Vấn đề đặt ra với hãng lúc này là làm thế nảo để phân bố mức sản lượngmong muốn của hãng cho các nhà máy để hàng có thể lựa chọn sản xuất tại mức sảnlượng tối đa | hoả lợi nhuận khí tối
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT
BÁO CÁO THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ TIÊN TIẾN NHẰM MỤC TIÊU TỐI
ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY BIA- RƯỢU- NƯỚC GIẢI KHÁT
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Bất cứ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng quan tâm đến năng suất,chất lượng và hiệu quả Đây là ba chỉ tiêu quan trọng hàng đầu trong quá trình sản xuấtkinh doanh của mỗi doanh nghiệp, là thước đo trình độ phát triển của doanh nghiệp nóichung và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung Song tất cả đều thể hiện một mụctiêu cao hơn của doanh nghiệp đó là tối đa hoá lợi nhuận.Do đó, phấn đấu tăng lợi nhuậnkhông những là mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh mà nó còn là đòn bẩy kinh tế, làđộng lực thúc đẩy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
Phấn đấu để tối đa hoá lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh, nó có tính chất quyết định tới sự sống còn và phát triển của mọidoanh nghiệp Vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu nguồn gốc, các nhân tố ảnh hưởng và cácgiải pháp nhằm làm tăng lợi nhuận đối với doanh nghiệp là hết sức cần thiết
Cũng như nhiều doanh nghiệp khác khi chuyển mình sang nền kinh tế thịtrường do
có sự thay đổi về cơ chế quản lý, Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gònđãgặp phải rất nhiều khó khăn nhưng với sự cố gắng quyết tâm của Ban lãnh đạocùngtoàn thể cán bộ công nhân viên, công ty đã có những bước chuyển đổi phùhợp để đứngvững và phát triển sản phẩm của mình với mục tiêu tối đa hoá lợinhuận, đảm bảo đời sốngcho công nhân, bảo vệ được tài sản, uy tín của công tytrong thương trường và đóng gópngày càng nhiều cho ngân sách Nhà nước Đểtiếp tục duy trì và nâng cao lợi nhuận, đòihỏi công ty phải thiết lập kế hoạch,định hướng phát triển và đề ra các biện pháp cụ thểphù hợp với điều kiện côngty và thích ứng với thị trường
Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề này,nhóm chúng em sẽ đi sâu vào vấn đề tối
đa hóa lợi nhuận với đề tài “Một số quyết định quản lý tiên tiến nhằm mục tiêu tối đa hóalợi nhuận của Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco)
Trang 3Ph l c ụ lục ụ lục
A-CƠ SỞ LÝ LUẬN: 3
Chương I- Cơ sở lý thuyết của quyết định quản lý tiên tiến nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận 3
1.1 Khái niệm về lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận và quyết định quản lý: 3
1.2 Một số kỹ thuật ra quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận 4
B-CƠ SỞ THỰC TIỄN: 29
Chương II Thực trạng quyết định quản lý tiên tiến của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) 29
2.1 Giới thiệu về công ty và hai dòng sản phẩm bia Sài Gòn special và bia 333 29
2.2 Thực trạng tình hình kinh doanh của công ty 31
2.3 Phân tích quyết định quản lý của hãng 37
2.4 Những thành công và hạn chế trong quyết định của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) 45
Chương III-Phương hướng hoạt động, một số giải pháp và kiến nghị đối với công ty 46
3.1 Dự báo triển vọng và phương hướng hoạt động của công ty 46
3.2 Một số giải pháp kiến nghị về lựa chọn sản lượng và giá cả nhằm tối đa hoá lợi nhuận của công ty 48
Tài liệu tham khảo 51
Trang 4A-CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Chương I ng I : Một số lý thuyết về quyết định quản lý tiên tiến nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận
1.1 Khái niệm về lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận và quyết định quản lý:
Lợi nhuận kinh tế là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi
các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cả chi phí cơ hội
Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận : sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó doanh thu cận
biên (MR) bằng với chi phí cận biên (MC) và khi đó khoảng cách giữa hai đường tổngdoanh thu và tổng chi phí là lớn nhất
Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể quản lý để định hướng, tổ chức
và kích thích mọi nguồn động lực trong hệ thống quản lý, chi phối sự vận động, phát triểncủa toàn bộ hệ thống quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra Quyết định của nhà quản
lý sẽ không thể đạt được thành công như mong đợi nếu không biết các nguồn lực thịtrường tác động đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp như thế nào Một phần đặc biệtquan trọng trong các quyết định quản lý là quyết định về giá Cấu trúc thị trường củadoanh nghiệp có thể hạn chế khả năng nhà quản lý tăng giá sản phẩm của hãng mà khônglàm mất đi một phần đáng kể hoặc có thể thậm chí là tất cả doanh thu của hãng Tuynhiên , không phải tất cả các doanh nghiệp đều có khả năng định giá cho sản phẩm củamình Trong một số ngành kinh doanh , khi sản lượng của doanh nghiệp trong ngànhchiếm một phần nhỏ tương đối trong tổng số hàng hoá sản xuất và bán ra thì giá hàng hoá
đó không được quyết định bởi một doanh nghiệp hoặc một nhà quản lý mà được quyếtđịnh bởi những nguồn lực khách quan của thị trường - đó là mức giá nơi cung và cầu giaonhau - giá cân bằng của thị trường Nếu nhà quản lý đặt giá sản phẩm của doanh nghiệpcao hơn mức giá được quyết định bởi thị trường , lượng cầu sẽ bị sụt giảm và dẫn tớidoanh số bán sản phẩm của doanh nghiệp sẽ bị mất vào tay các doanh nghiệp còn lạitrong ngành Tình huống đó, doanh nghiệp là một người chấp nhận giá (price taker) vàkhông thể định giá cho sản phẩm bán ra
Ngược với trường hợp các doanh nghiệp chấp nhận giá , nhà quản lý của một hãng địnhgiá (price maker) có thể định giá cho sản phẩm | mà không bị mất toàn bộ doanh số bánbởi vì sản phẩm có sự khác biệ ' So với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh , hoặc có thểbởi vì trên thị trường mà sản phẩm được bán ra chỉ có một hoặc một vài người bán hàng
Trang 5phẩm đó Khi đó , ta có thể nói các doanh nghiệp định giá này là có sức mạnh
(market power)
1.2 Một số kỹ thuật ra quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
1.2.1 Phương pháp định giá cộng chi phí
1.2.1.1 Cơ sở và phương pháp tính
Mục tiêu của các doanh nghiệp trên thị trường là tối đa hóa lợi nhuận của mình và ngườiquản lý cần phải đưa ra các biện pháp để đạt được mục tiêu đó Bên cạnh quyết định vềsản lượng sản xuất, việc đưa la được một mức giá phù hợp cũng là biến số ảnh hưởng trựctiếp đến doanh thu của doanh nghiệp, giúp đạt được lợi nhuận tối đa Một kỹ thuật địnhgiá phổ biến được nhiều nhà quản lý lựa chọn là phương pháp định giá cộng chi phí Đây
là kỹ thuật định giá phổ biến khi các hãng không ước lượng cầu và các điều kiện về chiphí để áp dụng nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận MR = MC Khi thực hiện phương phápnày, nhà quản lý sẽ xác định khoản lợi nhuận tiềm năng trong tương lai mà hãng mongmuốn đạt được, kỳ vọng mức giá đưa ra có thể giúp doanh nghiệp đạt được khoản lợinhuận đó Công thức định giá được thể hiện như sau :
P = ATC + (m.ATC) = (1+m).ATC
( m là tiền lãi cộng giá vốn trên mỗi đơn vị )
Giá trị của (m ATC) cũng chính là lợi nhuận cận biên hay còn gọi là mức lãi trên đầu
đơn vị sản phẩm Giá trị của m có thể được xác định dựa trên khoản lợi nhuận mà nhà
quản lý kỳ vọng đạt được sau bán
1.2.1.2 Hạn chế của phương pháp
Phương pháp định giá công chi phí không đòi hỏi nhà quản lý phải thực hiện cácước lượng và việc định giá có thể được thực hiện một cách dễ dàng Tuy nhiên, phươngpháp này lại gặp phải nhiều hạn chế trên cả khía cạnh lý thuyết lẫn thực tế :
• Về mặt thực tế :
Giá bán được xác định theo phương pháp định giá công chi phí đòi hỏi nhà quản lý phải lựa chọn chính xác giá trị của tổng chi phí bình quân ( ATC ) và mức tiền lãi cộng giá vốn (m) Mặt khác , chi phí lại phụ thuộc vào mức sản lượng được sản xuất , nên việc
quyết định giá trị ATC đòi hỏi rằng hãng phải định rõ được mức sản lượng sẽ sản xuất để
có cơ sở tính giá trị của ATC Các hãng cụ thể hoá các mức sản xuất bình quân dựa trênnhững giả định của nhà quản lý về cách tối ưu hoá công suất của các nhà máy cố định củahãng Tuy nhiên , nếu không chú ý đến các điều kiện cầu phổ biến - một vấn đề khôngđược tính đến trong phương pháp định giá công chi phí - thì mức giá được tính theo
Trang 6phương pháp cộng chi phí không bằng với giá cầu cho mức sản lượng tương
trị ATC Kết quả là lợi nhuận cận biên thực tế sẽ không đạt được mục tiêu
Khó khăn về việc lựa chọn tiền lãi cộng vào giá vốn m Để phương pháp định giá côngchi phí xác định được một mức giá tối ưu trùng với mức giá tối đa hóa lợi nhuận thì mứccộng thêm được đưa ra phải đúng bằng mức lợi nhuận cận biên mục tiêu
Hình 1.1 Các vấn đề thực tế của việc định giá cộng chi phí
Theo hình 1.1, nêu nhà quản lý giả định hãng sẽ hoạt động tại mức sản lượng 500 đơn
vị , điều này có nghĩa rằng tổng chi phí bình quân được mong đợi là 30 USD Giả địnhrằng hãng đã sử dụng tỷ lệ cộng thêm 50 % vào tổng chi phí bình quân (m = 0,5) , do đónhà quản lý sẽ định giá là 45 USD (P = (1 + 0,5) x 30) một đơn vị và mong đợi lợi nhuậncận biên là 15 USD (= 45 USD - 30 USD) Như vậy, nếu mọi việc diễn ra đúng như kếhoạch , hãng sẽ kiếm được 7.500 USD (= 15 USD x 500) lợi nhuận Tuy nhiên , mức giátrên được quyết định mà không tính đến các điều kiện hiện tại của cầu thị trường , do vậykhông có lý do gì để khẳng định 500 đơn vị sản lượng mà hãng dự định bán sẽ bán được ởmức giá 45 USD/đơn vị Nếu như tính tới đường cầu thực tế D, hãng chỉ bán được 380đơn vị sản lượng ở mức giá 45 USD và có chi phí bình quân 28 USD Khi đó , lợi nhuậncận biên đạt được tại đó là 17 USD (= 45 USD - 28 USD) , nhà quản lý sẽ thu về mức lợinhuận cận biên cao hơn mức dự kiến 2 USD ( = 17 USD - 15 USD ) nhưng lợi nhuận lại
bị giảm đi 1.040 USD so với dự kiến (hãng chỉ có mức lợi nhuận là 6.400 USD (= 17USD x 380) thay vì mức lợi nhuận dự kiến là 7.500 USD)
Ngoài những khó khăn liên quan đến việc xác định chi phí bình quân ATC thì việc lựachọn mức cộng thêm (m) lại là một vấn đề phức tạp hơn Để phương pháp định giá công
Trang 7chi phí xác định được một mức giá tối ưu trùng với mức giá tối đa hóa lợi
Thứ hai , phương pháp định giá công chi phí không tính đến các điều kiện cầu phổ biến - điều kiện giúp xác định hàm doanh thu cận biên MR Trong khi việc bỏ
qua các điều kiện cầu đã làm đơn giản hoá quyết định định giá , việc thiếu những thôngtin về cầu đã làm cho việc tìm ra mức giá tối ưu hoặc tối đa hoá lợi nhuận thông qua việc
sử dụng phương pháp định giá cộng vào chi phí trở thành một việc không thể trừ trườnghợp sản xuất có chi phí không đổi
Thứ ba, bất kỳ một phương pháp định giá nào đều sẽ không đáng tin đối với việc
tìm ra mức giá tối đa hoá lợi nhuận và sản lượng nếu phương pháp đó không dựa trên điều kiện cần để tối đa hoá lợi nhuận là đặt doanh thu biên bằng chi phí cận biên.
*Định giá cộng chi phí khi chi phí không đổi
Trong điều kiện sản xuất có chi phí không đổi , định giá công chi phí có thể dẫnđến định giá đúng bằng mức giá thỏa mãn điều kiện MC = MR Theo nguyên tắc đặt giá
ta có :
Trong đó : E là độ co dãn của cầu theo giá.
Như đã chỉ ra ở trên , nếu chi phí biến đổi bình quân của hãng ( AVC ) là không đổi, thìchi phí cận biên (SMC) cũng không đổi và bằng với chi phí biến đổi bình quân ( khôngđổi ) ( SMC = AVC ) Như vậy , trong điều kiện chi phí không đổi , thì mức giá tối đahoá lợi nhuận có thể được biểu diễn là :
E
Trang 8p=( ) AVC
Trang 9Do phương trình giá tối đa hoá lợi nhuận và phương trình định giá công chi phí là tương
tự nhau, P = ( 1 + m )AVC Vì chi phí cố định không liên quan đến việc ra quyết định tối
ưu nên ta không quan tâm đến AFC , và phần tăng thêm chỉ được áp dụng cho chi phíbiến đổi bình quân Như vậy, để nhân (1 + m) với AVC để có được mức giá tối đa hoa lợinhuận , ta phải chọn m sao cho :
-1
1 + E L Trong đó :E* là độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá tối đa hóa lợi nhuận
m* là mức cộng thêm tối đa hóa lợi nhuận
Khi cầu là tuyến tính và chi phí biến đổi bình quân không đổi (AVC = SMC), E* sẽ đượctính bằng công thức :
E* = 1 + A/0,5(AVC - A)
Trong đó : A là hệ số chặn với trục giá của hàm cầu tuyến tính
E* là giá trị độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá tối đa hóa lợi nhuận
Như vậy , quyết định về giá tối ưu sử dụng phương pháp định giá cộng chi phí áp dụngtrong điều kiện chi phí không đổi để đưa ra được mức giá tối ưu đòi hỏi phải có nhữngthông tin về cầu thực nghiệm để tìm ra được độ co dãn tối ưu
Trên thực tế , khi các hãng có quy mô sản xuất lớn hơn , hằng sẽ sản xuất sản phẩmkhông chỉ ở trong một nhà máy mà có thể sản xuất ở nhiều nhủ mủy với các mức chi phíkhác nhau Vấn đề đặt ra với hãng lúc này là làm thế nảo để phân bố mức sản lượngmong muốn của hãng cho các nhà máy để hàng có thể lựa chọn sản xuất tại mức sảnlượng tối đa | hoả lợi nhuận khí tối thiểu hoả tổng chi phí của hãng
1.2.2.1 Đặc điểm của phương pháp
Để hiểu cách thức phân bổ sản lượng , ta xét 1 ví dụ với các giả thiết đã được giản lược ,Giả sử một hàng có 2 nhà máy A và B đặt tại hai địa bàn khác nhau , sản xuất ra tổng mứcsản lượng mong muốn ( Qt ) là 350 đơn vị , mỗi nhà máy có mức chi phí cận biên khácnhau ( do được đặt ở các địa bàn khác nhau, nên chi phí sản xuất cũng khác nhau ) nhưsau :
MCA < MCBNhà máy A hiện đang sản xuất 100 đơn vị ( QA ) và nhà máy B đang sản xuất 250 đơn vị (
QB) với MCA là 15 USD ( ở đơn vị thứ 100 tại nhà máy A ) và MCB là 25 USD ( ở đơn vịthứ 250 tại nhà máy B ) , Trong tình huống này , vì chi phí cận biên của nhà máy A thấp
Trang 10hơn chi phí cận biên của nhà máy B ,nên nhà quản lý cần chuyển sản lượng
chuyển đơn vịsản lượng đã cắt giảm từ nhà máy B đó sang sản xuất tại nhà
phí chỉ tăng 15 USD , hãng vẫn đảm bảo sản xuất ra 350 đơn vị sản lượng
tổng quát hỏi nguyên tắc phân bổ sản lượng sản xuất giữa hai nhả máy nhằm
tổng chi phí như sau :
Nguyên tắc : Đối với một hãng sử dụng tại nhà máy, A và B, với chi phí cận biên MC A ,
và MC B tương ứng, tổng chi phí của việc sản xuất tổng sản lượng xác định Qt= Q A + Q B )
sẽ được tối thiểu hóa khi các nhà quản lý phân bổ sản xuất giữa 2 nhà máy để có mức chi phí cận biên bằng nhau đối với hai nhà máyMC A =MC B
Trên đồ thị , nguyên tắc này được giải thích như sau : Chi phí cận biển tổng của hãngđược xác định bằng tổng theo chiều ngang của tất cả các hàm chi phí cận biên của các nhàmáy Tổng sản lượng tối ưu và giá tối ưu để tối đa hoá lợi nhuận của cả hai nhà máyđược xác định tại điểm tổng chi phí cận biên nảy bằng đường doanh thu cận biên Mặtkhác , để chi phí sản xuất là tối thiểu , thì sản lượng này được phân bổ cho các nhà máy
để chi phí cận biên giữa các nhà máy là bằng nhau ,
Như vậy , MRt = MCt = MCA=MCB Tức là : Đường tổng chi phí cận biên (MCt) là
Trang 11tổng theo chiều ngang của các đường chỉ phí cận biên của các nhà máy , Nó là chi phí tăng thêm trong tổng chỉ phí khi tổng sản lượng Qt tầng lên một đơn vị
1.2.2.2 Phân tích mô hình
Để minh chứng cho nguyễn tắc phân bố sản lượng tối ưu trong tỉnh huống một hãng cónhiều nhà mảy , chúng ta hãy phân tích một số mô hình Hình 6 2 minh họa quyết địnhlựa chọn sản lượng phân bố tối ưu cho hai nhà máy của một hãng có đường cầu thị trường
D và doanh thu cận biên là MR , Đường chi phí cận biên cho 2 nhà máy A và B tượngứng là MCA và MCB Đường tổng chi phí cận biên của hãng là tổng theo chiều ngangcủa 2 đường MCA và MCB , gọi là MCT Lợi nhuận của hãng được tối đa hóa tại mứcsản lượng khi MC bằng doanh thu cận biên MR tại mức sản lượng tổng sản lượng chung
QT là 175 đơn vị và mức giá bán của hãng trên thị trưởng là 45 USD , Tại mức sản lượng
Trang 12tối đa hóa lợi nhuận này , chi phí cận biên MCT = MC1 = MC2 = 20 USD Mức
của chi phí cận biên đòi hỏi nhà máy A sản xuất 50 đơn vị sản phẩm và nhà
xuất 125 đơn vị , và tổng sản lượng sẽ là 175 đơn vị Sự phân bổ nảy đạt
cân bằng chi phí cận biên của các nhà máy A và B và do đó sự phân bố sản
giúp tối thiểu hoá tổng chi phi của việc sản xuất 175 đơn vị sản lượng
Đề minh chứng cho nguyên tắc phân bố sản lượng tối ưu trong tình huống một hãng cónhiều nhà máy bay xem xét một ví dụ khác Về mặt đại số , trường hợp một hãng có nhiềunhà máy sản xuất phức tạp hơn so với trường hợp hãng chỉ có một nhà máy , nhưng vẫntuân theo nguyên tắc : nhà quản lý tối đa hoá lợi nhuận bằng việc sản xuất một mức sảnlượng mà tại đó tổng doanh thu cận biên bằng tổng chi phí cận biên
Ví dụ về hãng may Bình Minh sản xuất với hai nhà máy Hãng may Bình Minh là một
hãng có sức mạnh thị trường nhất định trên thị Trường dệt may tại Việt Nam , hãng sảnxuất sản phẩm tại hai nhà máy ở thành phố Bắc Ninh và Bình Dương Khi ra quyết định
về sản xuất , nhà quản lý không những phải quyết định sản xuất bao nhiêu mà còn phảiquyết định phân bố mức sản lượng nên sản xuất như thế nào giữa hai nhà máy Phòng kỹthuật sản xuất cung cấp cho các nhà quản lý các ước lượng tuyến tính đơn giản của hàmchi phí cận biên cho hai nhà máy :
MCA = 16,5 + 0,005QA và MCB= 30+ 0,04QB
Chú ý rằng hàm tổng chi phí cận biên được ước lượng cho nhà máy B ( có cơ sở tại BắcNinh ) là cao hơn ở bất kỳ mức sản lượng nào so với nhà máy A ( Có cơ sở tại BìnhDương ) do chi phí đầu vào trả cho lao động tại Bắc Ninh cao hơn tương đối so với tạiBình Dương Phương trình của đường tổng chi phí cận biên ( hàm tổng theo chiều ngangcủa MCA và MCB ) có thể được xác định bằng phương pháp đại số theo các thủ tục sau :
Trang 13Ban đầu , biến đổi các hàm chi phí cận biên ngược ta được :
QA = 20MCA - 330 và QB = 25MCB - 750
Trang 14Suy ra QT ( QA + QB ) được xác định bằng cách cộng hai hàm chi phí cận biên ngược Vìquá trình cộng tổng theo chiều ngang đòi hỏi rằng MCA=MCB = MCt , cho tất cả các mứcsản lượng Qt , nên :
QA = 20MCt - 330 và QB = 25MCt - 750Cộng hai hàm chi phí sản biển ngược ta được hàm tổng chi phí cận biển ngược
Qt = QA+ QB= 45MCt - 1.080Sau đó ta tiến hành biến đổi hàm chi phí cận biên trên ngược lại một lần nữa đưới dạngmột hàm số của sản lượng , ta tìm được một hàm tổng chi phí cận biên của hãng
MC = 24 + 0,0222QCác hàm chi phí cận biên cho các nhà máy A và B và hàm tổng chỉ phí cận biên liên quanđược minh họa ở đô thị A hình 6.3 Quá trình cộng theo chiều ngang cho thấy khi MC=
40 ( đon vị tiền tệ ) thì QA = 470 đon vị , QB = 250 đơn vị và Qt=QA + QB=720 đơn vị Dovậy , nếu muốn sản xuất tổng sản lượng 720 đơn vị với mức chi phí tối thiểu , nhà quản lýcần phân bố sản xuất để nhà máy A sản xuất 470 đơn vị sản phẩm và nhả máy B sản xuất
250 đơn vị sản phẩm
Chú ý rằng khi Qt nhỏ hơn 270 đơn vị , nhà máy B sẽ đóng cửa sản xuất và chỉ có nhàmáy A hoạt động Đến khi Bình Minh tăng sản xuất đều 270 đơn vị hoặc nhiều hơn( điểm K ) , chi phí cận biên của việc sản xuất bất kỳ một mức sản lượng nào tại nhà máy
B lớn hơn chi phí cận biên của việc sản xuất những đơn vị sản phẩm tăng thêm của nhàmáy A Với các mức sản lượng từ 0 đến 270 đơn vị , MCA tương ứng với đường tổng chiphí cận biên MCt vị QA = 0 Nếu tổng sản lượng lớn hơn 270 đơn vị , Binh Minh sẽ vậnhành cả 2 nhà máy và MCt là hàm tổng chi phí
Giả sử đường cầu được ước lượng cho sản lượng của hãng là :
Qt = 5.000 - 100PHàm cầu ngược là : P = 50 - 0,01Qt và doanh thu cận biên là :
MR = 50 - 0,02QtCân bằng giữa doanh thu cận biên và tổng chi phí cận biên ta có :
50 - 0,02Qt = 24 + 0,0222QtNhư vậy , mức tổng sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận của Bình Minh là Q*t = 616 Tạimức sản lượng này , cả doanh thu cận biên và tổng chi phí cận biên đều bằng 37,68 ( đơn
vị tiền tệ ) ( tại điểm E trongđồ thị B hình 6 , 3 ) Để tối thiểu hoá chi phí sản xuất 616đơn vị sản lượng , cần phân bổ giữa nhà máy A và B để chi phí cận biên của đơn vị sảnlượng cuối cùng được sản xuất tại hai nhà máy đều là 37,68 ( đơn vị tiền tệ )
Trang 15vả hàm doanh thu cận biên tương ứng là : MR = 30 - 0,02Qt
Mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận ( khi MC = MR ) giảm xuống 270 đơn vị sản lượng Tại mức sản lượng này , chi phí cận biên và doanh thu cận biên là 30 USD Khi đó , chiphí cận biên của hai nhà máy MCA và MCB bằng 30 USD , nhà quản lý có thể thấy rằngđối với nhà máy B , Q*B = 0 , và nhà máy A , Q*A= 270 Với dự báo về cầu thấp hơn ,nhà máy B sẽ ngừng sản xuất và tất cả các mức sản lượng sẽ được sản xuất tại nhà máy
A Nếu cầu tiếp tục giảm , hằng sẽ tiếp tục sảnxuất , nhưng chỉ sử dụng nhà máy A Vìvậy , với các mức sản lượng 270 đơn vị hoặc nhỏ hơn , hàm tổng chi phí cận biên là
MCA Kết quả là, hàm tổng chi phí cận biên có sự gấp khúc tại điểm K trong hình trên
Sự gấp khúc tại điểm K thể hiện mức sản lượng ở dưới mức mà các nhà máy có chi phícao phải đóng cửa Sự gấp khúc xảy ra khi chi phí cận biên của các nhà máy có chi phíthấp bằng mức chi phí cận biên tối thiếu của các nhà máy có chi phí cao , do đó hãng cóthể tối ưu hoá sản xuất bằng cách sản xuất tại một nhà máy khác Mức sản lượng tại điểmgấp khúc có thể được xác định bằng cách cho chi phi cận biên của các nhà máy có chi phíthấp bằng với mức giá trị tối thiểu chi phí cận biên của các nhà máy có chi phí sản xuấtcao:
MCA=30 = 16,5 - 0,05Q
Do đó nhà máy có chi phí cao bắt đầu hoạt động khi Q>270 đơn vị
Qua việc phân tích ví dụ trên , ta thấy được cách nhà quản lý có thể phân bổ sản xuất giữa
2 nhà máy nhằm tối thiểu hoá chi phí sản xuất tại mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận
Trang 16Nguyên tắc cân bằng chi phí cận biên áp dụng tương tự như trong trường hợp
máy như sau :
Nguyên tắc : Một hãng có n nhà máy có thể sản xuất mức tổng sản lượng tối đa hoá lợi
MC1= = MCn
1.2.3)Phương pháp phân tích một hãng bán trên nhiều thị trường:
Trên thực tế , khi phân tích thị trường của một loại hàng hoá , dịch vụ sẽ thấy tồn tạinhững tập khách hàng khác nhau có những nhu cầu khác nhau và sự sẵn sảng trả các mứcgiá khác nhau cho cùng một sản phẩm Lợi dụng điểm khác biệt này , các hãng sẽ thựchiện phương pháp phân biệt giá cho các tập khách hằng khác nhau nhằm chiếm đoạt thặng
dự tiêu dùng của người tiêu dùng phục vụ mục đích tăng lợi nhuận cho hãng Phân biệtgiá có nghĩa là hãng sẽ sử dụng các mức giá khác nhau cho các nhóm người tiêu dùngkhác nhau cho cùng một sản phẩm Ví dụ, phân biệt giá có thể xảy ra khi một hàng tínhgiá khác nhau cho thị trường nội địa và nước ngoài hoặc khi một rạp chiếu phim tính giácao hơn cho người lớn so với tỉnh giá cho trẻ em , các hãng máy bay tính giá khác nhaucho khách hàng hàng thương gia và hạng phổ thông , bán giá iphone của đợt phát hànhtrước cao hơn so với đợt phát hành sau
1.2 3.1 Đặc điểm của phương pháp
Để hãng có thể phân biệt giá ,cần có những điều kiện cụ thể Đầu tiên ,hãng thực sự phải
có sức mạnh thị trưởng Điều này có nghĩa , các hãng độc quyền thuần tuý , độc quyềnnhóm hay cạnh tranh độc quyền đều có khả năng thực hiện chiến lược phân biệt giá Thứhai, hàm cầu của từng người tiêu dùng hoặc nhóm người tiêu dùng phải có độ co dãn củacầu theo giá khác nhau Thứ ba , các thị trường khác nhau được giả định là riêng rẽ ,không liên quan Hãng có khả năng nhận biết các cá nhân hoặc các nhóm người tiêu dùng
và có thể chia họ thành các tiểu thị trường một cách hiệu quả Cuối cùng , những ngườimua được giả định không có khả năng bán lại sản phẩm cho các nhóm khách hàng khác Nếu điều kiện này bị vi phạm thì hãng không thể tách thành các thị trường nhỏ lẻ được
Có 3 hình thức phân biệt giá Tuy nhiên , hình thức phân biệt giá cấp 3 là hình thức phổbiến nhất được các hãng thường xuyên áp dụng trên thực tế nhằm đạt mục tiêu tối đa hoádoanh thu hoặc tối đa hoá lợi nhuận của hãng khi phân bổ doanh số giữa các thị trườngkhác nhau Trước hết , cần phân biệt rõ mục đích của phương pháp chia lẻ thị trường chocác tập khách hàng khác nhau nhằm hai mục tiêu rõ rệt, dẫn đến cách thức thực hiện nó
Trang 17cũng rất khác nhau : ( 1 ) Mục tiêu tối đa hoá doanh thu ( 2 ) Mục tiêu tối đa hoá lợinhuận.Giả sử nhà quản lý phân biệt giá tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng mà doanh
Trang 18thu cận biên tại mỗi thị trường bằng với chi phí cận biên Mức giá tại mỗi thị
xác định bằng hàm cầu của thị trường đó
Giả sử hãng bán sản phẩm tại hai thị trường Hàm cầu trên các thị trường là :
Từ việc phân tích tình huống trên , ta tổng quát hoá nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận trênhai thị trưởng như sau Khi một nhà quản lý muốn tối đa hóa tổng doanh thu từ việc bánmột số lượng sản phẩm tại 2 thị trường riêng lẻ ( thị trưởng 1 và thị trường 2 ) , thì cầnphải phân bố việc bán giữa 2 thị trường sao cho MR1= MR2 , và bán được tất cả sảnlượng thoả mãn điều kiện : MR1 = MR2 = MRT = MC
1.2.3.2) Phân tích mô hình
Tình huống 1: Phân bổ doanh số giữa hai thị trường nhằm tối đa hoá doanh thu
Phân tích phân biệt giá là một áp dụng phổ biến của quy tắc MR = MC Trong bước đầutiên của phân tíc , ta giả định rằng một hãng có hai thị trường riêng rẽ cho sản phẩm của
họ Các điều kiện cầu của mỗi thị trường là doanh thu cận biên từ việc bán các số lượng
cụ thể được đưa ra trong bảng 6.1 Giả định rằng có một nhà máy sản xuất và gia côngmay mặc A muốn thử sản phẩm áo sơ mi trắng cua minh cả thị trường trong nước ( thịtrường 1 ) và xuất khẩu ( thị trưởng 2 ) , nhà quản lý của hãng quyết định sản xuất 12( nghìn đơn vị sản phẩm áo sơ mi nam ) Nhà quản lý nên phân bố doanh số như thế nàogiữa 2 thị trưởng để tối đa hoá tổng doanh thu từ việc bán 12 nghìn đơn vị sản phầm áo sơ
Trang 19mi nam này ? Như vậy, nếu phải tối đa hóa lợi nhuận thì doanh số từ việc bán
sản lượng lựa chọn cũng phải được tối đa hóa
Bang 6.1 Phân bổ doanh số giữa hai thị trưởng
sá lượng
Doanh thu cận biên tại thị tnrùng 1 (trong nước)
Tbứ tự bân
Doanh thu cận biên
6 doanh thu đều tăng lên 23 USD tại cả hai thị trường , do vậy việc bán tại các thị trườngkhác nhau sẽ không khác nhau , mỗi đơn vị thứ 6 và 7 sẽ được bán tại mỗi thị trường Cứnhư vậy , đến đơn vị thứ 11 và 12 có thể bán ở 1 trong 2 thị trường vì doanh thu tăngthêm là như nhau Do đó,12 đơn vị phải được phân chia sao cho doanh thu cận biên làgiống nhau đối với đơn vị cuối cùng được bản trên mỗi thị trường Kết quả là hãng sẽ bán
7 đơn vị tại thị trưởng 1 và 5 đơn vị tại thị trường 2 Do vậy , hãng sẽ thực hiện phân biệtgiá nhằm phân bổ một mức sản lượng nhất định theo cách mà doanh thu cận biên tại mỗithị trường là bằng nhau
Kết quả phân tích từ bảng 6.1 chỉ ra rằng một nhà quản lý sẽ tối đa hoả lợi nhuận tại mộtmức sản lượng xác định khi mức sản lượng đó được phân bổ theo cách như sau: MR1 =MR2 Điều kiện này là một ứng dụng khác của nguyên tắc tối ưu hoá có ràng buộc đãđược giới thiệu ở chương 1 Nếu một nhà quản lý luôn tối đa hoá tổng doanh thu với giảthiết rằng chỉ bán một số lượng giới hạn đơn vị , thì nhà quản lý nên phân bố doanh thusao cho doanh thu cận biên ( lợi ích biên ) cho mỗi đơn vị bằng nhau trong 2 thị trường
Trang 20Mặc dù doanh thu cận biên tại hai thị trường bằng nhau , nhưng các mức giá được tínhtoán và phân bố trên hai thị trường này lại không giống nhau bởi nó còn phụ thuộc vào độ
co dãn của cầu theo giá Mức giá cao hon sẽ được tính cho thị trường với cầu ít co dãnhơn , mức giá thấp hon sẽ được tính cho các thị trường có câù co dãn hon Bây giờ liênkết lý thuyết phân biệt giá với tính co dãn của hàm cầu Giả sử hãng đặt mức giá tại 2 thịtrường là P1 và P2 và E1 , E2 biểu thị cho độ codãn của các thị trường tương ứng Doanhthu cận biên có thể được biểu diễn như sau
Một nhà quản lý phân biệt giá tại hai thị trường khác nhau , A và B , sẽ tối đa hoá tổngdoanh thu cho một mức sản lượng xác định bằng cách định giá thấp hơn cho các thịtrường co dãn hơn và giá cao hơn cho các thị trưởng ít co dãn hơn Nêu | EA | > | EB | thi
PA<PB
Tình huống 2 : Tối đa hoá lợi nhuận với phân biệt giá
Giả định rằng hãng sản xuất và gia công may mặc A phân biệt giá Với mục đích phân bộmột mức sản lượng nhất định cho các thị trường khác nhau của hãng nhằm tối đa hoá lợinhuận từ việc bán sản lượng áo sơ mi nam trên các thị trường đó Từ đó , nhà quản lý sẽtối đa hoá lợi nhuận bằng cách cân bằng giữa doanh thu và chi phí cận biên Giả địnhđường chi phí cận biên của hãng không khác biệt so với các hãng không phân biệt giá cósức mạnh thị trường Do đó , vấn đề là phải xác định đường doanh thu cận biên tổng hợptrên các thị trường
Đối với các đường cầu và đường doanh thu cận biên liên tục,từ kiến thức kinh tế vi mô ta
đã biết đường tổng doanh thu cận biên cho một hãng phân biệt giá là đường tổng tuyếntính ( cộng theo chiều ngang của trục hoành ) của các đường doanh thu cận biên tại mỗi
Trang 21thị trường Giả sử hãng bán sản phẩm tại 2 thị trường 1 và 2 Trong hình 6.4 ,
300 đơn vị sản lượng ở thị trường 2 , với doanh thu cận biên là 20 USD tại mỗi thịtrường Do vậy, với 600 đơn vị sản lượng , tổng doanh thu cận biên là 20 USD Với cáchxác định các điểm doanh thu cận biệt tổng tại các mức sản lượng khác được xác địnhtương tự , doanh thu cận biên tổng của hãng ( MRt ) sẽ là đường nối giữa điểm doanh thucận biên MR= 20 và MR = 40 ( xem đồ thị C )
Với mỗi mức sản lượng , giá tại mỏi thị trường được xác định bằng đường cầu tại thịtrường đó Ví dụ , nếu bạn được 300 đơn vị ,từ D1 giá của 100 đơn vị được bán tại thịtrường 1 là 50 USD , tử D2 giá của 200 đơn vị sản lượng được bán tại thị trường 2 là 55USD Câu hỏi đặt ra là hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận ? Đểtrả lời câu hỏi này là tổng quát hỏa lên bảng Hinh 6.5 Giả sử 1 hãng A bản sản phẩm tại
2 thị trường :D1 và MR1 , là cầu vã doanh thu cận hiện tại thị trường 1 ; D2 và MR2 , làcầu và doanh thu cận biên tại thị trường 2 MRt là tổng theo chiều ngang của hai đồngdoanh thu cận biên Để thuận tiện cho nghiên cứu, tất cả các đường này được biểu diễntrên cùng một đồ thị , cùng với đường chỉ phí binh quân ( ATC ) và đường chi phí cận
Trang 22biên ( MC ) của hãng
Trang 23Hãng sẽ tối đa hoá lợi nhuận bằng cách sản xuất mức sản lượng tại điểm doanh thu cậnbiên bằng chi phí cận biên Trong trường hợp này mức sản lượng Qt Tại đó MRt = MC
là tổng sản lượng Doanh thu cận biên vả chi phí cận biên đều bằng M như trong hình 65 ,Nguyên tắc phân bổ thị trưởng đòi hỏi doanh thu cận biên là như nhau tại các thị trườngkhác nhau tức là MR1 = MR2= M Tại mức doanh thu cận biên M, số lượng sản phẩmđược bán tại thị trường 1 là Q1, ở thị trưởng 2 là Q2 Vi MRT là tổng theo chiều ngangcủa MR1 và MR2, nên tổng sản lượng Qt = Q1+Q2 Hơn nữa , từ các đường cầu tươngứng , mức giá của Q 1tại thị trường 1 là P1 , và P2 là mức giá tương ứng với sản lượng Qtại thị trường 2
Hình 6.5 Tối da hóa lọi nhuận trên hai thị trirừng
P.MR.MC
Như vậy, nếu thị trưởng tổng của hãng có thể chia thành các thị trưởng khác nhau theocác mức co dãn của cầu theo giá khác nhau thì hãng có thể thực hiện phân biệt giá mộtcách hiệu quả Tổng sản lượng được xác định bằng cách cân bằng giữa chi phi cận biên vàtổng doanh thu cận biên Sản lượng được phân bổ giữa các tiêủ thị trường để cân bằngdoanh thu cận biên tại một tiêủ thị trường với tổng doanh thu cận biên tại mức sản lượngtối đa hoá lợi nhuận Với hai thị trường, nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận cho hàng phânbiệt giá là : MRT = MC = MR1 = MR2
Giả tại mỗi tiểu thị trường được xác định từ đường cầu của từng thị trường đó
Trên thực tế có rất nhiều ví dụ về phân biệt giả Phim , xiếc , show âm nhạc và nhữngloại hình giải trí tương tự thường được phân biệt giá theo tuổi hoặc theo thứ tự của suấtchiếu Thông thường , những người trẻ tuổi hoặc người già ( người có thu nhập thấp ) sẽphải trả những mức giá thấp hơn Trong trường hợp này, những người trẻ tuổi hoặc ngườigià có câù nhạy cảm hơn đối với vé xem bởi sự sẵn có của những loại hình giải trí thaythế khác và sự sẵn sàng chi trả so với thu nhập của họ Một ví dụ khác là dịch vụ vậnchuyển bằng máy bay hay tàu thuỷ , tảu hoả , các hãng nảy thường phân biệt giá giữakhách thương gia và khách phổ thông Các nhà sản xuất và bán những sản phẩm lâu bền ,như ô tô và thiết bị lớn , cũng thường thực hiện phân biệt giá Các loại xe ô tô có các
Trang 24điểm giống nhau như có cùng loại cửa sổ hoặc cùng mức giá ( gồm cả chi phívận
chuyển) Nhưng khi phân phối về các đại lý thì các đại lý thưởng giảm giá cho
mẫu.Ngoại trừ các sản phẩm bán rất chạy , người mua hiểm khi trả mức giá
yết Tuy nhiên , mọi người không trả cùng tức giả cho cùng loại ô tô Để thực
hoá lợi nhuận với nhiều thị trường , nhà quản lý phải dự đoán các hàm cầu và
tổng doanh thu cận biên tại sản lượng tối đa hoá lợi nhuận
Tổng quát hỏa cho trường hợp bản sản phẩm tại n thị trường riêng biệt, một nhả quản lýmuốn bán sản phẩm tại n thị trường riêng biệt sẽ tối đa hoá lợi nhuận nếu hãng sản xuấtmức tổng sản lượng và phân bổ chung giữa n thị trường riêng biệt để :
MRT = MR1 =MR2 = = MRn = MC
1.2.4)Phương pháp phân tích một hãng bán nhiều loại sản phẩm
Trên thực tế , do chiến lược kinh doanh không nên bỏ trứng vào cùng một rổ mả các hãngthường thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản phẩm của mình bằng cách tung ra thị trườngnhiều loại sản phẩm khác nhau dành cho từng đối tượng khách hàng khác nhau thay vì chỉsản xuất duy nhất một loại sản phẩm cho các thị trưởng Trong kinh tế học , giả định chỉ
có hai loại sản phẩm mà doanh nghiệp có thể bán ra ngoài thị trường : loại sản phẩm liênquan với nhau trong tiêu dùng , loại sản phẩm có liên quan với nhau trong sản xuất
1.2.4.1 Đặc điểm của phương pháp
1.2.4.1 Sản phẩm liên quan trong tiêu dùng
Cầu đối với một hàng hóa cụ thể không chỉ phụ thuộc vào giả của bản thân hàng hoá đó ,giá của các hàng hoá có liên quan , mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, như thu nhập, thị hiếu Để đơn giản hoá và chú trọng đến mục đích nghiên cứu của phần này, giảđịnh rằng cầu của hàng hoá cần xét chỉ phụ thuộc vào giá bản thân nó và giá hàng hoá liênquan ( các yếu tố khác không đổi ) khi đỏ hàn cầu sản phẩm được viết như sau :
Qx = f ( Px,Py)Trong đó : Qx là lượng cầu của hàng hoá X , Px là giá của X , và Py là giá của hàng hoá
có liên quan Y - là một hàng hóa thay thế hoặc bổ sung Chú ý rằng nếu hãng chỉ sản xuấtđơn nhất 1 loại mặt hàng thông thường thì y ( là giá của hàng hoá Y ) sẽ nằm ngoài tầmkiểm soát của hãng ( yếu tố ngoại sinh ) Tuy nhiên , trong trưởờng hợp này , vì hãng sảnxuất 2 loại hàng hoá liên quan nền Py trở thảnh yếu tố nội sinh trong phương trình hàmcầu
Để tối đa hoá lợi nhuận, mức sản lượng và giá của các hàng hoá | liên quan sẽ được quyếtđịnh cùng nhau nghĩa là sản lượng Ox và Oy sẽ thoả mãn đồng thời hai phương trìnhtrên Điều kiện tối đa hoá lợi nhuận của hãng sẽ là :
Trang 25MRx =MCx và MRy = MCy.
Doanh thụ cận biên của X sẽ phụ thuộc vào số lượng bản của cả X và Y , và cũng tương
tự như vậy với doanh thu cận biên của Y Sự phụ thuộc lẫn nhau của hai doanh thu cậnbiên , MRx và MRy đòi hỏi rằng các điều kiện cần biến được xác lập ở trên phải đượcthoả mãn đồng thời , Khi các sản phẩm được sử dụng cùng nhau , người tiêu dùng sẽthường đồng thời mua chung và những loại hàng hóa này là những hàng hóa bố sungtrong tiêu dùng Kết quả cho ý nghĩa tương tự khi hàng hoá thay thế trong tiêu dùng xuấthiện khi một hãng bản nhiều hàng họ có thể thay thể được cho nhau Do đó, người mua
sẽ chỉ mua một hàng hoá của hãng Trong cả hai trường hợp này , doanh thu cận biên đềuphụ thuộc lẫn nhau
Như vậy, khi một hãng sản xuất hai sản phẩm X và Y , liên quan với nhau trong tiêudùng như là bổ sung hoặc thay thế , nhà quản lý của hãng sẽ tối đa hoá lợi nhuận bằngcách sản xuất và bán một lượng X và Y sao cho MRx = MCx và MRy = MCy , cùng đượcthoả mãn Mức giá tối đa hoá lợi nhuận Px và Py được xác định bằng cách thay thế cácmức sản lượng tối tru của X và Y và các hầm cầu và giải các phương trình nảy theo Px vàPy
I.2.4.2 Sản phẩm liên quan trong sản xuất
Trên thực tế, bên cạnh việc sản xuất các sản phẩm liên quan trong tiêu dùng, hãng cũng
có thể sản xuất hàng hóa thay thế cho nhau trongsản xuất Trường hợp này thường xảy rakhi một hãng sản xuất một vài mẫu linh kiện phụ kiện có thể thay thế nhau trong quy trìnhsản xuất ra một sản phẩm gốc Những mẫu linh kiện này cạnh tranh với nhau trong việcphân bố phương tiện sản xuất hữu hạn của hãng Trong dài hạn , hãng có thể điều chỉnhcác phương tiện sản xuất nhằm phân bổ chủng một cách hợp lý giữa các mẫu linh kiện đểsản xuất sản phẩm nhằm tối đa hoá lợi nhuận của mình Sự phân bố phường tiện sản xuấtđược tính thông qua tổng số giờ vận hành một phương tiện sản xuất tối đa hoá lợi nhuận( H*t ) và phân bổ giở lối tu giữa việc sản xuất hai loại hàng hoá thay thế nhau trong sảnxuất , gia sư gồm hàng hóa ( linh kiện ) X ( H*x ) và hàng hoá ( linh kiện) Y ( H*y)
Để xác định nền phân bổ bao nhiêu giờ vận hành phương tiện sản xuất với một trong 2sản phẩm X và Y , nhà quản lý cần xác định doanh thu tăng thêm có thể được tạo ra bằngcách phân bổ thêm một giờ sử dụng các phương tiện sản xuất cho 1 hàng hoá nhất định
Số sản lượng X tăng thêm do sử dụng các phương tiện thêm 1 giờ trong sản xuất X có thểđược biểu diễn là A X /A Hx , là sản phẩm biển của hàng hoá X của một giờ sản xuất thêmhàng hoá X Mối quan hệ tương tự như vậy với hàng hoá Y Sản phẩm biên của X và Yđổi với các giờ sản xuất thêm có thể được biểu diễn :
A X / A Hx = MPHX và A Y/A Hy = MPHY
Để xác định giá trị của một giờ sản xuất thêm hàng hoá X hoặc Y đối với hãng, nhà quản
lý phải dự báo doanh thu cận biên cho mỗi hàng hoá là MRx và MRy Đối với hàng hoá
X và Y, sản phẩm doanh thu cận biên là :
Trang 26MRPx = A TR/A Hx = MRx x MHHX và MRPy = A TR/A Hy = MRy x MPHy
Với một lượng nhất định của tổng số giờ sử dụng phương tiện sản xuất , hãng sẽ tối đahoá tổng doanh thu và lợi nhuận bằng cách phân bố các phương tiện sao cho sản phẩmdoanh thu cận biên trong việc sản xuất mối hàng hoá là như nhau
MRPx= MRPyNếu sự phản bổ tổng thời gian mà MRPx> MRPy , tổng doanh thu có thể tăng bằng cáchphân bổ lại thời gian , chuyển thời gian sản xuất Y cho thời gian sản xuất X , tức là tăng
Hx và giảm Hy Sự phân bổ lại nhảy sẽ làm giảm MRPx và tăng MRPy Sự phân bố này
sẽ được tiếp tục cho đến khi các sản phẩm doanh thu cân biện bằng nhau,MRP = MRPY
Để tìm ra lượng thời gian tối ưu vận hành một phương tiện (H*t) đường tổng sản phẩmdoanh thu cận biên ( MRPT ) phải được xây dựng bằng cách cộng tổng theo chiều ngangMRPx và MRPy , như biểu diễn trên hình 6.6 Điều kiện tối đa hoá lợi nhuận là :
MRPT = MC = MRPx = MRPyLợi nhuận sẽ được tối đa hóa khi tổng sản phẩm doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
và việc sản xuất này được phân bổ để phần doanh thu cận biên tăng thêm là bằng nhaugiữa hai sản phẩm H*x dành cho việc sản xuất X , H*y dành cho việc sản xuất Y và H* x+ H*y = H*t
I.2.4.3 Phân tích mô hình sản xuất nhiều loại sản phẩm
ì.2.4.3.1 Tình huống sản xuất hai hàng hóa liên quan trong tiêu dùng
Trang 27Giả sử rằng hăng điện máy Thăng Long sản xuất hai loại quạt máy Một sản phẩm là loại
quạt máy thông thường, loại thứ 2 là quạt mảy hơi nước Giả sử không có mối liên hệ nào
giữa hai sản phẩm ngoài khả năng thay thế cho nhau trong tiêu dùng , nhà quản lý của
điện máy Thăng Long muốn xác định mức sản xuất và mức giá tối đa hoá lợi nhuận cho 2
sản phẩm Sử dụng các kỹ thuật đã được nghiên cứu, ta có thể dự báo được hàm cầu cho
TRy= Py.Qy = 80Qy - 0,000625Ọy 2- 0,0003125QxQy
Hàm tổng doanh thu của 2 sản phẩm có được bằng cách công thảm doanh thu của 2 sảnphẩm TR= TRx + TRy Các hàm doanh thu cận biên liên quan củai mỗi sản phẩm là :MRx = 70 - 0,000625Q3 - 0,00078125Q
và MRy = 80 - 0,00125Q - 0,00078125Qx
Giám đốc sản xuất có được dự báo các hàm tổng chi phí là
TCx = 12Qx + 0,0004Ọx2 và TCy = 17,6Qy + 0,0002Ọy 2
Hàm chi phí cận biên ứng với các hàm tổng chi phí này là :
Trang 28hàm giá , nhà quản lý của điện mây Thăng Long xác định được các mức giá tối
Hãng kiếm được lợi nhuận là : 2.743.363,4 - 1.180.927,3764 = 1.562.436,0236 USD ,
1.2.4.3.2 Tình huống sản xuất hàng hoá thay thế nhau trong sản xuất
Hãng điện máy LG sản xuất 2 sản phẩm , động cơ dùng dây coroa ( X ) và động cơ dẫnđộng trực tiếp ( Y ) , là những sản phẩm không có mối liên hệ trong tiêu dùng nhưng cóthể thay thế cho nhau trong sản xuất ra máy giặt cửa ngang , Nhà quản lý có thể tăng hoặcgiảm tổng số giờ mà hãng sử dụng các thiết bị sản xuất của mình Nhà quản lý muốn tìmcâu trả lời cho 2 câu hỏi : ( 1 ) Mức sử dụng ( thời gian vận hành ) tối ưu của nhà máy làbao nhiêu ; ( 2 ) Mức sử dụng cần được phân bố như thế nào giữa việc sản xuất hai sảnphẩm
Các hàm cầu cho hai sản phẩm được dự đoán là :
Qx=4Hx và Qy= 8Hy
Trang 29Trong đó : Hx và Hy tương ứng là thời gian dây chuyền sản xuất hoạt động để sản xuất X
và Y Từ các hàm sản xuất , sản phẩm cận biên sẽ là MPHX=4 và MPHY=8 Sử dụng dựđoán hình cầu và nước lượng cho hành sản xuất do quản đốc nhà máy cung cấp, các dựbáo về sản phẩm doanh thu cận biên của phương tiện sản xuất trong sản xuất X và Y làMRPHX= MRX*MPHX= [ 120 - 2(4Hx) ]*4
= 480- 32HxVà
MRPHY= MRY*MPHY= [160-4(8HY)]*8
=1280-256Hy
Để có được hàm tổng sản phẩm doanh thu cận biên, hai đường này sẽ được cộng theochiều ngang có nghĩa là hai hàm này được nghịch đảo để tìm Hx và Hy , cộng tổng số giờ( HT= HX + Hy ) , sau đó đảo ngược thêm một lần nữa Kết qua hàm tông MRP là :
MRPT= 569 - 28,45HTGiả sử chi phí cận biên của hãng được dự báo như sau : MC =144+ 4 HT
Hình 6.7 biểu diễn các đường MRPHX, MRPHY, MRPT và MC của hãng Cân bằng tổngsản phẩm doanh thu cận biên cho một giờ sử dụng nhà máy với chi phí cận biên của mộtgiờ sử dụng thêm, từ đó sẽ tính được mức sử dụng tối ưu của nhà máy
569 - 28,45HT = 144 + 4HT
Hình 6.7 Hàng hóa thay thể trong sàn xuất
MRP, NIC (USD)
Mức sử dụng tối ưu của nhà nhảy là 13 giờ ngày Tại mức sử dụng này , MRPt = MC =
196 USD Phân bổ số giờ này cho việc sản xuất X và Y , sản phẩm doanh thu cận biêncho phương tiện sản xuất trong việc sản xuất X và Y đều phải bằng 196 USD :
Trang 30480 - 32 Hx = 196 và 1.280 - 256Hy = 196
Vì H*x = 9 và H*y = 4, mức phân bố tối ưu sẽ là 9 giờ cho sản xuất X và 4 giờ cho sảnxuất Y Từ các hàm sản xuất , lượng sản phẩm X được sản xuất là 36 chiếc ( = 9 x 4 ) đon
vị , vở Y là 32 chiếc (= 4 x 8 ) với các mức giá là P*x = 84 USD ( = 120 - 36) và P*y =
96 USD ( = 160 - 2x 32 ) Như vậy, thông qua phân tích tình huống thực tế , ta cần nhớđiều kiện phân bổ sản suất tối đa hoá lợi nhuận là :
MRPt = MC = MRPx =MRPy
1.2.4.3.3: Tình huống sản xuất hàng hóa bổ sung trong sản xuất
Hàng hóa bổ sung trong sản xuất thường xảy ra khi một yếu tố đầu vào được sử dụng đểsản xuất hai hoặc nhiều hon hai sản phẩm
Giả sử hằng CTC là hãng sản xuất các hóa chất tinh chế, và hai trong số những loại hoáchất này là hàng hóa bổ sung cho nhau trong sản xuất nước hoa Vì CTC tinh chế các hóachất thô đầu vào,quá trình sản xuất tạo ra số lượng bằng nhau xilen và ylene được gọi là
X và Y Nhà quản lý của CTC phải xác định mức sản lượng và các mức giá để tối đa hóalợi nhuận đối với silen và ylene
Nhà quản lý có dự bảo về hàm cầu cho 2 loại sản phẩm này là:
Qx= 570 000 - 1.000Px và Qy = 300.000 - 2.000PyTrong đó, số lượng sản phẩm sẽ được đo lường trong các thùng chứa 55 calo và các mứcgiá được tính bằng USD / thùng Từ hàm cầu nguợc được xây dựng, các đường doanh thucận biên tưong ứng với các hảm cầu nảy là
MR x = 570 - 0,002Qx và MRy = 150 -0,001QyMRy bằng không tại mức sản lượng 150.000 thùng, MRx bằng không tại mức sản lượng285.000 thùng Như vậy, điểm gấp khúc trong hàm tổng doanh thu biện là điểm tại sảnlượng 150.000 thùng Trong mức sản lượng từ0 đến 150.000, hàm doanh thu cận biênchung là tổng theo chiều dọc của hai đường doanh thu cận biện
MRj= 570 - 0,002Q+ 150 - 0,001Q= 720 - 0,003QTrong đó, Q đại diện cho cả Qx và Qy (Q = Qx = Qy ) Với các mức sản lượng lớn hon150.000, doanh thu cận biên chung là MRx Hàm doanh thu cận biên chung của CTCđược biểu diễn trên hình 6.8 là đường nối giữa A và C , với điểm gấp khúc tại B , trong
đó MRy là âm Nếu việc sản xuất của sản phẩm chung vượt mức 150,000 thùng thì mứcsản xuất ylene lớn hon 150 900 thùng sẽ bị bỏ đi thay vì bản chúng
Hàm chi phí cận biên cho tinh chế các hóa chất thô đầu vào được dự đoán là:
MC= 20 - 0,004Q
Trang 31Trong đó, Q là số thùng của sản phẩm chung Q = Qx=Qy Cân bằng doanh thu cận biên
và chi phí cận biên cho sản phẩm chung
MR= MChay 720 - 0,003Q = 20 + 0,0040
Giải phương trình để tìm mức sản xuất của sản phẩm chúng mức sản lượng tối đa hóa lợinhuận là 100 000 thùng Từ các hàm cầu , các mức giá tối đa hóa lợi nhuận cho xylene vàlăn lượt là 470 USD / thùng và 100USD / thùng Sử dụng các quyết định định giá tối đahóa lợi nhuận xác định được tổng doanh thu là 57.000.000 USD ( = ( 470 + 100 ) x 100
000 )
Hình 6.8: Hàng hóa bổ sung trong sản xuất tại công ty CTC
1.3 Chiến lược ngăn cản sự gia nhập của hãng mới
1.3.1 Mục tiêu của chiến lược
Chiến lược ngăn cản sự gia nhập của hãng mới là tập hợp những hành động được lên kếhoạch của một hãng nhằm làm giảm động cơ gia nhập , tiến tới ngừng việc gia nhập củamột hãng mới vào thị trường Mục tiêu của nó là hướng tới duy trì hoạt động ổn định củamột hãng và hãng sẽ không bị giảm đi phần lợi nhuận đang có do không có sự xuất hiệncủa một hoặc nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường của mình
Chiến lược ngăn cản sự gia nhập của hãng mới sẽ khác với những rào cản cho sự gia nhậpvào thị trường Những rào cản cho sự ra nhập thị trường có thể hình thành bởi các lý dosau :
Trang 32> Thứ nhất , hãng sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế theo quy mô - cơ chế hìnhthành độc quyền tự nhiên Khi đạt được hiệu suất kinh tế theo mô hãng hoàn toàn
có cơ sở để giảm giá và duy trì mức giảm giá lâu dài và dần dần thâu tóm được cácdoanh nghiệp đang tồn tại trên thị trường Đây chính là rào cản rất lớn cho cáchãng mới gia nhập khi họ phải có được mức chi phí ưu việt ngay từ đầu mới vàothị trường
> Thứ hai , các rào cản của chính phủ , sự trung thành của sản phẩm với nhãn hiệu ,tâm lý khách hàng bảo thủ , ngoại ứng mạng lưới là những yếu tố không kháchquan tạo ra trở lực lớn cho sự gia nhập của hãng mới vào thị trường Ví như , khichính phủ chỉ cho phép doanh nghiệp A thực hiện cung ứng hàng hóa điện ở mộtthị trường , khi đó các điều luật , các quy định đặt ra sẽ làm cho các hãng mớikhông thể gia nhập vào thị trường này
> Thứ ba rào cản về yếu tố đầu vào Khi hãng B bằng cách nào đó là đối tượng sốhữu nguồn đầu vào hay công nghệ để tạo ra sản phẩm Z sẽ không thể có hãng mớinào có thể tạo ra sản phẩm Z cạnh tranh với hãng B Bởi , quá trình sản xuất hànghóa đơn giản là quá trình biến đổi yếu tố đầu vào và tạo ra những sản phẩm đầu ra
Những hành động đưa vào danh sách của chiến lược ngăn cản s nhập là những hành độngchiến lược - các cam kết , đe doạ hoặc những lời hứa - được đưa ra nhằm thay đổi niềmtin của các hãng gia nhập tiềm năng về mức lợi nhuận họ có thể kiếm được , họ có nênquyết định gia nhập thị trường không Cũng giống như các hành động chiến lược , cácchiến lược ngăn cản gia nhập chỉ thành công nếu chúng đáng tin cậy
1.3.2 Các chiến lược ngăn cản sự gia nhập
1.3.2.1 Chiến lược định giá hạn chế gia nhập
Khi một hãng hoạt động trên thị trường độc quyền và thấy có những hãng tiềmnăng muốn gia nhập , họ có thể thực hiện việc giảm giá bán sản phẩm xuống mức giá thấphơn so với mức giá tối đa hóa lợi nhuận Việc này sẽ làm cho hãng mới sẽ mất đi niềmtin về khoản lợi nhuận so với việc họ tính toán , thậm chí còn nhận kết cục là thua lỗ và
họ sẽ ngừng ý định gia nhập vào thị trường này Các cách thức định giá như vậy được gọi
là định giá hạn chế gia nhập Để mức giá hạn chế sự gia nhập có thể hoàn thành mục tiêucủa mình, hãng hiện tại cần có những cam kết việc thực hiện mức giá thấp hơn này Bởi
có nhiều hãng mới họ đã tính toán được mức lợi nhuận trên thị trường và có thể dự đoánđược nhà quản lý hãng hiện tại chỉ giảm giá mang tính chất đe dọa chứ không phải mộtchiến lược , kế hoạch lâu dài nên hàng mới vẫn quyết định gia nhập thị trường bằng mọicách Và tất nhiên điều này làm cho những nỗ lực , hành động ngăn cản sự gia nhập củahãng hiện tại bị thất bại
Trang 33Ví dụ minh họa cho chiến lược này :
B
Gia nhập Ở ngoàiP* = 40 35.000, 10.000 50.000,0
P_
r HC = 30 30.000,-5.000 40.000,0
Giả định trên phố Cầu Giấy chưa có quán bán đồ ăn sáng là Bún bò Huế , người kinhdoanh A thấy được tiềm năng và thực hiện kế hoạch kinh doanh Bún bò luế trên tuyếnphố này Trong thời gian đầu hoạt động với thế độc quyền , quán này bán sản phẩm vớigiá 40.000 đồng/bát Hoạt động của cửa hàng thu được nguồn lợi nhuận khá cao khiếncho những chủ thể kinh doanh khác trong đó có nhà đầu tư B cũng có ý định kinh doanhBún bò Huế trên cùng tuyến phố Thấy được động cơ của nhà đầu tư B , nhà đầu tư A đãquyết định giảm giá sản phẩm xuống còn 30.000 đồng / bát để nhà đầu tư B thấy đượcmức lợi nhuận không như mong đợi và không gia nhập vào lĩnh vực này Và để cho nhàđầu tư B tin chắc chắn rằng A sẽ bán ở mức giá 30.000 đồng , nhà đầu từ A đã thay biểnhiệu Trị ân Khách hàng - Bún bò Huế 30.000 / bát Chính động thái này đã làm cho cửahàng có thể giữ những khách hàng trước đây và gia tăng thêm lượng khách hàng mới nếunhà đầu tư B vẫn muốn gia nhập Trước hành động của nhà đầu tư A , nhà đầu tư B có thểlựa chọn phương án gia nhập hoặc ngoài thị trường
Qua bảng ma trận lợi ích có thể thấy nếu B ở ngoài thì lợi nhuận B có được luôn là 0 đồng, nhưng nếu B gia nhập vào thị trường mà A vẫn giữ nguyên giá ban đầu anh ta sẽ có lợinhuận là 10 triệu đồng / tháng nhưng nếu A áp dụng giá hạn chế là 30.000 đồng / bát thì B
sẽ bị lỗ 5 triệu/tháng Mà A đã treo biển hiệu công khai về giá ở ngoài nên B sẽ thấy Achắc chắn áp dụng mức giá mới nên B sẽ quyết định ở ngoài Như vậy chiến lược địnhgiá hạn chế của A đã thành công nhưng hành động này làm cho lợi nhuận của A bị giảmrất nhiều từ 50 triệu xuống còn 30 triệu Mức lợi nhuận giảm sẽ là yếu tố làm cho A sẽkhó có thể duy trì mãi chính sách giá hạn chế và họ có thể tính toán xa hơn đến mức giá
để | hãng B vẫn gia nhập và mức giá là 35.000 đồng/bát (mức giá đạt được ở cân bằngNash ) hoặc A có thể gợi ý hợp tác với B để làm cho lợi nhuận của mình được tăng hơn50.000 khi B gia nhập thị trường
I.3.2.2 Chiến lược tăng công suất hạn chế gia nhập
Do việc định giá cho việc gia nhập sẽ rất khó thực hiện thành công trên thực tế (vì đối vớicác doanh nghiệp hiện thời , việc đưa ra các cam kết về các mức giá hạn chế là không dễdàng thực hiện được lâu dài như ví dụ đã phân tích ở phần trên) , dẫn đến hãng bị mấtkhoản lợi nhuận khi theo đuổi chính sách này để duy trì thế độc quyền Do đó , các hãngthường thực hiện các biện pháp hạn chế sự gia nhập của hãng mới bằng cách tăng công
Trang 34suất hạn chế gia nhập Khi hãng quyết định tăng công suất sẽ làm cho các
P_ ™
r CS = 30 27.000,-6.000 38.000,0
Để có thể thực hiện chiến lược tăng công suất hạn chế gia nhập thành công đòi hỏi chi phícủa công suất tăng thêm phải là chi phí chìm để hãng hiện tại không thể thay đổi quyếtđịnh sản xuất (cam kết) công suất lớn hon và chính yếu tố chi phí chìm này là nguyênnhân dẫn đến MC giảm khi tăng công suất Trong tình huống phân tích quyết định của A
và B, giả sử A đang thuê mặt bằng và tiến hành tu bổ sửa chữa cửa hàng kinh doanh củamình thì các chi phí liên quan cải tạo nền sân , cải tạo tường , son sửa lại xung quanh , hệthống đèn chiếu , là chi phí chìm của việc đầu tư cho tăng công suất của A Bởi vì nếu
A không tiếp tục kinh doanh , người cho thuê sẽ không phải trả lại cho A chi phí cho sửachữa , cải tạo , nâng cấp và nếu đã đầu tư cải tạo mà sau này cửa hàng không sử dụng thì
A không được hoàn trả bất kỳ một khoản chi phí sửa chữa nào Những dự tính , kế hoạchcủa một hãng về sử dụng công suất thừa để ngăn cản sự gia nhập của hãng khác có thểdẫn tới tình trạng hãng mới không gia nhập mà hãng hiện tại không sử dụng hết công suấttăng thêm Điều chắc chắn rằng khi thực hiện chiến lược ngăn cản sự gia nhập của hãngmới , hãng hiện tại luôn bị giảm đi trong kết quả kinh doanh của mình (lợi nhuận) nhưng
so với chiến lược định giá hạn chế thì việc tăng công suất hãng thường (không phải luônluôn) sẽ bị giảm lợi nhuận ít hon
Trang 35B-C S TH C TI N: Ơ SƠ THỰC TIỄN: Ơ SƠ THỰC TIỄN: ỰC TIỄN: ỄN:
Chương II Thực trạng quyết định quản lý tiên tiến của Tổng Công ty Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco)
Bia-Rượu-2.1 Giới thiệu về công ty và hai dòng sản phẩm bia Sài Gòn special và bia 333
Tổng công ty CP Bia rượu nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) có tiền thân là Nhà máy biaSài Gòn được thành lập năm 1977 Năm 2004, công ty chuyển sang hoạt động theo môhình công ty mẹ-công ty con và chính thức cổ phần hóa, đổi tên thành Tổng công ty CPbia rượu nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) vào đầu năm 2008 Ngày 6/12/2016, cổ phiếucủa Tổng Công ty được niêm yết trên sàn giao dịch của Sở Giao dịch chứng khoán TP
Hồ Chí Minh Ngày 18/12/2017, sau khi Nhà nước thoái vốn khỏi Sabeco, công tyVietnam Beverage sẽ trở thành cổ đông lớn nhất nắm giữ 53,59% cổ phần của Sabeco.Vietnam Beverage được thành lập tháng 10/2017 với vốn điều lệ 681,66 tỷ đồng Hãngbia Thái Lan ThaiBev của tỷ phú Charoen Sirivadhanabhakdi gián tiếp sở hữu 49% cổphần của F&B Alliance Việt Nam, công ty mẹ sở hữu 100% vốn của Vietnam Beverage.Trong suốt quá trình hoạt động, Sabeco luôn được đánh giá là đơn vị dẫn đầu ngành hoànthành xuất sắc nhiệm vụ chính trị với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, đóng góp vào
sự phát triển kinh tế của ngành, địa phương và đất nước Sabeco hiện đang nắm giữ 40%thị phần sản xuất bia tại Việt Nam, phân phối khắp cả nước và xuất khẩu tới gần 20 quốcgia trên thế giới Trong những năm qua, Sabeco luôn duy trì được tốc độ phát triển vượttrội hàng năm trên 20% Chất lượng sản phẩm, uy tín thương hiệu của Sabeco với cácthương hiệu nổi tiếng như Bia Saigon, Bia 333 đã được khẳng định cùng hệ thống phânphối được phủ rộng trên 40 tỉnh thành trên cả nước Theo báo cáo tài chính 2018, Sabecoghi nhận mức doanh thu cả năm đạt 37.016 tỷ đồng, tăng 5,1% so với năm trước Lợinhuận sau thuế đạt 4.403 tỷ đồng
Công ty có sản xuất hai dòng sản phẩm bia là bia Sài Gòn (bia Sài Gòn export, bia SàiGòn special, bia Sài Gòn Lager) và bia 333 Bài của nhóm đi sâu và tìm hiểu về hai dòngbia là bia Sài Gòn Special và bia 333
Có nhãn hiệu đã có tuổi đời trên 20 năm, cũng có nhãn hiệu còn khá “trẻ” so với con số
đó, nhưng tất cả các nhãn hiệu bia Sài Gòn, từ Saigon Lager, Saigon Export, bia 333 đếnSaigon Special đều chinh phục khách hàng theo những cách rất riêng
Bia Sài Gòn Special-Sài Gòn Lùn
Xứng với tên gọi, Saigon Special đặc biệt cả trong mẫu mã bao bì đến chất lượng sảnphẩm
Với dáng “chai lùn” thiết kế nam tính mà sang trọng, phối màu ấn tượng, không sặc sỡnhưng lại rất nổi bật, Saigon Special khuất phục ánh nhìn của người tiêu dùng
Trang 36Dòng bia đặc biệt này được sản xuất từ 100% lúa mạch với dây truyền công nghệ mới kếthợp phương pháp lên men truyền thống, nồng độ cồn 4.9% tạo ra hương vị hết sức độcđáo, thân thuộc mà vẫn rất tươi mới.
Saigon Special dường như nhắm tới thị trường giới trẻ năng động, nhưng lại chiếm lĩnhhầu hết trái tim của mọi nam giới
Saigon Special dùng quy cách đóng chai và đóng lon cùng dung tích 330ml
Mỗi nhãn hiệu là mỗi màu sắc và hương vị độc đáo riêng được nhà sản xuất định hìnhtrong tiềm thức người tiêu dùng, nhưng không thể phụ nhận sự thân thuộc và chất lượngtốt mà các sản phẩm bia của Sài Gòn mang lại cho người tiêu dùng Việt
Bia 333
Có thể nói bia 333 là nhãn hiệu thành công rực rỡ nhất trong các nhãn hiệu của bia SàiGòn, được sự tiếp nhận nồng hậu từ phía người tiêu dùng, được đánh giá cao cả về mẫu
mã bao bì, hương vị, đến giá cả
Bia 333 có nồng độ cồn mạnh hơn 2 loại trên, ở mức 5.3%, hương vị đậm đà rất phù hợpvới phái mạnh Sản phẩm có dạng đóng chai với nhãn 333 Premium và tiêu thụ mạnh đặcbiệt ở quy cách đóng lon nhãn 333 Export dung tích 330 ml/lon
Trang 37Bia 333 hiện được xuất khẩu tới hơn 17 quốc gia kể cả các thị trường khó tính.
2.2 Thực trạng tình hình kinh doanh của công ty.
Người tiêu dùng Việt Nam từ lâu đã quen thuộc với thương hiệu Bia Sài Gòn củaTổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn Năm 2017, Bia Sài Gòn đãtrải qua 142 năm lịch sử nguồn gốc, 40 năm xây dựng và phát triển thương hiệu Từ cộtmốc 142 năm, dòng chảy vàng óng của Bia đã và sẽ luôn được nỗ lực gìn giữ để tiếp nốidài đến tương lai, luôn tồn tại trong cảm xúc của những người dân Việt tự hào về sản
phẩm Việt Hương vị độc đáo của Bia Sài Gòn là kết tinh sản vật của vùng đất phươngNam trù phú và tinh thần hào sảng phóng khoáng của người Sài Gòn, trở thành một phầnkhông thể thiếu trong cuộc sống vui buồn hàng ngày Với 2 loại bia chai Larue dung tích
610 ml và bia chai 33 dung tích 330 ml thời kỳ đầu tiếp quản, đến nay , Bia Sài Gòn đãphát triển 8 dòng sản phẩm là bia chai Saigon Lager 450, bia chai Saigon Export, bia chaiSaigon Special , bia chai Saigon Lager 355, bia chai 333 Premium, bia lon 333, bia lonSaigon Special, bia lon Saigon Lager góp mặt đầy đủ trên thương trường
Trong báo cáo trình đại hội cổ đông thường niên năm 2011, Tổng CTCP Bia rượuNGK Sài Gòn (Sabeco) đã công bố một số số liệu về các sản phẩm bia được tiêu thụnhiều nhất tại thị trường Việt Nam cũng như các doanh nghiệp có thị phần lớn nhất.Dữ
Trang 38liệu này được thu thập tại 36 thành phố lớn vào tháng 12/2010 theo Dự án nghiên cứu thịtrường ngành Bia - nước giải khát năm 2010 của Sabeco.
Top 10 sản phẩm được tiêu thụ nhiều nhất
Thị phản sàn lượng 10 sán phám bia dẵn đầu tại Vỉặt Nam tháng 12/2010
(Theo Sabeco kháo sát tại 36 Ihánh phõ lỡn}
Bia Sài Gòn Export 355ml (Sài Gòn Đỏ) và Bia lon 333 là 2 sản phẩm có sản lượng dẫnđầu thị trường Việt Nam Đây đều là sản phẩm của Sabeco.Trong đó, Sài Gòn đỏ chiếm28,1% thị phần tại 36 thành phố lớn và 42% thị phần tại thị trường Tp HCM.Kết quảtương ứng của bia lon 333 là 16% và 20,2%.Đứng thứ 3 là bia chai Hà Nội 450 ml với11,4% thị phần.Đứng thứ 4 và thứ 5 là bia lon Heineken 330ml và bia chai Heineken330ml, tương ứng chiếm 10% và 6,8% thị phần.Như vậy, tính chung lại thì 2 sản phẩmbia Heineken này chiếm tới 16,8% thị phần, chỉ đứng thứ 2 sau Sài Gòn Đỏ.Các sản phẩm còn lại trong top 10 có bia Saigon Lager, bia Larue, bia lon và bia chaiTiger, Bia Saigon Special.Mười sản phẩm trên do 3 “đại gia” ngành bia Việt Nam sảnxuất:Sabeco có 4 sản phẩm là Sài Gòn Đỏ, bia 333, Saigon Lager và Saigon Special
Từ mức sản lượng khiêm tốn 21,5 triệu lít vào năm 1977, sau 39 năm phát triển, đếnnăm 2016, Bia Sài Gòn đã đạt mức sản lượng tiêu thụ 1,59 tỷ lít, phấn đấu đạt mức sảnlượng 1,66 tỷ lít vào năm 2017 Đến nay , dù trên thị trường đã xuất hiện rất nhiềuthương hiệu bia nổi tiếng trên thế giới , nhưng Bia Sài Gòn vẫn đang là thương hiệu Việtdẫn đầu thị trường bia Việt Nam và đang trên đường chinh phục các thị trường khó tínhnhư Đức, Mỹ, Nhật, Hà Lan v v
Với hệ sinh thái gồm 44 công ty con, công ty liên kết, toàn hệ thống SABECO đã tạoviệc làm ổn định cho hơn 10.000 người lao động SABECO cũng là một trong nhữngdoanh nghiệp nộp thuế lớn nhất tại Việt Nam Năm 2018, tổng tiền thuế toàn hệ thốngSABECO nộp vào Ngân sách Nhà nước lên đến hơn 17.000 tỉ đồng.Với lịch sử hơn 140 năm phục vụ người tiêu dùng Việt Nam, Tổng Công ty Cổ phần Bia
- Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (“SABECO”) đã xác lập vị thế là một trong các tập
đoàn hàng đầu Việt Nam.Hệ thống toàn quốc của SABECO_gồm 26 nhà máy, 10 công ty
Trang 39thương mại thành viên và mạng lưới hơn 100.000 điểm bán trải dài khắp cảnước.
SABECO tự hào mang đến một danh mục các thương hiệu bia được người tiêu
Trang 40Sản lượng tiêu thụ trong năm 2018 đạt 46,8 triệu lít giảm 18% so với kế hoạch đã đề ra
và giảm 5% so với sản lượng tiêu thụ năm 2017 Trong đó sản lượng tiêu thụ bia Sài Gònexport đạt 38,3 triệu lít chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng sản lượng tiêu thụ năm 2018.Ngoài ra trong năm 2018, nhằm tăng mức cạnh tranh trên thị trường bia SBL cũng đã đưavào sản xuất 1 loại bia mới là Bia chai Saigon Lager Tổng doanh thu năm 2018 đạt 299,5
tỷ đồng tăng 1% so với cùng kỳ Lợi nhuận trước thuế đạt 45,6 tỷ đồng giảm 7,45% sovới năm 2017
Ngày 6/8/2019, Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)chính thức công bố tái ra mắt thương hiệu Bia Saigon Sự thay đổi này là một phần quan