây dựng nền kinh tếđịnh hướng XHCN, Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo luật định, bảotoàn và phát triển vốn nhà nước
1.1.2.3 Đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ.
Đặc điểm sản xuất và thị trường tiêu thụ.
Đặc điểm sản xuất.
Trước khi chuyển đổi sang mô hình Công ty TNHH, ngành nghề sản xuấtkinh doanh của Công ty là hàng dệt thoi, dệt kim, mở cửa hàng để dịch vụ giặtlà…, sản xuất kinh doanh các sản phẩm bông vải, sợi may mặc, và giầy dép cácloại, xuất khẩu các sản phẩm của Công ty và sản phẩm liên doanh liên kết Nhậpkhẩu thiết bị, máy móc, vật tư nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất của
Trang 16Công ty và thị trường, Công ty được liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tếtrong và ngoài nước, làm đại lý, đại diện.
Sau khi chuyển đổi mô hình Công ty đăng ký bổ sung một số ngành như sảnxuất và mua bán máy móc thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, dịch vụ thương mại,dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu
Thị trường tiêu thụ của Công ty.
Thị trường nội địa: Thị trường chính của công ty được tiêu thụ cho cáccông ty dệt may và da giầy để làm nguyên liệu cho các sản phẩm xuất khẩuđược phân phối khắp cả nước Hiện nay, công ty có gần 100 khách hàng nằmchủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
Thị trường xuất khẩu: Hàng may mặc của công ty chủ yếu được xuất khẩusang 2 thị trường lớn là EU và Mỹ
Đặc điểm quy trình công nghệ.
Hoạt động sản xuất của Công ty là quy trình sản xuất dây chuyền hàng loạtloại lớn, theo dây chuyền nước chảy, sản phẩm của khâu trước là nguyên vật liệucủa khâu sau
Toàn bộ quy trình được thể hiện qua các sơ đồ
Trang 191.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
1.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng bao gồm: Ban lãnh đạo và các phòng ban nghiệp vụ, tham mưu cho Tổng Giám Đốc theo chức năng của mình Theo mô hình này, giữa ban lãnh đạo công
ty và các bộ phận phòng ban trong công ty luôn có quan hệ chức năng và hỗ trợ lẫn nhau, góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý
1.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận.
Ban lãnh đạo: Gồm Chủ tịch công ty kiêm Tổng Giám Đốc, 3 Phó Tổng Giám Đốc, và 1 Kế toán trưởng.
Chủ tịch Công ty kiêm Tổng Giám Đốc( TGĐ): Là người có quyền caonhất, quyết định và chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vàchịu trách nhiệm trước Công ty, UBND thành phố Hà Nội và Nhà nước
Phó TGĐ phụ trách kinh doanh: Là người trực tiếp quản lý phòng KHTT,các phân xưởng, ngành hoàn thành, đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại.Phó TGĐ phụ trách kỹ thuật và đầu tư: Là người trực tiếp quản lý phòng kỹ thuậtsản xuất và quản lý chất lượng
Phó TGĐ tài chính và nội chính: Là người trực tiếp quản lý phòng tài vụ vàphòng hành chính tổng hợp
Kế toán trưởng: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của TGĐ, có nhiệm vụ theo dõi,đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch toán lãi lỗ và phân phối thunhập đầy đủ, chính xác, thực hiện đầy đủ các chế độ và nghĩa vụ với Nhà nước
Hệ thống các phòng ban.
Trang 20Phòng kế hoạch thị trường: Tham mưu, giúp việc cho TGĐ trong lĩnh vực
định hướng và phát triển kế hoạch sản xuất trước mắt cũng như lâu dài
Phòng tổ chức lao động: Tham mưu, giúp việc cho TGĐ trong việc triển
khai công tác quản lý tiền lương, phát triển nguồn nhân lực, tổ chức cán bộ
Phòng tài vụ: Tham mưu, giúp việc cho TGĐ về mặt quản lý tài chính, hạch toán
kế toán trong toàn công ty
Tổ chức hạch toán nội bộ và phân tích hoạt động kinh tế hàng năm của Công ty
Phòng vật tư: Tham mưu, giúp việc cho TGĐ trong việc quản lý vật tư,
nguyên nhiên liệu, thành phẩm và bán thành phẩm trong toàn Công ty
Xây dựng kế hoạch cân đối nhu cầu vật tư, nguyên, nhiên vật liệu, bảo đảmcung ứng kịp thời theo yêu cầu của kế hoạch sản xuất kinh doanh
Phòng kỹ thuật: Tham mưu, giúp việc cho TGĐ trong công tác quản lý kỹ
thuật, quản lý máy móc, thiết bị và định hướng phát triển khoa học, kỹ thuậttrước mắt cũng như lâu dài của Công ty
Tổ chức nghiên cứu thiết kế, chế thử sản phẩm mới theo kế hoạch củaCông ty và khách hàng; thực hiện công tác điều độ sản xuất của Công ty
Phòng đầu tư phát triển: Tham mưu, giúp việc cho TGĐ trong công tác
đầu tư phát triển toàn Công ty, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng
Phòng quản lý chất lượng: Tham mưu, giúp việc cho TGĐ trong công tác
quản lý chất lượng sản phẩm của toàn Công ty Tổ chức, thực hiện công tác kiểmtra chất lượng vật tư, bán thành phẩm trong quá trình sản xuất
Phòng hành chính tổng hợp:Tham mưu, giúp việc cho TGĐ trong việc
Trang 21bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trật tự trong toàn Công ty Thực hiện công tácphòng chống lụt bão, PCCN của Công ty.
Nhà máy sợi Hà N?i: Thực hiện sản xuất sợi theo kế hoạch của Công ty
đảm bảo đủ số lượng, đúng chất lượng và khuyến khích vượt mức kế hoạch đềra
Nhà máy may thêu Hà N?i:Thực hiện sản xuất các sản phẩm may, thêu theo
kế hoạch của Công ty đảm bảo đủ số lượng, đúng chất lượng
Nhà máy dệt Hà Nam:Thực hiện sản xuất các sản phẩm vải chất lượng cao
theo kế hoạch của Công ty đảm bảo đủ số lượng, đúng chất lượng
Các chi nhánh của công ty: Thực hiện quản lý các hoạt động của Chi nhánh
trên cơ sở uỷ quyền của TGĐ và theo Quy chế hoạt động cụ thể
Trang 22Chủ tịch công ty kiêm tổng giám đốc
động
P Tài
vụ HCTHP
Các nhà máy
Các chi nhánh
Nhà máy sợi
Hà Nội
Nhà máy thêu Hà Nội
Nhà máy dệt Hà Nam
Chi nhánh cty tại Hà Nam
Chi nhánh cty tại TP.Hồ Chí Minh
Trang 231.2 Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty.
1.2.1 Đặc điểm về bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến:
Kế toán trưởng là người điều hành trực tiếp các nhân viên kế toán, chịu trách
nhiệm trực tiếp về công tác tổ chức kế toán, kiểm soát toàn bộ quy trình lưu thôngtiền tệ, đảm bảo đủ nguồn vốn phục vụ sản xuất Ngoài ra Kế toán trưởng còn làmcông việc của kế toán tổng hợp: Tập hợp chi phí, tính giá thành, lập các báo cáotài chính, theo dõi nguồn vốn, TSCĐ, các công trình XDCB, các khoản KPSN
Dưới kế toán trưởng là các kế toán viên có chức năng và quyền hạn riêng
về công tác kế toán được giao Cụ thể như sau:
Kế toán NVL, CCDC kiêm kế toán ngân hàng, phải trả người bán: Có
nhiệm vụ ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, kịp thời tình hình biến độngcủa NVL, CCDC, theo dõi thu chi bằng TGNH, đi giao dịch với ngân hàng, theodõi công nợ với người bán
Kế toán thanh toán và thành phẩm: Phản ánh các khoản nợ phải thu, phải
trả, khoản phải nộp, phản ánh tình hình thanh toán với người mua, người bán,với ngân sách và với CNV… Đồng thời có nhiệm vụ hạch toán thành phẩm
Kế toán tiền lương, phải thu khách hàng và các quỹ: Tính toán chính xác và
thanh toán kịp thời số tiền lương, các khoản trích theo lương và các khoản thunhập khác cho người lao động, tổng hợp tình hình sử dụng lao động, tình hình sửdụng quỹ tiền lương, tình hình phân phối thu nhập Đồng thời theo dõi các khoảnphải thu khách hàng và các quỹ trong công ty
Trang 24KÕ to¸n tr ëng kiªm kÕ to¸n tæng hîp
KÕ to¸n NVL,
NH, PTNB,
TM
KÕ to¸n thanh to¸n
vµ thµnh phÈm
KÕ to¸n tiÒn l
¬ng, ph¶i thu kh¸ch hµng
vµ c¸c quü
Thñ quü, c¸c kho¶n ph¶i thu, ph¶i tr¶, ph©n bæ dÇn
Thủ quỹ kiêm các khoản phải thu, phải trả, phân bổ dần: Có nhiệm vụ bảo
quản số tiền mặt tại quỹ của công ty; thực hiện thu, chi và quản lý tiền mặt căn
cứ vào các phiếu thu và phiếu chi tiền
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty được thể hiện trong sơ đồ dưới đây:
Sơ Đồ 3: mô hình tổ chức kế toán
1.2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
Chế độ chứng từ.
Hiện nay, Công ty áp dụng hệ thống chứng từ kế toán được ban hành theoQuyết định số 1141/1995/QĐ - BTC ngày 1/1/1995 của Bộ trưởng Bộ TàiChính Công ty sử dụng đầy đủ các loại chứng từ bắt buộc và lựa chọn một sốchứng từ mang tính hướng dẫn để phục vụ cho việc hạch toán ban đầu Quy trìnhluân chuyển các chứng từ được thực hiện chặc chẽ và đầy đủ
Ví dụ 1: Với hạch toán vật liệu có phiếu nhập kho( mẫu số 01 – VT),phiếu xuất kho( mẫu số 02 – VT), phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu
Trang 25nhập vật tư thuê ngoài gia công chế biến
Chế độ tài khoản.
Dựa trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán được ban hành theo Quyết định
số 1141/1995/QĐ - BTC ngày 1/1/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và một sốvăn bản mới ban hành nhằm sửa đổi, bổ sung hệ thống tài khoản, Công ty đã sửdụng một hệ thống tài khoản cần thiết cho một doanh nghiệp sản xuất Do đặcđiểm quy trình sản xuất cùng một lúc tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau, các hoạtđộng khác cũng đa dạng nên Công ty đã chi tiết các tài khoản để đảm bảo theodõi chi tiết từng đối tượng và cung cấp thông tin một cách chính xác, vừa tổnghợp, vừa chi tiết
Chế độ sổ sách kế toán.
Dựa vào chế độ sổ sách kế toán ban hành theo Quyết định số1141/1995/Q- BTC ngày 1/1/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, Công ty đã lựachọn hình thức Nhật ký chứng từ( NKCT)
Với Nhật ký chứng từ: Có 8 NKCT được đánh số từ 1 đến 10( Công
ty không sử dụng NKCT số 6,9)
Bảng kê: Có 8 bảng kê được đánh số từ 1 đến 11( Công ty không sửdụng Bảng kê số 8,10)
Bảng phân bổ: Có 4 bảng phân bổ được đánh số từ 1 đến 4
Sổ cái các tài khoản: Ví dụ như sổ cái TK152, TK111…
Một số sổ chi tiết như: Thẻ kho, sổ chi tiết vật liệu
Chế độ báo cáo.
Trang 26Công ty hiện đang áp dụng chế độ báo cáo ban hành theo Quyết định số167/2000/QĐ - BTC ngày 25/10/2000 về chế độ báo cáo tài chính trong cácdoanh nghiệp và sửa đổi bổ sung theo Thông tư số 89/2002/TT – BTC ngày9/10/2002 về Hướng dẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mực ban hành theo Quyếtđịnh số 149/2000/QĐ - BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.Các báo cáo tài chính được lập tại Công ty gồm:
Bảng cân đối kế toán
Kết quả hoạt động kinh doanh
Thuyết minh báo cáo tài chính
Ngoài ra kế toán còn lập báo cáo về tình hình sử dụng TSCĐ trong Công
ty, báo cáo tình hình công nợ, báo cáo về doanh thu xuất khẩu các mặt hàng…
Sơ đồ 4: Quy trình hạch toán NVL tại Công ty theo hình thức N.ký – Chứng từ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu
Chøng tõB¶ng ph©n
bæB¶ng kª
Trang 272 Thực trạng công tác kế toán NVL tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội.
2.1.Đặc điểm và công tác quản lý.
2.1.1 Vai trò của NVL đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội là một doanhnghiệp sản xuất có quy mô lớn, NVL của Công ty chiếm tỉ trọng 16 đến 17%trong tổng tài sản lưu động, chi phí NVL thường chiếm 70 đến 80% tổng chi phísản xuất Vì vậy, chỉ cần một biến động nhỏ về NVL cũng làm giá thành sảnphẩm biến đổi và do đó nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tiêu thụ sảnphẩm và lợi nhuận của Công ty
Mặt khác, trong thời kỳ mở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam, Công
ty đã đang và sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các công ty DệtMay lớn của Trung Quốc và các nước ASEAN, do đó việc quản lý và sử dụngNVL hợp lý để hạ giá thành sản phẩm là một yếu tố quan trọng giúp Công tyđứng vững trên thương trường
2.1.2 Công tác quản lý NVL.
NVL là yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh ở cácdoanh nghiệp Vì vậy quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ, và sử dụng VL là điềukiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giáthành, tăng lợi nhuận
Việc quản lý sử dụng NVL gồm nhiều khâu: Từ khâu thu mua, vận chuyển,bảo quản và sử dụng VL cho sản xuất
Trang 28 Khâu thu mua: Được thực hiện bởi phòng vật tư, giá mua phải được TGĐduyệt, đồng thời trước khi nhập kho nhân viên tổ KCS sẽ tiến hành kiểmtra chất lượng NVL.
Bảo quản NVL: VL mua về cũng được quản lý tốt, chống thất thoát, haohụt trong quá trình vận chuyển NVL chính dùng để sản xuất của Công ty
là bông sợi, đặc biệt bông có đặc điểm hút ẩm ngoài không khí nên dễđóng thành kiện Trọng lượng của bông thường thay đổi theo điều kiệnkhí hậu, bảo quản Do đặc điểm này nên Công ty tính toán chính xác độhút ẩm của bông khi xuất
Dự trữ NVL: Công ty đã xây dựng hệ thống kho tàng đủ tiêu chuẩn kỹthuật, cung cấp kịp thời NVL cho các phân xưởng, nhân viên thủ kho có đủphẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn Hiện tại Công ty có 3 kho để
dự trữ và bảo quản NVL: Kho NVL chính, kho phụ tùng và kho phế liệu
Nhận xét: Như vậy tình hình quản lý và sử dụng NVL tại Công ty được thực
hiện khá tốt, tất cả các khâu được tổ chức khoa học chặt chẽ
2.2 Phân loại và tính giá NVL.
2.2.1 Phân loại NVL.
NVL sử dụng tại doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò công dụngkhác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh Mặt khác Công ty có dây chuyềnsản xuất dài, máy móc và thiết bị và công nghệ phức tạp, sản xuất ra nhiều loạisản phẩm và gia công chế biến ở nhiều khâu nên sản phẩm ở khâu này lại trởthành NVL cho khâu trước Chính vì những đặc điểm đó nên tại Công ty NVLđược phân thành 3 loại sau:
NVL chính: là đối tượng lao động chính cấu thành nên thực thể chính của
Trang 29sản phẩm, ví dụ như bông, sợi.
NVL phụ và phụ tùng: Do NVL phụ và phụ tùng cố định mức sử dụng gầngiống nhau nên Công ty xếp chung thành một loại
NVL phụ: Là những VL có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất kinhdoanh, được sử dụng kết hợp với NVL chính để hoàn thiện và nângcao tính năng chất lượng của sản phẩm, ví dụ như dầu MD40, sáp tạo
2.2.2.1 Tính giá NVL nhập kho
Hiện tại Công ty dùng giá thực tế để áp dụng cho hầu hết các loại NVLnhập kho Giá thực tế của NVL là giá được hình thành trên cơ sở các chứng từhợp lệ, chứng minh các khoản chi hợp pháp của Công ty để tạo ra NVL Giáthực tế của NVL nhập kho được xác định tùy theo từng nguồn nhập
Đối với NVL mua ngoài:
Trang 30Gtt NVL nhập
trong kỳ =
Giá muatrên hóa đơn +
Các loại thuế khôngđược hoàn lại -
Các khoảnCKTM
Đối với NVL nhập dôi: Giá thực tế trên thị trường
Với NVL gia công chế biến:
Gtt NVL gia công
nhập kho trong kỳ = Gtt NVL xuất gia công chế biến +
Các chi phí liên quan (tiền thuê gia công, chế biến…)
2.2.2.2 Tính giá NVL xuất kho.
Công ty áp dụng 2 cách tính giá cho VL xuất kho:
Đối với NVL chính sử dụng giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.Giá thực tế
NVL xuất kho =
Số lượng NVLxuất kho x
Đánh giábình quân
Đơn giá
bình quân =
Giá thực tế NVLtồn đầu kỳ +
Giá thực tế NVLnhập trong kỳ
Số lượng NVLtồn đầu kỳ +
Số lượng NVL nhập
trong kỳ
Đối với phụ tùng: Sử dụng giá đích danh: Khi xuất kho
lô nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô
đó, phương pháp này giúp cho công tác tính giá NVL được thực hiện kịp thời và thông qua đó kế toán có thể theo dõi được thời hạn bảo quản của từng lô NVL
Trang 31Công ty TNHH Nhà nước mTV Dệt 19/5 Hà Nội Bảng kê số 3
Tính giá thành thực tế vật liệu (TK152) Tháng 12 năm 2005
Biểu số 2
1 I-Số dư đầu tháng 245.000.000 84.350.000 58.725.000 388.075.000
2 II-Số phát sinh trong tháng 1.720.423.825 1.630.356.426 597.796.000 3.948.576.251
Trang 332.3 Kế toán chi tiết VL.
2.3.1 Thủ tục chứng từ nhập kho.
Với NVL mua ngoài:
Với VL trong định mức phòng vật tư căn cứ vào kế hoạch sản xuất và mức
dự trữ NVL để tiến hành lập kế hoạch thu mua NVL thích hợp
Với VL ngoài định mức thì phân xưởng viết giấy đề nghị lên TGĐ duyệt,phòng vật tư đi khảo sát giá trên thị trường rồi trình TGĐ duyệt Sau đó phòngvật tư lên nhu cầu cần mua rồi tiến hành đi mua
Khi VL mua về, trước khi nhập kho sẽ được nhân viên tổ KCS kiểm tra vềquy cách phẩm chất Việc NVL đó có được nhập kho hay không phụ thuộc vàoyêu cầu về chất lượng NVL đã được thỏa thuận giữa 2 bên trong hợp đồng Nếuđạt yêu cầu, thủ kho sẽ xác nhận số lượng thực nhập trong hóa đơn và tiến hànhnhập kho Lúc này phòng vật tư căn cứ vào hóa đơn và biên bản kiểm tra chấtlượng để viết phiếu nhập kho
Ví dụ: Ngày 20/12 Công ty nhận được hóa đơn 61227 của Công ty TNHH
Sợi Dệt Vĩnh Phúc về việc mua sợi theo HĐ số 398 và số 643
Trang 34Họ tên người mua hàng: Công ty TNHH NN MTV Dệt 19/5 Hà Nội
Địa chỉ: 203 – Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân – Hà Nội
1 Sợi Ne 20/1 cot(2688 quả) Kg 4267,6 26.364 112.511.006
2 Sợi Ne 20/2 cot(4224 quả) Kg 6784,5 27.364 125.651.058
Cộng tiền hàng: 298.162.064
Tổng cộng tiền thanh toán 327.978.270
Số tiền bằng chữ: Ba trăm hai mươi bảy triệu chín trăm bảy mươi tám nghìn hai trăm bảy
mươi đồng.
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Ngày 22/12, NVL về đến kho, nhân viên tổ KCS tiến hành kiểm tra chất lượng vàđồng ý cho thủ kho nhập số NVL trên Lúc này phòng vật tư viết phiếu nhập số 14/12