Bài giảng môn kinh tế học khu vực công bài 23 đỗ thiên anh tuấn

34 2 0
Bài giảng môn kinh tế học khu vực công bài 23   đỗ thiên anh tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiêu cực•Sự lưu động của lao động và việc làm •Hoạt động kinh tế khơng bị giới hạn bởi địa giới hành chính •Cải thiện hiệu quả trong phân bổ nguồn lực, chia sẻ cơ hội, tăng trưởng kinh t

BÀI GIẢNG 23 HỢP TÁC VÙNG TRONG CUNG CẤP HÀNG HĨA, DỊCH VỤ CƠNG ĐỖ THIÊN ANH TUẤN TẠI SAO CẦN HỢP TÁC VÙNG? • Phát huy lợi so sánh • Lợi kinh tế nhờ quy mơ • Khả nội hóa ngoại tác (tích cực vs tiêu cực) • Sự lưu động lao động việc làm • Hoạt động kinh tế khơng bị giới hạn địa giới hành • Cải thiện hiệu phân bổ nguồn lực, chia sẻ hội, tăng trưởng kinh tế • Hội tụ thu nhập • Tăng cạnh tranh địa phương • Tạo liên minh, ủng hộ, thúc đẩy sáng kiến chung CÁC PHƯƠNG THỨC HỢP TÁC VÙNG CƠ BẢN • • • • • • • • • Hợp tác phi thức Hợp đồng dịch vụ liên địa phương Hợp đồng thẩm quyền chung Thẩm quyền địa giới Hội đồng quyền Các quan vùng đơn mục đích Khu quy hoạch phát triển Thỏa thuận hợp đồng (contracting) Hợp đồng mua sắm vùng CÁC PHƯƠNG THỨC HỢP TÁC VÙNG NÂNG CAO • • • • • • • • Các khu đặc biệt địa phương Chuyển giao chức Sáp nhập Các khu Cơ quan thẩm quyền đặc biệt Các khu đa mục đích vùng đô thị (Metro Multipurpose Districts) Hạt đô thị cải cách Các Khu Tài sản vùng Hợp nhất/củng cố CÁC THỂ CHẾ CHO LIÊN KẾT VÙNG • Chính trị (tiếng nói người dân, trách nhiệm giải trình) • Hành (quy trình, tổ chức, vận hành) • Kinh tế (môi trường đầu tư, liên kết cụm ngành…) • Ngân sách (đóng góp ngân sách, chia sẻ nguồn thu, trợ cấp chéo…) • Tái phân phối (cơng thức phân bổ, ưu tiên) CÁC PHẠM VI HỢP TÁC VÙNG • • • • • Giáo dục (giáo dục bản, đào tạo nghề…) • • Chia sẻ nguồn thu ngân sách (chia sẻ thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế ngoại thương) • Liên kết cụm ngành (industrial clusters) – (Các cụm ngành ô tô, điện tử, dệt may, du lịch…) Y tế chăm sóc sức khỏe Cơ sở hạ tầng (sân bay, cảng biển, kết nối mạng lưới giao thông…) Di dân, định cư ổn định sinh kế Quản lý mơi trường/thích ứng biến đổi khí hậu (ví dụ chống xâm nhập mặn, chia sẻ nguồn nước dịng sơng, thủy điện…) Cơ hội kinh tế, thu hút đầu tư (môi trường đầu tư chung, hợp tác mở rộng không gian kinh tế) LỢI ÍCH LIÊN KẾT VÙNG • • • • • • • • Huy động nguồn lực quy mô lớn để đầu tư Giảm chi phí đầu tư, giảm chi phí kinh tế Tăng tính đồng khai thác sử dụng hạ tầng Phân công lại mối quan hệ kinh tế xã hội dựa lợi so sánh Giảm tải cho TP.HCM, chia sẻ hội phát triển với địa phương phụ cận Tăng sức cạnh tranh cho kinh tế địa phương Thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội tồn vùng Phát huy vai trị trách nhiệm bên liên quan (cả trung ương lẫn địa phương vùng), tránh trông chờ, ỷ lại, tính thụ động… TÌNH HUỐNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM SO SÁNH VÙNG KTTĐPN VỚI CẢ NƯỚC So sánh dân số GDP Vùng KTTĐPN so với nước (2018) 100% 80% 80% 60% 60% 40% 40% 20% 20% 0% 0% Vùng 14% Bình Phước 12% Tiền Giang 10% Chi/GDP 100% GDP Thu chi ngân sách so với GDP địa phương Vùng (DT2019) Thu chi ngân sách Vùng KTTĐPN so với nước (DT2019) Long An 08% Tây Ninh BR-VT 06% Đồng Nai 04% TP.HCM Bình Dương 02% Dân số Thu NS Các tỉnh lại Vùng Chi NS 00% 00% Các tỉnh lại Ghi chú: Chi ngân sách chi cân đối ngân sách 63 địa phương (chưa tính chi ngành trung ương) 05% 10% 15% 20% 25% 30% Thu/GDP Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu Bộ Tài • Dân số chiếm 20% GDP chiếm 45% nước • Thu ngân sách chiếm 40% chi ngân sách chiếm 20% tất địa phương • Nghịch lý ngân sách: Thu nhiều, chi BỨC TRANH VÙNG KTTĐPN Cơ cấu GDP Vùng KTTĐPN (2018) Cơ cấu dân số Vùng KTTĐPN (2018) Long An 7% Tiền Giang 9% Long An, 4% Tiền Giang, 3% Bình Phước, 2% Tây Ninh, 3% Bình Phước 5% TP.HCM 42% Tây Ninh 6% BR-VT, 13% TP.HCM, 51% BR-VT 5% Ghi chú: GRDP BRVT năm 2018 329 nghìn tỷ VND, trừ dầu cịn 150 nghìn tỷ VND Bình Dương, 11% Đồng Nai 15% Bình Dương 11% Đồng Nai, 12% Cơ cấu vốn đầu tư xã hội địa phương Vùng (2018) Long An 4% Tiền Giang 4% Tây Ninh 4% Bình Phước 3% So sánh thu chi ngân sách tỉnh Vùng KTTĐPN (DT2019) 100% 90% 80% 70% 60% BR-VT 6% 1.5% 2.2% 0.9% 12.0% 8.8% 8.8% 50% Đồng Nai 11% Bình Dương 12% 40% TP.HCM 56% 30% 5.9% 6.8% 4.5% 10.3% Bình Phước Tây Ninh 12.3% BR-VT Bình Dương 44.4% 10% Đồng Nai 10 TP.HCM 0% Thu NS Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nhiều nguồn Long An 11.1% 64.5% 20% Tiền Giang Chi NS VỐN ODA Cơ cấu vốn ODA phân theo Vùng thời kỳ 1993-2012 Đồng sông Hồng 18% Liên vùng 44% Đông Nam Bộ 11% ĐBSCL 7% Nguồn: Vụ KTĐN, MOI Trung du miền núi phía Bắc 4% Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 13% Tây Nguyên 3% • Số liệu thời kỳ 1993-2012 cho thấy, vốn ODA phân bổ vào Vùng Đông Nam Bộ chiếm 11% tổng vốn ODA nước • Từ năm 2010 đến nay, ODA bị cắt giảm nhiều, song nhiều nhà tài trợ song phương lẫn đa phương quan tâm đến dự án đầu tư sở hạ tầng Vùng 20

Ngày đăng: 21/02/2024, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan