1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRÌNH bày mối QUAN hệ GIÁ bán, sản LƯỢNG, với CHI PHÍ và DOANH THU của DOANH NGHIỆP với mục TIÊU tối đa HOÁ lợi NHUẬN, KHI nào DOANH NGHIỆP cần đưa RA QUYẾT ĐỊNH ĐÓNG cửa sản XUẤT KINH DOANH

31 42 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 331,34 KB

Nội dung

Tuy nhiên, không có nghĩa mục tiêu duy nhất là luôn luôn hạ thấp chi phí, do đó vấn đề đặt ra là phải làm sao kiểm soát được chi phí từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sả

Trang 1

(MÉu 1: B×a ngoµi)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ -

NGUYỄN ANH DŨNG

TIỂU LUẬN HỌC PHÂN:

KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ

Nghệ An, tháng / năm 2021

Trang 2

(MÉu 2: B×a trong)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ -

TIỂU LUẬN

Đ

Ề TÀI :

TRÌNH BÀY MỐI QUAN HỆ GIÁ BÁN, SẢN LƯỢNG, VỚI CHI PHÍ VÀ

DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP VỚI MỤC TIÊU TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN,

KHI NÀO DOANH NGHIỆP CẦN ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH

ĐÓNG CỬA SẢN XUẤT/ KINH DOANH?

Người hướng dẫn : TS ĐỖ THỊ PHI HOÀI Học viên thực hiện : NGUYỄN ANH DŨNG Lớp/Địa điểm : K28 QTKD

Nghệ An, tháng/ năm

Trang 3

MỤC LỤC

Table of Contents

MỤC LỤC 3

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

CHƯƠNG 2 3

2.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG VIỆC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA MỐI QUAN HỆ GIÁ BÁN, SẢN LƯỢNG, VỚI CHI PHÍ VÀ DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP 3

2.1.1 Khái niệm về chi phí 3

2.1.2 Các cách phân loại chi phí 3

2.1.3 Khái niệm về doanh thu và lợi nhuận 4

2.1.4 Số dư đảm phí 5

2.1.5 Tỷ lệ số dư đảm phí 6

2.1.6 Kết cấu chi phí 7

2.1.7 Đòn bẩy hoạt động 7

2.2 PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN 8

2.2.1 Xác định điểm hòa vốn 8

2.2.1.1 Sản lượng hòa vốn 8

2.2.1.2 Doanh thu hòa vốn 9

2.2.2 Các thước đo tiêu chuẩn 9

2.2.2.1 Thời gian hòa vốn 9

2.2.2.2 Tỷ lệ hòa vốn 10

2.2.2.3 Doanh thu an toàn 10

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10

2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 10

2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 11

CHƯƠNG 3 12

3.1 GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH 12

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 12

3.2 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH HOÀNG MAI 13

3.2.1 Xác định số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí và lợi nhuận của dịch vụ phòng 13

3.2.2 Phân tích điểm hòa vốn của dịch vụ phòng 15

3.2.2.1 Phân tích doanh thu hòa vốn chung của dịch vụ phòng 15

3.2.2.2 Phân tích doanh thu và sản lượng hòa vốn cho từng loại phòng 17

CHƯƠNG 4 19

KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH HOÀNG MAI 19

Trang 4

4.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN 19

4.1.2 Khó khăn 19

4.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 20

4.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 20

4.3.1 Giải pháp về sản phẩm dịch vụ 20

4.3.2 Giải pháp về chính sách giá 21

4.3.3 Giải pháp về chiến lược 21

4.3.4 Giải pháp về nguồn nhân lực 21

4.3.5 Giải pháp thiết lập chương trình và tạo sản phẩm trọn gói 21

CHƯƠNG 5 22

5.2 KIẾN NGHỊ 23

5.2.1 Chính sách định vị 23

5.2.2 Chính sách giá 24

5.2.3 Chính sách phân phối 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 5

1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN

CỨU

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

Trước những xáo động của môitrường kinh tế toàn cầu nói chung và nềnkinh tế Việt Nam nói riêng, hiện đangphải đối mặt với nhiều vấn đề của thịtrường khi mà xã hội không ngừng thay

đổi, kỹ thuật không ngừng tiến bộ, việcquốc tế hóa kinh doanh đang là một xu thế

dễ dẫn đến thị trường trong nước và quốc

tế sẽ hoà tan làm một, tạo cơ chế cạnhtranh ngày càng gay gắt giữa các doanhnghiệp Để đáp ứng được các nhu cầungày càng rộng lớn đó, các nhà quản trịphải có những chiến lược được hoạch địnhmột cách dài lâu và khoa học Sự pháttriển nhanh chóng và đa dạng của hoạtđộng kinh doanh trong nền kinh tế thịtrường đã làm cho hoạt động kế toán hìnhthành và phát triển theo những định hướngcung cấp thông tin khác nhau trong đó kếtoán quản trị được xem là yếu tố cơ bản đểdoanh nghiệp giữ vững và phát triển vị thếcủa mình Ngày nay kế toán quản trị đãtrở thành một nội dung quan trọng và cầnthiết cho các nhà quản trị doanh nghiệp

Việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí –khối lượng – lợi nhuận đã tỏ ra là mộtcông cụ hữu ích hỗ trợ cho nhà quản trịkhi chọn lọc thông tin phù hợp cho quátrình ra quyết định Điều này đã giúp chocác nhà quản trị đưa ra những thông tinthích hợp, những quyết định kinh doanhnhanh chóng và chuẩn xác đồng thời cóvai trò như một nhà tư vấn quản trị nội bộcủa mọi tổ chức Khi quyết định lựa chọnmột phương án tối ưu hay điều chỉnh vềsản xuất, nhà quản trị bao giờ cũng quan

Trang 6

tâm đến hiệu quả kinh tế

của phương án mang lại,

vì vậy việc tối ưu hoá

mối quan hệ giữa chi phí

và lợi ích của phương án

lựa chọn là rất cần thiết

Tuy nhiên, không có

nghĩa mục tiêu duy nhất

là luôn luôn hạ thấp chi

phí, do đó vấn đề đặt ra

là phải làm sao kiểm

soát được chi phí từ đó

có những quyết định

đúng đắn trong hoạt

động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp

Phân tích mối quan hệ

giữa chi phí – khối

lượng – lợi nhuận là một

công cụ có ý nghĩa vô

mối quan hệ giá bán,

sản lượng, với chi phí

và doanh thu của doanh

nghiệp Với mục tiêu tối

đa hoá lợi nhuận, khi nào doanh nghiệp cần đưa ra quyết định đóng cửa sản xuất/ kinh doanh của Khách sạn Mường Thanh Hoàng Mai”.

Trang 7

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Qua quá trình thực tập tại Khách sạn Mường Thanh Hoàng Mai thuộc chinhánh Tập đoàn Khách sạn Mường Thanh, dựa trên quá trình hoạt động kinhdoanh cùng các tư liệu được công ty cung cấp tiến hành phân tích các yếu tốchi phí, khối lượng, lợi nhuận, kết cấu doanh thu của việc kinh doanh dịch vụlưu trú tại khách sạn từ đó đưa ra mối mối quan hệ giá bán, sản lượng, với chiphí và doanh thu

Phân tích lựa chọn phương án kinh doanh khi các yếu tố đó thay đổinhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho khách sạn

Nhận xét, đánh giá các vấn đề bất cập còn tồn tại và đưa ra các giải phápnhằm tăng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh tại khách sạn

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Chuyên đề nghiên cứu được thực hiện trong quá trình thực tập tại Kháchsạn Mường Thanh Hoàng Mai thuộc chi nhánh Tập đoàn Khách sạn MườngThanh

Do thị trường của công ty có nhiều chi nhánh đặt tại Nghệ An nên việcnghiên cứu của đề tài chỉ tập trung chủ yếu vào chi nhánh Tập đoàn Kháchsạn Mường Thanh – Nhà hàng Khách sạn Mường Thanh Hoàng Mai Bêncạnh đó bởi tính đặc trưng trong loại hình hoạt động của công ty là sản phẩm

vô hình nên phạm vi của bài luận được giới hạn trong việc phân tích mối qua

hệ CVP của dịch vụ lưu trú

Trang 8

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG VIỆC PHÂN TÍCH MỐI

QUAN HỆ GIỮA MỐI QUAN HỆ GIÁ BÁN, SẢN LƯỢNG, VỚI

CHI PHÍ VÀ DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP

2.1.1 Khái niệm về chi phí

Chi phí của doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao

động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trongquá trình hoạt động kinh doanh được biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời

kỳ nhất đinh

2.1.2 Các cách phân loại chi phí

Nội dung của chi phí rất đa dạng, trong kế toán quản trị, chi phí được

phân loại và sử dụng theo nhiều cách khác nhau nhằm cung cấp những thôngtin phù hợp với nhu cầu đa dạng trong các thời điểm khác nhau của quản lýnội bộ doanh nghiệp Thêm vào đó chi phí phát sinh trong các loại hình doanhnghiệp khác nhau (sản xuất, thương mại, dịch vụ) cũng có nội dung và đặc

điểm khác nhau Những thông tin về chi phí cung cấp có tác dụng làm cho

công tác quản lý nói chung và quản trị nói riêng, chi phí trong doanh nghiệp

được xem xét ở rất nhiều khía cạnh khác nhau Chi phí được phân loại như

sau:

Chi phí phát sinh trong các doanh nghiệp sản xuất xét theo công dụng

của chúng hay nói một cách khác xét theo từng hoạt động chức năng

khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh mà chúng phục vụ đượcchia thành :

 Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí liên đến việc chế tạo sản phẩm,

dịch vụ trong một thời kỳ nhất định, chi phí này bao gồm chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản

xuất chung

 Chi phí ngoài sản xuất (chi phí hoạt động hay chi phí thời kỳ) là chiphí phát sinh ngoài quá trình sản xuất sản phẩm, liên quan đến quátrình tiêu thụ sản phẩm và phục vụ công tác quản lý chung toàn

doanh nghiệp, chi phí này gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp

 Chi phí ban đầu là các chi phí doanh nghiệp phải tự lo liệu, muasắm, chuẩn bị từ lúc đầu để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh

doanh và được phát sinh trong mối quan hệ của doanh nghiệp với

môi trường kinh tế bên ngoài nên còn được gọi là chi phí ngoại sinh

Trang 9

(chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kết hợp với chi phí nhân công trựctiếp) và chi phí chuyển đổi là chi phí phát sinh trong quá trình phâncông và hợp tác lao động (chi phí nhân công trực tiếp kết hợp vớichi phí sản xuất chung).

 Phân loại theo cách ứng xử của chi phí

 Chi phí khả biến (VC): là những chi phí mà giá trị của nó sẽ tăng,giảm theo tỷ lệ với sự tăng giảm về mức độ hoạt động Tổng số củachi phí khả biến sẽ tăng khi mức độ hoạt động tăng Tuy nhiên nếutính trên một đơn vị của mức độ hoạt động thì chi phí khả biến làkhông đổi Chi phí khả biến chỉ phát sinh khi có hoạt động xảy ra

 Chi phí bất biến (FC): là những chi phí mà tổng số của nó khôngthay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi

 Chi phí hỗn hợp: là chi phí bao gồm cả yếu tố bất biến và khả biến

Ở một mức độ hoạt động cụ thể nào đó, chi phí hỗn hợp mang đặcđiểm của chi phí bất biến và khi mức độ hoạt động tăng lên chi phíhỗn hợp sẽ biến đổi như đặc điểm của chi phí khả biến

 Phân loại chi phí trong kiểm tra và ra quyết định

Để phục vụ cho việc kiểm tra và ra quyết định trong quản lý, chi phícủa doanh nghiệp còn được xem xét ở nhiều khía cạnh khác:

 Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được

 Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

 Chi phí ẩn

 Chi phí chênh lệch

 Chi phí cơ hội

2.1.3 Khái niệm về doanh thu và lợi nhuận

Doanh thu là dòng tài sản thu được trong hiện tại hoặc trong tương lai từ việc tiêu thụ, cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng

Doanh thu được xác định bằng tích số giữa giá bán và sản phẩm tiêu thụ

Và được ghi nhận khi sản phẩm dịch vụ được xác định là tiêu thụ

Doanh thu (TR) = Giá bán (P) × Sản lượng (Q)Tổng chi phí bao gồm biến phí và định phí:

Tổng chi phí (TC) = Biến phí (VC) + Định phí(FC)

Lợi nhuận hoạt động (OP) là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chiphí từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp

Trang 10

Lợi nhuận hoạt động (OP) = TR - TCLợi nhuận thuần (NP) là lợi nhuận hoạt động cộng với lợi nhuận kháctrong quá trình hoạt động kinh doanh trừ cho thuế thu nhập doanh nghiệp.

2.1.4 Số dư đảm phí

Số dư đảm phí (hay còn gọi là lãi trên biến phí) là chênh lệch giữa doanhthu và chi phí khả biến Số dư đảm phí khi đã bù đắp chi phí bất biến, số dôi rasau khi bù đắp chính là lợi nhuận

Số dư đảm phí có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sảnphẩm và một đơn vị sản phẩm

Báo cáo thu nhập được sử dụng trong phân tích CVP được thiết lập sửdụng trên cơ sở phân loại chi phí theo chi phí bất biến và chi phí khả biến vàđược gọi là báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí

Ta có báo cáo thu nhập dạng số dư đảm phí như sau:

Bảng 2.1 Bảng báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí

FC là chi phí bất biến

Từ báo cáo thu nhập trên ta xét các trường hợp sau:

 Khi Qn không hoạt động sản lượng Q = 0 thì doanh nghiệp khi đó sẽ lỗbằng chi phí bất biến Hay NP = -FC

 Tại sản lượng Qh mà ở đó số dư đảm phí bằng chi phí bất biến thì khi đó doanh nghiệp sẽ đạt được điểm hòa vốn Hay NP = 0

Trang 11

Kết luận: Thông qua khái niệm số dư đảm phí ta được mối quan hệ

giữa sản lượng và lợi nhuận Đó là nếu sản lượng tăng một lượng thì lợi nhuântăng lên một lượng bằng sản lượng tăng lên nhân cho số dư đảm phí đơn vị.Kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn

Tuy nhiên nó còn có những nhược điểm sau:

 Không giúp người quản lý có cái nhìn tổng quát giác độ toàn bộ doanhnghiệp, nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiêu loại sản phẩm,bởi vì sản lượng của từng sản phẩm không thể tổng hợp ở toàn doanhnghiệp

 Làm cho người quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vìnghĩ rằng tăng doanh thu của những loại sản phẩm có số dư đảm phílớn nhưng điều này không có nghĩa là ngược lại

2.1.5 Tỷ lệ số dư đảm phí

Tỷ lệ số dư đảm phí là tỷ lệ phần trăm của số dư đảm phí trên doanh thu.Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm (cũngbằng một đơn vị sản phẩm)

Tỷ lệ số dư đảm phí đơn vị:

Từ báo cáo thu nhập trên ta có:

Tại sản lượng Q1 => TR = PQ1 => NP1 = (P – UVC) Q1 – FC

Trang 12

Tại sản lượng Q2 > Q1 => TR = PQ2 => NP2 = (P – UVC) Q2 – FCNhư vậy khi doanh thu tăng một lượng PQ 2 – PQ1 thì lợi nhuận cũng tăng một lượng là:

NP = NP2 – NP1

NP = (P – UVC) (Q2 – Q1)(P-UVC)

Vậy:

∆NP =

P (Q2- Q1) P(P-UVC)

∆NP =

Kết

luận : Thông qua khái niệm về tỷ lệ số dư đảm phí ta rút ra mối quan

hệ giữa doanh thu và lợi nhuận

chiếm tỉ trọng lớn thường là những doanh nghiệp có mức đầu tư lớn vì vậynếu gặp thuận lợi tốc độ phát triển sẽ nhanh, ngược lại nếu gặp rủi ro doanhthu giảm thì lợi nhuận giảm nhanh hoặc sản phẩm không tiêu thụ được, thì sựphá sản diễn ra nhanh chóng

Những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng nhỏ thì khả biếnchiếm tỉ trọng lớn vì vậy số dư đảm phí nhỏ nếu tăng, giảm doanh thu thì lợinhuận sẽ tăng, giảm ít hơn Do đó những doanh nghiệp này thường có mứcđầu tư thấp vì vậy tốt độ phát triển chậm nhưng nếu gặp rủi ro, lượng tiêu thụgiảm hoặc sản phẩm không tiêu thụ được thì sự thiệt hại sẽ thấp hơn

2.1.7 Đòn bẩy hoạt động

Đòn bẩy hoạt động chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ củadoanh thu, sản lượng bán ra sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận Nóphản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu, sảnlượng bán ra và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanhthu

Tốc độ tăng doanh

thu

Trang 13

y y1 = gx

Điểm hòa vốn NP y2 = ax + b

CM y = axFC

y = b b

VC

Đòn bẩy hoạt động là một đại lượng nhằm đo lường mức độ sử dụng

định phí trong kết cấu chi phí của một tổ chức

2.2 PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN

Phân tích điểm hòa vốn là một nội dung quan trọng trong phân tích mốiquan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận Nó cung cấp cho người quản lýxác định được sản lượng, doanh thu hòa vốn từ đó xác định vùng lãi, lỗ của

Gọi x là sản lượng, g là giá bán, a là chi phí khả biến đơn vị và b là chi

phí bất biến

Ta có đồ thị sau:

Hình 2.1: Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận

Trang 14

Phương trình biểu diễn doanh thu có dạng:

y1 = gx Phương trình biểu diễn tổng chi phí có dạng:

y2 = ax + bTại điểm hòa vốn

thì:

Khi đó:

y1 = y2  gx = ax + b

Tại điểm hòa vốn ta có doanh thu bằng với chi phí

Gọi Qh là sản lượng hòa vốn, khi đó ta có:

UVC.Qh + FC

FCVậy:

FCSản lượng hòa vốn

sự rủi ro

2.2.2.1 Thời gian hòa vốn

Thời gian hòa vốn là số ngày cần thiết để đạt được doanh thu hòa vốntrong một kỳ kinh doanh

Thời gian hòa vốn

= Trong đó :

Doanh thu hòa vốn

Trang 15

Doanh thu trong kỳDoanh thu bình quân 1 ngày

Trang 16

2.2.2.2 Tỷ lệ hòa vốn

Tỷ lệ hòa vốn còn gọi là tỷ suất hay công suất hòa vốn là tỷ lệ giữa khốilượng sản phẩm hòa vốn so với tổng sản lượng tiêu thụ hoặc giữa doanh thuhòa vốn so với tổng doanh thu đạt được trong kỳ kinh doanh (giả định giá bánkhông đổi)

Tỷ lệ hòa vốn

=

Sản lượng hòa vốn

Sản lượng tiêu thụ trong kỳ

Ý nghĩa của thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn nói lên chất lượng điểmhòa vốn tức là chất lượng hoạt động kinh doanh Nó có thể được hiểu là thước

đo sự rủi ro Trong khi thời gian hòa vốn cần phải càng ngắn càng tốt thì tỷ lệhòa vốn cũng vậy càng thấp càng an toàn

2.2.2.3 Doanh thu an toàn

Doanh thu hòa vốn còn được gọi là số dư an toàn được xác định nhưphần chênh lệch giữa doanh thu hoạt động trong kỳ so với doanh thu hòa vốn.Chỉ tiêu doanh thu an toàn được thể hiện theo số tuyệt đối và số tương đối

Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện đã vượt qua mứcdoanh thu hòa vốn như thế nào Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì thể hiệntính an toàn càng cao của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trongkinh doanh càng thấp và ngược lại

Doanh thu an toàn còn được quyết định bởi cơ cấu chi phí Thông

thường những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn thì tỷ lệ số

dư đảm phí càng lớn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn vànhững doanh nghiệp đó có doanh thu an toàn thấp hơn

Để đánh giá mức độ an toàn ngoài việc sử dụng doanh thu an toàn, cần kết hợpvới chỉ tiêu tỷ lệ số dư an toàn:

Doanh thu an toàn

Tỷ lệ số dư an toàn

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu thứ cấp được sử dụng trong đề tài nghiên cứu thu thập từ các báocáo của công ty và được công ty cung cấp trong quá trình thực tập tại chi

nhánh Tập đoàn Khách sạn Mường Thanh – Nhà hàng Khách sạn MườngThanh Hoàng Mai thuộc Tập đoàn Khách sạn Mường Thanh

Ngày đăng: 15/09/2021, 18:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Dược và Đặng Kim Cương, 2010. Kế toán quản trị, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
2. Chi nhánh Tập đoàn Khách sạn Mường Thanh - Nhà Hàng Khách sạn Mường Thanh Hoàng Mai, 2017. Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 của Nhà Hàng Khách sạn Mường Thanh Hoàng Mai. Nghệ An, tháng 1 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 của Nhà Hàng Khách sạn Mường Thanh Hoàng Mai
3. Chi nhánh Tập đoàn Khách sạn Mường Thanh - Nhà Hàng Khách sạn Mường Thanh Hoàng Mai. [Ngày truy cập: 28 tháng 8 năm 2017] Khác
4. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận.<http://vi.scribd.com/doc/7105900/Phan-Tich-Moi-Quan-He-Chi-Phi-Khoi-Luong-Loi-Nhuan. > [Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2017] Khác
5. Nguyễn Quang Hiệp, 2017. Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2016 và dự báo năm 2017. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số tháng 01 – 02/2017 trang 11 – 16 Khác
6. Võ Khắc Thường, 2017. Ứng dụng kế toán quản trị vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số tháng 01 – 02/2017 trang 46 – 51 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w