Trang 5 Nội dung 1 Trang 6 Nội dung 1Tên giao dịch: Công ty cổ phần hàng khơng Vietjet ĐỊA CHỈ TRỤ SỞ CHÍNH: 302/3, phố Kim Mã, Phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội ĐỊA CHỈ TRỤ SỞ
Trang 3Võ Huỳnh Hồng Nghi
Trang 4NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Nội dung 1
GIỚI THIỆU TỔNG
QUAN VỀ VIETJET
AIR Nội dung 2
Trang 5Nội dung 1
Giới thiệu tổng quan
về Vietjet Air
Trang 6 Không chỉ vận chuyển hàng không, Vietjet còn cung cấp các nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ thông qua các ứng dụng công nghệ thương mại điện tử.
Vietjet được xếp hạng an toàn hàng không ở mức cao nhất thế giới với mức 7 sao bởi AirlineRatings.com
Trang 7NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
• Thương mại tàu bay
• Dịch vụ mặt đất
• Dịch vụ vận chuyển hàng không
• Đào tạo hàng không
ĐỊA BÀN KHINH DOANH
• Mạng đường bay Vietjet rộng khắp đến các khu vực Đông Nam
Á, Đông Bắc Á
• Đến cuối năm 2019 Vietjet khai thác 139 đường bay tới hơn 70 điểm đến, khai thác tại 14 quốc gia gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hong Kong, Macau,…
• Trong năm 2020 Vietjet tập trung phát triển và khai thác thị trường nội địa thông qua việc khai trương 8 đường bay mới, kết nối các thành phố du lịch trong nước.
Trang 8GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VIETJET AIR
Trang 9TẦM NHÌN
“Vietjet mong muốn trở thành
tập đoàn hàng không đa quốc
Trang 10TẦM NHÌN
2
SỨ MỆNH
“Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không
Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến ở Việt Nam
và quốc tế Mang lại niềm vui,
sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội, sang trọng và những nụ cười thân thiện.”
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VIETJET AIR
“Vietjet mong muốn trở thành
tập đoàn hàng không đa quốc
Trang 11TẦM NHÌN
2
SỨ MỆNH
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VIETJET AIR
“Vietjet mong muốn trở thành
tập đoàn hàng không đa quốc
“Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không
Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến ở Việt Nam
và quốc tế Mang lại niềm vui,
sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội, sang trọng và những nụ cười thân thiện.”
Trang 12Nội dung 2
Phân tích các chỉ tiêu Vietjet Air theo số liệu báo cáo năm 2020
Trang 14a) Khái niệm
Giá trị sản xuất trong tiếng Anh là
Gross Output, viết tắt là GO Giá trị sản
xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá
trị của các kết quả hoạt động lao động
hữu ích do lao động của doanh nghiệp
làm ra trong một thời kì nhất định,
thường là một năm.
1 Giá trị sản xuất (Gross Output – GO):
Trang 15b) Ý nghĩa của chỉ tiêu giá trị sản xuất
Chỉ tiêu giá trị sản xuất GO có ý nghĩa to lớn ở cả tầm vi mô và vĩ mô
c) Phương pháp tính và cách xác định chỉ tiêu giá trị sản xuất GO
* Phương pháp tính chỉ tiêu giá trị sản xuất
Về phương pháp tính chỉ tiêu GO, xét theo cấu trúc giá trị, GO bao gồm:
GO = Chi phí về lao động quá khứ (C) + Chi phí về lao động sống (V) + Giá trị thặng dư (M)
* Cách xác định chỉ tiêu giá trị sản xuất
Có hai cách xác định GO của doanh nghiệp
Cách 1: Căn cứ vào kết quả của quá trình tạo ra thành quả lao động.
Cách 2: căn cứ vào thông tin thu thập được từ biểu 02 báo cáo tài chính của doanh
nghiệp về "kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp".
Trang 16Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 18 220 tỷ đồng
Doanh thu hoạt động tài chính 970 tỷ đồng
Các loại doanh thu khác
Doanh thu cho thuê tàu bay 1 074 tỷ đồng
Doanh thu từ chuyển quyền thương mại tàu bay 641 tỷ đồng
Thu nhập từ bán động cơ 1 675 tỷ đồng
Doanh thu các dịch vụ khác 1 773 tỷ đồng
Thu nhập và lợi nhuận khác 1 773 tỷ đồng
GO = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh thu hoạt động tài chính
+ Các loại doanh thu khác + Thu nhập và lợi nhuận khác = 24.530 tỷ
Năm 2020, thị trường ghi nhận những biến động lớn khi dịch Covid bùng phát và
diễn biến phức tạp trong suốt năm dẫn đến GO (2020) giảm 48% so với GO (2019)
Trang 17Lưu ý:
- Không tính vào chi phí trung gian chi phí mua sắm, xây dựng mới, chi phí sửa chữa lớn và khấu hao tài sản
cố định thực hiện trong kì
- Chỉ tính vào chi phí trung gian những hao hụt, tổn thất nguyên, nhiên vật liệu trong định mức cho phép, còn phần ngoài định mức thì tính vào giảm tích luỹ tài sản
- Giá trị sản xuất - GO tính theo giá nào thì IC tính theo giá đó
a) Khái niệm: Chi phí trung
gian của doanh nghiệp là
một bộ phận cấu thành của
tổng chi phí sản xuất, bao
gồm toàn bộ chi phí thường
xuyên về vật chất và chi phí
dịch vụ
b) Nội dung: Chi phí trung
gian của từng loại hoạt động ( sản xuất và dịch vụ ) của doanh nghiệp bao gồm:
• Chi phí vật chất
• Chi phí dịch vụ
2.Chi phí trung gian (Intermediational Cost - IC)
Trang 18c) Phân tích chỉ tiêu IC của Vietjet Air năm 2020
Các chi phí trung gian:
Chi phí trả trước
-Chi phí bảo dưỡng tàu
bay
4 265 tỷ đồng -Chi phí thuê tàu bay trả trước 195 tỷ đồng
-Chi phí hoàn tàu bay thuê 477 tỷ đồng -Chi phí bảo dưỡng tàu bay trả
Trang 19c) Phân tích chỉ tiêu IC của Vietjet Air năm 2020
Các chi phí trung gian:
Trang 20c) Phân tích chỉ tiêu IC của Vietjet Air năm 2020
Các chi phí trung gian:
Chi phí kinh doanh theo yếu tố
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác 10 013 tỷ đồng
Trang 21c) Phân tích chỉ tiêu IC của Vietjet Air năm 2020
IC = CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC+CHI PHÍ PHẢI TRẢ NGẮN HẠN + PHẢI TRẢ NGẮN HẠN KHÁC + CHI PHÍ KINH DOANH THEO YẾU TỐ
= 4907 + 212 + 867 + 1588 + 5545 + 10 013 = 23 135 tỷ
Như vậy so với chi phí trung gian năm 2019 (46 419 tỷ đồng) thì năm 2020 đã giảm 49,8% do ảnh hưởng của dịch covid-19 làm cho nhu cầu thị trường hàng không xuống thấp, buộc phải giảm lượng ghế cung ứng, dẫn đến việc giảm giảm các chi phí như nhiên liệu, bảo trì, bão dưỡng,…
Trang 22a) Khái niệm:
Giá trị gia tăng trong tiếng Anh là Value Added Giá trị gia tăng hay giá trị
tăng thêm là toàn bộ kết quả lao động hữu ích do lao động trong doanh nghiệp mới sáng tạo ra và giá trị khấu hao tài sản cố định trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm
b) Ý nghĩa:
Chỉ tiêu giá trị gia tăng - VA có ý nghĩa lớn ở tầm vi mô và vĩ mô.
c) Phương pháp tính chỉ tiêu giá trị tăng thêm VA:
Để tính chỉ tiêu VA ở cấp độ doanh nghiệp, người ta có thể sử dụng 2 phương pháp sau:
Cách 1: Phương pháp sản xuất
Giá trị gia tăng (VA) = Giá trị sản xuất (GO) – Chi phí trung gian (IC)
Cách 2: Phương pháp phân phối
Giá trị gia tăng (VA) = Thu nhập lần đầu của người lao động (V) + Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp (M) + Khấu hao tài sản cố định (C1)
3.Giá trị gia tăng của doanh nghiệp (VA)
Trang 23d) Phân tích chỉ tiêu VA của Vietjet Air năm 2020
=> Kết luận : do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nên hãng Vietjet air cũng như bao hãng vận tải hàng không khác nói riêng và ngành vận tải nói chung cũng gặp không ít khó khăn trong việc tăng giá trị sản xuất Bên cạnh đó việc duy trì các chi phí trung gian cũng giảm xuống do phải duy trì việc hoạt động kinh doanh Vì vậy giá trị gia tăng của công ty năm 2020 giảm 33,3% so với năm 2019.
Trang 24a) Khái niệm:
Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới được sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định (không kể phần giá trị khấu hao tài sản cố định) của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp.
b) Cách xác định:
(1) Phương pháp sản xuất:
Giá trị gia tăng thuần (NVA) = Giá trị gia tăng (VA) – Khấu hao tài sản cố định (C1)
(2) Phương pháp phân phối:
Giá trị gia tăng thuần (NVA) = Thu nhập lần đầu của người lao động (V) + Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp (M)
4 Giá trị gia tăng thuần của doanh nghiệp (Net Value Added – NVA)
Trang 25c Phân tích chỉ tiêu NVA của Vietjet Air năm 2020:
Ta có: Giá trị gia tăng thuần VA= 1 394,34 tỷ đồng
Khấu hao tài sản cố định (C1) = Khấu hao TSCĐ Hữu hình + Khấu hao TSCĐ Vô hình
= 140,204 + 1,232 = 141,436 tỷ đồng
=> Giá trị gia tăng thuần: NVA=VA- C1= 1 394,34 - 141,436 =1 252,904 tỉ đồng
Kết luận : Năm 2020, thị trường ghi nhận những biến động lớn khi dịch Covid bùng phát
và diễn biến phức tạp trong suốt năm, hàng không cũng là một trong những ngành kinh tế bị ảnh hưởng không nhỏ Mặc dù vậy, với nỗ lực không ngừng và những chiến lược kinh doanh hợp lý, Vietjet đã ghi lại những dấu ấn tích cực trong suốt một năm qua Vì vậy mà giá trị gia tăng thuần của Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet năm 2020 là 1252,904 tỉ đồng.
Trang 26Nội dung 3
Trang 27Nội dung 3
Trong năm 2020 Vietjet Air lỗ 1.780 tỷ đồng (trước thuế); hiệu quả vận tải hành khách (không bao gồm các khoản doanh thu ngoài vận tải hành khách) lỗ 4.311 tỷ đồng, tăng lỗ 3.896 tỷ đồng
so với cùng kỳ, doanh thu trung bình của một hành khách nội địa
là 450 nghìn đồng/khách, giảm 34% so với cùng kỳ năm 2019
1 Kết luận 2.Những biện pháp đang giúp hãng hàng không vượt khó
Nhiều giải pháp được đưa ra đang giúp hãng hàng không vượt qua khó khăn
Chính sách giảm thuế nhiên liệu bay
Chủ động tự giải cứu chính mình
Nâng cao các giá trị cộng đồng
Trang 28GIẢI PHÁP CỦA VIETJET AIR
Vietjet tiếp tục chiến lược xác định khách hàng là trọng tâm, nỗ lực đổi mới, sáng tạo; ứng dụng công nghệ vào tất cả các dịch vụ và công tác vận hành, tăng tốc hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng phục vụ khách hàng
Hãng cũng tập trung đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị cho học viện Hàng không Vietjet; đầu tư công viên công nghệ, đón nhận các hoạt động, chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ hàng không
Hãng đã chủ động áp dụng phương thức khai thác mới, phát triển mảng vận tải hàng hóa,
Bên cạnh hoạt động kinh doanh, hãng tham gia nhiều hoạt động thiện nguyện, lan tỏa tinh thần sống tốt, sống đẹp của người Vietjet đến với cộng đồng trong nước và quốc tế
Trang 29CÂU HỎI CỦNG CỐ
Trang 301 Vietjet air được thành lập vào?
A 11/2007 B 08/2007
C 10/2007 D 05/2007
NEXT
Trang 312 Chuyến bay đầu tiên của Vietjet Air vào ngày nào?
NEXT
Trang 323 Giá trị cốt lõi của Vietjet Air là gì ?
A An toàn-Vui vẻ-Giá rẻ-
Nhiệt Tình
B An toàn-Vui vẻ-Giá rẻ- Trách Nhiệm
C An toàn-Vui vẻ-Giá
rẻ-Trải Nghiệm
D An toàn-Vui vẻ-Giá Đúng Giờ
rẻ-NEXT
Trang 334 Ai là người đầu tiên sở hữu máy bay riêng ở Việt
Trang 34Thanks For Watching!
Trang 35BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM 8
Môn: Thống kê LogisticsGVHD: Đặng Thị Hoài Diễm