1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) ứng dụng lý thuyết trò chơi để phân tích các chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần hàng không vietjet trên thị trường hàng không ở việt nam giai đoạn từ 2020 nay

61 29 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Lý Thuyết Trò Chơi Để Phân Tích Các Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần Hàng Không Vietjet Trên Thị Trường Hàng Không Ở Việt Nam Giai Đoạn Từ 2020 Nay
Người hướng dẫn Th.S Ninh Thị Hoàng Lan
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Vi Mô
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 7 MB

Nội dung

Nguyên tắc xác định trạng thái cân bằng trên thị trường độc quyền nhóm Thế cân bằng trong thị trường độc quyền nhóm Cân bằng Nash là một khái niệm trong lý thuyết trò chơi trong đó kết q

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH TẾ

BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ VI MÔ 2

Đề tài Ứng dụng lý thuyết trò chơi để phân tích các chiến lượ : c kinh doanh của công ty cổ phần hàng không Vietjet trên thị trường hàng không ở ệt Nam giai đoạn từ 2020-nay Vi

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Ninh Thị Hoàng Lan

NHÓM: 03

LỚP HỌC PHẦN: 2324MIEC0311

Trang 2

2

MỤC L C Ụ

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÓM VÀ LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI 5 1.1 Độc quyền nhóm 5

1.1.1 Khái niệ m v th ề ị trường độc quyền nhóm 5

1.1.2 Các đặc trưng cơ bản của thị trường độc quyền nhóm 5

1.1.3 Nguyên tắc xác định trạng thái cân bằng trên thị trường độc quyền nhóm 6

1.1.4 Các mô hình độc quyền nhóm 8

1.2 Lý thuyết trò chơi 13

1.2.1 Mộ ố khái niệm cơ bản về lý thuyết trò chơi t s 13

1.2.2 Xác định cân bằng Nash trong trò chơi đồng thời 16

1.2.3 Xác định cân bằng Nash trong trò chơi tuần tự 20

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-NAY 23

2.1 Tổng quan về thị trường hàng không tại Việt Nam 23

2.2 Tổng quan về doanh nghiệp Cổ ph ần hàng không Vietjet 30

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ ần hàng không Vietjet ph 30

2.2.2 Thực trạng kinh doanh của Công ty Cổ ần hàng không Vietjet giai đoạn 2020- ph nay 31

2.3 Chiến lược cạnh tranh của Vietjet giai đoạn 2020-nay 36

2.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh của Vietjet 36

2.3.2 Sự lựa chọn chiến lược cạnh tranh của vietjet giai đoạn 2020-2023 40

2.4 Phân tích chiến lược cạnh tranh củ Vietjet dưới góc độ lý thuyết trò chơi a 43

2.4.1 Chiến lược truyền thông của Vietjet Air 43

2.4.2 Chiến lược giá của Vietjet Air trong dịp Tết Nguyên đán 2023 44

2.5 Đánh giá các ưu điểm và hạn chế trong chiến lược cạnh tranh của Công ty Cổ ph ần hàng không Vietjet 46

2.5.1 Ưu điểm 46

2.5.2 Hạn chế và nguyên nhân 48

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 50

3.1 Xu hướng thị trường hàng không ở Việt Nam giai đoạn 2023-2025 và mục tiêu phát triển của Công ty Cổ phần hàng không Vietjet 50

3.1.1 Xu hướng thị trường hàng không ở Việt Nam giai đoạn 2023-2025 50

Trang 3

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược cạnh tranh của Công ty Cổ phần hàng không

Vietjet thời gian tới 53

3.3 Một số kiến nghị 54

KẾT LUẬN 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Trang 4

4

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế học vi mô phần hai là môn học cơ sở trong các chương trình đào tạo khối ngành kinh tế ở bậc đại học với vấn đề nghiên cứu chính nhất là cách khai thác và sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của các tác nhân trong nền kinh tế Với vấn đề nghiên cứu đó, kinh tế học vi mô phần hai đóng vai trò thiết thực đối với sinh viên, tạo điều kiện để sinh viên có thể hiểu rõ hơn cách vận hành của nền kinh tế cũng như cung cấp những kiến thức nền cơ bản nhất cho các môn học chuyên ngành sau này Trong môn học, việc nghiên cứu về các doanh nghiệp trên thị trường độc quyền nhóm, cách thức và chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp đó là một trong các vấn đề ứ yếu mà sinh viên cầth n phải tìm hiểu và nắm rõ Đặt trong thực trạng nước ta hiện nay, khi mà nền kinh tế đang dần chuyển biến tích cực sau một thời gian dài diễn ra đại dịch, khi mà mọi hoạt động kinh

tế, xã hội đều bị trì trệ thì nhóm nghiên cứu nhận thấy việc đưa ra các chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường độc quyền nhóm sẽ có tác động to lớn tới thị trường độc quyền nói riêng, các thị trường khác nói chung Tiêu biểu trong đó là nhóm thị trường hàng không, nơi mà sức mạnh độc quyền của các hãng hàng không là vô cùng đáng kể Do vậy, nhóm nghiên cứu đã quyết định ứng dụng lý thuyết trò chơi để phân tích chiến lược cạnh tranh của Công ty Cổ phần hàng không Vietjet trong ngành hàng Việt Nam với mục đích sau cùng là nắm rõ được lý thuyết cũng như biết cách áp dụng lý thuyết vào thực tế một cách hiệu quả

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÓM VÀ LÍ

THUYẾT TRÒ CHƠI

1.1. Độc quyền nhóm

Độc quyền được giải thích là “ đặc quyền chiếm giữ một mình” Khi một cá nhân,

tổ chức nắm giữ, cung cấp một sản phẩm, dịch vụ nào đó mà duy nhất một mình họ có, mới được cung cấp thì có thể gọi những cá nhân, tổ chức này đang độc quyền nắm giữ sản phẩm hoặc độc quyền cung cấp dịch vụ

Cấu trúc thị trường là một thuật ngữ mô tả hành vi của người bán và người mua trong thị trường Các nhà kinh tế căn cứ vào mức độ cạnh tranh hay mức độ độc quyền và chia ra các cấu trúc thị trường như sau: cạnh tranh hoàn hảo ộc quyền thuần t, đ úy, cạnh tranh độc quyền và cuối cùng là độc quyền nhóm

Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kĩ hơn về một cấu trúc thị trường Cụ thể là thị trường độc quyền nhóm Đã có rất nhiều định nghĩa về thị trường độc quyền nhóm ra đời, trong các tài liệu khác nhau, tuy có ít nhiều sự khác biệt về một vài khía cạnh nhưng nhìn chung đều chỉ ra được bản chất của thị trường này

1.1.1 Khái niệm về thị trường độc quyền nhóm

Độc quyền nhóm là hình thái thị trường mà trong đó thị trường có một số doanh

nghiệp cùng tham gia hợp tác sản xuất kinh doanh một hoặc một số loại hàng hóa , mà sản lượng của họ chiếm toàn bộ hoặc là phần chủ yếu sản lượng của phần kinh tế

Độc quyền nhóm được hiểu cơ bản là một cấu trúc thị trường mà trong đó có một lượng nhỏ các công ty mà không công ty nào trong số đó có thể loại bỏ ảnh hưởng đáng kể đến công ty khác tỉ lệ tập trung đo lường thị phần của các công ty lớn Hãng cạnh tranh độc quyền sẽ tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa thua lỗ trong ngắn hạn bằng cách sản xuất ở mức sản lượng có doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên

Một số ví dụ về thị trường độc quyền nhóm: Chế tạo sắt, thép, than, tivi 1.1.2 Các đặc trưng cơ bản của thị trường độc quyền nhóm

Số lượng người bán ít nhưng có nhiều người mua

Số lượng người bán trong nhóm thường khá ít Khoảng từ hai công ty trở lên Không

có giới hạn chính xác cho số ợng doanh nghiệp trong một nhóm độc quyền, những con lư

Trang 6

6

số này phải đủ ấp để các hành động của một công ty có thể gây ảnh hưởng đáng kể lên thcác công ty khác

Hàng hóa của doanh nghiệp đưa ra thị trường có thể giống nhau hoặc khác nhau

Trên thị trường độc quyền nhóm (bán độc quyền), sản phẩm có thể là đồng nhất (thép, nhôm, xi măng, dầu…) hay phân biệt (ngành sản xuất ô-tô, thiết bị điện, máy tính…)

và các sản phẩm có khả năng thay thế lẫn nhau

Tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp là rất lớn

Đây chính là đặc điểm nổi bật nhất của hình thái độc quyền nhóm, nghĩa là khi một doanh nghiệp trong nhóm nếu thay đổi giá cả, sản lượng, quảng cáo… thì nó sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ những doanh nghiệp còn lại trong nhóm, lúc này bắt buộc các doanh nghiệp này phải phản ứng để bảo vệ ị phần của mình trên thị th trường Vì vậy, mỗi doanh nghiệp khi xây dựng các đối sách của mình đều phải chú ý đến hành vi của các đối thủ

Việc gia nhập vào thị trư ờng là rất khó khăn

Giấy phép của chính phủ, bằng sáng chế, bản quyền, quyền sở hữu tài nguyên và chi phí đầu tư khổng lồ là một số rào cản để gia nhập thị trường độc quyền Các công ty khác khó có thể tham gia vào mô hình thị trường này khi đã có một nhà cung cấp kiểm soát việc sản xuất và phân phối một sản phẩm hoặc dịch vụ độc quyền cụ ể Một khi chính thphủ xác định rằng các sản phẩm hoặc dịch vụ do một công ty độc quyền cung cấp là cần thiết vì lợi ích công cộng: công ty năng lượng, viễn thông, thì những công ty đó không được tự ý rút khỏi thị trường

1.1.3 Nguyên tắc xác định trạng thái cân bằng trên thị trường độc quyền nhóm

Thế cân bằng trong thị trường độc quyền nhóm

Cân bằng Nash là một khái niệm trong lý thuyết trò chơi trong đó kết quả tối ưu của một trò chơi là nơi không có động cơ để đi chệch khỏi chiến lược ban đầu Cụ thể hơn, cân bằng Nash là một khái niệm của lý thuyết trò chơi trong đó kết quả tối ưu của một trò chơi

là kết quả mà người chơi không có động cơ để đi chệch khỏi chiến lược đã chọn của họ sau khi cân nhắc lựa chọn của đối thủ

Cân bằng Nash là một cân bằng không hợp tác mỗi doanh nghiệp ra quyết định - sao cho thu được lợi nhuận cao nhất, khi biết hành động của các doanh nghiệp đối thủ Khi

Trang 7

kinh tế vi

21

XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌ…kinh tế vi

28

Bài thảo luận chính sách can thiệp của…kinh tế vi

Trang 8

7

không hợp tác hành động, lẽ ra lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp thu được cao hơn lợi nhuận thu được trong cạnh tranh hoàn hảo, nhưng lại thấp hơn lợi nhuận thu được nếu các doanh nghiệp cấu kết nhau

Trong thị trường độc quyền nhóm, trạng thái cân bằng Nash là trạng thái cân bằng được xác định bởi đặc điểm là không ai trong số các nhà độc quyền có thể tăng lợi nhuận của mình bằng cách đơn phương thay đổi chiến lược giá

Nguyên tắc xác định cân bằng Nash trên thị trường độc quyền nhóm

Cân bằng Nash là một định lý ra quyết định trong lý thuyết trò chơi nói rằng một người chơi có thể đạt được kết quả mong muốn bằng cách không đi chệch khỏi chiến lược ban đầu của họ Ở trạng thái cân bằng Nash, mỗi người chơi được cho là biết các chiến lược cân bằng của những người chơi khác và không người chơi nào có được lợi ích bằng cách chỉ thay đổi chiến lược của riêng họ

Nếu mỗi người chơi đã chọn một chiến lược – một kế hoạch hành động dựa trên những gì đã xảy ra cho đến nay trong trò chơi – và không người chơi nào có thể tăng lợi nhuận dự kiến của họ bằng cách thay đổi chiến lược của họ trong khi những người chơi khác giữ nguyên của họ, thì tập hợp các lựa chọn chiến lược hiện tại tạo thành cân bằng Nash

Ở trạng thái cân bằng Nash, chiến lược của mỗi người chơi là tối ưu khi xem xét các quyết định của những người chơi khác Mọi người chơi đều chiến thắng bởi vì mọi người đều đạt được kết quả mà họ mong muốn Nhưng điểm cân bằng Nash không phải lúc nào cũng có nghĩa là chiến lược tối ưu nhất được chọn

=> KẾT LUẬN:

Cân bằng Nash rất quan trọng bởi vì nó giúp người chơi xác định mức thưởng tốt nhất trong một tình huống không chỉ dựa trên quyết định của họ mà còn dựa trên quyết định của các bên khác có liên quan Cân bằng Nash có thể được sử dụng trong nhiều khía cạnh của cuộc sống, từ chiến lược kinh doanh đến việc bán nhà cho đến chiến tranh và khoa học xã hội Không có một công thức cụ thể nào để tính điểm cân bằng Nash, nhưng thay vào đó,

nó có thể được xác định bằng cách mô hình hóa các tình huống khác nhau trong một trò

++BÀI TẬP KTCTrị-2019 (THẦY…kinh tế vi

21

Trang 9

chơi nhất định để xác định lợi nhuận của từng chiến lược và chiến lược nào sẽ là chiến lược tối ưu để lựa chọn

Cân bằng Nash được ứng dụng phổ biến trong thị trường độc quyền nhóm Trong kinh doanh, cân bằng Nash có lợi cho việc mô hình hóa các hành vi cạnh tranh giữa các tác nhân kinh tế trong doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường có một số lựa chọn chiến lược ảnh hưởng đến khả năng hiện thực khóa lợi ích kinh tế của họ

1.1.4 Các mô hình độc quyền nhóm

Mô hình Cournot

Là mô hình độc quyền nhóm do Augustin Cournot đưa ra vào năm 1838, trong đó

mô hình Cournot nói về các doanh nghiệp độc quyền nhóm hoạt động độc lập với nhau, cùng sản xuất và lựa chọn sản phẩm bán đồng thời Sản phẩm của thị trường độc quyền nhóm là đông nhất (giống nhau).Sản lượng của thị trường là tổng sản lượng của các doanh nghiệp cộng lại Bản chất của mô hình Cournot là mỗi hãng coi sản lượng của hãng đối thủ

là cố định và từ đó đưa ra mức sản lượng của mình

Hình 1.1.4a: Lựa chọn sản ợng tối ưu của hãng 1 theo sản lượng của hãng 2lưGiả sử có 2 hãng: hãng 1 và hãng 2 và 2 hãng đều biết về đường cầu thị trường Hãng 1 sản xuất bao nhiêu đơn vị sẽ phụ thuộc vào hãng 1 dự đoán hãng 2 sản xuất bao nhiêu Chi phí cận biên của hãng 1 MC cố định.1

Trang 10

9

Nếu hãng 1 dự báo hãng 2 không sản xuất Q =0 thì khi đó, đường cầu hãng 1 sẽ 2 là

D1(0) và doanh thu cận biên của hãng là MR (0) Để tối đa hóa lợi nhuận thì hãng 1 sẽ 1

sản xuất sản lượng Q1=50

Nếu hãng 1 dự báo hãng 2 sản xuất Q =50 thì khi đó, đường cầu hãng 1 sẽ 2 là

D1(50), doanh thu cận biên của hãng là MR (50) Để tối đa hóa lợi nhuận thì hãng 1 sẽ 1

sản xuất sản lượng Q1=25

Nếu hãng 1 dự báo hãng 2 sản xuất Q =75 thì khi đó, đường cầu của hãng 1 sẽ 2 là

D1(75), doanh thu cận biên của hãng là MR (75) Để tối đa hóa lợi nhuận thì hãng 1 sẽ 1

sản xuất sản lượng Q1=12,5

=> Kết luận: Ta có đồ ị như hình 1.1.4ath

Thứ nhất, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một hãng phụ thuộc vào lượng sản phẩm của các hãng khác quyết định sản xuất

Thứ hai, phản ứng chỉ ra mối quan hệ giữa mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một hãng với mức sản lượng mà hãng nghĩ ra các hãng khác định sản xuất

Đường phản ứng là đường thể hiện mối quan hệ giữa mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một hãng với mức sản lượng mà hãng nghĩ rằng các hãng khác định sản xuất Thế cân bằng Cournot xảy ra khi mỗi hãng dự báo đúng mức sản lượng của các hãng đối thủ và xác định mức sản lượng của mình theo mức dự báo đó Cân bằng xảy ra tại điểm giao nhau giữa hai đường phản ứng Cân bằng Cournot chính là cân bằng Nash khi mỗi hãng sản xuất ở mức sản lượng làm hãng tối đa hóa lợi nhuận giả định hãng biết các hãng đối thủ sản xuất bao nhiêu

Trang 11

Hình 1.1.4b: Cân bằng Cournot

Giả sử có 2 hãng trên thị trường: hãng 1 và hãng 2 Đường phản ứng của hãng 1 là

Q1*=g(Q2) và đường phản ứng của hãng 2 là Q *=g(Q1) Cân bằng Cournot sẽ xảy ra tạ2 i điểm giao của 2 đường phản ứng Nếu thị trường rơi vào một điểm khác điểm cân bằng Cournot thì ít nhất 1 hãng sẽ thay đổi quyết định của mình Trong trường hợp 2 doanh nghiệp cấu kết với nhau, cả hai hãng sản xuất ít hơn, giá bán cao hớn, lợi nhuận cao hơn với thế cân bằng Cournot được gọi là đường đồng hợp (đường đồng hợp là tập hợp các tổ hợp sản lượng của doanh nghiệp để tối đa hóa lợi nhuận chung) Nhưng trong thực tế, khó chỉ một lần doanh nghiệp chọn đúng sản lượng ở ế cân bằng Cournot, mà phải trải qua ththam dò, điều chỉnh mới có thể đạt được

Mô hình Stackelberg (lợi thế của người đi trước)

Quyết đinh tuần tự một hãng ra quyết định sản lượng trước hãng kia căn cứ vào quyết : , định của hãng trước để ra quyết định sản lượng của mình

- Hai hãng 1 và hãng 2 cùng quyết định lựa chọn sản lượng để sản xuất các sản phẩm đồng nhất Hai hãng hoạt động độc lập và thông tin thị trường là hoàn hảo

- Hãng 1 chiếm ưu thế (hãng đi đầu), hãng 2 sẽ quan sát hãng 1 và quyết định sản phẩm sản xuất ra

- Các hãng này phải đối mặt với hàm cầu ngược sau P= a bQ, trong đó Q=Q- 1+Q2

- Hàm lợi nhuận của mỗi hãng là

Trang 12

11

Π1 =PQ - 1 cQ1 = -bQ - bQ(a 1 2)Q1 - cQ1

Π2 =PQ - 2 cQ2 = -bQ - bQ(a 2 1)Q2 - cQ2

Áp dụng hàm lợi nhuận tối đa đối với hãng 2: ∂Q2 ∂Π2 = a-bQ 1- 2bQ -C=0 1

Giải phương trình, sản lượng của hãng 2 là: Q = 2 (a− bQ 1−c)

Qua đó cho ta thấy hãng 1 thông báo trước sản lượng của mình (lợi thế của người đi trước),

nó sẽ sản xuất lượng sản phẩm cao hơn và lợi nhận cao hơn so với hãng 2

Cân bằng của thị trường đạt được khi cả hai hãng đều đặt giá bằng chi phí biên

P = MC = c Khi đó, cả hai hãng đều thu được lợi nhuận kinh tế bằng 0

TH2: Sản phẩm khác biệt quyết định đồng thời-

- Đường phản ứng của hãng 1 là: P1= 𝑎+𝑏𝑃2+𝑐

2

- Đường phản ứng của hãng 2 là: P2= 𝑎+𝑏𝑃1+𝑐

2

Trang 13

Hình 1.1.4c: Đồ thị xác định cân bằng Bertrand

Cân bằng đạt được tại điểm hai đường phản ứng cắt nhau Tại điểm cân bằng thì cho biết

cả 2 hãng đều dự báo đúng và giúp hãng tối đa hóa lợi nhuận Nếu thị trường rơi vào một điểm thuộc đường phản ứng của hãng 2 và khác điểm cân bằng thì khi đó, hãng 2 sẽ tối đa hóa lợi nhuận còn hãng 1 không có lợi nhuận tối đa Ngược lại, nếu thị trường rơi vào điểm thuộc đường phản ứng của hãng 1 và khác điểm cân bằng thì hãng 1 sẽ tối đa hóa lợi nhuận

và hãng 2 không có lợi nhuận tối đa

TH3: Sản phẩm khác biệt một hãng quyết định trước hãng kia theo sau-

Giả sử có một thị trường với hai hãng cạnh tranh về giá cả Mức giá của hai hãng tương ứng là P1 và P2 Phương trình đường cầu cho mỗi hãng là:

Q1 = a - P1 + bP2

Q2 = a - P2 + bP1 với b ≥ 0

Chi phí cận biên của mỗi hãng là cố định và đều bằng c

Hãng 1 quyết định về giá trước, sau đó hãng 2 căn cứ vào mức giá của hãng 1 để đưa ra quyết định về giá cho hãng

=>Làm tương tự đối như đối với mô hình Stackelberg

Đường cầu gãy

Mô hình đường cầu gãy nhằm giải thích tính cứng nhắc của giá cả trong thị trường độc quyền nhóm do giá trên thị trường độc quyền nhóm ít biến động (Hình 1.4) Trên các thị trường khác (không còn là thị trường độc quyền) khi hãng đối mặt với sự thay đổi trong chi phí sản xuất hãng sẽ thay đổi giá và số lượng đáp ứng lượng thay đổi đó

Trang 14

đường cầu của doanh nghiệp độc quyền nhóm là đường cầu gãy tại mức giá hiện hành

P*, đường doanh thu biên tương ứng không liên tục tại sản lượng Q* Do đó nếu chi phí biên tăng từ MC1lên MC2 (hoặc giảm từ MC2xuống MC ) trong khoảng (A,B) thì doanh 1

nghiệp vẫn sản xuấ ở sản lượng như cũ Q*(MC2 = MR) với giá bán ra vẫn không đổt i

P*.Nhược điểm của mô hình đường cầu gãy là không giải thích được sự hình thành mức giá thị trường P*

=> Ngày nay các doanh nghi p luôn né tránh cu c c nh tranh b ng giá c , vì h u qu cệ ộ ạ ằ ả ậ ả ủa

nó là các bên đều bị thiệt hại, nhưng để tồn tại và phát tri n, các doanh nghi p luôn n ể ệ ỗ

l c tìm ki m nh ng hình th c c nh tranh phi giá c , an toàn và h u hiự ế ữ ứ ạ ả ữ ệu hơn

1.2 Lý thuyết trò chơi

1.2.1 Một số khái niệm cơ bản về lý thuyết trò chơi

1.2.1.1 Lý thuyết trò chơi

Trang 15

Lý thuyết trò chơi là một nhánh của toán học ứng dụng ử dụng các mô hình để s nghiên cứu các tình huống chiến thuật và những người tham gia cố gắng để tối đa kết quả thu được của mình có tính đến hành động và phản ứng của các đối thủ khác

Trò chơi là một tình huống mà trong đó người chơi (người tham gia) đưa ra quyết định

chiến lược có tính đến hành động và phản ứng của đối thủ Trong đó:

+ Người chơi là những người tham gia và hành động của hộ có tác động đến kết : quả của bạn

+ Chiến lược: là nguyên tắc hoặc kế hoạch hành động trong khi tiến hành trò chơi + Kết cục: giá trị tương ứng với một kết quả có thể xảy ra và phản ánh lợi ích thu được của mỗi người chơi

Trò chơi đồng thời: các đối thủ ra quyết định khi không biết đến quyết định của đối

phương

Trò chơi tuần tự: một người chơi ra quyết định trước, người chơi tiếp theo ra quyết định

căn cứ vào quyết định của người đi trước

Trò chơi hợp tác: là trò chơi mà trong đó những người chơi có thể đàm phán những cam

kết ràng buộc lẫn nhau cho phép họ cùng lập các kế hoạch chiến lược chung

Trò chơi bất hợp tác: các bên tham gia không thể đàm phán và thực thi có hiệu lực các

cam kết ràng buộc

Các giả định:

+ Người chơi là những người có lý trí: mục đích của những người chơi đều là tối đa hóa kết cục bản thân họ hững người chơi đều là những người có tính toán hoàn hảo., n+ Hiểu biết chung: mỗi người đều biết về nguyên tác của trò chơi, mỗi người chơi đều biết rằng người khác cũng biết nguyên tắc cảu trò chơi, mỗi người chơi đều biết người chơi khác là người có lý trí

Cân bằng Nash:là hợp các chiến lược (hoặc hành động) mà người chơi có thể làm điều tốt

nhất cho mình, khi cho trước dự đoán đúng hành động của đối thủ

1.2.1.2 Chiến lược cạnh tranh

Các chiến lược có ảnh hưởng chi phối:

Trang 16

15

Chiến lược ưu thế: là một chiến lược hoặc hành động mang lại kết cục tốt nhất dù

cho các đối thủ quyết định làm gì đi chăng nữa (tôi đang làm những gì tốt nhất có thể được cho tôi, bất kể bạn có thể làm gì đi nữa Bạn đang làm điều tốt nhất có thể cho bạn, bất kể tôi làm gì đi nữa)

Nguyên tắc ra quyết định khi có chiến lược ưu thế:

+ Nếu bạn có chiến lược ưu thế, hãy sử dụng nó

+ Dự đoán rằng đối thủ của bạn cũng sử dụng chiến lược ưu thế của họ nếu như họ cũng có chiến lược ưu thế

Chiến lược bị lấn át: là một chiến lược luôn có chiến lược khác tốt hơn nó

Nguyên tắc ra quyết định khi có chiến lược bị lấn át:

+ Loại bỏ chiến lược bị lấn át

+ Làm giảm kích thước của ma trận lợi ích

+ Lặp lại bước trên cho đến khi không còn chiến lược bị lấn át

+ Xác định điểm cân bằng

Ví dụ: ếu có hai hãng chạy đều có chiến lược ưu thế và chiến lược bị lấn át: N

Nếu hãng A chạy quảng cáo thì lợi nhuận của hãng A là 90 mà hãng B không chạy quảng cáo thì lợi nhuận của hãng B là 10 ngược lại.Nếu cả hai hãng đều quảng cáo thì lợi nhuận của 2 hãng là 50.Nếu cả hai hãng đều không chạy quảng cáo thì lợi nhuận của 2 hãng là 70.Ta có mô hình như sau:

Hãng B

Quảng cáo Không quảng cáo

- Nếu hãng A không chọn quảng cáo thì hãng B chọn quảng cáo

- Nếu hãng A chọn quảng cáo thì hãng B cũng chọn quảng cáo

- Nếu hãng B chọn quảng cáo thì hãng A chọn quảng cáo

- Nếu hãng B chọn không quảng cáo thì hãng A chọn quảng cáo

=> Như vậy hãng B sẽ chọn quảng cáo bất kể khi hãng A quyết định gì và hãng A cũng sẽ , chọn quảng cáo bất kể khi hãng B chọn gì Do vậy, cả 2 hãng đều có chiến lược ưu thế là

Trang 17

quảng cáo và chiến lược lấn át là không quảng cáo Cân bằng Nash xảy ra khi cả 2 hãng đều quyết định chọn quảng cáo Khi ở cân bằng này, lựa chọn của 2 hãng có tính ổn định

về mặt chiến lược và 2 hãng không có ý định thay đổi quyết định của mình Ta có thể thấy khi 2 hãng lựa chọn không quảng cáo thì sẽ có lợi nhuận lớn hơn nhưng cân bằng Nash không xảy ra ở ô 2 hãng lựa chọn không quảng cáo tại ở đó không có tính ổn định về mặt chiến lược, hãng A hoặc B có thể sẽ thay đổi quyết định, chiếm lĩnh thị trường; từ đó sẽ có lợi nhuận cao hơn, hãng còn lại sẽ bị thiệt và cũng sẽ thay đổi quyết định của mình

Chiến lược Maximin(cực tiểu cực đại): Đối với mỗi chiến lược, xác định kết cục thấp

nhất Trong đó chiến lược thấp nhất này, lựa chọn kết cục có giá trị cao nhất Chiến lược Maximin là chiến lược thận trọng, nhưng không tối thiểu hóa lợi nhuận (nó có thể là cân bằng Nash hoặc không).Ví dụ:

Hãng 2

Không đầu tư Đầu tư

- Nếu hãng 1 không đầu tư, kết cục xấu sẽ là -10

- Nếu hãng 1 đầu tư, kết cục xấu sẽ là -100

=> Khi đầu tư hãng 1 sẽ lo sợ hãng 2 sẽ chọn không đầu tư và như thế, hãng 1 nhận kết cục xấu nhất Do đó, theo chiến lược Maximin, hãng 1 quyết định không đầu tư dù chưa đạt đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

1.2.2 Xác định cân bằng Nash trong trò chơi đồng thời

Người chơi có chiến lược ưu thế

Bảng Ma trận lợi ích:

HÃNG B

Không quảng cáo Quảng cáo

Trang 18

20 nếu không quảng cáo Như vậy, chiến lược ưu thế của hãng A là Quảng cáo Cân bằng Nash xảy ra khi cả 2 hãng đều quyết định lựa chọn thực hiện quảng cáo Khi ở cân bằng này, lựa chọn của 2 hãng có tính ổn định về mặt chiến lược và 2 hãng không có ý định thay đổi quyết định của mình

Người chơi có chiến lược bị lấn át

Trong một số trò chơi, các đối thủ có thể nhận thấy rằng một hoặc một vài chiến lược của mình luôn luôn đem lại các kết cục kém hơn các chiến ược khác Các chiến lược lkém hơn này được gọi là các chiến lược bị lấn át, còn các chiến lược tốt hơn kia được gọi

là chiến lược lấn át Trong các tình huống như vậy, lợi ích của người chơi sẽ không

bị tổn hại nếu người đó loại bỏ các chiến lược bị lấn át Cách giải một trò chơi trên cơ

sở loại bỏ các chiến lược bị lấn át có thể thấy rõ trong một trò chơi nổi tiếng có tên là Nghịch cảnh của Người tù (Prisoner`s Dilemma), lần đầu tiên được nhà kinh tế học A Tucker mô phỏng vào những năm 1940 Trò chơi tình thế lưỡng nan của Người tù

mô phỏng một tình huống sau: có 2 người cùng nhau phạm tội và bị công an bắt Tuy nhiên, do không có đầy đủ các chứng cứ, tòa án chỉ có thể buộc tội mỗi người 1 năm tù giam Mặc dù vậy, phía công an cho rằng, mức độ phạm tội ủa họ nghiêm trọng hơn cnhiều Để khai thác các đối tượng phạm tội nói trên, công an tách 2 nghi can sang 2 phòng riêng biệt để hỏi cung Điều kiện đặt ra là: nếu 2 người cùng không khai nhận, mỗi người

sẽ bị kết án 1 năm tù Nếu 2 người cùng khai nhận, mỗi gười sẽ bị kết án 3 năm tù nTuy nhiên, nếu chỉ một người khai nhận, người đó sẽ được tha bổng, còn người kia sẽ

bị kết án 5 năm tù Tình huống trên(còn được gọi là thế lưỡng nan của người tù) có thể được mô phỏng dưới dạng ma trận như sau:

Trang 19

NGHI CAN 2

Trong tình huống trên, do cả 2 nghi can đều là những người duy lý và chỉ quan tâm đến lợi ích của bản thân mình, nên họ sẽ suy luận như sau: nếu người kia chọn phương án “khai”, thì tốt nhất là mình cũng nên chọn phương án “khai” và bị kết án 3 năm

tù (-3), bởi nếu chọn phương án “không khai”, mình sẽ bị kết án 5 năm tù (-5) Nếu người kia chọn phương án “không khai”, thì tốt nhất mình cũng nên chọn phương án

“khai”, bởi như thế mình sẽ được tha bổng (0), trong khi việc chọn phương án “không khai” sẽ dẫn đến hậu quả là bị kết án 3 năm tù (-3)

=> Như vậy, với cả 2 nghi can ở trên, chiến lược “khai” luôn luôn tốt hơn chiến lược

“không khai” hay nói cách khác là chiến lược “không khai” luôn bị chiến lược “khai” lấn

át, vì nó luôn đem lại lợi ích nhỏ hơn, bất chấp người kia chọn chiến lược nào đi chăng nữa Kết quả là sẽ không ai chọn chiến lược “bị lấn át” Kết cục của trò chơi là cả 2 nghi can đều chọn chiến lược “khai” và bị kết án 3 năm tù Kết cục này, rõ ràng là tồi hơn so với kết cục cả 2 người đều không khai nhận tội lỗi của mình cũng như của đồng phạm Trò chơi tình thế lưỡng nan của người tù cho thấy, việc mọi người theo đuổi lợi ích của mình không phải lúc nào cũng đem lại kết cục tốt cho bản thân, cũng như cho cả cộng đồng (ở đây cộng đồng chỉ giới hạn trong 2 người phạm tội) Nó cũng cho thấy rằng, các lợi ích tập thể, nếu không hài hòa với lợi ích cá nhân, sẽ không có được sự ền vững b Loại bỏ các chiến lược bị lấn át là một trong những cách giải trò chơi rất đơn giản và lô-gíc Tuy nhiên, trên thực tế, không phải lúc nào trong trò chơi cũng có những chiến lược

bị lấn át như vậy (điều này phụ thuộc vào cấu trúc ma trận lợi ích của trò chơi)

Người chơi đều không có chiến lược ưu thế hay chiến lược bị lấn át

Trang 20

19

Trong ma trận lợi ích được trình bày tại bảng , các đối thủ A và B đều không có các chiến lược nào ưu thế hay bị lấn át bởi chiến lược khác Nếu đối thủ A chọn chiến lược a1, thì chiến lược tốt nhất cho đối thủ B là chiến lược b2 (mang lại lợi ích là 4 và lớn hơn lợi ích

là 3 khi sử dụng chiến lược b1) Ngược lại, nếu đối thủ A chọn hiến lược a2, thì chiến clược tốt nhất của B là b1 (vì 8>7) Đối với đối thủ A cũng vậy Nếu B chọn chiến lược b1, thì a2 là chiến lược tốt nhất đối với A Nhưng nếu B chọn b2, thì a1 mới là chiến lược tốt nhất

ĐỐI THỦ B

Chiến lược b1 Chiến lược b2

bị giảm từ 8 xuống còn 7

=> Như vậy là tại điểm cân bằng Nash (cặp chiến lược a2, b1), tốt nhất là cả 2 đối thủ đều nên giữ nguyên lựa chọn chiến lược của mình Nói cách khác, cân bằng Nash, một khi đã đạt được, thì sẽ có được sự ổn định Thuộc tính ổn định của cân bằng Nash cũng

là thuộc tính của các điểm cân bằng trong kinh tế học mà chúng ta thường gặp Nhờ thuộc tính này, khái niệm cân bằng Nash có thể giúp giải thích được nhiều hiện tượng

Trang 21

kinh tế xã hội tồn tại trên thực tế, chẳng hạn như tại sao các cải cải cách kinh tế, chính - trị lại khó thực hiện Khi một trạng thái kinh tế xã hội nào đó đã đạt được cân bằng Nash, thì sẽ không dễ bị thay đổi

1.2.3 Xác định cân bằng Nash trong trò chơi tuần tự

Phần lớn các trò chơi thường gặp trong cuộc sống lại là các trò chơi với những bước đi tuần tự, trong đó một đối thủ đi trước và đối thủ còn lại, tùy thuộc vào sự lựa chọn của đối thủ kia, sẽ chọn bước đi của mình.Để tìm lời giải cho những trò chơi với các bước đi tuần tự, người ta có thể áp dụng phương pháp suy luận ngược Phương pháp suy luận ngược sẽ được làm rõ trong ví dụ sau:

Trong trò chơi được trình bày ở sơ đồ trên , đối thủ A là người lựa chọn chiến lược trước Đối thủ B, tùy thuộc vào lựa chọn của đối thủ A, sẽ chọn bước đi của mình Câu hỏi đặt ra là đối thủ A sẽ chọn bước đi nào? Để xác định bước đi của mình, đối thủ A sẽ suy luận ngược như sau:

- Nếu A chọn chiến lược a1, B sẽ chọn chiến lược b2, vì chiến lược này sẽ đem lại cho B lợi ích là 4, trong khi việc chọn chiến lược b1 chỉ đem lại lợi ích là 3 Nếu

B chọn chiến lược b2 và A chọn chiến lược a1, lợi ích của A sẽ là 7

Trang 22

21

- Nếu A chọn chiến lược a2, B sẽ chọn chiến lược b2, vì chiến lược này sẽ đem lại cho B lợi ích là 8, trong khi việc chọn chiến lược b1 chỉ đem lại lợi ích là 7 (7<8) Nếu B chọn chiến lược b2 và A chọn chiến lược a1, lợi ích của A sẽ là 6

- Như vậy, bằng cách suy luận ngược (suy luận từ sự lựa chọn của B), A thấy rằng, mình nên chọn chiến lược a1 để đạt lợi ích là 7 và B sẽ chọn chiến lược b2 để đạt lợi ích là 4 Lát cắt chiến lược (a1, b2) sẽ là kết cục của trò chơi

Trong trò chơi với các bước đi tuần tự, thứ tự thực hiện các bước đi sẽ ảnh hưởng đến kết cục của trò chơi Để thấy được tầm quan trọng của các quy định về thứ tự thực hiện các bước đi, chúng ta có thể đặt câu hỏi: điều gì sẽ xảy ra nếu đối thủ B được thực hiện bước đi trước tiên?

Với việc được thực hiện bước đi trước tiên, đối thủ B sẽ suy luận như sau:

- Nếu B chọn chiến lược b1, A sẽ chọn chiến lược a2 để đạt lợi ích là 7, thay vì chọn chiến lược a1 và nhận lợi ích là 1 Lúc đó, lợi ích của B sẽ là 7

- Nếu B chọn chiến lược b2, A sẽ chọn chiến lược a1 để nhận lợi ích là 7, thay vì chọn chiến lược a1 và nhận lợi ích là 6 Lúc đó, lợi ích của B sẽ là 4

- Như vậy, dựa trên việc suy luận ngược, đối thủ B sẽ chọn chiến lược b1, để A sẽ chọn chiến lược a2 Và cân bằng ở đây sẽ là (b1,a2)

Trang 23

=> So sánh 2 kết quả của 2 trò chơi có cùng đối thủ, chiến lược, cũng như ma trận lợi ích

ở trên, chúng ta thấy rằng, kết cục của 2 trò chơi này sẽ khác nhau, nếu thứ tự thực hiện các bước đi được thay đổi Trong trò chơi A được đi trước, kết cục của trò chơi là lát cắt chiến lược (a1, b2) và A sẽ nhận được lợi ích là 7, còn B sẽ nhận được lợi ích là 4 Nhưng nếu B được đi trước, kết cục của trò chơi sẽ là lát cắt chiến lược (b1, a2) và lợi ích A nhận được là 7, còn lợi ích B nhận được là 7

Trang 24

Đặc điểm của thị trường hàng không hàng không Việt Nam

Ngành hàng không bao gồm chuỗi dịch vụ từ vận tải hàng không ,cảng hàng không đến các dịch vụ phụ trợ hàng không Trong đó ,vận tải hàng không đóng vai trò quan trọng nhất trong chuỗi giá trị ngành: vận tải hàng không phát triển thì cảng hàng không và các dịch vụ phụ trợ khác sẽ hưởng lợi theo Nếu xem vận tải hàng không là xương sống của ngành ,thì cảng hàng không là lĩnh vực chịu trách nhiệm cung cấp cơ sở hạ tầng cho hầu hết các hoạt động của các phân khúc kinh doanh khác trong chuỗi giá trị ngành, là nơi kết nối hệ thống hàng không của mỗi quốc gia với các phương thức vận chuyển khác Vận tải hàng không chiếm khoảng 25% giá trị xuất ,nhập khẩu của Việt Nam Hiện

có 55 hãng hàng không nước ngoài và 4 hãng hàng không nội địa hoạt động ở Việt Nam Trong đó, bốn hãng hàng không Việt Nam chiếm tỷ trọng tuyệt đối trong các tuyến nội địa nhờ chính sách bảo hộ của chính phủ Còn các tuyến quốc tế ,ưu thế thuộc về các hãng nước ngoài với 82% thị phần Các tuyến vận chuyển hàng hóa hàng không quốc tế chủ yếu

ở Việt Nam là: Châu Á -Thái Bình Dương ,EU, Bắc Mỹ ,

Thị trường vận tải hàng không Việt Nam hiện nay đang được thống lĩnh bởi 4 hãng hàng không là: Vietnam Airlines, Vietjet Air, Pacific Airlines, Bamboo Airways Trong đó , cả ngành được chia làm 2 mô hình vận chuyển khác biệt : hàng không truyền thông và hàng không giá rẻ , giữa mô hình quản lý nhà nước và tư nhân , được đại diện bởi Vietnam Airlines và Vietjet Air nắm giữ thị phần cao nhất Sự cạnh tranh của ngành tăng thêm khi

có sự gia nhập của 1 doanh nghiệp mang hơi hướng cộng hưởng từ những lợi thế và bù đắp

“ khoảng trống của hai mô hình trên là Bamboo Airways và đem đến kết quả tăng trưởng ” thị phần ấn tượng chỉ trong 5 năm vận hành, sức mạnh cạnh tranh của Bamboo được phát huy hơn ngay trong tình hình dịch bệnh vừa qua

Đặc điểm của các hãng hàng không Việt Nam

Trang 25

Tính đến nay, thị trường hàng không Việt Nam có 4 hãng bay nội địa được khách hàng tin tưởng lựa chọn, đó là: Vietnam Airlines, Pacific Airlines, Bamboo Airways và Vietjet Air khai thác tới 49 đường bay nội địa đến các sân bay lớn tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, và nhiều đường bay quốc tế đến Châu Âu, Châu Á, Châu Úc, Nam Mỹ và Châu Phi

Bamboo Airway

Bamboo Airways là hãng hàng không mới tại thị trường Việt Nam(lai giữa mô hình truyền thống và giá rẻ) được thành lập vào năm 2017 dưới sự quản lý của Tập đoàn FLC Đây là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam xac đi nh theo đuôi mu c tiêu cung câp di ch vu hang không theo đi nh hương chuân quôc tê

Trên hành trình sải cánh vươn xa, chiến lược cốt lõi của Bamboo Airways là kết nối các vùng đất tiềm năng, góp phần quảng bá sâu rộng và hiệu quả giá trị tốt đẹp của văn hoá, con người Việt Nam tới bạn bè thế giới Hãng đã và đang phát triển ma ng đường bay nội địa và quốc tế rộng khắp, kết nối 21/22 sân bay nội địa Việt Nam, đồng thời mạnh mẽ sải cánh tới các sân bay trọng điểm của khu vực châu Á – Thái Bình Dương, châu Âu… Qua

đó góp phần thúc đẩy quá trình đưa Việt Nam trở thành cửa ngõ hàng không của khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung, nâng cao vị thế điểm đến của quốc gia

Trang 26

25

Ngoài ra, Bamboo Airways đă t nhiê m vu tro ng tâm trong viê c không ngưng duy tri va  nâng tâm di ch vu theo mô hinh ha ng không truyên thông (full service) Đến nay, Hãng đã và đang vững vàng ở vị thế một trong ba hãng hãng không lớn nhất Việt Nam, với ba thê ma nh

nô i ta i nôi bâ t là: Di ch vu  hang không chât lương, hiêu khach – Ma ng đương bay liên vùng, liên châu lục tăng trưởng mạnh mẽ – Ty lê  bay đung giơ dẫn đầu ngành hàng không Việt Nam

Pacific Airlines

Công ty Cổ phần Hàng không Pacific Airlines là hãng hàng không giá rẻ đầu tiên của

Việt Nam, được thành lập vào ngày 15 tháng 6 năm 1991, có trụ sở tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, TP HCM Với tiêu chí và mục tiêu hoạt động là cung cấp vé máy bay giá rẻ mỗi ngày, hiện Pacific Airlines điều hành các dịch vụ bay chở hành khách và hàng hoá tới các điểm đến nội địa của Việt Nam và một số điểm đến quốc tế bằng đội bay Airbus hiện đại Tính tới thời điểm năm 2020, Vietnam Airlines đang nắm giữ 98% cổ phần của Pacific Airlines

Vietjet Air

Công ty Cổ phần Hàng không VietJet hoạt động với tên Vietjet Air là hãng hàng không tư nhân đầu tiên của Việt Nam được thành lập vào tháng 11 năm 2017 Với tầm nhìn sứ mệnh trở thành hãng hàng không uy tín và được yêu thích nhất tại Việt Nam và khu vực, Vietjet luôn phấn đấu khai thác và phát triển mạng đường bay rộng khắp mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không Hãng luôn mong muốn đem lại niềm vui, sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trôi, an toàn với những đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp Ngoài

ra, Vietjet Air luôn hướng tới định vị hình ảnh, thương hiệu của mình là “Hãng hàng không giá rẻ”, chuyên cung cấp dịch vụ cứng trong ngành dịch vụ hàng không và khiến cho dịch

vụ hàng không của mình trở thành phương tiện di chuyển phổ biến với mọi các tầng lớp phân khúc thị trường giá rẻ

Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần hàng không Vietjet Air trên thị trường hàng không hiện nay

Hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung trọng tâm trong chính sách đối ngoại và hợp tác kinh tế quốc tế của Đảng ta trong quá trình đổi mới đất nước Thực hiện chủ trương

Trang 27

hội nhập kinh tế quốc tế , đất nước chúng ta đã từng bước chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới Ngay từ khi mới ra đời , vận tải hàng không mang tính quốc tế và mức độ quốc tế hóa càng ngày càng cao Với một chuyến bay nội địa đơn giản cũng phải trải qua hai địa điểm xử lý đó là: cảng hàng không xuất phát và cảng hàng không nơi đến Còn đối với chuyến bay quốc tế thì trải qua nhiều chặng bay, do nhiều hãng hàng không quốc tế Với xu thế này , để có thể hòa nhập vào nền kinh tế thế giới thì ngành hàng không nói chung và ngành vận tải hàng không nói riêng phải tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế Trong những năm vừa qua , ngành hàng không Châu Á phát triển nhanh so với các khu vực khác Tuy nhiên , suy giảm lợi nhuận cũng như thua

lỗ của một số hãng trong khu vực là dấu hiệu báo trước những thử thách trên đường phát triển của hãng hàng không Châu Á Trong bối cảnh giá nhiên liệu tăng , chi phí hoạt động ngày càng cao đã gây không ít khó khăn cho hãng hàng không châu lục Mức độ cạnh tranh lại càng ngày càng gay gắt hơn khi phải đối đầu với các hãng đến từ Châu Âu- Mỹ Sự cạnh tranh này mang lại lợi ích cho khách hàng , thúc đẩy thị trường phát triển nhưng mang lại khó khăn cho hãng hàng không vốn đang chịu áp lực từ trong chiến lược phát triển của mình Trong xu thế hội nhập, hãng hàng không Vietjet Air cũng đối mặt với những thách thức không nhỏ Cùng với sự có mặt của các hãng hàng không truyền thống sẵn có thuộc nhà nước và ngày càng nhiều hãng hàng không giá rẻ và hãng hàng không tư nhân,sức cạnh tranh của hãng ngày càng ngày càng lớn Với Vietjet Airlines , trong khi vẫn phải thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội thì hãng còn phải duy trì khả năng kinh “ ’’ doanh có lãi của mình trong điều kiện miếng bánh thị trường ngày càng thu hẹp lại Để đánh giá đúng năng lực cạnh tranh của hãng hàng không Vietjet Air cần phải xem xét thực trạng từng tiêu chí cạnh tranh của công ty trong thời gian qua với các hãng hàng không khác trên thị trường

Về quy mô

Vietjet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên của Việt Nam Không chỉ vận chuyển hàng không, Vietjet còn cung cấp các nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ thông qua các ứng dụng công nghệ thương mại điện tử Vietjet đang khai thác 78 tàu bay A320, A321 và A330, thực hiện hơn 400 chuyến bay mỗi ngày và đã vận chuyển hơn 100 triệu lượt hành

Trang 28

27

khách, với 139 đường bay gồm 48 đường nội địa phủ khắp tại Việt Nam và 95 đường bay quốc tế đến Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Campuchia… Vietjet có kế hoạch phát triển mạng bay rộng khắp khu vực Châu Á - Thái Bình Dươngđang nghiên cứu tiếp tục mở rộng các đường bay trong khu vực và đã ký kết hợp đồng mua sắm tàu bay thế hệ mới, hiện đại với các nhà sản xuất máy bay lớn trên thế giới

Vietnam Airlines tiếp tục khẳng định vị thế là hãng hàng không lớn nhất Việt Nam với đội tàu bay quy mô hơn 100 chiếc và mạng đường bay rộng khắp lên đến gần 100 đường bay tới 4 châu lục trên toàn cầu Vietnam Airlines tự hào có đội tàu bay và mạng đường bay lớn nhất trong số các hãng bay Việt Nam hiện nay Vietnam Airlines luôn giữ vị trí số một tại thị trường Việt Nam –nơi được đánh giá là một trong các thị trường hàng không phát triển nhanh nhất trong khu vực và trên thế giới Vị thế chi phối thị trường hàng không nội địa của Vietnam Airlines đã được xây dựng và giữ vững qua nhiều năm Mặc dù

có sự cạnh tranh quyết liệt của các hãng hàng không Việt Nam khác, thị phần Vietnam Airlines (chưa bao gồm Jetstar Pacific Airlines - JPA) vẫn ở vị trí dẫn đầu với tỷ lệ nắm giữ 49,2% thị phần vận chuyển hành khách, trong đó thị phần vận chuyển khách nội địa là 57,1% Hiện nay, Vietnam Airlines là hãng hàng không truyền thống duy nhất tại Việt Nam với sản phẩm nội địa có sự khác biệt hóa

Hãng hàng không Bamboo Airways đang khai thác gần 200 chuyến bay một ngày với mạng lưới 60 đường bay nội địa, 12 đường bay quốc tế, hãng chuẩn bị nhận thêm tàu bay Airbus A321 thứ 22 và tàu thân rộng Boeing B787 Đồng thời, Bamboo Airways cũng đặt mục tiêu tăng đội tàu bay lên 100 chiếc Theo trang chuyên thống kê dữ liệu hàng không

Planespotters, đội bay của Bamboo Airways hiện gồm 29 chiếc, trong đó có 3 tàu B787,

21 tàu thân hẹp (A321,A320 và A319), 5 tàu phản lực khu vực Embraer 190 Hiện hãng bay trong nước sở hữu đội tàu bay lớn nhất là Vietnam Airlines với 99 chiếc, tiếp sau là Vietjet Air với 77 chiếc

Pacific Airlines trực thuộc Công Ty hàng không Vietnam Airlines với 98% vốn cổ phần(tính theo năm 2020) hiện đang điều hành các dịch vụ bay chở hành khách và hàng hoá tới các điểm đến nội địa của Việt Nam và một số điểm đến quốc tế bằng đội bay Airbus

Trang 29

hiện đại Hiện tại, Pacific Airlines đang khai thác đội bay gồm 18 chiếc máy bay Airbus A320 hiện đại, mạng bay kết nối nhiều thành phố, điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam và quốc tế

Về đầu tư kỹ thuật , công nghệ

Vietjet Air là hãng hàng không giá rẻ, tập trung vào phân khúc khách hàng trẻ trung, năng động và những đối tượng đi máy bay lần đầu, những đối tượng có thu nhập tầm trung Các đối tượng khách hàng của Vietjet Air sử dụng thành thạo công nghệ và Internet như smartphone, email, mạng xã hội, các hình thức thanh toán trực tuyến: visa, master card,…

và có sở thích khám phá, đi du lịch thường xuyên với chi phí phù hợp Nhóm đối tượng khách hàng của vietjet air hầu hết là những người thích đổi mới , sáng tạo , ….Vietjet tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ cao, tự động hóa, sáng tạo và đổi mới; thúc đẩy kinh doanh số trong hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng không, vận chuyển hàng hóa, logistics; tăng cường và mở rộng kinh doanh dịch vụ hàng không như dịch vụ phục vụ mặt đất, dịch vụ đào tạo, dịch vụ tài chính, đầu tư dự án và các dịch vụ hàng không khác Trong kinh doanh hàng không ,chi phí nhiên liệu chiếm từ 15% đến 20% tổng chi phí Để giảm chi phí nhiên liệu ,các hãng hàng không giá rẻ thường sử dụng các máy bay thế hệ mới vốn

có mức tiêu thụ nhiên liệu thấp Ngoài ra những máy bay mới sẽ giúp giảm chi phí bảo trì , sửa chữa Vì thế Vietjet Air đầu tư mua các máy bay thế hệ mới như Sharklet A320 của Airbus có chi phí khai thác thấp ,tiết kiệm nhiều nhiên liệu Trong khi đó thì Vietnam Airlines đã đặt ra những mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn để thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số của Doanh nghiệp , áp dụng nhiều công nghệ hiện đại trong mọi lĩnh vực từ khai thác, kỹ thuật, thương mại…bất chấp bối cảnh ngành Hàng không đang gặp rất nhiều khó khăn trong những năm trở lại đây

=> Nhận xét chung:

Qua hai nhóm tiêu chí về quy mô, cũng như đổi mới về đầu tư kỹ thuật, công nghệ, chúng ta có thể thấy được sự nổi bật cũng như hạn chế về tiềm lực cạnh tranh của hãng hàng không Vietjet Air so với các đối thủ cùng ngành- cụ thể ở đây đối thủ cạnh tranh lớn nhất là hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines Đầu tiên với khía cạnh quy mô, sau khi xem xét cả 4 hãng hàng không trong thị trường nội địa Việt Nam, có thể thấy Vietnam

Trang 30

29

Airlines đang chiếm ưu thế hơn do là một hãng có vị thế lâu năm trong ngành hàng không:

sử dụng được tới quy mô 100 chiếc tàu bay và mạng đường bay rộng khắp lên đến gần 100 đường bay tới 4 châu lục trên toàn cầu Trong khi đó, Vietjet chỉ đạt được quy mô hãng đứng thứ 2 khi thực hiện khai thác 78 loại tàu bay và 95 đường bay quốc tế Tuy nhiên, về đổi mới kỹ thuật và công nghệ, hãng hàng không Vietjet Air lại nổi trội hơn bởi phân khúc khách hàng kinh doanh của hãng tập trung vào những người trẻ, luôn luôn đổi mới, sáng tạo, sử dụng thành thạo công nghệ và Internet do đó hãng cũng luôn phải đề cao các chiến lược ứng dụng công nghệ cao, tự động hóa và cập nhật thường xuyên xu hướng kinh doanh

số trong thị trường Không những thế, hãng cũng luôn quan tâm,hướng tới việc sử dụng các máy bay thế hệ mới, giúp giảm chi phí và tối đa hóa nhiên liệu Điều này còn khá hạn chế so với hãng hàng không Vietnam Airline do đây là một hãng có vị thế lâu năm, thuộc hãng hàng không quốc gia do vậy việc đặt mục tiêu chuyển đổi số và thay đổi nguồn nguyên nhiên liệu phải trải qua rất nhiều thời gian kiểm định và phù hợp với mục tiêu từng giai đoạn mà hãng đã đề ra

Đối thủ cạnh tranh chính của hãng hàng không Vietjet Air

Vietjet và Vietnam Airlines là những hãng bay chiếm thị phần lớn trong thị trường hàng không nội địa tại Việt Nam và được đánh giá là hai đối thủ tiềm năng của nhau, luôn thu hút khách hàng với những sự khác biệt riêng về dịch vụ, giá vé, Về dịch vụ bay, nếu Vietjet là hãng bay giá rẻ và các dịch vụ như hành lý ký gửi hay suất ăn trên máy bay bạn đều phải mua theo từng gói của hãng tương ứng với nhu cầu sử dụng của mình Nhưng với Vietnam Airlines hành khách sẽ được miễn phí hành lý ký gửi và dịch vụ ăn uống trên máy bay Đối ngược lại giá vé trên máy bay của Vietjet thường rẻ hơn Vietnam Airlines.Các hãng bay Việt Nam đều có tỉ lệ delay giờ bay cao Nếu so sánh Vietjet và Vietnam Airlines

về tỉ lệ delay giờ bay Vietjet sẽ nhỉnh hơn và theo thống kê cho thấy cứ 10 chuyến bay Vietjet sẽ có 3 chuyến bị delay và điều đó thường làm cho hành khách khó chịu.Giá vé máy bay của Vietjet thông thường sẽ thấp hơn giá vé Vietnam Airlines Tuy nhiên trong một số trường hợp giá vé của Vietnam Airlines sẽ không cao hơn quá nhiều so với Vietjet Khi đó bạn nên lựa chọn Vietnam Airlines để được miễn phí xuất ăn và hành lý Nhìn chung có

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w