1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) vậndụng mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của porter, hãy phân tích cường độ cạnhtranh trong ngành giao đồ ăn trực tuyến hiện nay

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Cường Độ Cạnh Tranh Trong Ngành Giao Đồ Ăn Trực Tuyến Hiện Nay
Tác giả Phùng Phương Chi, Nguyễn Nhật Thành Công, Nguyễn Thị Diễm, Phạm Thị Diệu, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thùy Dương, Phùng Hoàng Đạo, Nguyễn Hải Đăng, Nguyễn Mạnh Đức
Trường học các trường đại học tại việt nam
Chuyên ngành ngành kinh tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,3 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Khái niệm (8)
  • 1.2. Vai trò của cạnh tranh (0)
  • 1.3. Mô hình lực lượng điều tiết cạnh tranh M.Poter (0)
  • II. Môi trường kinh doanh của ngành giao đồ ăn trực tuyến Việt Nam (12)
    • 1. Khái quát về thị trường giao đồ ăn trực tuyến tại Việt Nam (12)
      • 1.1. Giao đồ ăn trực tuyến là gì? (12)
      • 1.2. Giao đồ ăn trực tuyến dựa trên nền tảng nào? (12)
      • 1.3. Khách hàng của giao đồ ăn trực tuyến (13)
      • 1.4. Đối tượng doanh nghiệp (Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ) (13)
    • 2. Phân tích cường độ cạnh tranh của môi trường ngành kinh doanh đối với thị trường giao đồ ăn trực tuyến hiện nay (14)
      • 2.1. Đối thủ cạnh tranh trong ngành (14)
      • 2.2. Gia nhập tiềm năng (18)
      • 2.3. Quyền lực thương lượng của các nhà cung ứng và của người mua (khách hàng) (21)
      • 2.4. Sản phẩm và dịch vụ thay thế (24)
      • 2.5. Các bên liên quan khác (25)
  • KẾT LUẬN (21)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (30)

Nội dung

Trang 16 GrabFood - Phát triển từ nền tảng gọixe trực tuyến nên có đượclượng thông tin người dùngdồi dào.- Có thể sử dụng ở nhiềuquốc gia trong khu vựcĐNA.- Mức phí giao hàng khá“mềm” nê

Khái niệm

Cạnh tranh theo hàm nghĩa kinh tế học là chỉ quá trình tranh đấu tiến hành không ngừng giữa các chủ thể kinh tế trong thị trường nhằm thực hiện lợi ích kinh tế và mục tiêu đã định của bản thân Động lực nội tại của cạnh tranh là lợi ích kinh tế của tự thân chủ kinh tế, biểu hiện cụ thể trong quá trình cạnh tranh là giữ hoặc mở rộng mức chiếm hữu thị trường, gia tăng mức tiêu thụ, nâng cao lợi nhuận Áp lực bên ngoài của cạnh tranh là đọ sức kịch liệt giữa các đối thủ cạnh tranh, kẻ bại tất sẽ bị đào thải.

Có nhiều khái niệm và cách hiểu về cạnh tranh nhưng đều đi đến một khái niệm Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau để chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng và các điều kiện thuận lợi trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể khi tham gia thị trường.

Cạnh tranh có thể biểu hiện bằng các hình thức với những tính chất khác nhau như cạnh tranh tự do, cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước, cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh tr

Cạnh tranh phải được diễn ra trong môi trường pháp lí tự do và bình đẳng cho mọi chủ thể kinh doanh, nếu không có môi trường pháp lí đó, vai trò của cạnh tranh có thể đưa đến những hậu quả tiêu cực về mặt xã hội.

I.2 Vai trò của cạnh tranh

Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế quốc dân

Canh tranh là động lực phát triển kinh tế nâng cao năng suất lao động xã hội Một nền kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các tế bào của nó là các doanh nghiệp phát triển có khả năng cạnh tranh cao Tuy nhiên ở đây cạnh tranh phải là cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để cùng phát triển, cùng đi lên thì mới làm cho nền kinh tế phát triển bền vững Còn cạnh tranh độc quyền sẽ ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế, nó tạo ra môi trường kinh doanh không bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn về quyền lợi và lợi ích kinh tế trong xã hội, làm cho nền kinh tế không ổn định.

Vì vậy, Chính phủ cần ban hành lệnh chống độc quyền trong cạnh tranh, trong kinh doanh để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh hoàn hảo sẽ đào thải các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả Do đó buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh có chi phí thấp nhất, vai trò của cạnh tranh mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Như vậy cạnh tranh tạo ra sự đổi mới mang lại sự tăng trưởng kinh tế.

Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng

Trên thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng diễn ra gay gắt thì người được lợi nhất là khách hàng Khi có cạnh tranh thì người tiêu dùng không phải chịu một

Quản trị chiến lược 100% (6) Hoàng Nguyên ANH

Quản trị chiến lược 100% (5)17 sức ép nào mà còn được hưởng những thành quả do cạnh tranh mang lại như: chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ cao hơn,… Đồng thời khách hàng cũng tác động trở lại đối với cạnh tranh bằng những yêu cầu về chất lượng hàng hoá, về giá cả, về chất lượng phục vụ,… Khi đòi hỏi của người tiêu dùng càng cao làm cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn để giành được nhiều khách hàng hơn.

Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp

Cạnh tranh là điều bất khả kháng đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh có thể được coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp không thể tránh khỏi mà phải tìm mọi cách vươn nên để chiếm ưu thế và chiến thắng. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Cạnh tranh khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ mới, hiện đại , tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình để giảm giá thành, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phẩm mới khác biệt có sức cạnh tranh cao.

Cạnh tranh khốc liệt sẽ làm cho doanh nghiệp thể hiện được khả năng “ bản lĩnh” của mình trong quá trình kinh doanh Nó sẽ làm cho doanh nghiệp càng vững mạnh và phát triển hơn nếu nó chịu được áp lực cạnh tranh trên thị trường.

Chính sự tồn tại khách quan và sự ảnh hưởng vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế nói chung và đến từng doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường. I.3 Mô hình lực lượng điều tiết cạnh tranh M.Poter

Các bên liên quan khác

Các đối thủ cạnh tranh trong ngành

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại

Michael Porter- nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thế giới đã cung cấp một khung lý thuyết để phân tích về năng lực cạnh trong cho các doanh nghiệp Theo M.Porter, cường độ cạnh tranh trên thị trường trong một ngành sản xuất bất kỳ đều chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh sau:

1 Các đối thủ tiềm năng( Đe dọa ra nhập mới) Đây là một trong những mối đe dọa lớn đối với doanh nghiệp Tác động tức thì của sự gia nhập này là việc giảm thị phần của các công ty trong ngàng và do đó tăng cường độ cạnh tranh trong ngành, còn trong dài hạn, các công ty tiềm năng gia nhập ngành thành công có thể đe dọa tới vị thế hiện tại của các công ty trong ngành. Đe dọa gia nhập mới phụ thuộc chủ yếu vào các rào cản gia nhập như:

- Tính kinh tế theo quy mô

- Khác biệt hóa sản phẩm

- Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu

- Gia nhập vào các hệ thống phân phối

- Chính sách của Chính Phủ

2 Đe dọa từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế

Sản phẩm thay thế là hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế các loại hàng hóa, dịch vụ khác có sự tương đồng về giá trị lợi ích, công dụng Đặc biệt, những sản phẩm thay thế thường có tính năng, công dụng đa dạng, chất lượng tốt hơn mà giá cả lại cạnh tranh bởi lẽ sản phẩm thay thế là kết quả của những cải tiến về công nghệ Vì vậy mà sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế sẽ làm giảm số lượng sản phẩm tiêu thụ được, giá thành từ đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, thậm chí nguy hiểm hơn nó có thể xóa bỏ hoàn toàn các hàng hóa, dịch vụ hiện tại.

Sản phẩm thay thế có thể làm hạn chế mức độ tăng trưởng, làm giảm lợi nhuận thu được của ngành.

Môi trường kinh doanh của ngành giao đồ ăn trực tuyến Việt Nam

Khái quát về thị trường giao đồ ăn trực tuyến tại Việt Nam

1.1 Giao đồ ăn trực tuyến là gì?

Trong vài năm gần đây, thị trường giao đồ ăn trực tuyến đang tăng trưởng nhanh trên toàn câu nhờ sự nhanh chóng, thuận tiện và đa dạng Nhiều thành phố và khu vực đang là tâm điểm phát triển của thị trường này, đặc biệt là nhờ sự phổ dụng ngày càng tăng của điện thoại thông minh và mạng internet Vậy giao đồ ăn trực tuyến là gì?

Căn cứ vào cách thức kinh doanh và tiêu dùng, có thể mô tả dịch vụ giao đồ ăn là một dịch vụ chuyển phát nhanh trong đó, một nhà hàng, cửa hàng hoặc công ty cung cấp dịch vụ giao đồ ăn cho khách hàng Một đơn đặt hàng thường được thực hiện thông qua trang web của nhà hàng hay cửa hàng đó hãy đặt món thông qua công ty cung cấp dịch vụ giao đồ ăn Khách hàng có thể lựa chọn thanh toán trực tiếp, trực tuyến, thanh toán tiền mặt hay bằng thẻ Một khoản phí giao hàng cố định thường được tính cùng những gì khách hàng đã mua.

Như vậy, dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến là dịch vụ giao đồ ăn và đồng thời cũng là dịch vụ điện tử Nghĩa là bên cạnh các đặc điểm cơ bản của dịch vụ giao đồ ăn thì đi với dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến, việc đặt hàng sẽ được thực hiện thông qua trang web hoặc ứng dụng di động và đơn hàng sẽ được giao trực tiếp tận nơi cho khách hàng.

1.2 Giao đồ ăn trực tuyến dựa trên nền tảng nào?

Dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến dựa trên nền tảng là các ứng dụng di động hoặc trang web, mà ở đó cũng cập các bộ lọc và phương thức thanh toán khác nhau phục vụ người tiêu dùng, ví dụ như những app nổi bật đang làm mưa làm gió trên thị trường có thể kể đến như Grab, Gojek, Bae Min, Shopee Food, Gofood, Loship,

Những lợi thế của dịch vụ như đặt món ăn dễ dàng và nhanh chóng, ít rắc rối, ít hiểu lầm và thông tin sai lệch, sự tương tác tối thiểu của con người, cùng khả năng so sánh thực đơn, giá cả của các nhà hàng khác nhau đã khiến nó trở nên phố biển ở Việt Nam, đặc biệt là người tiêu dùng trẻ.

Các công ty giao đồ ăn hoạt động dựa vào nền tảng trực tuyến trên thể giới đang chạy đua thâu tóm và sáp nhập đồng thời thu hút thêm vốn đầu tư khi người tiêu dùng đang dần chuyển sang xu hướng đặt mua và yêu cầu giao đồ ăn đến nhà hoặc văn phòng làm việc của họ Thị trường giao đồ ăn trực tuyến phát triển sôi động và nhiều tiềm năng tăng trưởng Châu Á chiếm hơn nửa thị phần giao đồ ăn trực tuyến toàn cầu với thị trường lớn nhất là Trung Quốc Đông Nam Á được xem là một trong những thị trường then chốt với nhiều dư địa phát triển Thực đơn đa dạng, tốc độ giao hàng nhanh và chi phí hợp lý đang là bài toán mà các ứng dụng phải giải quyết trong cuộc đua thị phần Các công ty giao nhận đồ ăn đang đầu tư nhiều công nghệ để tối ưu hoạt động xử lý đơn hàng (của các đối tác nhà hàng) và tốc độ giao hàng với mục tiêu giảm thời gian chờ đợi món ăn của khách hàng.

1.3 Khách hàng của giao đồ ăn trực tuyến

Cùng với nhịp sống tất bật và sự phát triển của làn sóng đô thị hiện đại những năm gần đây tại Việt Nam đã dẫn đến những thay đổi đáng kể trong thói quen ăn uống của nhiều người dân hướng đến giải pháp giao hàng tận nơi, đặc biệt là thế hệ Millennial. Dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến đã trở nên phố biên với người tiêu dùng Việt Nam đặc biệt là giới trẻ Trong năm 2017, có 80% người sử dụng dịch vụ nằm trong khoảng từ 20 đến

37 tuổi Tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM giới trẻ đang có xu hướng không tiết kiệm để mua đồ ăn như: trà sữa và các món ăn vặt Giới văn phòng bận rộn cũng sẵn sàng trà tiên để gọi đô ăn vệ văn phòng thay vì mang đô ăn theo hoặc ra ngoài ăn vào buổi trưa.

Ta có thể thấy rằng, họ thường sử dụng dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến do đặc thù về công việc với sức ép thời gian, khó thu xếp ra ngoài cửa hàng ăn Đối với dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến, họ không mất quá nhiều thời gian và công sức để có được sản phẩm trên tay thay vì ra ngoài mất đến cả tiếng đồng hồ bao gồm thời gian đi lại, chờ đợi chưa kể thời tiết khó chịu Người tiêu dùng trong độ tuổi này thường có khả năng chấp nhận và sử dụng công nghệ cao hơn các độ tuổi khác mà giao đồ ăn trực tuyến lại xây dựng trên cơ sở công nghệ thông tin Do đó, đặc điểm dân số Việt Nam là một trong những yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của dịch vụ Hiện nay, miền Nam là thị trường lớn nhất đại diện bởi TP.HCM và các khu vực chính bao gồm miên Bắc (Hà Nội), miền Trung (Đà Nẵng)

1.4 Đối tượng doanh nghiệp (Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ)

Có hai loại nhà cung cấp dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến Thứ nhất là các nhà cung cấp thực phẩm đồng thời cung cấp dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến như Pizza Hut, McDonald's, KFC, The Coffee House, đối tượng này chỉ giao những thực phẩm do chính mình cung cấp Thứ hai là các nhà cung cấp dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến độc lập như Now, Grab Food, Beamin, đối tượng này không tạo ra thực phẩm mà chỉ cung cấp dịch vụ giao đồ ăn cho nhiều nhà hàng khác nhau Theo kết quả nghiên cứu mới được GCOMM công bố, 5 ứng dụng đặt thức ăn trực tuyến được biết đến nhiều nhất ở thị trường Việt Nam gồm GrabFood, ShopeeFood/Now, GoFood, Baemin, Loship

Ngoài những cái tên làm mưa làm gió đang thống trị thị trường giao đồ ăn trực tuyến trên, thị trường giao đồ ăn trực tuyến ở VN còn xuất hiện những cái tên mới đầy tiềm năng như Ahamove, Lala, Lixi,.Vietnammm, Hey U cũng đang không ngừng nỗ lực để nâng cao thị phần của mình.

Phân tích cường độ cạnh tranh của môi trường ngành kinh doanh đối với thị trường giao đồ ăn trực tuyến hiện nay

2.1 Đối thủ cạnh tranh trong ngành.

Vài năm gần đây, nhờ sức hút của thị trường gần 100 triệu dân, trong đó 60% là người trẻ, Việt Nam ngày càng trở nên tiềm năng trong các loại hình kinh doanh, dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến và bắt đầu xuất hiện nhiều thương hiệu giao đồ ăn mới Các ứng dụng cạnh tranh gay gắt với nhau thông qua các chương trình ưu đãi, truyền thông đa phương tiện Nhờ đó, người dùng được hưởng lợi với nhiều mức ưu đãi khác nhau, có thể so sánh giá cả và sử dụng ưu đãi phù hợp với nhu cầu song song giữa các ứng dụng. Người dùng được hưởng lợi trong cuộc chiến này nhưng các ứng dụng liên tục chịu lỗ suốt nhiều năm do bản chất thị trường cạnh tranh cao, nguồn thu phí dịch vụ thấp, phạm vi triển khai dịch vụ nhỏ cùng với việc phải liên tục đưa ra các ưu đãi.

Các rào cản rút lui khỏi ngành : các doanh nghiệp sẽ rút lui khỏi ngành khi cơ hội thu lợi nhuận giảm, thậm chí là bị triệt tiêu Khi doanh nghiệp muốn rút lui thì họ sẽ gặp phải những rào cản như: nghĩa vụ pháp lý, đạo đức với khách hàng và cổ đông, khả năng thu hồi rào cản…

Khi rào cản rút lui càng cao thì cạnh tranh giữa các đối thủ sẽ càng khốc liệt hơn Các doanh nghiệp ở lại ngành để tồn tại và thu hồi vốn, tìm kiếm các cơ hội Lúc này thu hồi vốn và rút khỏi ngành, họ có thể thực hiện sáp nhập công ty, thu hẹp quy mô sản xuất, gia tăng sự thỏa mãn của khách hàng Chính các động thái quyết liệt thu hồi vốn bằng mọi giá, càng nhanh càng tốt sẽ khiến cạnh tranh càng bị đẩy lên cao Đặc biệt đối với ngành giao đồ ăn trực tuyến ngày nay rất phổ biến đồng nghĩa với việc có rất nhiều người hoạt động trong ngành này Vậy nên khi một doanh nghiệp rút lui họ sẽ phải đối mặt với các trách nhiệm đạo đức như việc tạo ra công ăn việc làm cho nhân viên, hay các vấn đề về tài chính như hoàn tiền hủy hợp đồng cho nhân viên hay của các nhà đầu tư, chi phí đóng của đối với các chi nhánh văn phòng làm việc của doanh nghiệp,

Mức độ cạnh tranh của ngành : chỉ số gia nhập của thị trường giao đồ ăn trực tuyến tại Việt nam vào năm 2022 là khoảng 11.08% khá cao so với các thị trường khác. Điều này khiến cho cạnh tranh trong ngành trở nên khốc liệt hơn Hơn nữa các công ty cạnh tranh trong ngành đều là những đối thủ mạnh, có quy mô lớn Có thể kể đến như Grab, Shopee Food, Baemin, Go Food… ngoài ra còn có Be cũng đang dần trở nên phổ biến hơn trong ngành Xét về thị phần, Grab đứng đầu với 45%, kế đến là Shopee Food đạt 41% Hãng Baemin chiếm 12%, trong khi Gojek có 2%

Mức độ tăng trưởng của ngành : thị trường giao đồ ăn trực tuyến tại Việt Nam đang được đánh giá là tăng trưởng mạnh mẽ nhất là ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này đáng chú ý, cuộc chiến chiếm lĩnh thị phần giữa các ứng dụng chưa có dấu hiệu giảm nhiệt, thậm chí là ngày càng khốc liệt hơn theo báo cáo mới nhất của Momentum Works về thị trường giao đồ ăn trực tuyến ở 6 thị trường hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á Trong đó, Việt Nam nằm trong nhóm quốc gia tăng trưởng so với cùng kỳ. Đặc điểm của sản phẩm/dịch vụ : dịch vụ đồ ăn trực tuyến đáp ứng nhu cầu cuộc sống hiện nay cùng với nhịp sống bận rộn, đòi hỏi các dịch vụ giúp đời sống họ thuận tiện hơn đơn giản hóa hơn giữa các hãng công nghệ sẽ phải ganh đua với nhau để trở thành sự lựa chọn của khách hàng đặc biệt, lý do chính làm khách hàng hài lòng với dịch vụ là các “Chương trình ưu đãi, khuyến mãi” không phải tốc độ lúc nào cũng là điểm vượt trội, điều mà khách hàng quan tâm thật sự là dịch vụ nào có mã khuyến mãi nhiều nhất thay vì tốc độ giao hàng. Ưu điểm Nhược điểm

Food - Có nhiều phương thức thanh toán.

- Thường xuyên có nhiều chương trình ưu đãi.

- Xây dựng đội ngũ shipper chuyên nghiệp ở hình thức bên ngoài ( có thùng giữ nhiệt, đồng phục)

- Thu phụ phí 1.000đ cưới đơn dưới 50.000đ.

- Bởi có hơn một nửa số cửa hàng không dùng FoodyPOS (phần mềm quản lý bán hàng dành cho các cửa hàng dịch vụ ăn uống được Foody phát triển) nên khi có đơn hàng, tổng đài viên sẽ gọi xuống cửa hàng để đặt món trước giúp shipper và vấn đề rắc rối

Baemin - Giao diện dễ dùng, biểu tượng minh họa dễ thương.

- Nhiều ưu đãi khủng, chất lượng như giảm 50-60%, giảm tối đa 50-80k.

- Chỉ hoạt động từ 7h30’ đến 22h00’ hàng ngày.

- Chỉ giảm giá trên món ăn, không có mã giảm giá trên toàn đơn hàng.

- Chưa có nhiều dữ liệu của các quán ăn, nhà hàng.

Food - Phát triển từ nền tảng gọi xe trực tuyến nên có được lượng thông tin người dùng dồi dào.

- Có thể sử dụng ở nhiều quốc gia trong khu vực ĐNA.

- Mức phí giao hàng khá

“mềm” nên thu hút được nhiều người dùng

- Có thể tích điểm sau mỗi lần sử dụng dịch vụ.

- Do shipper linh hoạt lựa chọn đơn Food hoặc Bike nên đa phần tài xế không được trang bị thùng giữ nhiệt.

- Ưu đãi không đồng đều giữa các thiết bị, tùy vào phân khúc khách hàng thì Grab sẽ có chương trình khuyến mãi riêng.

Food - Số lượng quán ăn, nhà hàng nhiều, dễ lựa chọn.

- Công cụ tìm kiếm linh hoạt, tiện lợi, gõ tên ra là có thể tìm ra được những quán bán đúng món bạn cần => thích hợp cho người lớn tuổi.

- Hình ảnh món ăn không thực tế.

- Chương trình khuyến mãi không đa dạng.

- Không đặt được nhiều đơn cùng một lúc.

Loship -Thời gian giao hàng nhanh

( cam kết trong một giờ).

- Mở rộng nhiều hình thức thanh toán trực tuyến và tích hợp ví điện tử như ví Momo,

- Chưa có nhiều mã ưu đãi giảm giá hay các chương trình khuyến mãi khiến cho ít người dùng lựa chọn sử dụng hơn.

Tính đa dạng của các đối thủ cạnh tranh : các cái tên lớn trong ngành như Grad và Shopee Food có độ phủ sóng rất lớn và rất đa dạng, điểm khác biệt giữa các đơn vị là mã khuyến mãi, giảm giá trên từng đơn hàng Vì vậy, để chiếm lĩnh thị phần, các hãng giao đồ ăn trực tuyến liên tục tung ra các khuyến mãi giảm giá đồ ăn, khuyến mãi giao hàng miễn phí

1.Shopee Food ( Now cũ ) Đơn vị tiên phong và bắt đầu thử nghiệm việc giao đồ ăn từ năm 2014, Now có được sự thành công và tăng trưởng nhanh nhờ dịch vụ giao hàng mới mẻ và độc quyền tại thời điểm đó, cùng với kênh truyền thống tốt nhất là Foody.vn Bên cạnh đó, dịch vụ với mức phí hợp lý và khoảng 20.000 của hàng cung cấp đồ ăn, nước uống tham gia với nhiều chương trình khuyến mãi, ưu đãi hấp dẫn đã nhanh chóng thu hút được nhiều người dùng Giữa năm 2017, CEO của Foody từng chia sẻ Now có gần 10.000 đơn hàng mỗi ngày

Now hiện đã phủ sóng hơn 16 tỉnh thành với 59.424 địa điểm ở TPHCM và ở Hà Nội trước cuộc chiến khốc liệt đầy cạnh tranh này, Now đã liên kết với Shopee và chính thức đổi tên thành Shopee Food kể từ tháng 8 năm 2021 Đồng thời kết hợp với một loạt chương trình khuyến mãi để thu hút và tăng lượng đơn đặt hàng.

Grab bắt đầu với ứng dụng đặt xe từ năm 2014 và Grab Food chính thức gia nhập thị trường giao thức ăn từ tháng 6/2018 Mặc dù vào sau Now nhưng với nguồn lực tài chính và mức độ phủ sóng trên diện rộng, hiện Grab Food đang đứng đầu trên thị trường này

Hiện nay, Grab đã mở rộng thị trường trên 19 tỉnh thành phố trên toàn quốc, chủ yếu là các thành phố lớn Ứng dụng này đã được tải xuống hơn 130 triệu thiết bị, giúp người dùng tiếp cận với hơn 175 nghìn đối tác nhà hàng, quán ăn của Grab Food.

Woowa Brothers được biết đến là một startup “kỳ lân” của Hàn Quốc trong lĩnh vực giao đồ ăn trực tuyến, với ứng dụng có tên gọi là Baedal Minjok được ra mắt vào năm

2010 và gia nhập thị trường Việt Nam vào năm 2019 Woowa Brothers đã mua lại Vietnammm - là một trong những dịch vụ tiên phong trong thị trường giao đồ ăn trực tuyến ở Việt Nam Với nền tảng sẵn có về công nghệ, nguồn lực tài chính, Baemin đã thu hút được một lượng lớn khách hàng và đạt mức tăng trưởng tốt, trở thành một trong những đối thủ đáng gờm của Grab Food và Now.

Khu vực hoạt động hiện tại của Baemin là 4 thành phố lớn : thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ với hàng chục nghìn shipper đảm bảo thời gian giao hàng nhanh chóng Năm 2020, Baemin với hình tượng trẻ trung, năng động giao diện bắt mắt đồng thời đẩy mạnh hoạt động marketing cùng các chương trình giảm giá sâu đã thu hút lượng lớn giới trẻ tiêu dùng.

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w