Kinh tế học nghiên cứu nhiều nội dung như giải thích cách thức các nền kinh tế vận động và cách tác nhân kinh tế tương tác với nhau, việc sử dụng và quản lý các nguồn lực hạn chế để đạt
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KINH T Ế
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC QU ẢN LÝ
Đề tài:
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Ninh Thị Hoàng Lan Lớp học ph n: 2301MIEC0811 ầ
Nhóm: 6
Hà N i ộ - 2023
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2
1.1 TÍNH C P THIẤ ẾT CỦA ĐỀ TÀI 2
1.2 T NG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỔ ỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3
1.3 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PH M VI NGHIÊN CỨU 4Ạ 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4
1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 5
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
1.4.1 Phương pháp thu thập s u thông tin th c p 5ố liệ ứ ấ 1.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệ u 6
1.5 K T CẾ ẤU CỦA BÀI TH O LU N 7Ả Ậ CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHẰM MỤC TIÊU 8
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 8
2.1 L I NHU N VÀ NGUYÊN TỢ Ậ ẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CƠ BẢN 8
2.1.1 Khái ni m và công thệ ức tính 8
2.1.2 Ý nghĩa và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 8
2.1.3 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận cơ bản 12
2.2 M T S Ộ Ố QUYẾT ĐỊNH QU N LÝ NH M M C TIÊU TẢ Ằ Ụ ỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHI P 13Ệ 2.2.1 Phương pháp định giá cộng chi phí 13
2.2.2 Phương pháp phân tích một hãng có nhiều nhà máy 15
Trang 32.2.3 Phương pháp phân tích một hãng bán trên nhiều thị trường 192.2.4 Phương pháp phân tích một hãng bán nhi u loề ại sản ph m 22ẩ
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RA QUYẾT ĐỊNH ĐỂ ỐI ĐA HÓA LỢ T I NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA 303.1 GI I THI U CHUNG V CÔNG TY CỚ Ệ Ề Ổ PHẦN BIBICA 303.1.1 T ng quan v công ty c ph n Bibica 30ổ ề ổ ầ3.1.2 T ng quan v ổ ề thị trường bánh k o c a Bibica ẹ ủ ở Việt Nam 323.2 TH C TR NG VÀ NH NG NHÂN TỰ Ạ Ữ Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH KINH DOANH C A CÔNG TY CỦ Ổ PHẦN BIBICA GIAI ĐOẠN 2020 2022 33–3.2.1 Thực trạng tình hình kinh doanh c a Công ty c ủ ổ phần Bibica 333.2.2 Nh ng nhân tữ ố ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh c a công ty c ph n Bibica 35ủ ổ ầ3.3 QUYẾT ĐỊNH SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ BÁN M T HÀNG BÁNH VÀ KẶ ẸO ĐỂ ỐI T
ĐA HÓA LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PH N BIBICA Ầ GIAI ĐOẠN 2020 – 2022 413.3.1 Thực trạng quyết định s n ả lượng và giá c tả để ối đa hóa lợi nhu n 41ậ
3.3.2 Phân tích quyết định sản lượng và giá c c a công ty c phả ủ ổ ần Bibica qua mô hình kinh tế lượng 463.4 NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ H N CH C A CÔNG TY CẠ Ế Ủ Ổ PHẦN BIBICA
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN GIAI ĐOẠN 2020 2022 63–3.4.1 Thành công 633.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 65
CHƯƠNG 4: MỘT S Ố GIẢI PHÁP VÀ KI N NGH TRONG VI C RA QUYẾ Ị Ệ ẾT ĐỊNH V ỀSẢN LƯỢNG VÀ GIÁ C S N PH M BÁNH VÀ K O TẢ Ả Ẩ Ẹ ỐI ĐA HÓA LỢI NHU N CẬ ỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA TRONG THỜI GIAN TỚI 684.1 D Ự BÁO TRIỂN V NG VÀ MỌ ỤC TIÊU CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 202 –3 2026 68
Trang 44.1.1 D báo ự triển v ng cọ ủa công ty giai đoạn 2023 2026 68–4.1.2 M c tiêu cụ ủa công ty giai đoạn 2023 2026 69–
4.2 GI I PHÁP TRONG VI C RA QUYẢ Ệ ẾT ĐỊNH V SỀ ẢN LƯỢNG VÀ GIÁ BÁN MẶT HÀNG BÁNH VÀ K O NHẸ ẰM TỐI ĐA HÓA LỢI NHU N T I CÔNG TY CẬ Ạ Ổ PHẦN BIBICA GIAI ĐOẠN 2023 2026 71–4.2.1 Nhóm gi i pháp trong vi c ra quyả ệ ết định v sề ản lượng 714.2.2 Nhóm gi i pháp trong vi c ra quyả ệ ết định v giá bán 72ề4.3 M T S Ộ Ố KIẾN NGH 73ỊKẾT LUẬN 75DANH MỤC TÀI LI U THAM KH O 76Ệ Ả
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Tối đa hóa lợi nhuận c a DN khi s n xuủ ả ấ ản lượt s ng 𝐐𝟎 tại đó MC = MR 12
Hình 2.2 Phương pháp định giá cộng chi phí 13
Hình 2.3 M t hãng có hai nhà máy 16ộ Hình 2.4 Sản xuất với hai nhà máy tại hãng may Bình Minh 18
Hình 2.5 Tối đa hóa lợi nhuận trên hai thị trường 20
Hình 2.6 Trường hợp có điểm gãy khúc 21
Hình 2.7 Phân bố phương tiện s n xuả ất tối đa hóa lợi nhu n 26ậ Hình 2.8 Hàng hóa bổ sung trong sản xu t 28ấ Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của Bibica 31
Hình 3.2 Doanh thu và l i nhu n c a Bibica ợ ậ ủ giai đoạn 2020 2022 33–
Hình 3.3 Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2022 (%) 38
DANH M C BỤ ẢNG Bảng 3.1 Bảng số liệu về người lao động của Bibica năm 2022 35
Bảng 3.2 Bảng so sánh các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Bibica 40
Bảng 3.3 Sản lượng và giá bán sản phẩm của Bibica năm 2020 41
Bảng 3 Sản lượng và giá bán sản phẩm của Bibica năm 20214 42
Bảng 3 Sản lượng và giá bán sản phẩm của Bibica năm 20225 42
Bảng 3 Một số nhóm sản phẩm chính của công ty năm 2026 2 43
Bảng 3.7 B ng sả ố liệu thu th p v giá, sậ ề ản lượng và chi phí biến đổi bình quân v s n phề ả ẩm bánh và k o c a CTCP Bibica 46ẹ ủ Bảng 3.8 Kết quả ước lượng hàm c u cầ ủa sản ph m bánh 47ẩ Bảng 3.9 Ma trận tương quan giữa các biến giải thích 49 Bảng 3.10 Mô hình h i quy ph 50ồ ụ
Trang 6Bảng 3.11 Kết quả ểm đị ki nh Breusch Godfrey 51–
Bảng 3.12 Kiểm định White 52
Bảng 3.13 Kiểm định Glejser 53
Bảng 3.1 Kết quả ước lượng hàm cầu của sản phẩm kẹo4 54
Bảng 3.1 Ma trận tương quan giữa các biến giải thích5 56
Bảng 3.16 Mô hình h i quy ph 56ồ ụ Bảng 3.17 Kiểm định Breusch Godfrey 57–
Bảng 3.18 Kết quả ểm đị ki nh White 58
Bảng 3.19 Kết quả ểm đị ki nh Glejser 59
Bảng 3.20 Kết quả ước lượng hàm chi phí sản xuất của sản phẩm bánh 60
Bảng 3.21 Kết quả ước lượng chi phí sản xuất của sản phẩm kẹo 61
Trang 7Kinh tế
thương… 100% (6)
210
Nhóm câu hỏi 2 kttmđc
Kinh tế
thương… 100% (6)
14
KINH TẾ THƯƠNG MAI 1 GIÁO Trình
Trang 81
MỞ ĐẦU
Xuất phát từ bản chất của học phần kinh tế học quản lý là vận dụng lý thuyết kinh tế
và các công cụ phân tích của khoa học để ra quyết định quản lý cho một doanh nghiệp, một tổ chức để đạt được mục tiêu với hiệu quả cao nhất Hay, kinh tế học là một môn khoa học sử dụng các phân tích kinh tế, tập trung vào kinh tế học vi mô, kết hợp với phương pháp định lượng để giúp đưa ra các quyết định quản lý trong doanh nghiệp Học phần này có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng đối với sinh viên kinh tế nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi giúp người đọc nắm vững lý thuyết và biết cách vận dụng lý thuyết vào các tình huống thực hành cụ thể cũng như giúp ích cho công việc sau này
Kinh tế học nghiên cứu nhiều nội dung như giải thích cách thức các nền kinh tế vận động và cách tác nhân kinh tế tương tác với nhau, việc sử dụng và quản lý các nguồn lực hạn chế để đạt được thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất của con người,… Trong đó, một trong những vấn đề quản lý thực tế và có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp là quyết định quản
lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận bởi lẽ tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp Với tốc độ phát triển kinh tế hiện nay, Việt Nam ngày càng được mở cửa với thị trường thế giới, điều này đồng nghĩa với việc mức sống và nhu cầu của người dân ngày càng cao, cũng như mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng lớn Vì vậy, để tồn tại và đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp cần thực hiện tốt công tác ước lượng, lựa chọn sản lượng và giá tối ưu nhằm mục tiêu đạt được mức lợi nhuận tối đa, giữ vững vị thế trên thị trường khốc liệt
Cùng với các lý thuyết của học phần kinh tế học quản lý là vận dụng lý thuyết kinh tế
và kết hợp với phương pháp định lượng giúp đưa ra các quyết định quản lý trong doanh nghiệp
để đạt được mục tiêu với doanh thu cao nhất Để nắm chắc lý thuyết cũng như áp dụng vào thực tế, nhóm 6 chúng em quyết định lựa chọn vấn đề nghiên cứu là lựa chọn sản lượng và giá
cả nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với Công ty cổ phần bánh kẹo Bibica trong đề tài thảo luận Vì vậy nhóm 6 đã chọn đề tài: “Phân tích một số quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối
đa hoá lợi nhuận của công ty cổ phần Bibica giai đoạn 2020 2022” làm đề tài cho bài thảo - luận Mục tiêu của bài thảo luận là phân tích để hiểu được thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty, thực trạng đó chịu ảnh hưởng bởi những biến số nào, mức độ ảnh hưởng như thế nào
Bài thảo luận của nhóm còn nhiều thiếu sót, kiến thức chưa chuyên sâu chúng em mong nhận được thêm nhiều chỉ dẫn của cô để bài thảo luận của chúng em được hoàn thiện hơn Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn
ôn KTTMĐC revision
-Kinh tếthương… 100% (2)
5
Trang 9… Các sản phẩm của các công ty bánh kẹo ngoại nhập đều được đầu tư công phu, tỉ mỉ từ màu sắc, mẫu mã, chủng loại… Sự gia nhập của các công ty bánh kẹo nước ngoài đặt ra nhiều thách thức cho các công ty bánh kẹo trong nước vì vốn thị trường bánh kẹo đã cạnh tranh, nay lại càng cạnh tranh gay gắt hơn Điều này đặt ra cho các doanh nghiệp muốn giữ vững vị thế trên thị trường cần phải đưa ra những quyết định quản lý nhằm đạt được lợi nhuận tối đa với mức chi phí thấp nhất để duy trì hoạt động của doanh nghiệp
Được thành lập ngày 16/01/1999, công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa (Bibica) là một trong những công ty sản xuất và kinh doanh bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam và có thương hiệu rất quen thuộc với người tiêu dùng Bibica tập trung tại các phân khúc thị trường có dân
số đông và nhu cầu chi tiêu mức khá trở lên Các sản phẩm được cung cấp ra thị trường gồm
có bánh bông lan, Biscuits and Cookies, kẹo dẻo… Tuy nhiên, những năm trở lại đây, Công
ty Bibica cũng gặp không ít thách thức khi vừa phải cạnh tranh với các đối thủ trong nước như Kinh Đô, Hải Hà, Hữu Nghị Food… và vừa phải đối mặt với các công ty bánh kẹo ngoại từ các nước gia nhập vào thị trường bánh kẹo Việt Nam khiến thị phần của công ty trong ngành giảm so với những năm trước Thị trường bánh kẹo đặt ra yêu cầu là các doanh nghiệp phải liên tục thay đổi các mẫu mã sản phẩm cũng như chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và sự đa dạng hóa trên thị trường Do vậy, Bibica nói riêng và các doanh nghiệp trong ngành bánh kẹo nói chung luôn liên tục cải tiến công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm và sản xuất ra các sản phẩm mới Những doanh nghiệp nào không thực hiện được những yêu cầu trên sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ và biến mất trên thị trường
Trang 103 Đứng trước bối cảnh đó thì việc phân tích quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty Bibica là điều cấp thiết hơn bao giờ hết Nhận thức được tầm quan trọng
đó, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Phân tích một số quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty cổ phần bánh kẹo Bibica giai đoạn 2020 – 2022”
1.2 T NG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỔ ỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Đề tài: “Lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận mặt hàng máy phát điện dân dụng của Công ty TNHH Vĩnh Hưng” của tác giả Đinh Thị Phương Thảo, trường Đại học Thương mại Tác phẩm nêu ra mức sản lượng tiêu thụ mặt hàng máy phát điện dân dụng, so sánh sản lượng thực tế sản xuất với sản lượng tối ưu để từ đó đánh giá việc lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp đưa ra những dự báo và giải pháp giúp doanh nghiệp lựa chọn những sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận Tác phẩm chỉ ra được sản lượng tối ưu mà Công ty TNHH Vĩnh Hưng nên sản xuất ở từng quý giai doanh 2009 2011 Tuy nhiên, mặt hàng bánh -kẹo và mặt hàng máy phát điện dân dụng có rất nhiều điểm khác nhau vì vậy trong đề tài nhóm
đi nghiên cứu về mặt hàng sản xuất bánh kẹo trong mối quan hệ chi phí doanh thu nhưng trên một thị trường khác hẳn
-Đề tài: “Lựa chọn chi phí sản xuất và sản lượng đầu ra tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận tại công ty TNHH ô tô Hoa Mai” của tác giả Bùi Thị Huệ nghiên cứu các vấn đề cả về lý luận lẫn thực tiễn liên quan đến lựa chọn chi phí sản xuất và sản lượng đầu ra tối ưu về sản phẩm của công ty ô tô Hoa Mai Đề tài đã làm tốt việc phân tích và có đưa ra được các phương hướng cho công ty TNHH ô tô Hoa Mai nhưng doanh nghiệp này còn non trẻ Các phương hướng đề ra có thể không phù hợp với doanh nghiệp lớn và lâu đời với bộ máy hoàn thiện và các mối quan hệ đối tác hình thành chặt chẽ Do vậy nhóm quyết định thực hiện đề tài với doanh nghiệp quy mô lớn như bánh kẹo Bibica
Đề tài: “Mối quan hệ giữa sản lượng và lợi nhuận tại Công ty cổ phần gạch men Thăng Long Vigllacera” của tác giả Nguyễn Thị Hằng (2008) trường đại học Kinh tế quốc dân Tác giả đã chỉ ra ba trường hợp sản lượng ảnh hưởng đến lợi nhuận: Một là khi doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng mà ở tại đó MR=MC (hay doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên) lúc này lợi nhuận thu được là tối đa; khi doanh nghiệp sản xuất với mức sản lượng mà tại đó MR=ATC (hay chi phí cận biện bằng tổng chi phí bình quân) lúc này doanh nghiệp chỉ hoà vốn và không có lãi và thứ ba là doanh nghiệp sản xuất với mức sản lượng mà tại đó MR=AFC thì doanh nghiệp nên đóng của ngừng sản xuất Đây là nghiên cứu có ý nghĩa khi đưa lý thuyết
về mối quan hệ giữa sản lượng và thực tế từng sản phẩm của công ty cổ phần gạch men Thăng Long Vigllacera Với mỗi loại sản phẩm tác giả đều chỉ ra mối quan hệ giữa số lượng sản
Trang 114 phẩm sản xuất ra với mỗi lợi nhuận của công ty thu được Tuy nhiên, bài nghiên cứu còn mang tính chủ quan, mới chỉ ra mối quan hệ mà chưa nêu bật được sản lượng tối ưu để doanh nghiệp
có thể tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp của mình
Đề tài: “Tìm hiểu quyết định tối đa hóa lợi nhuận của Công ty thương mại Quang Huy trong năm 2013-2014” của tác giả Nguyễn Trần Thương Thương Nghiên cứu về các hoạt động và tình hình sử dụng chi phí, doanh thu của Công ty thương mại Quang Huy Việc xử lý
số liệu được thực hiện trên phần mềm Eviews nên kết quả đem lại có tính thực tiễn cao Tuy nhiên với đề tài này, tác giả có hạn chế trong việc đưa ra giải pháp nhằm tối đa hóa lợi nhuận Các giải pháp cần phải cụ thể hơn đối với từng loại sản phẩm dịch vụ
Trên đây là những công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề lựa chọn giá và sản lượng nhằm tối ưu hóa lợi nhuận cùng với những đóng góp và hạn chế mà nhóm rút ra được Nhìn chung các công trình nghiên cứu đều có cơ sở lý luận rõ ràng, chỉ ra mức giá và sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận, tuy nhiên vấn đề nghiên cứu chưa đi sâu, do đó những giải pháp đưa ra còn chung chung Bài thảo luận của nhóm dưới đây sẽ tiếp tục kế thừa những giá trị khoa học đồng thời đưa ra những cái mới, cái khác biệt trong toàn bộ quá trình tìm hiểu
và thực hiện với đối tượng nghiên cứu là sản phẩm bánh kẹo của công ty có quy mô lớn –công ty cổ phần bánh kẹo Bibica
1.3 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về sản lượng, giá bán, lợi nhuận và quy trình ra quyết định
về giá và sản lượng của công ty CP bánh kẹo Bibica tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022 để nhằm tối đa hóa lợi nhuận
1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu về mặt lý luận: hái quát lý luận về các hãng trên thị trường đã tối đa hóa lợi Knhuận thông qua các hoạt động các hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản lý tài chính của mình như thế nào, phương pháp ước lượng và dự báo về lợi nhuận của hãng
Mục tiêu về mặt thực tiễn: Đề tài phân tích thực trạng quá trình thực hiện chi phí và doanh thu của chủ công ty cổ phần Bibica:
− Thực trạng thực hiện chi phí kinh doanh mặt hàng bánh kẹo của công ty cổ phần Bibica giai đoạn 2020 - 2022
Trang 125
− Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP Bibica chịu ảnh hưởng của những biến
số nào? Mức độ ảnh hưởng là cao hay thấp? Lượng tiêu thụ có thể được ước lượng qua mô hình nào?
− Thực trạng thực hiện doanh thu kinh doanh mặt hàng bánh kẹo
− Các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu của công ty
− Số liệu về chi phí và doanh thu, lợi nhuận của công ty
− Đề xuất giải pháp, kiến nghị giúp cải thiện nhằm nâng cao khả năng tối đa hoá lợi nhuận của Công ty cổ phần Bibica tại Việt Nam trong thời gian tới.ề tài phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP BIBICA:
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệ u thông tin th c p ứ ấ
Nguồn thông tin thứ cấp được nhóm thu thập để sử dụng phân tích trong đề tài bao gồm những nguồn sau:
+ Sản lượng: Tổng sản lượng s n xu t các lo i bánh k o c a công ty cô ph n Bibica ả ấ ạ ẹ ủ ầđược lấy từ báo cáo thường niên c a công ty cổ phủ ần Bibica qua các quý giai đoạn 2020 –
2022, sản lượng các quý trên các trang thông tin t ng h p sổ ợ ố liệu kinh doanh thị trường Việt Nam
+ Doanh thu và giá v n hàng bán: Doanh thu và giá v n hàng bán c a s n ph m bánh/ ố ố ủ ả ẩkẹo Bibica theo quýđược lấy từ báo cáo tài chính c a công ty c ph n Bibica qua các quý giai ủ ổ ầđoạn 2020 2022 –
+ G : giá c a s n ph m k o và bánh c a Bibica b ng doanh thu s n ph m k o/ bánh iá ủ ả ẩ ẹ ủ ằ ả ẩ ẹchia cho sản lượng của sản ph m k o/ bánh ẩ ẹ
Trang 136 + Chi phí biến đổi: Chi phí biến đổ ủi c a s n ph m bánh/ k o b ng giá v n hàng bán ả ẩ ẹ ằ ốcủa sản ph m bánh/ kẩ ẹo sau khi đã loại bỏ ế ố ạ y u t l m phát
+ Chi phí biến đổi bình quân: thu được bằng cách lấy chi phí biến đổi ở trên chia cho sản lượng thu thập được
1.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệ u
- Phương pháp đối chi ếu so sánh
Dùng để so sánh đối chiếu các số liệu của công ty qua các năm, tình hình biến động của các nhân t ố bên ngoài tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như giá cả thị trường, khách hàng, lao động… để đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh h ệ thống bán
lẻ của công ty CP Bibica
- Phương pháp đồ thị
Biểu di n các sễ ố liệu thu thập được dướ ại d ng biểu đồ, đồ thị để thấy rõ s khác biự ệt cũng như sự thay đổi của số liệu đó qua các quý
- Phương pháp phân tích hồi quy
Sử dụng phần mềm Eviews để ước lượng và dự đoán về lợi nhuận và doanh thu của hãng Trên cơ sở ước lượng và dự báo cầu cùng với mục tiêu và phương hướng kinh doanh của hãng trong giai đoạn 2020 - 2022
Bước 1: Chuẩn hóa, sắp xếp dữ liệu đưa vào phần mềm Eviews
Bước 2: Xây dựng mô hình hồi quy thông qua kiểm định bằng Eviews
Bước 3: Ước lượng hàm chi phí sản xuất bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS trong phần mềm eviews
Bước 4: Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận để tính được mức tối ưu lợi nhuận của sản phẩm kẹo và sản phẩm bánh Tính được tổng doanh thu và tổng chi phí suy ra tổng doanh thu
=> Rút ra kết luận Kết quả thu được tìm ra mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu
- Phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa -
Nhìn nhận, hiểu vấn đề bàn luận một cách sâu sắc, chi tiết và cụ thể nhất từng khía , cạnh Từ đó, đề xuất các quan điểm và các nhóm giải pháp hiệu quả đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận
Trang 147
1.5 K T C U C A BÀI THẾ Ấ Ủ ẢO LUẬ N
Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia thành 4 phần:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 2: Một số vấn đề lý luận về quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
Chương 3: Thực trạng ra quyết định tiên tiến nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận của Công ty cổ phần Bibica
Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghị trong việc ra quyết định về sản lượng và giá
cả sản phẩm bánh và kẹo tối đa hóa lợi nhuận của Công ty cổ phần Bibica giai đoạn tới
Trang 158
CHƯƠNG 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LU N V QUYẬ Ề ẾT ĐỊNH QU N LÝ NHẢ ẰM MỤ C TIÊU
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬ N C A DOANH NGHIỆP Ủ
2.1 L ỢI NHUẬ N VÀ NGUYÊN T C TẮ ỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CƠ B N Ả
2.1.1 Khái ni m và công th c tính ệ ứ
Lợi nhu n là mậ ột cách đánh giá khách quan về tình hình c a doanh nghi p Nó là mủ ệ ột
số liệu h u ích trong vi c cho bi t doanh nghiữ ệ ế ệp có đang "kiếm ti n" t t hay không và ề ố liệu doanh nghiệp có đang thu nhiều hơn chi hay không Một doanh nghi p trên thệ ị trường muốn
tối đa hoá l i nhuận sợ ẽ chọn mức sản lượng mà tại đó doanh thu biên bằng chi phí biên
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải b ra những chi phí nhỏ ất định, hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục Tiến hành tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp ph i lả ấy thu bù chi và có lợi để tái đầu tư sản xuất Nếu như hoạt động kinh doanh của doanh nghi p b thua l kéo dài thì doanh nghiệ ị ỗ ệp đó sẽ lâm vào tình tr ng suy thoái, dàn mạ ất khả năng thanh toán và có thể dẫn tới phá sản Như vậy, nhìn từ góc độ doanh nghiệp thì: Lợi nhu n là kho n chênh l ch gi a doanh thu c a doanh nghi p và chi phí mà doanh nghiậ ả ệ ữ ủ ệ ệp
đó đầu tư vào hoạt động sản xuất để đạt được mức doanh thu ấy trong thời kỳ nhất định Lợi nhuận được coi là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động kinh doanh, sản xuất… của doanh nghi p ệ
Công th ức tính:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí (bao gồm chi phí k toán và chi phí kinh t ) ế ế
2.1.2 Ý nghĩa và các nhân tố ảnh hư ng đở ến lợi nhuận
❖ Ý nghĩa của lợi nhuận:
Đối với doanh nghiệp, vai trò của lợi nhuận vô cùng quan trọng, cụ thể:
- Lợi nhuận là yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp Nếu hoạt động kinh doanh không đem về lợi nhuận cho doanh nghiệp thì hẳn đó là tổn thất cực lớn, khả năng phá sản rất cao
- Thông qua khoản lợi nhuận thu về, người ta có thể đoán biết được tình hình tài chính cũng như khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp
- Lợi nhuận cũng được xem như cơ sở đảm bảo hoạt động tái sản xuất cho doanh nghiệp, chính là các hoạt động mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm các danh mục ngoài hoặc nâng cao trang thiết bị hiện đại cho sản xuất…
Trang 16Đối với nền kinh tế, lợi nhuận có ảnh hưởng như sau: Trường hợp doanh nghiệp làm
ăn phát đạt, thu được lợi nhuận có thì nền kinh tế cũng theo đó mà lớn mạnh và tăng trưởng hơn Khi ấy, nguồn thu từ thuế cũng tạo cho ngân sách Nhà nước vững chắc, ổn định
❖ Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:
Lợi nhuận của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp và tổng hợp của tất cả các mặt hàng hoạt động kinh doanh Dưới đây nhóm đi sâu vào xem xét cụ thể từng nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
- Quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ trên thị trường:
+ Do tham gia hoạt động tìm kiếm lợi nhuận theo nguồn cơ chế thị trường nên doanh nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhân tố quan hệ cung - cầu hàng hoá dịch vụ Sự biến động này có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự ứng xử thích hợp để thu được lợi nhuận Nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ lớn trên thị trường sẽ cho phép các doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh để đảm bảo cung lớn Điều đó tạo khả năng lợi nhuận của từng đơn vị sản phẩm hàng hoá, nhưng đặc biệt quan trọng là tăng tổng số lợi nhuận Cung thấp hơn cầu sẽ có khả năng định giá bán hàng hoá
và dịch vụ, ngược lại cung cao hơn cầu thì giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ thấp điều này ảnh hưởng đến lợi nhuận của từng sản phẩm hàng hóa hay tổng số lợi nhuận thu được
+ Trong kinh doanh các doanh nghiệp coi trọng khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, còn giá cả có thể chấp nhận ở mức hợp lý để có lãi cho cả doanh nghiệp công nghiệp và doanh nghiệp thương mại, khuyến khích khách hàng có thể mua với khối lượng lớn nhất để
có tổng mức lợi nhuận cao nhất Muốn vậy các doanh nghiệp phải tìm các biện pháp kích thích cầu hàng hoá và dịch vụ của mình, nhất là cầu có khả năng thanh toán bằng cách nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ, cải tiến phương thức bán
- Chất lượng công tác chuẩn bị cho quá trình kinh doanh:
Trang 1710 + Để cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp đạt tới lợi nhuận nhiều và hiệu quả kinh tế cao, các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị tốt các điều kiện, các yếu
tố chi phí thấp nhất Các đầu vào được lựa chọn tối ưu sẽ tạo khả năng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, chi phí hoạt động và giá thành sản phẩm giảm Do đó
cơ sở để tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp công nghiệp là chuẩn bị các đầu vào hợp lý, tiết kiệm tạo khả năng tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
+ Nội dung của công tác chuẩn bị cho quá trình sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào nhiệm vụ, tính chất sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
+ Trước hết đó là chuẩn bị tốt về khâu thiết kế sản phẩm và công nghệ sản xuất Thiết
kế sản phẩm và công nghệ chế tạo hợp lý sẽ tạo điều kiện giảm thời gian chế tạo, hạ giá thành, tạo lợi nhuận cho quá trình tiêu thụ
+ Tiếp đó là chuẩn bị tốt các yếu tố vật chất cần thiết cho quá trình hoạt động như lao động (số lượng, chất lượng, cơ cấu) máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất được thuận lợi, nhịp nhàng và liên tục giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh
+ Cuối cùng là doanh nghiệp phải có phương án hợp lý về tổ chức điều hành quá trình sản xuất (tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý)
- Nhân tố về trình độ tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm:
+ Tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm hàng hoá và dịch vụ là quá trình thực hiện sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố đầu vào như lao động, vật tư, kỹ thuật để chế tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ Quá trình này tiến hành tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp đến việc tạo ra
số lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, chi phí sử dụng các yếu tố để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa dịch vụ đó
+ Điều đó chứng tỏ rằng muốn tạo ra lợi nhuận cao cần phải có trình độ tổ chức sản xuất sao cho tiết kiệm được chi phí ở mức tối đa mà không ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm tiêu thụ
- Nhân tố trình độ tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ:
+ Sau khi doanh nghiệp đã sản xuất được sản phẩm hàng hoá và dịch vụ theo quyết định tối ưu về sản xuất thì khâu tiếp theo sẽ là phải tổ chức bán nhanh, bán hết, bán với giá cao những hàng hoá và dịch vụ đó để thu được tiền về cho quá trình tái sản xuất mở rộng tiếp theo
+ Lợi nhuận của quá trình hoạt động kinh doanh chỉ có thể thu được sau khi thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ Do đó tổ chức tiêu thụ khối lượng lớn
Trang 1811 hàng hoá và dịch vụ tiết kiệm chi phí tiêu thụ sẽ cho ta khả năng lợi nhuận Để thực hiện tốt công tác này doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng các mặt hàng hoạt động về tổ chức mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm, công tác quảng cáo marketing, các phương thức bán và dịch vụ sau bán hàng
- Trình độ tổ chức và quản lý quá trình kinh doanh của doanh nghiệp:
+ Tổ chức quản lý quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp là một nhân
tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp Quá trình quản lý kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp bao gồm các khâu cơ bản như định hướng chiến lược phát triển của doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, xây dựng các phương án kinh doanh, kiểm tra đánh giá và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh Các khâu quản lý quá trình hoạt động kinh doanh tốt sẽ tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi chí quản lý Đó là điều kiện quan trọng để tăng lợi nhuận
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp qua phân tích ở trên phải chính do doanh nghiệp khắc phục bằng chính ý chí chủ quan muốn đạt được lợi nhuận cao của mình Ngoài ra còn có những nhân tố ảnh hưởng khách quan từ phía bên ngoài môi trường kinh doanh đó là nhân tố chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước
- Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước:
+ Doanh nghiệp là một tế bào của hệ thống kinh tế quốc dân, hoạt động của nó ngoài việc bị chi phối bởi các quy luật của thị trường nó còn bị chi phối bởi những chính sách kinh
tế của nhà nước (chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá hối đoái ) + Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước cần nghiên cứu kỹ các nhân tố này Vì như chính sách tài khoá thay đổi tức là mức thuế thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp, hoặc khi chính sách tiền tệ thay đổi có thể là mức lãi giảm đi hay tăng lên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc vay vốn của doanh nghiệp
=> Trên đây là những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp công nghiệp Các nhân tố này được tiếp cận theo quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, chúng có quan hệ rất chặt chẽ với nhau Việc nghiên cứu các nhân tố này cho phép xác định các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Trên cơ sở đó xác định các biện pháp nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp trong điều kiện cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
Trang 1912 2.1.3 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận cơ bản
Tối đa hóa lợi nhuận là những hoạt động của một doanh nghiệp hoặc công ty nhằm kiếm được mức lợi nhuận tối đa với chi phí thấp nhất Nó được coi là mục tiêu chính của bất
kỳ doanh nghiệp nào và cũng là một trong nh ng m c tiêu c a qu n lý tài chính Theo qu n ữ ụ ủ ả ả
lý tài chính, tối đa hóa lợi nhu n là cách ti p c n ho c xây d ng quy tậ ế ậ ặ ự rình làm tăng lợi nhuận hoặc Thu nh p trên m i c phi u (EPS) cậ ỗ ổ ế ủa doanh nghi p Cệ ụ thể hơn, tối đa hóa lợi nhu n ậ
đến mức tối ưu là tâm điểm của các quyết định đầu tư hoặc tài tr ợ
• Để xác định lợi nhuận tối đa, ta sử dụng phương pháp toán tối ưu:
𝛑 = TR – TC
𝛑𝐦𝐚𝐱 khi d𝛑/dQ = dTC/dQ = 0 MR = MC
Hình 2.1 Tối đa hóa lợi nhu ận c a DN khi s n xuủ ả ất sản lượ ng 𝐐𝟎 tại đó MC = MR
Nguyên t c tắ ối đa hóa lợi nhu n c a m doanh nghi p b t k : S n xu t t i m c sậ ủ ột ệ ấ ỳ ả ấ ạ ứ ản lượng mà tại đó doanh thu cận biên (MR) bằng chi phí cận biên (MC) và khi đó khoảng cách giữa hai đường t ng doanh thu và t ng chi phí là lổ ổ ớn nh ất
Trang 2013
2.2 M T SỘ Ố QUYẾT ĐỊ NH QU N LÝ NH M M C TIÊU TẢ Ằ Ụ ỐI ĐA HÓA LỢI
NHUẬN CỦA DOANH NGHI ỆP
2.2.1 Phương pháp định giá cộng chi phí
Mục tiêu c a các doanh nghi p trên thủ ệ ị trường là tối đa hóa lợi nhu n c a mình và ậ ủngười quản lý c n phầ ải đưa ra các biện pháp để đạt được mục tiêu đó Bên cạnh về quyết định sản lượng sản xuất, việc đưa ra một mức giá phù hợp cũng là biến số ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu c a doanh nghiủ ệp, giúp đạt đượ ợc l i nhu n tậ ối đa Mộ ỹ thuật địt k nh giá ph biổ ến được nhiều nhà quản lý lựa chọn là phương pháp định giá cộng chi phí
Đây là kĩ thuật định giá phổ biến khi các hãng không ước lượng được cầu và các điều kiện về chi phí để áp d ng nguyên t c tụ ắ ối đa hóa lợi nhu n MR=MC Khi th c hiậ ự ện phương pháp này, nhà qu n lý s ả ẽ xác định kho n l i nhu n tiả ợ ậ ềm năng mà hãng mong muốntrong tương lai, k v ng mỳ ọ ức giá đưa ra có thể giúp doanh nghiệp đạt được kho n l i nhuả ợ ận đó.Phương pháp định giá c ng chi phíộ là phương pháp đơn giản khi th c hiự ện nhưng không thể giúp hãng
đạt đư c l i nhuận l n nhất ợ ợ ớ
Xác định mức giá b ng cách l y chi phí bình quân d ki n c ng v i m t t l phằ ấ ự ế ộ ớ ộ ỷ ệ ần trăm
của chi phí bình quân này: P= ATC + (m.ATC) = + m).ATC (1
Trong đó: m là tiền lãi trên chi phí một đơn vị (tiền lãi trên giá vốn)
Hình 2.2 Phương pháp định giá cộng chi phí
❖ Ưu điểm của phương pháp:
Phương pháp định giá c ng chi phí có r t nhiộ ấ ều ưu điểm Thứ nhất, đây là phương pháp đơn giản, dễ tính toán nên các nhà bán buôn, bán lẻ thường sử dụng kiểu định giá này Thứ
Trang 2114 hai, phương pháp này công bằng cho c doanh nghiả ệp và khách hàng Người bán có l i nhu n ợ ậhợp lý Người mua dễ chấp nh n khi bi t mậ ế ức lợi nhuận h p lý cợ ủa người bán.Cuối cùng, giá bán được giữ ổn định, không bị lên xuống thất thường
❖ Hạn chế của phương pháp: Phương pháp định giá cộng chi phí lại có những hạn chế
Về m t th c tặ ự ế, khi nhà qu n lý s dả ử ụng phương pháp định giá c ng chi phí s g p rộ ẽ ặ ất nhiều khó khăn trong việc xác định chi phí bình quân ATC Ngoài ra, vi c l a ch n m c c ng ệ ự ọ ứ ộthêm (m) l i là mạ ột mức vấn đề phức t p lạ ớn Để phương pháp định giá cộng chi phí xác định một m c giá tứ ối ưu trùng với m c giá tứ ối đa hóa lợi nhu n thì m c cậ ứ ộng thêm được đưa ra
phải đúng bằng mức lợi nhuận cận biên mục tiêu
• Định giá cộng chi phí khi chi phí không đổi
Trong điều kiện sản xuất giá chi phí không đổi, định giá cộng chi phí có thể dẫn đến định giá đúng bằng mức giá thỏa mãn điều kiện MC=MR
Khi chi phí bình quân không đổi thì: AVC=MC
Theo nguyên tắc đặt giá: 𝐏 = (𝐄
Trang 2215 Như vậy, quyết định về giá tối ưu sử ụng phương pháp đị d nh giá cộng chi phí áp dụng trong điều kiện chi phí không đổ đòi hỏi i phải có những thông tin về cầu thực nghiệm để tìm
ra được độ co dãn tối ưu
2.2.2 Phương pháp phân tích một hãng có nhiều nhà máy
Trên thực tế, khi các hãng có quy mô sản xuất lớn hơn, hằng sẽ sản xuất sản phẩm không chỉ ở trong một nhà máy mà có thể sản xuất ở nhiều nhà máy với các mức chi phí khác nhau Vấn đề đặt ra với hãng lúc này là làm thế nào để phân bố mức sản lượng mong muốn của hãng cho các nhà máy để hàng có thể lựa chọn sản xuất tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận khí tối thiểu hóa tổng chi phí của hãng
Nếu hãng có nhiều nhà máy với chi phí khác nhau, hãng phải phân bố mức sản lượng mong muốn ở các nhà máy sao cho chi phí là nhỏ nhất Phương pháp này giúp quản lý doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động sản xuất và quản lý nhà máy của mình Quản lý sẽ phân tích hiệu quả của các nhà máy theo các tiêu chí như chi phí sản xuất, sản lượng, chất lượng sản phẩm, thời gian sản xuất từ đó đưa ra các quyết định nhằm tối ưu hoá mọi tài nguyên và chi phí để tăng hiệu quả sản xuất và lợi nhuận
• Giả sử một hãng có hai nhà máy A và B
Giả s mử ột hãng có 2 nhà máy A và B đặ ại hai địt t a bàn khác nhau, sản xuất ra tổng mức sản lượng mong muốn (Qr) là 350 đơn vị, m i nhà máy có m c chi phí c n biên khác ỗ ứ ậnhau (do được đặt ở các địa bàn khác nhau, nên chi phí sản xuất cũng khác nhau) như sau:
𝑀𝐶𝐴 < 𝑀𝐶𝐵
Nhà máy A hiện đang sản xuất 100 đơn vị (QA) và nhà máy B đang sản xuất 250 đơn
vị (QB) với MC, là 15 USD (ở đơn vị thứ 100 t i nhà máy A) và MC, là 25 USD (ạ ở đơn vị thứ 250 t i nhà máy B) Trong tình hu ng này, vì chi phi c n biên c a nhà máy A thạ ố ậ ủ ấp hơn chi phí c n biên c a nhà máy B, nên nhà qu n lý c n chuy n sậ ủ ả ầ ể ản lượng s n xu t t nhà máy ả ấ ừ
có chi phí cao B sang nhà máy có chi phí s n xu t thả ấ ấp A để ổ t ng chi phí s n xuả ất ra Q (đơn vị) có thể thấp hơn Nếu nhà qu n lý c t giả ắ ảm đi một đơn vị ản lượ s ng s n xu t c a nhà máy ả ấ ủ
B s làm gi m chi phí trong t ng chi phí c a hãng là 25 USD, và chuyẽ ả ổ ủ ển đơn vị 304 sản lượng
đã cắt giảm từ nhà máy B đó sang sản xuất tại nhà máy A thì chi phí chỉ tăng 15 USD, hãng vẫn đảm bảo sản xuất ra 350 đơn vị ản lượ s ng Với cách phân bố lại sản lượng giữa hai nhà máy như trên của nhà quản lý thì tổng chi phí sản xuất ra 350 đơn vị ản lượ s ng của hãng có thể gi m 10 USD B ng cách này, hãng có thả ằ ể tiế ụp t c c t gi m sắ ả ản lượng t nhà máy B và ừtăng sản lượng của nhà máy A để tổng chi phí giảm đi, đến khi 𝑀𝐶𝐴 = 𝑀𝐶𝐵 thì quá trình phân b l i số ạ ản lượng gi a hai nhà máy d ng l i N u ti p tữ ừ ạ ế ế ục tăng sản lượng t i nhà máy A ạ
Trang 2316
và gi m s n xu t t i nhà máy B s khi n cho ả ả ấ ạ ẽ ế 𝑀𝐶𝐴 < 𝑀𝐶𝐵 do MCB gi m khi sả ản lượng của nhà máy A giảm và MCA tăng kh ản lượi s ng của nhà máy A tăng Lúc này, nhà quản lý lại tiếp tục điều chuy n sể ản lượng từ nhà máy A sang nhà máy B để giảm tổng chi phí sản xuất
Q, xuống m c th p nhứ ấ ất có thể
Do v y, chúng ta có th k t lu n các chi phí c n biên c a hai nhà máy ph i b ng nhau ậ ể ế ậ ậ ủ ả ằ
để ố t i thiểu hóa tổng chi phí sản xuất ra 350 đơn vị Từ việc phân tích tình huống này, có thể tổng quát hóa nguyên t c phân b sắ ố ản lượng s n xu t gi a hai nhà máy nh m t i thi u ho ả ấ ữ ằ ố ể ảtổng chi phí như sau:
Nguyên tắc: Đối v i m t hãng s d ng hai nhà máy, A và B, v i chi phi cớ ộ ử ụ ớ ận biên 𝑀𝐶𝐴 và 𝑀𝐶𝐵 tương ứng, tổng chi phí của việc sản xuất tổng sản lượng xác định 𝑄𝑇=
𝑄𝐴+ 𝑄𝐵 sẽ được tối thiểu hóa khi các nhà quản lý phân bố s n xu t giả ấ ữa 2 nhà máy để có mức chi phi c n biên bậ ằng nhau đối với hai nhà máy: MCA = MCB
Hình 2.3 Một hãng có hai nhà máy
Trên đồ thị, nguyên tắc này được giải thích như sau: Chi phí cận biên tổng của hãng được xác định bằng tổng theo chiều ngang của tất cả các hàm chi phí cận biên của các nhà máy T ng sổ ản lượng tối ưu và giá tối ưu để ối đa hoá lợ t i nhuận c a c hai nhà máy ủ ả được xác định tại điểm tổng chi phí cận biên này bằng đường doanh thu cận biên Mặt khác, để chi phí sản xu t là t i thi u, thì sấ ố ể ản lượng này được phân b ố cho các nhà máy để chi phí c n biên giậ ữa các nhà máy là bằng nhau Như vậ 𝑀𝑅y: 𝑇 = 𝑀𝐶𝑇 = 𝑀𝐶𝐴 = 𝑀𝐶𝐵 Tức là đường t ng chi phí ổcận biên (MC) là t ng theo chiổ ều ngang của các đường chi phí cận biên c a các nhà máy Nó ủ
là chi phí tăng thêm trong tổng chi phi khi t ng sổ ản lượng Qn tăng lên một đơn vị
Quy trình để th ực hi n tệ ối đa hóa lợi nhu ận trên nhiều nhà máy:
Trang 2417
- Cần xác định được hàm t ng chi phí c n biên ổ ậ
- Ước lượng hàm c u cầ ủa hãng
- Xác định hàm doanh thu c n biên c a hãng ậ ủ
- Áp dụng điều ki n tệ ối ưu
- Xác định sản lượng tối ưu
Ví d ụ: về hãng may Bình Minh sản xuất hai nhà may
Hãng nhà may Bình Minh là một hãng có sức mạnh thị trường nhất định trên thị trường Dệt may Việt Nam, hãng sản xuấ ản phẩt s m t i hai nhà máy ạ A và B ở thành phố Bắc Ninh và Bình Dương Khi ra quyết định về sản xuất, nhà quản lý không những quyết định sản xuất bao nhiêu mà quyết định phân bố mức sản lượng nên sản xuất như thế nào giữa hai nhà máy Phòng
kỹ thuật sản xuất cung cấp cho các nhà quản lý các ước lượng tuyến tính đơn giản của chi phí
cận biên cho hai nhà máy:
có thể được xác định bằng phương pháp đại số:
Biến đổi các hàm chi phí cận biên thành các hàm chi phí cận biên ngược:
𝑄𝐴= 20𝑀𝐶𝐴− 330 và 𝑄𝐵= 25𝑀𝐶𝐵− 750 Suy ra, 𝑄𝑇 (= 𝑄𝐴+ 𝑄𝐵 ) được xác định bằng cách cộng hai hàm chi phí cận biên ngược
Do quá trình cộng tổng theo chiều ngang đòi hỏi rằng 𝑀𝐶𝐴 = 𝑀𝐶𝐵 = 𝑀𝐶𝑇, cho tất cả các mức sản lượng 𝑄𝑇, nên:
𝑄𝐴 = 20𝑀𝐶𝑇 - 330 và 𝑄𝐵 = 25𝑀𝐶𝑇 - 750 Cộng hai hàm chi phí cận biên ngượ ại ta được hàm tổng chi phí cận biên ngược Sau c l
đó ta tiến hành biến đổi hàm chi phí cận biên ngược lai một lần nữa dưới dạng của một hàm
số củ ản lượng Xác định hàm tổng chi phí cận biên của hãng: a s
𝑄𝑟 = Q + 𝑄𝐵 = 45𝑀𝐶𝑇 – 1080 → 𝑀𝐶 = 24 + 0,0222𝑄𝑇 𝑇
Các hàm chi phí biên cho nhà máy A và B và hàm tổng chi phí cận biên liên quan được minh họ ở đồ ị A Quá trình cộng theo chiều ngang cho thấy MC = 40 (đơn vị ền tệ) thì a th ti
Trang 25Hàm cầu của hãng được ước lượng là: 𝑄𝑇= 5000 - 100P
Hàm doanh thu cận biên là: MR = 50 – 0,02𝑄𝑇
Áp dụng điều kiện tối ưu: 50 - 0,02𝑄𝑇= 24 + 0,0222𝑄𝑇
Như vậy, mức tổng sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận của Bình Minh là 𝑄∗𝑟= 616 Tại mức sản lượng này, cả doanh thu cận biên và tổng chi phí cận biên đều bằng 37,68 (đơn vị tiền tệ) để tối thiểu hóa chi phí sản xuất 616 đơn vị sản lượng, cần phân bố giữa nhà máy A
và B chi phí cận biên của đơn vị sản lượng cuối cùng được sản xuất tại 2 nhà máy đều là 37,68 (đơn vị ền tệ)ti
𝑀𝐶𝐴= 28 + 0,04QA = 32 và 𝑀𝐶𝐵=16+0.02𝑄𝐵
Kết quả 𝑄∗𝐴= 100 đơn vị và 𝑄∗𝐵= 800 đơn vị
Hình 2.4 Sản xuất với hai nhà máy tại hãng may Bình Minh
Trang 2619
2.2.3 Phương pháp phân tích một hãng bán trên nhiều thị trường
Phân tích m t hãng bán trên nhi u thộ ề ị trường là quá trình đánh giá hoạt động c a mủ ột công ty trên các th ị trường khác nhau và những tác động của các y u t ế ố khác nhau đến kết qu ảkinh doanh của công ty đó Trên th c tự ế là mỗi khách hàng có các nhu c u khác nhau, l i d ng ầ ợ ụđặc điểm này mà các hãng th c hiự ện phương pháp phân biệt giá cho các t p khách hàng nhậ ằm
tăng lợi nhuận cho hãng
❖ Điều kiện để các hãng phân biệt giá
- Hãng phải có s c m nh thứ ạ ị trường
- Hàm c u cầ ủa người tiêu dùng hoặc nhóm người tiêu dùng phải có độ co dãn c a c u ủ ầ
theo giá khác nhau
- Các th ị trường khác nhau được giả định là riêng r , không liên quan.ẽ
- Những người mua được gi nh không có kh ả đị ả năng bán lại s n ph m cho các nhóm ả ẩ
khách hàng khác
- Có 3 hình th c phân bi t giá, hình ứ ệ thức phân bi t giá c p 3 là hình th c ph biệ ấ ứ ổ ến nhất được các hãng thường xuyên áp dụng để đạt được mục tiêu tối đa hóa doanh thu hoặc tối đa hóa lợi nhuận của hãng khi phân bố doanh thu ở các thị trường khác nhau
❖ Nguyên t ắc tối đa hóa lợi nhuậ n
Giả s nhà qu n lý phân bi t gi tử ả ệ ả ối đa hoá lợi nhu n t i m c sậ ạ ứ ản lượng mà doanh thu cận biên t i m i thạ ỗ ị trưởng b ng v i chi phí c n biên M c giá t i m i thằ ớ ậ ứ ạ ỗ ị trường được xác
định bằng hàm cầu c a th trưởng đó ủ ị
Giả s hãng bán s n ph m t i hai th ử ả ẩ ạ ị trường Hàm c u trên các thầ ị trường là:
P₁ = f(Q₁) và P₂ = f(Q ) ₂Chi phí là một hàm c a t ng sủ ổ ản lượng: C=C (Q + Q ) = C (Q ) ₁ ₂ ₁
Hãng s tẽ ối đa hoá lợi nhu n: = Pậ π ₁(Q₁) Q + P₁ ₂(Q2) Q2-C(QT) tương ứng với các mức sản lượng được bán trên 2 thị trường
Xét đạo hàm bậc nhất c a hàm l i nhu n ủ ợ ậ ở trên để tìm điểm tối đa hóa lợi nhuận ta được:
dP1dQ1Q1 + P1 −
dC
dQ= MR1−MC= 0 dP2
dQ2Q2 + P2 −
dC
dQ= MR2−MC= 0
Trang 2720 Như vậy, tối đa hóa lợi nhuận đòi hỏi doanh thu cận biên trong hai thị trường phải bằng chi phí c n biên Giậ ải phương trình ta thu được 𝑄1 và 𝑄2 là mức sản lượng bán trên mỗi thị trường đảm bảo hãng sẽ tối đa hoá lợi nhuận và các mức giá P1* và P2* theo đó cũng được xác định thông qua phương trình đường cầu
Từ vi c phân tích tình hu ng trên, ta t ng quát hoá nguyên t c tệ ố ổ ắ ối đa hoá lợi nhu n trên ậhai thị trường như sau: Khi một nhà qu n lý mu n tả ố ối đa hóa tổng doanh thu t vi c bán mừ ệ ột
số lượng s n ph m t i 2 th ả ẩ ạ ị trường riêng r ẽ (thị trường 1 và th ị trường 2), thì c n ph i phân b ầ ả ốviệc bán gi a 2 thữ ị trường sao cho 𝑀𝑅1 = 𝑀𝑅2 và bán được tất cả sản lượng thỏa mãn điều kiện: MR = MR₁ ₂ = 𝑀𝑅𝑇 = MC (nguyên tắc tối đa hóa lợi nhu n) ậ
Lý do 𝑀𝑅1 = 𝑀𝑅2 là vì: N u hãng phân bế ổ 𝑀𝑅1>𝑀𝑅2 thì cùng s n phả ẩm đó nếu bán trên thị trường I lại thu được doanh thu lớn hơn so với bán trên thị trường II, từ đó hãng sẽ có
xu hướng tăng sản lượng bán trên thị trường I và giảm sản lượng bán trên thị trường II, quá trình đó khiến l i nhu n c a hãng ti p tợ ậ ủ ế ục tăng tăng lên và như thế thì l i nhu n cợ ậ ủa hãng chưa phải là lớn nhất Ngượ ạc l i, n u hãng phân bế ổ 𝑀𝑅1<𝑀𝑅2 thì cùng s n phả ẩm đó nếu bán trên thị trường II lại thu được doanh thu lớn hơn so với bán trên thị trường I, từ đó hãng sẽ có xu hướng tăng sản lượng bán trên th ị trường II và giảm sản lượng bán trên th ị trường I, quá trình
đó khiến lợi nhu n c a hãng ti p tậ ủ ế ục tăng tăng lên và như thế thì l i nhu n cợ ậ ủa hãng chưa phải
là l n nh t V y ch khi ớ ấ ậ ỉ 𝑀𝑅1 = 𝑀𝑅2 thì hãng m i không thớ ể tăng thêm lợi nhu n n a và khi ậ ữ
ấy lợi nhuận của hãng đạt giá trị ớ l n nhất
Hình 2 5 Tối đa hóa lợ i nhu ận trên hai th ịtrường
Trang 28để tìm ra được hàm tổng doanh thu cận biên
Trường h p có th ợ ể có điểm gãy khúc n u ế 𝑀𝑅1 và 𝑀𝑅2 c t tr c tung ắ ụ ở 2 điểm khác nhau:
Hình 2.6 Trườ ng hợp có điểm gãy khúc
• Q < 𝑄1, 𝑀𝑅2>𝑀𝑅1 thì đường 𝑀𝑅𝑇 chính là phần đường của đường 𝑀𝑅2 vì hãng bán trên 2 thị trường
• Q > 𝑄1 điểm H ∈ 𝑀𝑅𝑇 sao cho 𝐻𝑁 = 𝑆𝑀
Kết luận: Q < 𝑄1 thì 𝑀𝑅𝑇 là một phần của đường 𝑀𝑅2
Q > 𝑄1 thì 𝑀𝑅𝑇 là sự c ng theo chi u ngang cộ ề ủa 2 đường 𝑀𝑅1 và 𝑀𝑅2Bước 2: Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận để tìm ra mức sản lượng và giá tối ưu
để phân bổ trên hai th trư ng ị ờ
Tổng doanh thu c n biên ậ 𝑀𝑅𝑇=MC => 𝑄𝑇=> phân b sổ ản lượng trên 2 thị trường là 𝑄1
và 𝑄1
Xác định mức giá bán trên th trư ng I là 𝑃ị ờ 1, mức giá bán trên thị trường II là 𝑃2
Ví d ụ:
Trang 2922 Giả s m t hãng bán hàng hóa trên hai thử ộ ị trường riêng biệt, đường cầu đố ới v i hai th ịtrường là: Q = 1000 – 20P và Q= 500 5P –
Hàm chi phí c n biên cậ ủa hãng: MC = 20 – 0,05 Q + 0,0001 𝑄2
Yêu cầu: xác định sản lượng và m c giá bán c a hãng trên hai thứ ủ ị trường để ợ l i nhuận của hãng là lớn nhất
Xác định hàm t ng doanh thu c n biên: ổ ậ
Xác định hàm cầu ngược trên hai th trường: ị
P1= 50− 0, Q05 1 và P2= 100 − 0,2Q2 Xác định hàm doanh thu cận biên trên hai th ị trường:
MR1= 50 − 0,1Q1 và MR2= 100 − 0,4Q2 Xác định hàm doanh thu cận biên ngược:
Mức sản lượng tối ưu là 500
Phân b sổ ản lượng và quyết định giá trên hai thị trường: Kết quả bán 300 đơn vị trên thịtrường 1 v i mức giá $35 và bán 200 đơn vị trên th ớ ịtrường 2 v i mức giá $60 ớ
2.2.4 Phương pháp phân tích một hãng bán nhi u loề ại sản phẩ m
Phân tích m t hãng bán nhi u lo i s n phộ ề ạ ả ẩm là quá trình đánh giá hoạt động c a mủ ột công ty với nhiều s n ph m khác nhau và tìm cách cả ẩ ải thiện hi u qu hoệ ả ạt động của từng sản phẩm đó Trên thực tế các hãng thường thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm của mình
Trang 3023 bằng cách tung ra thị trường nhi u loề ại sản ph m khác nhau dành cho tẩ ừng đối tượng khách hàng khác nhau
2.2.4.1 S ản phẩ m liên quan trong tiêu dùng
Cầu đối với một hàng hoá cụ thể không chỉ phụ thu c vào giá của bản thân hàng hoá ộ
đó, giá của các hàng hoá có liên quan, mà còn phụ thuộc vào nhi u yề ếu tố khác, như thu nhập, thị hiếu Để đơn giản hoá và chú trọng đến mục đích nghiên cứu của phần này, gi ả định rằng cầu của hàng hoá c n xét ch ph thu c vào giá bầ ỉ ụ ộ ản thân nó và giá hàng hoá liên quan
Đố ới v i một hãng sản xu t hai loại hàng hóa, hai loại hàng hóa này có thể là hàng hóa ấthay th ho c hàng hóa b ế ặ ổ sung trong tiêu dùng, giá định hàm c u là hàm tuy n tính: ầ ế
QX= a + bPX+ xPY và QY= d + ePX+ fPY
Để giải đ ng thời tìm Pồ X và PY, ta bi u diể ễn hai phương trình cầu như sau:
{bPX+ cPY= Qx− a
fPX+ ePY= QY− bBây gi ta có hờ ệ hai phương trình dướ ại d ng ma tr n: ậ
(b cf e) (PX
PY) = (Qx− a
QY− d) Kết quả được tính nh s d ng các công c ờ ử ụ ụ đại số ma trận thông thường:
Trang 31MRX=MCX và MRY=MCY
Doanh thu cận biên của X ẽ s ph ụ thuộc vào số lượng bán của cả X và Y, và cũng tương
tự như vậy với doanh thu cận biên của Y Sự phụ thuộc l n nhau c a hai doanh thu c n biên, ẫ ủ ậ
MRX và MRY đòi hỏi rằng các điều ki n cệ ận biên được xác l p ậ ở trên phải được th a ỏ mãn đồng thời Khi các sản phẩm được sử dụng cùng nhau, người tiêu dùng sẽ thường đồng thời mua chúng và những lo i hàng hóa này là nh ng hàng hóa b sung trong tiêu dùng Kạ ữ ổ ết quả cho ý nghĩa tương tự khi hàng hoá thay thế trong tiêu dùng xuất hiện khi một hãng bán nhiều hàng hoá có th thay thể ế được cho nhau Do đó, người mua sẽ chỉ mua một hàng hoá của hãng Trong cả hai trường h p này, doanh thu cợ ận biên đều phụ thuộc lẫn nhau
Như vậy, khi một hãng sản xuất hai sản phẩm X và , liên quan v𝑌 ới nhau trong tiêu dùng như là bổ sung hoặc thay thế, nhà quản lý của hãng sẽ tối đa hoá lợi nhuận bằng cách sản xu t và bán mấ ột lượng và X Y sao cho:
MRX=MCX và MRY=MCY cùng đư c thoợ ả mãn
Mức giá tối đa hoá lợi nhuận PX và PY được xác định bằng cách thay th các mức sản ếlượng tối ưu của X và và các hàm cY ầu và giải các phương trình này theo PX và PY
2.2.4.2 S ản phẩ m liên quan trong s ản xuấ t
Trên thực tế, bên c nh viạ ệ ản xuc s ất các sản ph m liên quan trong tiêu dùng, hãng ẩcũng có thể ả s n xuất hàng hóa thay th cho nhau trong sản xuất ế
Trang 3225
- Sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất:
Thay th cho nhau trong s n xu t: hãng cùng s d ng y u tế ả ấ ử ụ ế ố đầu vào để ả s n xu t ra các ấloại hàng hóa khác nhau
+ Các s n phả ẩm đượ ảc s n xu trong cùng m t hãng, c nh tranh lất ộ ạ ẫn nhau để có được các phương tiện sản xuất hữu hạn của hãng
+ Trong dài h n hãng có th ạ ể điều chỉnh các phương tiện s n xuả ất của nó để ả s n xuất mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận c a mủ ỗ ản phi s ẩm
+ S n phả ẩm cận biên c a mủ ột giờ ả s n xuất thêm đối với hai lo i hàng hóa: ạ
∆Q X
∆H X= MPHX và ∆QY
∆H Y= MPHY+ S n phả ẩm doanh thu cận biên c a mủ ột giờ ả s n phẩm tăng thêm đố ới hai lo i hàng i v ạhóa:
MRPX= ∆TR
∆HX= MRX× MHHX
MRPY= ∆TR
∆HY= MRY× MHHY+ Gi s hãng s n xu t hai loả ử ả ấ ại sản ph m là X và Y có th thay th cho nhau trong ẩ ể ếsản xu t hãng c n phân bấ ầ ổ phương tiện sản xuất giữa X và Y sao cho:
MRPX= MRPY
Vì:
* N u MRP > MRP : s d ng thêm m t y u tế X Y ử ụ ộ ế ố đầu vào để ả s n xu t ra hàng hóa X ấ
có tổng doanh thu lớn hơn so với để ả s n xu t ra hàng hóa Y => s n xuấ ả ất hàng hóa X sẽ có lợi hơn => hãng sẽ phân bố sản xuất hàng hóa X nhiều hơn => lợi nhuận của hãng chưa đạt giá tr l n nh ị ớ ất
* N u MRP < MRP : s d ng thêm m t y u tế X Y ử ụ ộ ế ố đầu vào để ả s n xu t ra hàng hóa Y ấ
có tổng doanh thu lớn hơn so với để ả s n xu t ra hàng hóa X => s n xuấ ả ất hàng hóa Y sẽ có lợi hơn => hãng sẽ phân bố sản xuất hàng hóa Y nhiều hơn => hãng có thể đạt lợi nhuận cao hơn
* Ch khi MRP = MRP thì hãng sỉ X Y ẽ không có động cơ để thay đổi quyết định => lợi nhuận của hãng đạt giá trị lớn nh ất
Trang 3326 + Đường MRPT được hình thành bằng cách cộng theo chiều ngang hai đường MRPX
và MRPY
Trong đó: Sản phẩm doanh thu cận biên là sự thay đổi trong tổng doanh thu khi hãng
sử d ng thêm mụ ột đơn vị ế ố đầu vào: y u t
MRP = ∆TR∆I = ∆TR∆H
+ Mức vận hành phương tiện s n xuả ất tối ưu được xác định tại: MRPT= MC + Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:
MRPT= MC= MRPX= MRPY
Hình 2.7 Phân b ố phương tiện sả n xu ất tối đa hóa lợ i nhu n ậ
Quy trình t ối ưu hóa khi hãng bán sản phẩm thay th cho nhau: ế
- Xác định doanh thu cận biên đố ới 2 sải v n phẩm
- Xác định s n ph m cả ẩ ận biên đối v i 2 sớ ản phẩm
- Xác định hàm t ng s n ph m doanh thu c n biên ổ ả ẩ ậ
- Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
Ví d : ụ
Sản ph m thay th cho nhau trong s n xu M t hãng s n xu t hai lo i s n ph m là X ẩ ế ả ất ộ ả ấ ạ ả ẩ
và Y có th thay th cho nhau trong s n xu t Hàm cể ế ả ấ ầu đối với 2 s n ph m là: ả ẩ
Qx = 60 - 0,5 Px và Qy = 40 0,67 – Py
Trang 3427 Hàm s n xuả ất đố ới v i 2 s n ph m này là: Qx = 2Hx và Qy = 4Hy ả ẩ
Trong đó: Hx và Hy, tương ứng là th i gian dây chuy n s n xu t hoờ ề ả ấ ạt động để ả s n xuất
X và Y
Hàm chi phí c n biên MC = 72 + 2ậ 𝐻𝑌
Yêu cầu: xác định (1) m c s d ng (th i gian v n hành) tứ ử ụ ờ ậ ối ưu của nhà máy là bao nhiêu (2) Mức sử ụ d ng cần được phân b nhổ ư thế nào giữa việ ảc s n xuất hai sản ph m ẩXác định hàm doanh thu cận biên đối v i 2 sản phẩm ớ
MRX = 120 4Qx và MR = 60 3Qy – Y –Xác định sản phẩm cận biên của hai sản phẩm: MPHX= 2 và MPHY = 4
Xác định sản phẩm doanh thu cận biên của hai sản phẩm
MRPHX = 240 16 Hx và – MRPHy = 240 48Hy –Hàm t ng s n ph m doanh thu c n biên: ổ ả ẩ ậ MRPT= 240 12– H T
Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận, kết quả thu được:
Mức s d ng tử ụ ối ưu là 12h/ngày, phân bổ 9h cho s n xu t s n ph m X và 3h cho sả ấ ả ẩ ản xuất sản ph m Y ẩ
- Hàng hóa bổ sung trong sản xuất:
Hàng hóa b sung trong s n xuổ ả ất thường x y ra khi m t yả ộ ếu tố đầu vào được sử dụng đểsản xu t hai ho c nhiấ ặ ều hơn hai sản phẩm
+ Để ối đa hóa lợ t i nhuận, sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó doanh thu cận biên chung ( (MRJ) b ng chi phí c n biên: ằ ậ MRJ= MC
+ Doanh thu c n biên chung là mậ ức doanh thu tăng thêm từ vi c s n xu t thêm mệ ả ấ ột đơn vị đồng sản phẩm
+ Khi xác định được mức s n xu t tả ấ ối đa hóa lợi nhu n, các mậ ức giá c a t ng s n phủ ừ ả ẩm được tính từ các đường cầu riêng của nó
+ Để tìm ra mức doanh thu cận biên chung, cộng các đường doanh thu cận biên riêng theo chi u d c (tr c tung) trong mi n s n xu t mà các m c doanh thu c n biên nh n giá tr ề ọ ụ ề ả ấ ứ ậ ậ ịdương
Trang 3528
Hình 2.8 Hàng hóa b sung trong s n xu t ổ ả ấ
Quy trình t ối ưu hóa khi hãng bán sản phẩ m b sung cho nhau: ổ
- Xác định hàm doanh thu c n biên chung ậ
- Áp dụng nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận để tìm ra giá và sản lượng tối ưu
Trong đó Q đại diện cho c Q và Q ả X Y(Q=QX=QY)
Yêu cầu: Xác nh mđị ức giá và sản lượng để ối đa hóa lợi nhuậ t n
Xác định hàm cầu ngược:
PX = 285 0,001 Q – X
PY = 75 0,0005Q– Y
Trang 36Áp dụng nguyên tắc tối đa hóa lợi nhu n, giậ ải ra ta thu được kết qu : ả
Q* = 70.000 ; P = 215 và P = 40 X Y
Trang 3730
CHƯƠNG 3
CỔ PHẦN BIBICA 3.1 GI I THI U CHUNG V CÔNG TY CỚ Ệ Ề Ổ PHẦN BIBICA
3.1.1 T ng quan v công ty c ổ ề ổ phần Bibica
3.1.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển
Ngày 16/01/1999, Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa với thương hiệu Bibica được thành lập từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng: bánh, kẹo và mạch nha của Công ty Đường Biên Hoà Trụ sở của công ty đặt tại Khu công nghiệp Biên Hòa 1, Đồng Nai
Ngành nghề chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm: Bánh, kẹo, mạch nha Vốn điều lệ Công ty vào thời điểm ban đầu là 25 tỉ đồng
• Giai đoạn 2000 - 2005: Tăng vốn điều lệ, thành lập thêm nhà máy thứ 2 tại Hà Nội
• Giai đoạn 2006-2010: Mở rộng sản xuất, đầu tư nhà máy thứ 3 tại Bình Dương
• Giai đoạn 2011 - đến nay:
+ Công ty đã cải tổ toàn diện hệ thống bán hàng, mở thêm nhà phân phối, tăng số lương nhân sự bán hàng và đầu tư phần mềm quản lý hệ thống bán hàng Kết quả doanh số năm 2011 của Công ty đạt con số trên 1.000 tỷ đồng
+ Năm 2015, Áp dụng thành công MFCA trong sản xuất, kiểm soát lãng phí trong sản xuất có hiệu quả và triệt để hơn Bibica quyết định bắt tay với PAN Group của ông Nguyễn Duy Hưng, đồng thời bán 35% cổ phần cho Tập đoàn
+ Ngày 10 tháng 10 năm 2019, Bibica chính thức tổ chức lễ khánh thành nhà máy mới thuộc Công ty TNHH MTV Bibica Miền Tây với quy mô 50.000m tại KCN Vĩnh Lộc 2 –² Long An
+ Ngày 29 tháng 12 năm 2020, tập đoàn Lotte thông báo đã thoái toàn bộ 6,8 triệu cổ phiếu của Bibica, tương đương với 44,03% vốn PAN Group chính thức trở thành cổ đông lớn nhất của công ty với hơn 50% cổ phần
+ Tháng 3 năm 2022, Công ty cổ phần Tập đoàn PAN đã chi hơn 524 tỷ đồng để nâng
sở hữu tại hãng bánh kẹo Bibica lên 98,3%
Trang 3831
3.1.1.2 Sơ đồ ổ chứ t c
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của Bibica
Nguồn: Bibica.com.vn Trong đó:
- Khối KH: Khối Kế Hoạch
- Khối HC: Khối Hành Chánh Nhân Sự
- Khối KT: Khối Tài chính kế toán
- Khối MT: Khối Marketing
- CÔNG TY BBC BIÊN HOÀ: Công ty TNHH MTV Bibica Biên Hòa
- CÔNG TY BBC MIỀN ĐÔNG: Công ty TNHH MTV Bibica Miền Đông
- CÔNG TY BBC HÀ NỘI: Công ty TNHH MTV Bibica Hà Nội
- CÔNG TY BBC MIỀN TÂY: Công ty TNHH MTV Bibica Miền Tây
3.1.1.3 Ngành ngh kinh doanh ề
CTCP Bibica chuyên sản xuất, mua bán các sản phẩm đường, bánh kẹo, nha, bột dinh dưỡng, sữa và các sản phẩm từ sữa…
Trang 3932
3.1.1.4 Địa bàn kinh doanh và h ệ thố ng phân ph i ố
Bibica đã có 3 nhà máy phân bổ lần lượt ở các tỉnh thành là Hà Nội, Bình Dương, Biên Hòa, và 10 dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện đại có khả năng cung ứng đến 70 tấn bánh kẹo mỗi ngày
Bánh kẹo Bibica hiện nay đã phân phối trên toàn quốc, từ Bắc vào Nam, được bán rộng rãi trong hơn 4000 cửa hàng, siêu thị, có 160 nhà phân phối chính thức, 145.000 điểm bán hàng Bibica còn vượt ra ngoài biên giới, có mặt ở 15 quốc gia, trong đó có Nhật Bản, Mỹ, Cuba…
3.1.2 T ng quan v ổ ề thị trườ ng bánh k o c a Bibica ẹ ủ ở Việt Nam
Trên thị trường bánh kẹo, Bibica đứng thứ 2 sau Mondelez Kinh Đô với khoảng 8% thị phần Nhưng nếu chỉ tính các thương hiệu bánh kẹo nội địa, Bibica chính là thương hiệu lớn nhất Riêng trong mảng bánh trung thu, Bibica chiếm đến 20% thị phần
Bibica hiện nay có 3 nhà máy phân bổ lần lượt ở các tỉnh thành là Hà Nội, Bình Dương, Biên Hòa, và 10 dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện đại có khả năng cung ứng đến 70 tấn bánh kẹo mỗi ngày Bánh kẹo Bibica được phân phối trên toàn quốc, từ Bắc vào Nam, được bán rộng rãi trong hơn 4000 cửa hàng, siêu thị, có 160 nhà phân phối chính thức, 145.000 điểm bán hàng Bibica còn vượt ra ngoài biên giới, có mặt ở 15 quốc gia, trong đó có Nhật Bản,
Mỹ, Cuba… Tuy nhiên, sản phẩm của Bibica được tiêu thụ chủ yếu tại thị trường trong nước Doanh thu tiêu thụ trong nước chiếm khoảng 96% tổng doanh thu của công ty, doanh thu từ xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 4% tổng doanh thu với sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm nha
Thị trường chính của ông ty là khu vực miền Nam, chiếm tới c 70% tổng doanh thu Đây
là một thị trường có nhu cầu đa dạng Mức sống của người dân Nam cao nhất trong cả nước Người tiêu dùng ở khu vực này ưa thích những sản phẩm có độ ngọt sắc và có hương vị trái cây Bibica đã đáp ứng được nhu cầu đó và nắm vững lợi thế trước các đối thủ cạnh tranh trực tiếp như Hải Hà hay Kinh Đô
Mặc dù vậy, tại khu vực miền Bắc, đặc biệt là thành phố Hà Nội, Bibica vẫn chưa thể khai thác tốt tiềm năng thị trường Tại phân khúc cao cấp, Bibica phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn do người dân có tâm lý chuộng hàng ngoại Khoảng 25 30% thị phần bánh kẹo phân -khúc biếu tặng nằm trong tay các doanh nghiệp nước ngoài Hơn nữa, khó khăn càng chồng chất khi nhiều hệ thống siêu thị hàng đầu tại Việt Nam đổi chủ, dọn đường cho bánh kẹo ngoại, điển hình là hàng có xuất xứ từ Thái Lan xâm nhập thị trường trong nước Kết quả là, Bibica
Trang 403.2.1 Th c tr ng tình hình kinh doanh c a Công ty c ự ạ ủ ổ phầ n Bibica
Trong giai đoạn 2020-2022, công ty Bibica ch u nhiị ều ảnh hưởng n ng n c a d ch bặ ề ủ ị ệnh khiến doanh thu năm 2020 và 2021 không đạt kế hoạch đề ra Đặc biệt, năm 2021 công ty Bibica g p kh ng hoặ ủ ảng chưa từng có khi l i nhu n th p k lợ ậ ấ ỷ ục Tuy nhiên, đến năm 2022, tình hình kinh doanh của công ty đã có nhiều khở ắc i s
Hình 3.2 Doanh thu và l i nhu n c a Bibica ợ ậ ủ giai đoạn 2020 2022 –
Nguồn: BBC: Báo cáo thường niên năm 2022
Cụ thể, năm 2020 công ty ghi nhận doanh thu đạt gần 1,219 tỷ (đạt 85,7% so với năm 2018 và 81% với năm 2019), hoàn thành được 80,7% so với kế hoạch đề ra Lợi nhuận sau thuế đạt 96,6 tỷ đồng (đạt 101% so với năm 2019 và 88% so với năm 2018)
Trong năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid và thiên tai dẫn đến sức mua giảm đáng kể, bên cạnh đó sự cạnh tranh của bánh kẹo nhập cũng ảnh hưởng rất lớn đến thị trường bánh kẹo Vi t Nam ệ
Tuy doanh thu không đạt so với cùng kỳ, song Bibica đã áp dụng các giải pháp quản
lý trong hoạt động s n xu t kinh doanh mang l i hi u qu tích cả ấ ạ ệ ả ực như sau: