1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích quan điểm của hồ chí minh về những chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức cách mạng liên hệ với việc chống hiện tượng tự diễn biến, tự chuyển hóa của đảng viên hiện nay

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ví như, trong hộta i nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư khoá XI đã thẳng thắn chỉ ra những biểu hiện cụ thể về ự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ Đảng ta hiện nay là:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI *** *** BÁO CÁO THẢO LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức cách mạng Liên hệ với việc chống tượng tự diễn biến, tự chuyển hóa Đảng viên Giảng viên hướng dẫn : Vũ Thị Thu Hà Lớp học phần : 2324HCMI0111 Nhóm thực : Hà Nội – 2023 *** *** BÁO CÁO THẢO LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức cách mạng Liên hệ với việc chống tượng tự diễn biến, tự chuyển hóa Đảng viên Giảng viên hướng dẫn : Vũ Thị Thu Hà Lớp học phần : 2324HCMI0111 Nhóm thực : Hà Nội – 2023 THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên 16 Ngụy Thị Ngọc Ánh 21D280166 17 Trần Thị Ngọc Ánh 21D280106 18 Phạm Thị Thanh Bình 21D280107 19 Lê Hà Chi 21D280001 20 Nguyễn Quỳnh Chi 21D300005 21 Nguyễn Văn Chiến 21D300164 22 Hoàng Thị Chúc 21D280169 23 Bùi Ngọc Diệp 21D180265 24 Huỳnh Tuấn Duy 21D300006 25 Trần Khánh Duy 21D300106 26 Trần Thị Hương Giang 21D280175 27 Nguyễn Thị Hà 21D160323 28 Phạm Thu Hà 21D280176 29 Nguyễn Sơn Hải 21D300007 Ghi 30 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 21D280117 Ngô Thị Vân Anh 20K620010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CHUẨN MỰC, NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 1.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng 1.2.1 Trung với nước, hiếu với dân 1.2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư 1.2.3 Thương yêu người, sống có tình nghĩa 11 1.2.4 Tinh thần quốc tế sáng 11 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc đạo đức cách mạng 12 1.3.1 Nói đôi với làm, nêu gương đạo đức 12 1.3.2 Xây đôi với chống 14 1.3.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời 15 1.4 Phân tích vai trị quan điểm nghiệp đổi VN 15 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VỚI VIỆC CHỐNG TỰ DIỄN BIẾN, TỰ CHUYỂN HÓA CỦA ĐẢNG VIÊN HIỆN NAY 21 2.1 Thực trạng tượng tự diễn biến, tự chuyển hoá Đảng viên 21 2.2 Tác hại tượng tự diễn biến, tự chuyển hoá Đảng viên 24 2.3 Nguyên nhân tượng tự diễn biến, tự chuyển hoá Đảng viên 26 2.3.1 Nguyên nhân khách quan: 26 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 29 Thành tựu việc chống tượng tự diễn biến, tự chuyển hoá 31 2.4.1 Thi hành pháp luật với đối tượng có tượng tự diễn biến, tự chuyển hoá 31 2.4.2 Tuyên truyền để chống tượng tự diễn biến, tự chuyển hoá 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 33 3.1 Giải pháp 33 3.2 Kết luận 34 MỞ ĐẦU Tư tưởng trị, đạo đức, lối sống chuẩn mực tảng động lực tinh thần để phát triển Đảng nói riêng xã hội nói chung Trong đó, chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức gốc rễ người Và từ ngày đầu tiên, chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quan điểm sâu sắc vai trò đặc biệt quan trọng chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức cách mạng Đảng viên toàn xã hội phát triển cách mạng Việt Nam Đồng thời, chủ tịch Hồ Chí Minh bệnh, thói hư, tật xấu mà cán bộ, Đảng viên cần phải phòng chống, từ Đảng trở thành Đảng cầm quyền Trong năm gần đây, nhận rõ tính chất nguy hiểm tượng tự diễn biến tự chuyển hóa nội bộ, Đảng ta cảnh báo tình trạng Ví như, hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư (khoá XI) thẳng thắn biểu cụ thể “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” nội Đảng ta là: “Một phận khơng nhỏ cán bộ, Đảng viên, có Đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể số cán cao cấp, suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tuỳ tiện, vô nguyên tắc” Nhiều cán bộ, Đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng bị xử lý, tổ chức Đảng nơi phát hiện, mà hầu hết thông qua kiểm tra quần chúng phản ánh Ðiều chứng tỏ: Nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống tổ chức Đảng có mặt chưa phù hợp, trọng việc truyền đạt chiều, chưa hình thành ý thức tự giác việc thường xuyên rèn luyện đạo đức cách mạng cán bộ, Đảng viên Việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh đạt số kết định; số nơi, có cán bộ, Đảng viên, quần chúng không tự giác rèn luyện, bồi dưỡng đạo đức, lối sống Dựa theo quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức Cách Mạng, liên hệ với tình hình nay, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “ Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức cách mạng Liên hệ với việc chống tượng tự diễn biến, tự chuyển hố Đảng viên nay” Với mục đích, hiểu rõ quan điểm Hồ Chí Minh, liên hệ với tình hình thực tiễn Việt Nam đưa giải pháp thiết thực Document continues below Discover more from: Tư tưởng Hồ Chí Minh TTHCM01 Trường Đại học… 310 documents Go to course 211 12 67 120 14 Kinh tế thương mại đại cương Tư tưởng Hồ Chí… 100% (21) KIẾN THỨC TĨM TẮT CHƯƠNG TRIẾT… Tư tưởng Hồ Chí… 96% (372) Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 95% (566) Tư Tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (17) Những điểm đặc sắc tư tưởng Hồ… Tư tưởng Hồ Chí… 94% (36) Chương 4,5,6 tthcm CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀTư CHUẨN tưởng MỰC, 100% (10) 81 NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Hồ Chí… 1.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng giới bàn nhiều vấn đề đạo đức giáo dục, thực hành đạo đức Người gương sáng, mẫu mực thực hành đạo đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam, hình thành theo lịch sử, đồng thời kế thừa tinh hoa đạo đức nhân loại, đặc biệt Mác, Ăngghen Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định đạo đức gốc, tảng, sức mạnh, tiêu chuẩn hàng đầu người cách mạng Người quan niệm đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn sông, suối Người viết tác phẩm Sửa đổi đường lối làm việc (1947) rằng: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” Đạo đức nhân tố định thành bại công việc, phẩm chất người Trong tác phẩm Người cán cách mạng (1955), Hồ Chí Minh yêu cầu người cán cách mạng phải có đạo đức cách mạng Mọi thành bại cán có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay khơng người có đạo đức làm việc cao vẻ vang Người quan điểm: “Việc nước lấy Đoàn thể làm cốt cán Việc Đoàn thể lấy cán làm cốt cán Cán lấy đạo đức làm cốt cán” Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng chỗ dựa giúp người vững vàng thử thách “Có đạo đức cách mạng gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, không sợ sệt, rụt rè, lùi bước…, gặp thuận lợi thành công giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn” Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức hành động, việc làm, lấy hiệu thực tế để làm thước đo Chính vậy, Hồ Chí Minh ln đặt đạo đức bên cạnh tài năng, lời nói đơi với hành động thực tế Người nói: “Hãy kiên chống bệnh nói sng, thói phơ trương hình thức, lối làm việc không nhằm nâng cao sản xuất” Đức tài hai phẩm chất tiêu biểu người ưu tú Con người cần có đức tài thiếu tài làm khó, thiếu đạo đức vơ dụng, chí cịn có hại cho cộng đồng Người có đức ln cố gắng học tập, làm việc, nâng cao lực, tài để hoàn thành nhiệm vụ giao Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức tài - phẩm chất lực phải song hành Đạo đức gốc, tảng người cách mạng Hồ Chí Minh thường khuyên: “Dạy học phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng” Đạo đức cịn thước đo lịng cao thượng người Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá công việc lực người khác nhau, giữ đạo đức người cao thượng Rèn luyện đạo đức tốt không nâng cao giá trị thân mà giúp ta tạo sức mạnh để vượt qua khó khăn thử thách Những vấn đề tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bao quát đối tượng (từ tri thức đến nông dân, từ già đến trẻ, ), lĩnh vực sống (sinh hoạt, học tập, quản lý, ) mối quan hệ người với người Đặc biệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng phát triển “Đức, Trí, Thể, Mỹ” cho học sinh, sinh viên - chủ nhân tương lai đất nước Trên hết thảy, đạo đức gốc, sau trí, tài để xây dựng phát triển đất nước 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng 1.2.1 Trung với nước, hiếu với dân Trong mối quan hệ đạo đức mối quan hệ người với đất nước, với nhân dân, với dân tộc mối quan hệ lớn Trung, hiếu phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm Trung, hiếu khái niệm có tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam phương Đơng, xong có nội dung hạn hẹp Trung với vua, hiếu với cha mẹ, phản ánh bổn phận dân vua, cha mẹ Hồ Chí Minh vận dụng đưa vào nội dung, đạo đức cách mạng: Trung với nước hiếu với dân, đồng thời người loại bỏ yếu tố hạn chế đạo đức cũ Trung với nước trung thành với nghiệp giữ nước dựng nước Nước dân, nhân dân chủ đất nước Bao nhiêu quyền hạn dân, lợi ích dân Đây chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Trung với nước, hiếu với dân suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng Bác vừa kêu gọi hành động vừa định hướng trị đạo đức cho người Việt Nam Đối với cán Đảng viên phải suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng, điều chủ chốt đạo đức cách mạng Phải tuyệt đối trung thành với Đảng, với dân, phải tận trung, tận hiếu, xứng đáng vừa đầy tớ trung thành, vừa người lãnh đạo dân; dân đối tượng để phục vụ hết lòng Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí để dân hiểu quyền trách nhiệm người chủ đất nước Nội dung chủ yếu trung với nước là: Đặt lợi ích Đảng, Tổ quốc, cách mạng lên hết Quyết tâm phấn đấu thực mục tiêu cách mạng Thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nội dung hiếu với dân là: Khẳng định vai trò sức mạnh thực nhân dân Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động nhân dân thực tốt đường lối sách Đảng Nhà nước Chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân Mọi đường lối, sách phục vụ lợi ích nhân dân 1.2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Khổng Tử nêu lên khái niệm cần, kiệm, liêm, nhiên ơng cho cần, kiệm, liêm, đức tính “thiên phú” Tuy nhiên, vận dụng khái niệm đạo đức cũ Người lại cho cần, kiệm, liêm, khơng phải thiên phú mà rèn luyện bền bỉ mà nên, Người khẳng định: đạo đức cách mạng từ trời sa xuống mà rèn luyện bền bỉ mà nên Theo Người, cần, kiệm, liêm, tứ đức thiếu người giống trời có bốn mùa, đất có bốn phương Khổng Tử nêu lên khái niệm cần, kiệm, liêm, nhiên ơng cho cần, kiệm, liêm, đức tính “thiên phú” Tuy nhiên, vận dụng khái niệm đạo đức cũ Người lại cho cần, kiệm, liêm, khơng phải thiên phú mà rèn luyện bền bỉ mà nên, Người khẳng định: “Đạo đức cách mạng tự trời sa xuống mà rèn luyện bền bỉ mà nên” Cần lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc người

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN