1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học chọn nhạc phim cho sinh viên khoa nghệ thuật điện ảnh trường đại học sân khấu điện ảnh hà nội

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Chọn Nhạc Phim Cho Sinh Viên Khoa Nghệ Thuật Điện Ảnh
Tác giả Thuận Vương Thùy Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Bảo Lân
Trường học Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học Âm nhạc
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 740,27 KB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG THUẬN VƯƠNG THUỲ ANH DẠY HỌC CHỌN NHẠC PHIM CHO SINH VIÊN KHOA NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘILUẬN VĂN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC NGHỆ VÀ ĐÀO TẠO TRUNG ƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG THUẬN VƯƠNG THUỲ ANH THUẬN VƯƠNG THUỲ ANH DẠY HỌC CHỌN NHẠC PHIM CHO SINH VIÊN KHOA NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN NHẠC KHẤU PHIM - ĐIỆNCHO ẢNHSINH HÀ NỘI DẠY HỌC CHỌN VIÊN KHOA NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khoá 16 (2021 – 2023) LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khoá 16 (2021 – 2023) Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI ƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ ĐÃ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG THUẬN VƯƠNG THUỲ ANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Bảo Lân DẠY HỌC CHỌN NHẠC PHIM CHO SINH VIÊN KHOA NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI Phản biện 1: PGS.TS Lê Vinh Hưng Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Phản biện 2: TS Đỗ Thị Thanh Nhàn Mã số: 8140111 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 24 tháng 11 năm 2023 Hà Nội, 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Âm nhạc loại hình nghệ thuật thời gian, sử dụng âm để diễn tả cảm xúc, nhận thức tư tưởng, tình cảm người Từ nghệ thuật kiến tạo âm thanh, chất liệu tiết tấu kết hợp với phương tiện diễn tả khác, thông qua tai nghe, cảm nhận hình tượng, cung bậc cảm xúc mà âm nhạc mang lại Nghệ thuật điện ảnh tiếp thu lực hàm ý từ âm nhạc Điện ảnh ngày phát triển, thị hiếu tư thưởng thức người xem phim ngày nâng cao, đòi hỏi tác phẩm phải có chất lượng ngày tốt phần nghe lẫn phần nhìn Thơng qua âm nhạc, khán giả hiểu ý nghĩa tính chất phim, cịn tác giả lột tả hầu đồ nghệ thuật mà chí không cần lời thoại Do vậy, nhạc phim trở thành giá trị thẩm mỹ riêng điện ảnh có Trong thực tế, có nhiều nhạc phim thành công ghi dấu ấn cho khán giả Ngược lại, có phim cẩu thả việc lồng ghép nhạc phim làm giảm chất lượng phim Do đó, nhạc phim khơng yếu tố quan trọng q trình thưởng thức phim mà cịn cần ý trình sản xuất hậu kỳ phim Năng lực cảm thụ âm nhạc giúp đạo diễn, biên kịch người làm phim thiết lập tông màu cảnh phim giúp khán giả đồng cảm với nhân vật cách tốt Tầm quan trọng âm nhạc điện ảnh ngày nhận thức rõ rệt Qua tìm hiểu sơ việc dạy học chọn nhạc phim thông qua môn Nhạc phim giảng dạy cho SV khoa Nghệ thuật Điện Ảnh, Trường ĐHSKĐAHN, nhận thấy môn học giúp phát triển lực âm nhạc cảm thụ âm nhạc, giúp SV Điện ảnh có nhận thức tảng âm nhạc để hỗ trợ kiến thức chuyên ngành, đồng thời nâng cao khả cảm thụ sáng tạo nghệ thuật Sự thiếu hụt hiểu biết âm nhạc vả cảm thụ âm nhạc làm SV có hạn chế sáng tạo nghệ thuật sau trường Tuy nhiên, tồn nhiều khó khăn nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy vấn đề khác liên quan đến chất lượng môn học Việc nghiên cứu thực trạng dạy học Nhạc phim giúp nâng cao chất lượng dạy học chọn nhạc phim, góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm điện ảnh đương đại Từ lý trên, học viên chọn đề tài Dạy học chọn Nhạc phim cho SV Khoa Nghệ thuật Điện ảnh Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội cho Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận PPDH âm nhạc Lịch sử nghiên cứu 2.1 Sách - Composing for the film (1947), Théodor W Adorno & Hanns Eiler, Người dịch Vũ Lương, Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội - Âm nhạc Việt Nam tiến trình thành tựu (2000), Tú Ngọc chủ biên, Viện âm nhạc, Hà Nội - Lịch sử điện ảnh giới (2006), tác giả David Thomson, nhóm dịch giả Kiến văn, Nxb Mỹ Thuật - Nghệ thuật điện ảnh (2008), David Bordwell & Kristin Thompson, Nxb Giáo dục - Sách Gọi tiếng cho hình (2011), tác giả David Sonnenschein, Hồng Anh - Hoàng Đức Long dịch, Nxb Tổng hợp TP HCM - A history of film music - Lịch sử nhạc phim (2009), tác giả James Wierzbicki, Nxb Routledge, New York - The art of film music - Nghệ thuật Nhạc phim (1994), tác giả George Burt, Northeastern University, USA 2.2 Giáo trình - Giáo trình Âm nhạc điện ảnh (1986), tác giả Vũ Lương, trường Đại học Sân khấu & Điện ảnh Hà Nội - Giáo trình nhạc phim (2010), tác giả Trần Diệu Hiền, Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội 2.3 Khoá luận, luận văn, luận án - Bước đầu tìm hiểu vai trò tác dụng nhạc phim Trương Quỳnh Thư (1987), Khoá luận tốt nghiệp, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - Vấn đề sử dụng âm nhạc phim truyện Việt Nam số đạo diễn trẻ Nguyễn Thị Huyền Trang (2010), Khoá luận tốt nghiệp, Học viện Âm nhạc Quốc gia - Phân tích phần âm nhạc chuyển soạn hai phim hoạt hình Nữ hồng băng giá Người bạn hàng xóm Totoro tơi Phạm Phương Nhung (2016), Luận văn Thạc sĩ, Học viện Âm nhạc Quốc gia - Âm nhạc phim Trần Anh Hùng Vũ Minh Nghĩa (2021), Luận văn Thạc sĩ lý luận Lịch sử điện ảnh truyền hình, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Mỗi cơng trình kể lát cắt nghiên cứu sâu sắc nhạc phim Luận văn khơng trùng lặp với cơng trình, viết trước Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tư liệu tham khảo quý giá cho tác giả trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nội dung chương trình dạy học thực trạng dạy học môn Nhạc phim, nhằm đề xuất BPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học chọn nhạc phim cho SV Khoa Nghệ thuật Điện ảnh Trường ĐHSKĐAHN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận cho việc dạy học chọn nhạc phim - Nghiên cứu thực trạng dạy học môn nhạc phim cho SV Khoa NTĐA Trường ĐHSKĐAHN - Xây dựng BPDH chọn nhạc phim giúp nâng cao chất lượng dạy học môn Nhạc phim Trường ĐHSKĐAHN - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm kết NC luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các BPDH chọn Nhạc phim cho SV Khoa Nghệ thuật Điện ảnh, Trường ĐHSKĐAHN 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Đề tài nghiên cứu dạy học chọn nhạc phim thông qua việc giảng dạy môn Nhạc phim cho SV Khoa Nghệ thuật Điện ảnh Trường ĐHSKĐAHN Công việc chọn nhạc phim phản ánh chuỗi kiến thức chuyên môn Nhạc phim, yêu cầu người học phải có kiến thức tổng hợp khái niệm thuật ngữ, lịch sử, đặc điểm, phong cách, thể loại… số vấn đề khác Nhạc phim, kết hợp với chuỗi hoạt động kỹ thực hành chọn nhạc phim cách hồn chỉnh có hiệu Dạy học chọn nhạc phim dạy tổng hợp kiến thức kỹ giúp người học đạt mục đích lựa chọn âm nhạc cho phim Thời gian nghiên cứu: 2021 - 2023 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực tế: tham dự, quan sát, ghi chép, chụp ảnh để thu thập thông tin thực tế dạy học chọn nhạc phim - Phương pháp điều tra (phỏng vấn, bảng hỏi) nhằm tìm hiểu thông tin thực tiễn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu lý thuyết (phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa) nhằm tìm sở lý luận, phương pháp chung, hiệu việc sử dụng âm nhạc phim, rút đánh giá, nhận định khoa học dựa tài liệu Việt Nam giới có - Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá kết nghiên cứu từ lý luận đến thực hành - Các phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp, quy nạp nghị luận nhìn từ góc độ âm nhạc học Những đóng góp luận văn Với luận văn nghiên cứu chúng tôi, hy vọng đề tài có đóng góp lý luận thực tiễn sau: Về phương diện lý luận: Luận văn làm rõ khái niệm, thuật ngữ chính đề tài; hệ thống hoá vấn đề liên quan đến đặc điểm vai trị nhạc phim Có thể trở thành tài liệu tham khảo có ích cho cơng trình khác tìm hiểu nhạc phim Về phương diện thực tiễn: Luận văn làm rõ thực trạng đưa số biện pháp thực tiễn cho việc dạy học mơn Nhạc phim, góp phần nâng cao chất lượng dạy học chọn nhạc phim Trường ĐHSKĐAHN Đồng thời làm tài liệu học tập tài liệu tham khảo mơi trường khác có tính tương đồng đào tạo Trường ĐHSKĐAHN Bố cục luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm: Chương 1: Khái quát vấn đề mang tính lý luận dạy học chọn nhạc phim Chương 2: Thực trạng dạy học chọn nhạc phim cho sinh viên Khoa Nghệ thuật Điện ảnh Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội Chương 3: Biện pháp dạy học chọn nhạc phim cho sinh viên khoa Nghệ thuật Điện ảnh Chương KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC CHỌN NHẠC PHIM 1.1 Khái niệm 1.1.1 Âm phim Âm phim gồm ba thành phần: tiếng động, lời thoại âm nhạc Ở đây, sử dụng thuật ngữ Âm phim với nghĩa toàn phần tiếng phim mà khán giả nghe tai 1.1.2 Dạy học, nhạc phim, dạy học chọn nhạc phim Dạy học hoạt động truyền đạt tri thức, kỹ từ người dạy đến người học làm cho người học thay đổi kiến thức, trí tuệ, tình cảm, nhân cách, kỹ Quá trình dạy học chia thành dạy học lý thuyết dạy học thực hành có mối quan hệ chặt chẽ với Trong dạy lý thuyết có thực hành ngược lại, dạy thực hành có lý thuyết Nhạc phim phần âm nhạc đồng với hình ảnh phim nhằm hỗ trợ kể truyện phim Bên cạnh tiếng động thoại, nhạc phim có tác dụng tạo xúc cảm cảnh phim cho toàn phim, tác động trực tiếp đến cảm xúc khán giả, đồng thời góp phần thể rõ hình tượng nhân vật chủ đề phim bên cạnh cậu chuyện hình ảnh Dạy học chọn nhạc phim trình hướng dẫn cho SV Điện ảnh có kỹ phân tích, lên ý tưởng chi tiết cho phần âm nhạc phim Qua đó, giúp SV có phương tiện ngơn ngữ chung để làm việc với nhạc sĩ người thiết kế âm thanh, nhằm thể tối đa hóa ý tưởng, thơng điệp phim ngôn từ, phác thảo, sơ đồ 1.1.3 Biện pháp, biện pháp dạy học Biện pháp cách thức để thực công việc nhằm đạt mục tiêu đề Biện pháp dạy học cách thức sử dụng dạy học nhằm tác động trực tiếp đến người học giúp đạt hiệu trình truyền đạt tri thức, kỹ học tập BPDH có tác dụng làm cụ thể hoá, sinh động hoá cho PPDH GV Tất PPDH sử dụng đồng thời có BPDH kèm theo Bởi vậy, BPDH đa dạng phong phú, BPDH “yếu tố, phận” cấu thành nên PPDH, có tác dụng giúp PPDH linh hoạt, cụ thể, hiệu 1.1.4 Phương pháp, phương pháp dạy học Phương pháp đường lối cách thức mang tính hệ thống để giải vấn đề Phương pháp cách thức để đạt tới mục tiêu định, giải nhiệm vụ định Phương pháp xây dựng sở nội dung, đặc điểm đối tượng định, thay đổi theo đối tượng nghiên cứu Phương pháp đắn hiệu hoạt động cao ngược lại Phương pháp dạy học đường lối cách thức mang tính hệ thống, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể, nhằm thực hiệu mục tiêu dạy học xác định 1.1.5 Cảm thụ, kịch bản, biên soạn Cảm thụ âm nhạc khả năng, lực tiếp nhận âm nhạc cách có ý thức, nhằm hình thành khả nhận xét, đánh giá âm nhạc, đồng thời diễn tả cảm xúc chủ quan người nghe Rèn luyện khả cảm thụ âm nhạc trở nên tinh tế, nhạy bén điều thiếu SV nghệ thuật, đặc biệt với SV chuyên ngành đạo diễn, biên kịch, quay phim điện ảnh Khoa NTĐA Kỹ âm nhạc cần rèn luyện cách có hệ thống, có phương pháp đem lại kết tốt Kịch dùng để tài liệu thảo ghi đầy đủ nội dung bao gồm mơ tả chi tiết hành động, hình ảnh, âm thanh, diễn biến cốt truyện, nhân vật, bối cảnh,… để phục vụ cho khâu sản xuất sản phẩm, chương trình, kịch, phim Biên soạn chính thu thập chọn lọc tài liệu theo chủ đề tổng hợp lại để viết thành sách viết, sản phẩm hồn chỉnh Việc biên soạn có liên quan mật thiết đến lĩnh vực giáo dục việc biên soạn giáo trình, lĩnh vực khoa học tài liệu nghiên cứu, 1.2 Khái quát về nhạc phim Trong phần này, khái quát số vấn đề hình thành phát triển nhạc phim; mối quan hệ âm nhạc, hình ảnh khán giả; chức nhạc phim; đặc điểm âm nhạc số thể loại/chủ đề nhạc phim; số phong cách nhạc phim giới đề làm sở tiếp tục nghiên cứu phần luận văn 1.2.1 Vài nét trình hình thành phát triển nhạc phim Gắn liền với điện ảnh, nhạc phim chia làm giai đoạn chính: âm nhạc phim câm âm nhạc phim có âm Trong giai đoạn phim câm, âm nhạc khơng hình thành q trình sản xuất phim mà ghép vào trình chiếu Trong buổi chiếu phim năm 1895 Pháp, anh em nhà Lumier sử dụng dương cầm để diễn tấu, hoà âm hình ảnh vừa át tiếng ồn máy chiếu phim, vừa nâng cao hiệu hình ảnh trình chiếu Về sau, dàn nhạc thính phịng trình diễn các hát, vũ điệu quen thuộc tự ngẫu hứng, ứng tác giai điệu để phụ họa cho hình chiếu phim Kiểu nhạc phim đơn giản mang tính minh họa cao, dễ liên tưởng tới hành động cụ thể nhân vật ảnh, tạo nên không gian âm sống động vốn bị thiếu hụt chính tác phẩm điện ảnh Sau thời đại phim câm cuối năm 1890 đến đầu năm 1930 lên phim có tiếng, có âm Ngày 23/10/1927, Warner Bros - hãng phim lớn điện ảnh Mỹ thời mắt phim The Jazz Singer (Ca sĩ nhạc jazz), phim có tiếng nói âm nhạc lịch sử điện ảnh Trong năm đầu thời kỳ này, việc 10 Ví dụ, với thể loại phim anh hùng, âm nhạc có tính chất khỏe khoắn, hào hung; với chủ đề tình yêu, âm nhạc lại có màu sắc lãng mạn, lung linh; phim kinh dị, âm nhạc thường chơi âm khu trầm, giai điệu tiến hành liền bậc hợp âm nghịch với tính chất cảnh báo, căng thẳng, đầy đe dọa Ngồi cịn có nhiều thể loại phim khác như: trinh thám, mạo hiểm, hài, tài liệu, lịch sử, Việc tổng kết kinh nghiệm nghe nhạc đặc trưng ngôn ngữ âm nhạc thể loại phim giúp SV có nhìn tồn diện, biết cách phân tích chi tiết Từ đó, nắm bắt đặc trưng tiểu biểu âm nhạc thể loại phim để sử dụng âm nhạc cho phim cách phù hợp 1.2.4 Một số phong cách nhạc phim trên giới Nhìn chung, có nhiều phong cách âm nhạc phim khác phụ thuộc vào tính chất phim mà nhạc kèm Nhạc phim ca khúc, tác phẩm hồ tấu bắt nguồn từ nhạc cổ điển, nhạc jazz, rock, pop,… hay thể loại nhạc giới Vì thế, nhạc phim ln có tính đa dạng, phong phú, linh động Về bản, chia thành ba phong cách nhạc phim thường sử dụng điện ảnh giới nay: 1.2.4.1 Phong cách Tân cổ điển – The New Oldschool Là kết hợp nhạc cổ điển nhạc đương đại Phong cách nhạc phim Tân cổ điển không sử dụng máy tính hay nhạc cụ điện tử, trình diễn thu âm hồn tồn dàn nhạc giao hưởng thính phịng với kinh phí sản xuất cao Các phim đa số thuộc thể loại Fantasy, Cổ tích 1.2.4.2 Phong cách sử thi, anh hùng ca – Epic Phong cách nhạc phim sử thi, anh hùng ca có nội dung hình thức hồnh tráng ấn tượng, kết hợp âm nhạc Cổ điển, Pop, Rock New wave mang đến cảm giác phóng đại, biểu vẻ to lớn bên ngồi nhân vật, ẩn đối thoại nội tâm nhân vật vào bên Được trình diễn thu âm với công nghệ tối tân, đồ sộ dàn nhạc giao hưởng truyền 11 thống, ban nhạc với nhạc cụ điện tử, nhạc cụ dân gian Các phim đa phần bom Hollywood với kinh phí khổng lồ 1.2.4.3 Phong cách nghệ sĩ độc lập – Artist Lead Đa phần sử dụng nhạc điện tử, sản xuất với quy mô nhỏ độc lập, mang tính tác giả với thể cá nhân độc đáo Phong cách nhạc phim có tính ứng dụng không cao; tiêu chí đánh giá tùy vào cảm nhận người; thường sử dụng phim hành động, khoa học viễn tưởng phim tâm lý, kinh dị với tính siêu thực đề cao 1.3 Vai trò việc dạy học chọn nhạc phim 1.3.1 Đối với nghệ thuật điện ảnh nói chung Thứ nhất, giúp hình tượng nghệ thuật phim đặc tả cụ thể rõ nét Thứ hai, giúp tạo màu sắc phân cảnh toàn phim Thứ ba, giúp minh hoạ, hỗ trợ chuyển động hình ảnh Thứ tư, hỗ trợ sắc thái cho tình phim Thứ năm, giúp tạo không gian ẩn cảm nhận người xem 1.3.2 Đối với sinh viên khoa Nghệ thuật Điện ảnh Thứ nhất, cung cấp kiến thức vấn đề thuộc Nghệ thuật Điện ảnh Thứ hai, cung cấp cách thức tư tình huống, sắc thái nhạc phim Thứ ba, cung cấp sở không gian lý luận giúp người học có điều kiện trải nghiệm thực tiễn việc chọn nhạc phim Thứ tư, góp phần nâng cao chất lượng hướng tới chuyên nghiệp hoá nghệ thuật nhạc phim Tiểu kết chương Trong chương 1, làm sáng tỏ khái niệm Dạy học, Nhạc phim, Biện pháp, Phương pháp, Cảm thụ, Kịch bản, Biên soạn,… Việc khái quát số vấn đề chính liên quan đến nhạc phim, nêu rõ vai trò dạy học chọn nhạc phim nghệ thuật Điện ảnh sinh viên Khoa NTĐA sở cho việc tìm hiểu thực trạng để nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng dạy học chọn nhạc phim 12 Chương THỰC TRẠNG DẠY HỌC CHỌN NHẠC PHIM CHO SINH VIÊN KHOA NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH 2.1 Khái quát về Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội Khoa Nghệ thuật Điện ảnh Trường ĐHSKĐAHN đơn vị đào tạo lĩnh vực sân khấu, điện ảnh truyền hình trực thuộc Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch, thành lập ngày 17/12/1980 sở sáp nhập trường Trung cấp Nghệ thuật Sân khấu Việt Nam Trường Điện ảnh Việt Nam theo Quyết định số 372/CP Hội đồng Chính phủ Khoa NTĐA khoa nòng cốt Trường thành lập ngày ngày, đào tạo chuyên ngành Biên kịch điện ảnh; ĐDĐA; Quay phim điện ảnh; Lý luận, lịch sử phê bình Điện ảnh - truyền hình Về cấu tổ chức: Ban giám hiệu đứng đầu với phòng ban chức trực thuộc; Các Viện, trung tâm, phòng ban Viện SKĐA; Trung tâm Thông tin - Thư viện; Nhà hát thể nghiệm; Xưởng phim thể nghiệm; Phịng Cơng tác HSSV; Phịng Hành - Quản trị…; Các khoa chuyên môn bao gồm Khoa Kịch hát dân tộc; Khoa NTĐA; Khoa Nhiếp ảnh; Khoa Sân khấu; Khoa Truyền hình; Về sở vật chất trang thiết bị dạy học: Trường có khn viên rộng rãi với khu nhà chính, có 43 phịng thực hành xưởng tập, 05 phịng học máy tính, 02 phòng học ngoại ngữ 01 khu rèn luyện thể chất với trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho môn chuyên ngành, môn nhạc phim hoạt động khác Về đội ngũ cán bộ, giảng viên: Tổng số đội ngũ cán giảng dạy, hướng dẫn khoa học Trường 160 người Đội ngũ GV Khoa NTĐA tiến sĩ, thạc sĩ, NGƯT, NSƯT, NSND có kinh nghiệm nghề cơng tác đào tạo điện ảnh Việt Nam, vững vàng, nhiệt huyết xây dựng phát triển Khoa Khoa nhận 13 cộng tác tham gia giảng dạy với hệ nghệ sĩ lão thành NGƯT, NSND, nhà lý luận phê bình, đạo diễn, hệ trẻ tiếp nối… Về đặc điểm tâm, sinh lý khả âm nhạc sinh viên: SV chuyên ngành biên kịch, đạo diễn, quay phim thuộc Khoa NTĐA hầu hết có độ tuổi từ 18 đến 24 Số đông SV động, tự tin, nhiên lại chủ quan, bất cần, học theo cảm hứng quan điểm riêng sáng tạo nghệ thuật em Năng khiếu cảm thụ âm SV tương đối tốt khả nhận biết, mô tả cảm giác tính chất âm nhạc, kiến thức nhạc lý em hạn chế 2.2 Chương trình, giáo trình, học liệu mơn Nhạc phim được giảng dạy Khoa Nghệ thuật Điện ảnh Về chương trình, Nhạc phim mơn học bắt buộc SV chuyên ngành Biên kịch điện ảnh, ĐDĐA, Quay phim điện ảnh thuộc Khoa NTĐA; giảng dạy vào cuối học kỳ năm thứ chương trình học, hướng đến mục tiêu giúp SV có kỹ lựa chọn sử dụng nhạc phim hiệu Thời lượng môn 45 tiết, gồm 20 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành, tiết ôn tập kiểm tra Về giáo trình học liệu, GV không dùng cố định giáo trình mà sử dụng nhiều tài liệu khác Trong đó, Giáo trình Nhạc phim (dùng cho SV chun ngành ĐDĐA) GV tự biên soạn để giảng dạy chung cho chuyên ngành Biên kịch, Đạo diễn Quay phim Điện ảnh Mơn học có sử dụng học liệu tài liệu tham khảo dạng văn băng, đĩa, sản phẩm chuyên môn phục vụ học tập 2.3 Tình hình giảng dạy giảng viên mơn Nhạc phim 2.3.1 Công tác chuẩn bị giảng tổ chức lớp học GV có tác phong mực, trang phục gọn gàng phù hợp, cử hoà nhã, lịch sự, nhiệt tình, thân thiện với SV, ln có mặt lớp sớm SV để làm công tác chuẩn bị trước học GV bảo đảm đầy đủ thời gian 14 lớp, sử dụng tài liệu giảng dạy kết hợp sử dụng trang thiết bị có sẵn phòng học như: máy chiếu, loa, đàn organ, ti vi, bảng, dây line,… GV có chuẩn bị giáo án giảng, mức khái quát ý chính, chưa sâu vào cụ thể chi tiết Việc tổ chức lớp học hầu hết phục vụ cho phương pháp giảng dạy truyền thống Tuy chưa tận dụng hết hiệu phần mềm làm nhạc GV có ý thức sử dụng CNTT để hỗ trợ nội số ít nội dung giảng 2.3.2 Phương pháp giảng dạy Cách thức giảng dạy truyền thống sử dụng nhiều học Nhạc phim GV sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp sử dụng phương tiện dạy học,… Trong số bài, GV áp dụng hệ thống phương pháp dạy học sử dụng nhạc phim Ngoài ra, GV có kết hợp số PPDH hoạt động tích cực để tạo không khí vui vẻ lớp, chưa thấy hoạt động nhóm hay phương pháp giao việc theo dự án,… GV mạnh lý luận không thiên thực tiễn sản xuất nhạc phim Tình trạng GV áp dụng phương pháp thuyết trình cách đơn điểm chưa phù hợp với môn học phức tạp Nhạc phim 2.3.3 Việc sử dụng thiết bị dạy học Các thiết bị phục vụ cho việc dạy học chọn nhạc phim Nhà trường cung cấp sử dụng cho môn học từ lâu máy chiếu, loa, amply, đàn organ, ti vi, máy chiếu, bảng, dây line,… số phần mềm làm phim (như Adobe Audition, Adobe Premiere, Final Cut, Davinci,…) Phịng học nhạc có ti vi 55 inch để chiếu phim kết nối âm với loa dạy GV thường sử dụng máy tính, tài liệu giáo trình lên lớp kết hợp sử dụng thiết bị dạy học có sẵn phịng học Tuy nhiên, nhiều GV chưa sử dụng thành thạo thiết bị, thường gặp vấn đề thao tác khởi động loa, amply, sử dụng dây cắm kết 15 nối âm thanh,… cần đến trợ giúp số SV lớp GV có ý thức sử dụng CNTT để hỗ trợ nội số ít nội dung giảng, nhiên ít sử dụng máy chiếu để phát phim mượn hẳn phòng chiếu phim làm địa điểm tổ chức học để SV có trải nghiệm thưởng thức sản phẩm nhạc phim dạng video audio hiệu quả, rõ nét 2.3.4 Việc giao giám sát thực hành cho SV Bài tập thực hành lớp áp dụng chung cho SV chuyên ngành theo dõi trình, đưa gợi ý chi tiết hướng dẫn SV thực hành Trong lên lớp GV thực toàn phần dạng tập (làm mẫu), sau SV luyện tập theo hướng dẫn Trước hết tiết học, GV hướng dẫn số vấn đề chung để SV nhà tiếp tục luyện tập, đồng thời có nhận xét vài nét việc thực một, hai SV Cuối tiết học, GV chuẩn bị số mẫu tập giao cho SV nhà làm theo nội dung vừa học xong Bài tập thực hành chưa coi nội dung bắt buộc buổi học Đa phần GV giao thực hành lớp khơng giao nhà Có thể thấy, việc giao giám sát thực hành cho SV có thời lượng mơn học chưa đủ, cịn số điểm bất cập cần phải khắc phục 2.4 Tình hình học tập sinh viên với môn Nhạc phim 2.4.1 Tinh thần ý thức học tập Thực tế khảo sát cho thấy, phần lớn SV yêu thích với hoạt động âm nhạc, có thái độ tích cực môn học; nhiều SV thể quan tâm đến việc thực hành sử dụng nhạc phim Trong em có phân hóa rõ ràng: có em thích hát, thích nghe nhạc có lời khơng lời, có em thích chơi nhạc cụ hứng thú với phần phối khí nhạc phim Tuy nhiên, SV chưa có chủ động tự giác tích cực rèn luyện, chưa ý đến chi tiết lý thuyết, phân tích, cảm thụ âm nhạc để ứng dụng vào sáng tác, sử dụng nhạc phim kịch bản, tác phẩm 16 2.4.2 Năng lực tiếp thu SV chưa tiếp cận với việc học kiến thức âm nhạc cấp học nên khả âm nhạc hạn chế Việc giảng giải nhiều thời gian nhiều định nghĩa ký hiệu âm nhạc khó hiểu, khó nhớ Về lực tiếp thu giảng SV, phần lớn SV có khả cảm thụ âm nhạc, số ít có khả lựa chọn nhạc phim tốt Thời lượng học môn Âm nhạc ít kiến thức lại nhiều, cịn SV buộc phải có tảng hiểu biết nhạc lý chuyển sang học phần Nhạc phim sau cách hiệu Do vậy, sau 45 tiết học môn Nhạc phim, nhiều SV làm quen chưa thật hiểu kỹ chưa cảm nhận rõ tính chất âm nhạc, chưa phân loại rõ tính chất đặc điểm âm nhạc riêng thể loại phim Những kiến thức nhạc phim học lớp kiến thức Việc học thêm, tìm hiểu khác biệt nhạc phim nhạc độc lập, tính chất hoàn cảnh, cách lựa chọn sử dụng lại phụ thuộc hoàn toàn khả năng, nhận thức em Cho nên, sau hoàn thành môn học, kỹ lựa chọn nhạc phim SV khơng đồng có SV lựa chọn nhạc phim hiệu ngược lại Tiểu kết chương Chương luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học chọn nhạc phim thông qua việc tìm hiểu khái quát Trường ĐHSKĐAHN Khoa NTĐA sở vật chất đội ngũ GV, đặc điểm khả SV Trên sở đó, nêu ưu điểm hạn chế việc dạy học Nhạc phim Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội để đề biện pháp góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học chọn nhạc phim chương 17 Chương BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỌN NHẠC PHIM CHO SINH VIÊN KHOA NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH 3.1 Điều chỉnh nội dung môn học Nhạc phim 3.1.1 Căn cứ tiêu chí điều chỉnh Trước vào biện pháp cụ thể, đưa số cho việc điều chỉnh nâng cao chất lượng dạy học chọn nhạc phim cho SV Khoa NTĐA dựa nhu cầu thẩm mĩ sử dụng nhạc phim thời đại ngày đa dạng, phong phú; dựa xu hướng giảng dạy tập trung vào phương pháp dạy học tích cực; dựa sở lý luận thực tiễn đề tài nêu chương chương Việc điều chỉnh nội dung chương trình, phân phối thời lượng phù hợp với điều kiện thực tiễn sở để cải tiến chất lượng dạy học chọn nhạc phim cho SV Khoa NTĐA 3.1.2 Nội dung điều chỉnh Một số nội dung điều chỉnh sau: tăng cường dạy thêm nội dung tập cảm thụ âm nhạc hình thành ý tưởng chọn nhạc phim; tập trung vào phương tiện diễn tả âm nhạc (giai điệu, hoà âm, tiết tấu, âm sắc, âm vực, cường độ, nhịp độ, phối khí, kết cấu); tăng cường nâng cao hiểu biết tính nhạc cụ thẩm mĩ nghệ thuật; rút gọn phần lý thuyết xuống 15 tiết, thời lượng phần thực hành lên 25 tiết; bổ sung thêm nội dung dạy cho SV phân biệt mô tả tính chất âm nhạc lớp 3.2 Điều chỉnh phương pháp dạy học chọn nhạc phim 3.2.1 Phương pháp dạy nội dung lí thuyết chọn nhạc phim 3.2.1.1 Kế thừa tăng cường tính sinh động phương pháp dạy học truyền thống Để đổi việc dạy lý thuyết trước hết, cần thực nêu giải vấn đề Đây phương pháp dùng môn học khác trường mang lại kết tốt áp dụng vào giảng dạy môn 18 Nhạc phim Khi học đến tiết lịch sử hình thành nhạc phim, GV giao câu hỏi thời kỳ nhạc phim, nhà soạn nhạc phim tiếng tác phẩm tiêu biểu cho nhóm SV từ buổi học trước để em tìm hiểu thơng tin, chuẩn bị câu trả lời cho buổi học sau thay GV tự giới thiệu trước Bên cạnh đó, GV tổ chức nội dung trò chơi giúp SV củng cố hệ thống kiến thức lý thuyết âm nhạc bản, áp dụng vào phân tích tác phẩm tiếp thu nội dung chọn nhạc phim 3.2.1.2 Tăng cường phương pháp cảm thụ âm nhạc Phương pháp dạy cảm thụ âm nhạc xây dựng nhằm giúp người học thực yêu cầu sau: Thứ nhất, có kiến thức phương tiện diễn tả âm nhạc (như giải điệu, tiết tấu, hòa âm, nhạc cụ ), thể loại âm nhạc, phong cách âm nhạc thời kỳ Thứ hai, có khả đánh giá, nhận xét phương tiện diễn tả âm nhạc nói riêng tồn tác phẩm nói chung Thứ ba, biết cách diễn tả cảm xúc chủ quan trước tác phẩm âm nhạc ngôn từ, ngôn ngữ thể Với tiêu chí nêu trên, nội dung âm nhạc cho SV thực hành học cảm thụ cần xây dựng bao gồm: Nghe tác phẩm, trích đoạn tác phẩm âm nhạc, bao gồm thể loại nhạc khí nhạc, lấy từ nhạc phim hay nhạc hòa tấu độc lập Nghe phân biệt phương tiện diễn tả âm nhạc giai điệu, hòa âm, tiết tấu, nhịp độ, âm sắc 3.2.1.3 Tăng cường thảo luận nhóm lớp Khi dạy học chọn nhạc cho phim, GV chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm tối đa người Yêu cầu SV thực nhiệm vụ trình bày số phương pháp sử dụng âm nhạc phim đặc điểm âm nhạc thể loại phim, sau trình chiếu nội dung slide thuyết trình Các nhóm tiến hành thảo luận Hết giờ, đại diện nhóm lên trình chiếu slide nội dung thuyết trình trước lớp GV nhận xét cho điểm hoạt

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w