1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào mặthàng cà phê của việt nam

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Lý Thuyết Lợi Thế So Sánh Vào Mặt Hàng Cà Phê Của Việt Nam
Tác giả Nhóm 3
Người hướng dẫn Nguyễn Duy Đạt
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

Mục tiêu cụ thểĐưa ra các cơ sở lý thuyết về lợi thế so sánh mặt hàng nông sản Việt Nam.Vận dụng lý thuyết đưa ra để tìm hiểu thực trạng và lợi thế trong xuất khẩu mặthàng cà phê của Việ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

- 🙞🙞🙞🙞🙞

-NHÓM 3

Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào mặt

hàng cà phê của Việt Nam

Lớp HP: 2241FECO1711

Giáo viên: Nguyễn Duy Đạt

Trang 2

Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến giảng viên Nguyễn Duy Đạt – Trường Đại học Thương mại đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong quá trình học cũng như thực hiện đề tài

Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến bạn bè, anh chị đã đóng góp ý kiến, gợi ý nghiên cứu cho đề tài của chúng em

Xin chân thành cảm ơn!

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Xuất khẩu cà phê Việt Nam sang những nước lớn nhất năm 2020 9

Bảng 2 Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam và thế giới giai đoạn 2017-2021 12

Bảng 3 Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và thế giới giai đoạn 2017-2021 12

Bảng 4: Hệ số RCA của mặt hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam từ năm 2017-2021 13

Bảng 5 So sánh Xuất – Nhập khẩu cà phê Việt Nam và chỉ số RO gia đoạn 2017 – 2021 13

DANH MỤC HÌNH Hình 1 Top 10 thị trường nhập khẩu cà phê Việt Nam nhiều nhất 6 tháng đầu năm 10

Hình 2 Giá xuất khẩu cà phê sang những thị trường lớn của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2020 10

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

DANH MỤC BẢNG 1

DANH MỤC HÌNH 1

MỤC LỤC 2

MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ SO SÁNH MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 4

1.1 Lý thuyết về lợi thế so sánh 4

1.2 Các yếu tố tác động đến lợi thế so sánh của mặt hàng nông sản 5

1.3 Các chỉ số đánh giá lợi thế so sánh mặt hàng nông sản 6

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ LỢI THẾ SO SÁNH MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 8

2.1 Tổng quan xuất khẩu cà phê của thị trường Việt Nam 8

2.2 Thực trạng về lợi thế so sánh mặt hàng cà phê ở Việt Nam 11

2.3 Đánh giá lợi thế so sánh mặt hàng cà phê ở Việt Nam 15

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 18

3.1 Thời cơ và thách thức 18

3.2 Giải pháp nâng cao lợi thế so sánh mặt hàng cà phê ở Việt nam 19

3.3 Kiến nghị đối với các chính sách của Nhà nước 21

KẾT LUẬN 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết

Ở một nước đang phát triển như Việt Nam, nông nghiệp vẫn là ngành chính đónggóp GDP cho cả nước Trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu thì cà phê là mặt hàngxuất khẩu chủ lực của Việt Nam Đây là mặt hàng có lợi thế so sánh cao của Việt Nammặc dù thị trường cà phê thế giới có sự biến động phức tạp và cạnh tranh ngày cànggay gắt Vì vậy cần xác định mức độ lợi thế so sánh của của mặt hàng này nhằm có cácgiải pháp phù hợp để khai thác và phát huy các yếu tố tạo lợi thế so sánh, thúc đầy quátrình tham gia của mặt hàng cà phê vào chuỗi giá trị nông sản thế giới

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Tìm hiểu lợi thế so sánh và tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam, qua đó có thểhiểu được các yếu tố tạo nên lợi thế xuất khẩu của mặt hàng cà phê Việt Nam và mốiquan hệ giữa lợi thế so sánh với tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam

2.2 Mục tiêu cụ thể

Đưa ra các cơ sở lý thuyết về lợi thế so sánh mặt hàng nông sản Việt Nam.Vận dụng lý thuyết đưa ra để tìm hiểu thực trạng và lợi thế trong xuất khẩu mặthàng cà phê của Việt Nam

Đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường lợi thế so sánh của mặt hàng cà phêViệt Nam Đồng thời giúp cho các doanh nghiệp cũng như người nông dân có hướng

đi đúng của cải tiến trong sản xuất

3 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài đã sử dụng một số phương pháp nghiêncứu sau:

Phương pháp thu thập dữ liệu: chủ yếu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp về thực trạngxuất khẩu cà phê của Việt Nam từ các bài báo, các trang thống kê, điều tra, bài nghiêncứu,…

Phương pháp so sánh, đối chứng: để so sánh thực trạng xuất, nhập khẩu cà phê củaViệt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới

Trang 5

Phương pháp phân tích – tổng hợp: từ các dữ liệu, thông tin thu thập được, phântích các vấn đề liên quan, tổng hợp lại nhằm làm rõ lợi thế so sánh mặt hàng cà phêcủa Việt Nam.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ SO SÁNH MẶT HÀNG NÔNG

SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 Lý thuyết về lợi thế so sánh

Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo

Năm 1817 Ricardo xuất bản “Các nguyên lý kinh tế chính trị - Principles ofpolitical Economy”, phát triển lý thuyết lợi thế tuyệt đối

Thương mại quốc tế vẫn có thể xảy ra và đem lại lợi ích ngay cả khi quốc gia có lợithế tuyệt đối hoặc không có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất tất cả các mặt hàng.Quốc gia nên Chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có hiệu quảsản xuất cao hơn (lợi thế so sánh) và nhập khẩu những mặt hàng có hiệu quả sản xuấtthấp hơn (không có lợi thế so sánh)

Các giả thiết của David Ricardo về lợi thế so sánh

Mọi nước có lợi về một loại tài nguyên và tất cả các tài nguyên đã được xácđịnh

Các yếu tố sản xuất dịch chuyển trong phạm vi 1 quốc gia

Các yếu tố sản xuất không được dịch chuyển ra bên ngoài

Mô hình của Ricardo dựa trên học thuyết về giá trị lao động

Công nghệ của hai quốc gia như nhau

Chi phí sản xuất là cố định

Sử dụng hết lao động (lao động được thuê mướn toàn bộ)

Nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo

Chính phủ không can thiệp vào nền kinh tế

Chi phí vận chuyển bằng không

Trang 6

Phân tích mô hình thương mại có hai quốc gia và hai hàng hoá

Lý thuyết lợi thế so sánh Haberler: Lợi thế so sánh dưới giác độ chi phí cơ hội tăngNếu như mô hình của Ricardo cho rằng từng quốc gia chuyên môn hóa hoàn toànthì mô hình thương mại mới cho rằng các quốc gia chuyên môn hóa không hoàn toàn

Lý thuyết về lợi thế so sánh tĩnh và động

Lợi thế so sánh tĩnh là lợi thế một quốc gia đang có sẵn Nó có thể tồn tại ở nhữngngành đã được phát huy, cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường quốc tế nhưng cũng cóthể tồn tại những ngành mặc dù có lợi thế cạnh tranh chưa được phát huy do môitrường hoạt động của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế

Lợi thế so sánh động là lợi thế tiềm năng sẽ xuất hiện trong tương lai gần hay xa,khi các điều kiện về công nghệ, về nguồn nhân lực và khả năng tích luỹ tư bản chophép Nếu có chính sách tích cực theo hướng tạo ra nhanh các điều kiện đó sẽ làm cholợi thế so sánh động sớm chuyển thành sức cạnh tranh hiện thực

Hệ số lợi thế so sánh hiện hữu (Revealed comparative advantage - RCA)

Hệ số lợi thế so sánh hiện hữu thể hiện lợi thế hoặc bất lợi tương đối của một quốcgia đối với một sản phẩm nào đó thông qua việc so sánh tỷ trọng xuất khẩu của sảnphẩm này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của một quốc gia với tỷ trọng xuất khẩu củasản phẩm này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới

1.2 Các yếu tố tác động đến lợi thế so sánh của mặt hàng nông sản

Yếu tố điều kiện tự nhiên

a Đất đai

Đất tốt làm cho năng suất cây trồng có thể tăng lên, lượng cung ứng sản phẩm trênthị trường cũng được tăng lên tương ứng Không kể các yếu tố khí hậu, sự khác nhautrong mức độ phì nhiêu tự nhiên được quyết định bởi sự cấu thành hóa học của lớp đấttrên mặt hay là sự khác nhau trong dung lượng các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.Tính chất màu mỡ và dinh dưỡng của đất đai góp phần vào việc tăng năng suất câytrồng, tạo ra các nông sản, đặc sản riêng có của từng vùng, từng quốc gia

b Thời tiết khí hậu

Trang 7

BÀI GIẢNG KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC 1kinh tế

23

CĂN BỆNH HÀ LAN căn bệnh hà lan và…kinh tế

10

BT chương 2 KTTC3 bài tập

-kinh tế

11

Chiến lược cạnh tranh của nestlekinh tế

19

Trang 8

Thời tiết khí hậu tốt tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, góp phần tăng năng suất,cho thu hoạch các sản phẩm có chất lượng Trái lại, nếu gặp thời tiết bất lợi sẽ làm chonăng suất cây trồng giảm, sản lượng và chất lượng hàng nông sản giảm xuống, ảnhhưởng đến nguồn cung ứng cho chế biến xuất khẩu Trong cùng một vùng, khí hậugiữa các mùa cũng ảnh hưởng và chi phối đến các loại cây trồng Cho nên mỗi vùng,mỗi địa phương, mỗi quốc gia chỉ có thể lựa chọn giống cây trồng phù hợp để sản xuất

và xuất khẩu những hàng nông sản mà họ có ưu thế về tự nhiên hay lợi thế so sánhthực sự

c Khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ không chỉ tạo ra công cụ lao động mới, mà cả phương phápsản xuất mới Hay nói cách khác, việc ứng dụng khoa học công nghệ tạo ra khả năngmới về kết quả sản xuất và tăng năng suất lao động

e Phong tục, tập quán của người tiêu dùng

Do những điều kiện khác nhau về địa lý, đất đai, nguồn nước, khí hậu lượng mưatrong năm… mà năng lực sản xuất trên các khía cạnh quy mô năng suất, sản lượng, chiphí sản xuất và giá thành, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nôngsản ở các nước trên thế giới khác nhau Những nhân tố này có ảnh hưởng khác nhauđến việc hình thành và phát huy các lợi thế trong xuất khẩu nông sản Chính sự khácbiệt đó tạo ra những lợi thế riêng cho mỗi quốc gia khi tham gia vào hoạt động thươngmại quốc tế

1.3 Các chỉ số đánh giá lợi thế so sánh mặt hàng nông sản

1.3.1 Chỉ số so sánh hiện hữu RCA

Theo lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo, mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá vàxuất khẩu sản phẩm mà quốc gia đó có lợi thế so sánh và nhập khẩu sản phẩm mà quốcgia đó không có lợi thế so sánh Và cũng theo lý thuyết này, lợi thế so sánh của một

Thực trạng lao động Thái Lan

kinh tế

7

Trang 9

sản phẩm của một quốc gia được xác định nếu như việc sản xuất sản phẩm đó đạt hiệuquả cao hơn một cách tương đối hoặc giá cả thấp hơn một cách tương đối so với quốcgia còn lại.

Chỉ số RCA được nhà kinh tế học Balassa đề xuất vào năm 1965 và được sử dụngrộng rãi trong các nghiên cứu về kinh tế và thương mại quốc tế Chỉ số này được tínhtheo công thức:

Trong đó:

RCA là chỉ số hiển thị lợi thế so sánh của nước i với sản phẩm j

Xij là kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j của nước i

Xi là tổng kim ngạch xuất khẩu của nước i

Xwj là tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j của thế giới

Xw là tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới

Theo công thức tính RCA ở trên, quốc gia i sẽ có lợi thế so sánh trong xuất khẩu sảnphẩm j nếu chỉ số RCA >1; lợi thế so sánh càng lớn nếu chỉ số RCA này càng lớn.Ngược lại, quốc gia i không có lợi thế so sánh đối với sản xuất và xuất khẩu sản phẩm

j khi chỉ số RCA <1 Để tính toán lợi thế so sánh của hàng nông sản Việt Nam xuấtkhẩu sang thị trường EU theo công thức tính chỉ số RCA ở trên, nghiên cứu sử dụng

bộ số liệu của WITS trong thời gian từ năm 2006 đến 2016

Phân loại mức độ lợi thế so sánh thông qua hệ số RCA :

1.3.2 Chỉ số định hướng khu vực RO

Trang 10

Chỉ số RO cho biết, xuất khẩu một quốc gia được định hướng theo một khu vực cụthể hơn là điểm đến khác Theo nghiên cứu của Yeats (1998) và Yamazawa (1970), thìhàng hóa của một quốc gia thường tập trung tiêu thụ ở một hay một số khu vực thịtrường nhất định Do đó, khi xác định lợi thế so sánh mặt hàng nông sản ở Việt Nam,thì việc sử dụng chỉ số RO sẽ đo lường được tầm quan trọng của xuất khẩu nội vùng sovới xuất khẩu ngoài vùng Công thức của chỉ số RO như sau:

Trong đó:

Xkij là kim ngạch xuất khẩu sản phẩm k của nước i đến khu vực j

Xki là tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm k của nước i

Xki – j là kim ngạch xuất khẩu sản phẩm k của nước i đến các nước ngoài j

Xi – j là kim ngạch xuất khẩu của nước i đến khu vực ngoài j

Nếu RO > 1, thì xuất khẩu nội vùng cao hơn xuất khẩu ngoại vùng; RO < 1 thì xuấtkhẩu nội vùng thấp hơn xuất khẩu ngoại vùng

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ LỢI THẾ SO SÁNH MẶT HÀNG CÀ PHÊ

CỦA VIỆT NAM 2.1 Tổng quan xuất khẩu cà phê của thị trường Việt Nam

2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu

Trong những năm qua, dù kinh tế thế giới có nhiều thời điểm gặp khó khăn dẫn đếnsức mua sụt giảm, xuất khẩu cà phê của Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởngrất đáng khích lệ

Mỗi niên vụ cà phê được tính từ tháng 10 năm trước (thời điểm bắt đầu thu hoạch

vụ mới) đến hết tháng 9 năm sau Tính chung cả niên vụ cà phê 2018 - 2019 kết thúc,Việt Nam đã xuất khẩu tổng cộng 1.697.102 tấn, giảm 5,42% so với lượng xuất khẩu

Trang 11

của niên vụ cà phê 2017 - 2018 trước đó Như vậy, trong niên vụ này kim ngạch xuấtkhẩu đạt 2,96 tỷ USD, giảm 15,05% so với niên vụ trước.

Đặc biệt, năm 2020 là năm đại dịch của toàn thế giới, đa số các nước bị ảnh hưởngsụt giảm kinh tế trong nhiều ngành hàng xuất khẩu Tuy nhiên, xuất khẩu cà phê nước

ta năm 2020 vẫn đạt trên 1,7 triệu tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt 2,7 tỷ USD, chiếm18% thị phần và hơn 10% giá trị cà phê toàn cầu Mặc dù sản lượng xuất khẩu sụtgiảm so với cùng kỳ các năm trước nhưng so với các nước khác thì Việt Nam vẫn cònlạc quan hơn Riêng tháng 12/2020 cả nước xuất khẩu 139.046 tấn cà phê, kim ngạch253,23 triệu USD, giá 1.821 USD/tấn, tăng 66% về lượng, tăng 57% kim ngạch nhưnggiảm 5,4% về giá so với tháng 11/2020

Bảng 1 Xuất khẩu cà phê Việt Nam sang những nước lớn nhất năm 2020

Mỹ 142.482 254.891.472 -2,58 3,26 9,1 9,3

Nguồn: thitruongnongsan.gov.vnTới năm 2021, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 1,52 triệu tấn, trị giá xấp xỉ 3 tỷUSD, tuy giảm 2,7% về lượng, nhưng tăng 9,4% về trị giá so với năm 2020 Đáng chú

ý, tháng 12/2021, giá cà phê xuất khẩu đạt mức cao nhất kể từ tháng 6/2017.Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), giãn cách xã hội được nới lỏng, hoạtđộng thông quan thuận lợi hơn cùng với nhu cầu thế giới tăng là những yếu tố giúp

Trang 12

xuất khẩu cà phê của Việt Nam phục hồi cuối năm 2021 Theo ước tính, xuất khẩu càphê của Việt Nam tháng 12/2021 đạt 130 nghìn tấn, trị giá 305 triệu USD, tăng 21% vềlượng và tăng 26,2% về trị giá so với tháng 11/2021, so với tháng 12/2020 giảm 6,5%

về lượng, nhưng tăng 20,3% về trị giá

2.1.2 Thị trường xuất khẩu

Cà phê nằm trong nhóm hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, hiện đứngthứ 2 thế giới (chỉ sau Brazil), có mặt tại hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thếgiới, chiếm 14.2% thị phần xuất khẩu cà phê toàn cầu và tập trung chủ yếu ở những thịtrường lớn như: Đức, Mỹ, Tây Ban Nha, Italia, Bỉ, Anh và các thị trường mới nổi nhưTrung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản…

Theo số liệu Tổng cục Hải quan ghi nhận về những thị trường nhập khẩu cà phêhàng đầu của Việt Nam trong nửa đầu năm 2020 cho thấy tăng ở các nước như Đức,Nhật Bản, Angieri, Thái Lan; trong khi giảm ở Italia, Mỹ, Philippines, Tây Ban Nha,Nga Dẫn đầu tiêu thụ cà phê Việt trong 6 tháng là Đức với trên 228 triệu USD tươngđương hơn 151 nghìn tấn; kế đến là Mỹ chi gần 143 triệu USD nhập gần 79 nghìn tấn

cà phê Việt Bên cạnh đó Italia, Tây Ban Nha, Nhật Bản là những thị trường có mứcchi tiêu trên trăm triệu USD để nhập khẩu cà phê nước ta Cụ thể được thể hiện ở biểu

đồ dưới đây:

Nguồn: vietnambiz.vn

Hình 1 Top 10 thị trường nhập khẩu cà phê Việt Nam nhiều nhất 6 tháng đầu năm

Xét về giá xuất khẩu sang những thị trường lớn thì giá xuất sang Philippines đạt caonhất 2.103 USD/tấn, kế đến là Nga 1.870 USD/tấn, Mỹ 1.810 USD/tấn…

Trang 13

có khí hậu mát mẻ.

Cà phê Moka

Moka được xem là giống khó trồng nhất hiện nay, do vậy mà giá thành Mokathường cao hơn nhiều so với các loại cà phê khác Cà phê Moka gây thương nhớ chobiết bao tín đồ ẩm thực bởi hương vị đắng nhẹ hòa cùng một chút béo ngậy

Cà phê Culi

Hạt cà phê Culi thường rất to, tròn và chứa nhiều tinh chất Do vậy hàm lượngcafein trong cà phê Culi thường ở mức cao hơn so với các loại khác Đó chính lý do tạisao khi pha cà phê ta sẽ thấy nước màu đen và đậm hơn rất nhiều

Cà phê Cherry

Trang 14

Loại cà phê này sinh trưởng và phát triển tốt ở những vùng đất khô, trong điều kiệnthời tiết nắng và nhiều gió Ở nước ta, cà phê Cherry được trồng nhiều ở các tỉnh miềntrung như Nghệ An, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Trị.

Cà phê Robusta

Robusta hay còn được biết đến với tên gọi thân mật là cà phê vối, chiếm hơn 90%tổng sản lượng cà phê ở nước ta hiện nay Được trồng ở độ cao 600 mét so với mựcnước biển nên các tỉnh Tây Nguyên, đặc biệt là Đăk Lăk được mệnh danh là vùng đấtcủa loại cà phê này

2.2 Thực trạng về lợi thế so sánh mặt hàng cà phê ở Việt Nam

2.2.1 Kết quả tính toán chỉ số RCA, RO phản ánh lợi thế so sánh mặt hàng cà phê ởViệt Nam

a Kết quả chỉ số RCA

Dựa vào phần cơ sở lý luận ở đầu ta tiến hành thu thập và tính toán RCA (hệ số sosánh hiện hữu) Ta xem xét lợi thế so sánh biểu hiện của mặt hàng cà phê xuất khẩuViệt Nam trong những năm gần đây từ 2017- 2021 Dưới đây là 2 bảng số liệu, trong

đó, bảng 2 thể hiện Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam và thế giới giai đoạn2017-2021, bảng 3 thể hiện Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và thế giới giaiđoạn 2017-2021

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w