(Tiểu luận) so sánh môi trường đầu tư quốc tế của việt nam và trungquốc từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm cải thiện môi trường đầutư quốc tế của việt nam

54 1 0
(Tiểu luận) so sánh môi trường đầu tư quốc tế của việt nam và trungquốc  từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm cải thiện môi trường đầutư quốc tế của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì thế, một môi trường đầu tư quốc tế tiềm năng sẽ thuhút được những dòng vốn đầu tư từ nước ngoài, góp phần thúc đẩy phát triển quốc gia vềnhiều mặt.Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều n

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề tài: So sánh môi trường đầu tư quốc tế Việt Nam Trung Quốc Từ đưa số kiến nghị nhằm cải thiện môi trường đầu tư quốc tế Việt Nam Lớp học phần : 231_FECO2022_01 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thanh Nhóm thực : Nhóm Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành thảo luận này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương mại đưa học phần Kinh tế đầu tư quốc tế vào chương trình giảng dạy Bên cạnh đó, nhà trường tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện, website để chúng em dễ dàng học hỏi tra cứu thông tin Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn- cô Nguyễn Thị Thanh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu đóng góp góp ý chân thành cho thảo luận chúng em hoàn thiện suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học cô, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để chúng em vững bước áp dụng vào công việc thực tế chúng em sau Học phần Kinh tế đầu tư quốc tế học phần thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ nên chúng em cố gắng có lẽ thảo luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận nhận xét, xem xét góp ý từ phía để thảo luận chúng em hoàn thiện Lời cuối cùng, chúng em xin chúc cô sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy cao quý mình! BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Nội dung công việc 52 Ngô Khánh Huyền 53 Nguyễn Thị Huyền PowerPoint (+ Nội dung 3.4) 54 Nguyễn Thị Khánh Huyền Nội dung chương 55 Nguyễn Thị Thanh Huyền Nội dung chương (3.1; 3.2; 3.3) 56 Dương Thị Thu Hương Nội dung chương (2.1) 57 Lê Thị Thu Hương Nội dung chương (2.3) 58 Nguyễn Thành Khải Nội dung chương (2.2) 59 Phạm Thị Khánh (Nhóm trưởng) 60 Trần Văn Khánh 61 Đồn Thị Hồng Kiều Thuyết trình Tổng hợp word + Hỗ trợ nội dung Thuyết trình + Hỗ trợ nội dung Nội dung chương (2.2) Tự đánh giá Nhóm đánh giá MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) .6 1.2 Môi trường đầu tư quốc tế 1.3 Các yếu tố môi trường đầu tư quốc tế 1.3.1 Mơi trường trị thể chế 1.3.2 Môi trường luật pháp 1.3.3 Môi trường kinh tế 1.3.4 Cơ sở hạ tầng 1.3.5 Khả tiếp cận nguồn lực CHƯƠNG 2: SO SÁNH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC .9 2.1 Tình hình thu hút đầu tư FDI Việt Nam Trung Quốc 2.1.1 Tình hình chung 2.1.2 Về lĩnh vực đầu tư 12 2.1.3 Về đối tác đầu tư .16 2.2 So sánh môi trường đầu tư quốc tế Việt Nam Trung Quốc 20 2.2.1 Mơi trường trị thể chế 20 2.2.2 Môi trường luật pháp 22 2.2.3 Môi trường kinh tế 25 2.2.4 Cơ sở hạ tầng khả tiếp cận nguồn lực 31 2.3 Đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam so với Trung Quốc 42 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM 45 3.1 Giải pháp phòng chống tham nhũng .45 3.2 Giải pháp sách pháp luật 46 3.3 Giải pháp nâng cao sở hạ tầng nguồn lực 47 3.4 Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 48 LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư quốc tế xu tất yếu quốc gia vịng xốy nhập kinh tế quốc tế Vì thế, mơi trường đầu tư quốc tế tiềm thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngồi, góp phần thúc đẩy phát triển quốc gia nhiều mặt Ngày nay, hầu hết quốc gia nhận thấy tầm quan trọng đầu tư quốc tế phát triển kinh tế nên tích cực việc cải thiện môi trường đầu tư để hấp dẫn, thu hút nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt nguồn vốn FDI Việt Nam Trung Quốc coi hai số điểm đến hàng đầu nhà đầu tư quốc tế lớn giới Với ý nghĩa đó, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “ So sánh môi trường đầu tư quốc tế Việt Nam Trung Quốc Từ đưa khuyến nghị nhằm cải thiện môi trường đầu tư quốc tế Việt Nam.” Với mong muốn thông qua việc đánh giá, so sánh môi trường đầu tư quốc tế hai quốc gia để có nhìn khách quan sâu sắc môi trường đầu tư quốc tế Cấu trúc thảo luận gồm phần: Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương 2: SO SÁNH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Một lần nữa, nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh đồng hành chúng em q trình nghiên cứu, tìm hiểu để hồn thành thảo luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) FDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm sốt tham gia kiểm sốt dự án - Khoản đầu tư có giá trị từ 10% cổ phần doanh nghiệp nhận đầu tư trở lên phân loại vốn FDI - Hình thức vốn FDI: vốn chủ sở hữu, thu nhập tái đầu tư cung cấp khoản vay dài hạn ngắn hạn nội công ty  FDI vào: nhà đầu tư nước ngồi nắm quyền kiểm sốt tài sản nước nhận đầu tư  FDI ra: nhà đầu tư nước nắm quyền kiểm soát tài sản nước  Nước tiếp nhận đầu tư gọi nước chủ nhà; nước mang vốn đầu tư gọi nước chủ đầu tư hay nước xuất xứ 1.2 Môi trường đầu tư quốc tế 1.2.1 Khái niệm Môi trường đầu tư tập hợp yếu tố địa phương có tác động tới hội động lực để doanh nghiệp đầu tư có hiệu quả, tạo việc làm mở rộng hoạt động Môi trường đầu tư tổng hợp tương tác lẫn yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới định đầu tư chủ thể Môi trường đầu tư quốc tế tổng hòa yếu tố tác động đến định đầu tư nước chủ đầu tư hoạt động nhà đầu tư nước Một môi trường đầu tư tốt sẽ:  Tạo lợi nhuận cho cơng ty (tối thiểu hố chi phí rủi ro)  Cải thiện kết cho toàn xã hội (thúc đẩy đổi mới, tăng đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng, tăng suất, tạo việc làm, giá hhdv giảm ) 1.2.2 Phân loại môi trường đầu tư quốc tế  Theo tính chất yếu tố tác động lên đầu tư quốc tế:  Môi trường tự nhiên  Mơi trường trị  Mơi trường kinh tế  Môi trường pháp lý  Môi trường văn hóa xã hội  Theo phạm vi ảnh hưởng yếu tố lên đầu tư quốc tế:  Môi trường nước đầu tư (yếu tố đẩy)  Môi trường nước nhận đầu tư (yếu tố kéo)  Môi trường tồn cầu (dung mơi) 1.2.3 Sự cần thiết nghiên cứu môi trường đầu tư quốc tế  Đối với doanh nghiệp Document continues below Discover more from:tư quốc tế Đầu Trường Đại học… 13 documents Go to course 81 Bài tập tuần Đầu tư quốc tế - Nhóm Đầu tư quốc tế None Nghề-1 - nothing, sorry Đầu tư quốc tế None Tradecreationdiversion 34 Croatia Đầu tư quốc tế None Tư pháp quốc tế - Tư 19 pháp quốc tế Đầu tư quốc tế None Các yếu tố để tesla mở nhà máy sản xuất tại… Đầu tư quốc tế None 18 ĐTQT Nhóm - Bài thảo luận nhóm Đầu tư quốc tế None Nghiên cứu môi trường đầu tư quốc tế quan trọng để nhà đầu tư định có đầu tư hay không, đầu tư đâu, lĩnh vực gì, quy mơ dự án sao… => tối đa hóa lợi nhuận  Đối với phủ Nghiên cứu mơi trường đầu tư quốc tế để phủ thấy điểm mạnh, điểm yếu quốc gia việc tạo lập môi trường kinh doanh tốt Trên sở để đề sách, biện pháp thích hợp nhằm tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư => thu hút nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt FDI 1.3 Các yếu tố môi trường đầu tư quốc tế 1.3.1 Mơi trường trị thể chế Hệ thống trị chỉnh thể tổ chức trị hợp pháp xã hội, bao gồm Đảng trị, Nhà nước tổ chức trị – xã hội liên kết với hệ thống cấu trúc, chức với chế vận hành mối quan hệ chúng nhằm thực thi quyền lực trị Các hệ thống trị giới  Chế độ dân chủ: thành viên tham gia vào việc định, có khả sở hữu tài sản làm giàu tích lũy tư nhân, phủ thực số chức thiết yếu phục vụ cho lợi ích chung nhân dân  Chế độ quân chủ: bao gồm chế độ quân chủ chuyên chế chế độ quân chủ lập hiến  Chế độ chuyên chế, độc tài hay toàn trị: nhà nước nắm quyền điều tiết khía cạnh xã hội, phủ chun chế thường tìm cách kiểm sốt khơng vấn đề kinh tế trị mà thái độ, giá trị niềm tin nhân dân nước Rủi ro mơi trường trị hiểu khả phát sinh quyền lực trị gây thay đổi mạnh mẽ môi trường thương mại đầu tư, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận mục tiêu kinh doanh khác doanh nghiệp cụ thể Có loại rủi ro trị: rủi ro bất ổn định nói chung, rủi ro quyền sở hữu, rủi ro điều hành rủi ro chuyển tiền  Rủi ro bất ổn định nói chung liên quan đến bất ổn định triển vọng tương lai hệ thống trị nước sở  Rủi ro kiểm sốt quyền sở hữu liên quan đến khả phủ nước sở thực sách để hạn chế quyền kiểm soát sở hữu doanh nghiệp hay tài sản nhà đầu tư nước sở Nó tịch thu tài sản quốc hữu hóa  Rủi ro điều hành xuất phát từ bất ổn mà nước sở hạn chế hoạt động kinh doanh nhà đầu tư tất lĩnh vực gồm sản xuất, marketing, tài  Rủi ro chuyển tiền: nước sở hạn chế khả chi nhánh để chuyển toán, vốn hay lợi nhuận khỏi nước tiếp nhận đầu tư công ty mẹ Chất lượng thể chế mức độ tham nhũng:  Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi (Luật Phịng, chống tham nhũng Việt Nam)  Các quốc gia phát triển muốn thu hút đầu tư nước cần phải tích cực xóa bỏ nạn tham nhũng nước 1.3.2 Môi trường luật pháp Môi trường pháp lý đề cập tới quy định pháp luật mà tổ chức doanh nghiệp phải tuân theo trình hoạt động, từ thành lập đóng cửa doanh nghiệp Một số yếu tố môi trường pháp lý (Doing Business Report - WB)  Thành lập doanh nghiệp: thủ tục, thời gian, chi phí, yêu cầu vốn tối thiểu  Cấp giấy phép xây dựng: thủ tục, thời gian, chi phí để hồn thành tất thủ tục, chế kiểm soát chất lượng an toàn  Các quy định lao động: tuyển dụng sa thải lao động, tiền lương tối thiểu, quy định làm thêm giờ, trợ cấp việc, quy định an ninh xã hội  Bảo vệ nhà đầu tư: số cam kết ví dụ đối xử công thỏa đáng, không trưng thu, quốc hữu hóa trái pháp luật, quyền hồi hương khoản lợi tức tài sản …  Hệ thống thuế đóng thuế: khoản thuế phải đóng, tổng số thuế phải nộp, thời gian hoàn thành nghĩa vụ thuế, thủ tục tuân thủ quy định thuế  Thực thi hợp đồng: thời gian chi phí để giải tranh chấp thương mại, chất lượng quy trình xét xử, quốc gia có áp dụng thông lệ tốt thúc đẩy chất lượng hiệu hệ thống tịa án khơng  Đóng cửa doanh nghiệp: thời gian, chi phí, kết thủ tục phá sản, tỷ lệ phục hồi hoạt động kinh doanh xảy tình trạng khả kiểm sốt, sức mạnh khn khổ pháp lý với tình trạng khả tốn 1.3.3 Mơi trường kinh tế Mơi trường kinh tế hiểu trạng thái yếu tố kinh tế vĩ mô xác định lành mạnh, thịnh vượng kinh tế, có tác động đến doanh nghiệp ngành Môi trường kinh tế gồm yếu tố như:  Hệ thống kinh tế: kinh tế thị trường, kinh tế kế hoạch hóa tập trung kinh tế hỗn hợp  Chu kỳ kinh tế  Tăng trưởng kinh tế, quy mô thị trường  Thất nghiệp tiền lương  Lạm phát, chi phí sản xuất sinh hoạt  Chính sách tài khóa tiền tệ  Cán cân tốn Rủi ro mơi trường kinh tế xảy điều kiện kinh tế vĩ mô tác động tiêu cực đến hoạt động doanh nghiệp khoản đầu tư, gắn liền với cạm bẫy tiềm ẩn liên quan tới khoản đầu vào thị trường nước non trẻ Một số rủi ro kinh tế: Biến động tỷ giá hối đoái, khủng hoảng tài chính, thất nghiệp, thiếu việc làm 1.3.4 Cơ sở hạ tầng Hạ tầng kinh tế  Hạ tầng giao thông: Đường bộ, Đường sắt, Vận tải công cộng, Sân bay, Đường thủy  Viễn thông, Internet…  Điện (sản xuất cung cấp lượng) Hạ tầng xã hội  Giáo dục, trường học  Y tế, chăm sóc sức khoẻ, bệnh viện  Nhà ở, nước sạch, cơng viên  Khác: phịng cháy chữa cháy, trật tự an ninh… 1.3.5 Khả tiếp cận nguồn lực Các nguồn lực mà nhà đầu tư tiếp cận bao gồm: đất đai, vốn lao động Khả tiếp cận nguồn lực ảnh hưởng tới đầu tư  Tiếp cận đất đai khó khăn trở thành rào cản lớn cho FDI đầu tư mở rộng  Tiếp cận vốn ảnh hưởng tới khả đầu tư mở rộng doanh nghiệp  Nhà đầu tư ngày quan tâm tới nguồn lao động có kỹ Tại nhiều quốc gia phát triển  Tiếp cận đất đai rào cản lớn doanh nghiệp, thị trường bất động sản chưa phát triển, đăng ký bất động sản cịn nhiều thủ tục, giải phóng mặt cịn nhiều khó khăn…  Một tỷ lệ khơng cao doanh nghiệp có khả tiếp cận vốn vay ngân hàng chi phí giao dịch cao, thủ tục chấp thủ tục vay vốn, tính minh bạch, thị trường tài hạn chế… CHƯƠNG 2: SO SÁNH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 2.1 Tình hình thu hút đầu tư FDI Việt Nam Trung Quốc 2.1.1 Tình hình chung  Tình hình thu hút đầu tư FDI Việt Nam Với lợi cạnh tranh môi trường đầu tư thơng thống, tình hình an ninh trị ổn định, lực lượng lao động trẻ dồi dào, chất lượng với chi phí thấp có vị trí địa lý thuận lợi cho hoạt động giao thương quốc gia giới giúp Việt Nam trở nên hấp dẫn, thu hút bến đỗ lý tưởng cho nhà đầu tư nước Đặc biệt sau tham gia vào hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương, dòng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng lên coi tín hiệu đáng mừng cho Việt Nam

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan