1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng nguyên lý kế toán chương 3 ths vũ thị tuyết mai

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Tài Khoản Và Ghi Kép
Tác giả ThS. Vũ Thị Tuyết Mai
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Trang 1 BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TỐN Trang 3 Mục tiêu • Hiểu được cơ sở, nguyên tắc thiết kế tài khoản kế toán và các thành phần cơ bản của một tài khoản chữ T • Hiểu và vận dụng được cá

Trang 1

BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

ThS Vũ Thị Tuyết Mai

Trang 2

CHƯƠNG 3:PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP

Trang 3

Mục tiêu

thành phần cơ bản của một tài khoản chữ T

các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản

khoản đặc biệt, vận dùng được ghi kép vào tài khoản

việc kiểm tra số liệu ghi chép trên các tài khoản kế toán

3

Trang 4

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP

1.1 Sự cần thiết của phương pháp tài khoản và ghi kép

1.2 Tài khoản kế toán

1.3 Các quan hệ đối ứng kế toán và ghi kép vào tài khoản

1.4 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết

1.5 Hệ thống tài khoản kế toán

1.6 Kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản

Trang 5

SỰ CẦN THIẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP

5

Đặc điểm đối tượng kế toán Yêu cầu thông tin quản lí

Các nghiệp vụ kinh tế trong doanh

nghiệp phát sinh rất nhiều

Thông tin mang tính tổng hợp theo từng tài sản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh

Mỗi nghiệp vụ kinh tế luôn phản ánh

mối quan hệ biến động giữa các đối

tượng kế toán với nhau

Thông tin tổng hợp về đối tượng kế

toán cụ thể và sự biến động của

một đối tượng kế toán phải được xem xét trong mối quan hệ biến động của đối tượng kế toán khác

→ Cần xây dựng một phương pháp xử lí thông tin có khả năng tổng hợp

phản ánh được tình hình và sự biến động của từng loại kế toán cũng như mối

quan hệ chặt chẽ giữa các đối tượng kế toán

Trang 6

PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ

GHI KÉP LÀ GÌ?

Trang 7

7

Phương pháp tài khoản và ghi kép là phương pháp thông tin và kiểm

tra về trạng thái, sự biến động và mối quan hệ giữa các đối tượng kế

toán theo từng loại đối tượng

Ý nghĩa

Phương pháp tài khoản và ghi kép phản ánh được các đối tượng

kế toán trong mối quan hệ với nhau do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra các đối tượng kế toán cụ thể

Cung cấp được thông tin có tính hệ thống về từng đối tượng kế toán để

có thể tổng hợp tính ra các chỉ tiêu kinh tế tài chính, lập các báo cáo kế toán, đáp ứng yêu cầu thông tin tổng hợp cho các yêu cầu quản lý

Trang 8

TÀI KHOẢN KẾ

TOÁN

Trang 9

Khái niệm về tài khoản kế toán

• Phương pháp tài khoản: sự phân loại đối tượng kế toán để theo dõi một cách thường xuyên liên tục sự biến động của từng đối tượng Mỗi đối tượng kế toán qua sự phân loại này sẽ được theo dõi trên một tài khoản

kế toán

Tài khoản kế toán những cột hay trang sổ dùng để phản ảnh một cách

thường xuyên, liên tục sự biến động của từng loại đối tượng kế toán cụ thể ( từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn, từng loại hoạt động kinh doanh)

9

Trang 10

Đối tượng kế toán Tài khoản phản ánh Số hiệu tài khoản

Tiền gửi ngân hàng Tài khoản tiền gửi ngân hàng 112

Chứng khoán kinh

doanh

Tài khoản chứng khoán kinh doanh 121

Trang 11

11

Cơ sở và nguyên tắc thiết kế tài khoản

gồm nhiều loại

Tài khoản có nhiều loại khác nhau

toán theo hai mặt đối lập

Tài khoản phải được thiết kế theo kiểu 2 bên, mỗi bên phản ánh một mặt của đối tượng

toán

Thiết kế tài khoản theo nhiều cấp khác nhau:

tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết

4 Xuất phát từ yêu cầu thông tin

quản lý

Thiết kế các tài khoản điều chỉnh ngoài các tài khoản cơ bản

phải ngược với kết cấu của loại tài khoản phản ánh nguồn vốn

Trang 12

Kết cấu tài khoản kế toán

• Tài khoản chữ T:

Trang 13

Kết cấu tài khoản kế toán

Tên tài khoản: Phản ánh khái quát về đối tượng kế toán mà tài khoản đó phản ánh

Số hiệu tài khoản: Mỗi tài khoản được đặt một số hiệu riêng để tiện lợi

• cho việc sử dụng tài khoản trong ghi chép và xử lý thông tin

Bên Nợ, Bên Có: Phần bên trái tài khoản gọi là bên Nợ, phần bên phải tài khoản gọi

là bên Có à theo dõi sự biến động của đối tượng kế toán phản ánh trong tài khoản

Số dư đầu kỳ (cuối kỳ): Là số hiện có của đối tượng kế toán được phản ánh vào tài

khoản lúc đầu kỳ (cuối kỳ)

Số phát sinh: Là số biến động của đối tượng kế toán trong kỳ phản ánh trên tài

khoản

Số phát sinh tăng (giảm) là số phát sinh làm biến động tăng (giảm) đối tượng kế

toán

13

Trang 14

Kết cấu tài khoản phản ánh tài sản

Trang 15

Kết cấu tài khoản phản ánh nguồn vốn

15

Trang 16

Kết cấu tài khoản phản ánh doanh thu

Trang 18

VÍ DỤ

• Giả sử, ngày 01/4/N, giá trị hàng hóa tồn kho hiện có của doanh nghiệp

là 200.000 đồng Trong tháng có 3 nghiệp vụ liên quan đến hàng hóa như sau:

• (1) Ngày 13/4/N, doanh nghiệp mua thêm một số hàng hóa chưa trả

tiền người bán trị giá 500.000 đồng

• (2) Ngày 15/4/N, doanh nghiệp mua thêm một số hàng hóa nhập kho trị giá 200.000 thanh toán bằng tiền mặt

• (3) Ngày 25/4/N, doanh nghiệp xuất bán một số hàng hóa trị giá

300.000 đồng

Yêu cầu: Xác định SDĐK, Tổng SPS tăng, Tổng SPS giảm, SDCK của

hàng hóa và thể hiện trên tài khoản chữ T

Trang 19

600.000

SDCK = 200.000+700.000-300.000= 600.000 VND

Trang 20

VÍ DỤ

Số dư nợ vay ngắn hạn của đơn vị đầu kì là 500.000.000 đồng Trong kì có

các nghiệp vụ liên quan đến vay ngắn hạn như sau ( đơn vị tính : đồng):

Nghiệp vụ 1: Vay ngắn hạn mua nguyên vật liệu 100.000.000 đồng

Nghiệp vụ 2: Vay ngắn hạn chuẩn bị trả lương 50.000.000 đồng (tiền

gửi ngân hàng)

Nghiệp vụ 3: Chi tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 20.000.000 đồng

Phản ánh các nghiệp vụ trên vào tài khoản liên quan (đối tượng kế toán

liên quan)

Trang 21

TK:311- Vay ngắn hạn

500.000.000

(2)50.000.000 (3)20.000.000

(1) 100.000.000

150.000.000 20.000.000

630.000.000

SDCK = 500.000.000+150.00.000-20.000.000= 630.000.000 VND

Trang 22

CÁC QUAN HỆ ĐỐI ỨNG KẾ TOAN VÀ GHI KÉP VÀO TÀI KHOẢN

Các quan hệ đối ứng kế toán

động giữa các đối tượng kế toán cụ thể trong mỗi nghiệp vụ kinh tế

phát sinh

• Ví dụ: Nộp tiền mặt vào ngân hàng Nông nghiệp & PTNT 100.000.000

đồng Nghiệp vụ này liên quan đến hai đối tượng kế toán là tiền mặt và

tiền gửi ngân hàng→ đều là tài sản, thay đổi theo hai hướng khác nhau:

tiền gửi ngân hàng tăng và tiền mặt giảm→ Quan hệ đối ứng kế toán

Trường hợp 1: Tăng tài sản này đồng thời tăng tài sản khác giảm với cùng một lượng giá trị

22

Trang 23

CÁC QUAN HỆ ĐỐI ỨNG KẾ TOÁN VÀ GHI KÉP VÀO TÀI KHOẢN

Trường hợp 1: Tăng tài sản này đồng thời tài sản khác giảm với cùng một

lượng giá trị

Trường hợp 02: Tăng nguồn vốn này đồng thời giảm nguồn vốn khác với cùng một lượng giá trị

Ví dụ: Vay ngắn hạn trả nợ cho nhà cung cấp 500.000.000 đồng

Trường hợp 3: Tăng giá trị tài sản đồng thời tăng nguồn vốn với cùng một

Ví dụ: Chi tiền mặt trả nợ cho người bán công cụ dụng cụ 15.000.000đ

(phải trả người bán , tiền mặt)

23

Trang 24

GHI KÉP VÀO TÀI KHOẢN

• Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ít nhất hai đối tượng kế toán → mỗi nghiệp vụ kinh tế phát phải ghi vào ít nhất hai tài khoản liên quan và gọi là ghi kép

Ghi kép vào tài khoản là việc ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát

sinh vào ít nhất hai tài khoản liên quan theo đúng quan hệ đối ứng kế toán

Trang 25

GHI KÉP VÀO TÀI KHOẢN

• Định khoản giản đơn : Chỉ liên quan đến 2 tk tổng hợp

• Định khoản phức tạp: liên quan đến ít nhất 3 tài khoản tổng hợp

- Ghi Nợ 1 TK – Ghi Có nhiều TK

- Ghi Nợ nhiều TK – Ghi Có 1 TK

- Ghi Nợ nhiều TK – Ghi Có nhiều TK

25

Việc ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản sao cho phản ánh đúng quan hệ đối ứng kế toán được hình thành qua mỗi NVKT phát sinh

Sự phân định các nghiệp vụ kinh

tế nhằm xác định ghi Nợ vào tài khoản nào, ghi Có vào tài khoản nào với số tiền là bao nhiêu

▪ Định khoản giản đơn

▪ Định khoản phức tạp

Mỗi định khoản được thực hiện bằng một lần ghi vào tài khoản

Trang 26

VÍ DỤ

VD: DN mua NVL nhập kho Trong đó trả bằng tiền mặt 4.000.000 và

nợ người bán 6.000.000 đồng (tiền mặt giảm , nguyên vật liệu tăng,

phải trả người bán tăng)

- NVL tăng (10.000.000) là TS tăng

- Tiền mặt giảm (4.000.000) à TS giảm

- Phải trả người bán tăng (6.000.000) là NV tăng

Nợ TK NVL (152): 10.000.000

Có TK Tiền mặt (111): 4.000.000

Có TK Phải trả người bán (331): 6.000.000

Trang 27

CÁC NGUYÊN TẮC GHI KÉP

• Mỗi NVKT phát sinh phải ghi ít nhất vào 2 tài khoản, trong đó có TK ghi

Nợ và TK ghi Có, không chỉ được ghi Nợ hoặc chỉ ghi Có các tài khoản

● Tổng số tiền ghi vào bên Nợ và tổng số tiền ghi vào bên Có các TK cùng

1 NVKT phát sinh phải bằng nhau

(đảm bảo cho tính cân bằng của PTKT: TS = NPT + NVCSH)

27

Trang 28

VÍ DỤ ĐỊNH KHOẢN GHI KÉP

• Ví dụ: Doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 10.000.000 đồng

Trang 29

VÍ DỤ

• Một doanh nghiệp có số dư đầu kì của các tài khoản như sau: (đvt: đồng)

• TK tiền mặt : 3.000.000

• TK phải trả người bán: 4.000.000

• TK tiền gửi ngân hàng: 5.000.000

• TK vay và nợ thuê tài chính: 6.000.000

• TK phải thu của khách hàng: 2.000.000

• TK phải trả người lao động: 2.000.000

• TK nguyên vật liệu: 8.000.000

• TK vốn đầu tư chủ sở hữu:56.000.000

• TK tài sản cố định hh: 50.000.000

29

Trang 30

TK:111- Tiền mặt 3.000.000

(1)3.000.000 (2)2.000.000 (6)1.000.000

4.000.000 2.000.000

5.000.000

Trang 31

VÍ DỤ

Trong kì có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh :

1 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 3.000.000 đồng

2 Trả lương còn nợ người lao động bằng tiền mặt: 2.000.000 đồng

3 Vay ngăn hạn mua vật liệu nhập kho: 10.000.000 đồng

4 Mua tài sản cố định hữu hình chưa trả tiền cho người bán 40.000.000 đồng

5 Chủ doanh nghiệp góp thêm vốn bằng tiền gửi ngân hàng: 50.000.000 đồng

6 Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt: 1.000.000 đồng

7 Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán: 2.500.000 đồng

Yêu cầu:

a Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

b Phản ánh SDĐK, SPSTK, và rút ra SDCK của các tk

31

Trang 35

HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Khái niệm: Hệ thống tài khoản kế toán là tập hợp tất cả các tài khoản sử dụng trong kế toán, được sắp xếp theo một

trình tự nhất định, đảm bảo tính khoa học và phản ánh đầy đủ được các đối tượng kế toán

Loại 6: Loại TK chi phí sản xuất, kinh doanh Loại 7: Loại TK thu nhập khác

Loại 8: Loại TK chi phí khác Loại 9: Loại TK xác định kết quả kinh doanh

35

Trang 36

TÀI KHOẢN TỔNG HỢP TÀI KHOẢN CHI TIẾT

• Trên bảng Hệ thống tài khoản, tài khoản được thiết kế theo nhiều cấp:

Tài khoản cấp 1 (TK tổng hợp): số hiệu TK có 3 chữ số, phản ánh đối tượng ở mức khái quát

Tài khoản cấp 2 trở lên (TK chi tiết): số hiệu TK có từ 4 chữ số trở lên,phản ánh đối tượng kế toán một

Phản ánh đối tượng kế toán theo từng loại

ở mức độ khái quát nhất để cung cấp những thông tin có tính chất tổng hợp về đối tượng kế toán

Phản ánh một cách chi tiết về đối tượng

kế toán đã phản ánh trong tài khoản tổng

Trang 37

TÀI KHOẢN TỔNG HỢP TÀI KHOẢN CHI TIẾT

Mối quan hệ giữa TK tổng hợp và TK chi tiết:

• Kết cấu giống nhau: mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản

chi tiết là mối quan hệ mang tính giải thích, tài khoản chi tiết giải thích

cho tài khoản tổng hợp

• Giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết không có quan hệ đối ứng, còn giữa các tài khoản chi tiết của một tài khoản tổng hợp có thể có quan

hệ đối ứng

37

Trang 38

KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ KẾ TOÁN CHI TIẾT

• Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết:

+ Về nghiệp vụ ghi chép:

- Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết được tiến hành đồng thời

+ Về số dư:

- Tổng SDĐK(SDCK) của tất cả các tài khoản chi tiết phải bằng

SDĐK(SDCK) của tài khoản tổng hợp tương ứng

- Tổng SPS Nợ (Có) của tất cả các tài khoản chi tiết phải bằng

- SPS Nợ (Có) của tài khoản tổng hợp tương ứng

Trang 39

VÍ DỤ:

Ví dụ: Một doanh nghiệp có số liệu nhƣ sau:

I Tài liệu : ( đơn vị tính: đồng)

A Tình hình đầu tháng 1/N của một doanh nghiệp cơ khí như sau:

Trong đó:

Trang 40

VÍ DỤ: •1. B – Trong tháng 1/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Mua của Cty A: 10 tấn xi măng thành tiền 25.000.000 đồng và 4.000 kg thép, thành tiền 24.000.000 đồng Vật liệu đã nhập kho, nhưng chưa thanh

3 Mua của cty C: 5 tấn xi măng, trị giá 12.500.000 đồng, đã nhập kho và thanh toán tiền bằng tiền mặt

4 Mua của công ty A: 5000 kg sắt, thành tiền 25.000.000 đồng, đã nhập kho nhưng chưa thanh toán tiền

Trang 41

VÍ DỤ

II/ Yêu cầu:

1 Định khoản và phản ánh tình hình trên vào các Tk có liên quan

2 Lập bảng tổng hợp chi tiết vật liệu của Doanh nghiệp, cho biết số lượng vật liệu tồn đầu tháng 1/N gồm có:

- Xi măng: 4 tấn Thép: 5.000 kg Sắt: 8.000 kg

3 Lập bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người bán

4 Đối chiếu số liệu trên tk tổng hợp tương ứng

41

Trang 46

MỘT SỐ TK CÓ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT VỀ

KẾT CẤU

Các TK có tính chất lưỡng tính: TK 131: số dư nợ (phải thu khách hàng)/

Số dư bên có (Khách hàng ứng trước)

TK 331: số dư bên có (phải trả người bán)/ số dư bên nợ (ứng trước tiền

cho người bán)

• Các TK có tính chất điều chỉnh: TK 214, TK 229, nhóm TK điều chỉnh

số liệu của TK phản ánh nguồn vốn

• Các TK có tính chất đặc biệt khác: TK 242, TK 335, TK154, TK 521: có kết cấu ngược tài khoản Doanh thu, TK 911

Trang 47

KIỂM TRA VIỆC GHI CHÉP TRÊN TÀI KHOẢN

• Kiểm tra số liệu ghi chép trên tài khoản:

- Thường xuyên:

• Đối chiếu số liệu trên TK với trên chứng từ

• Kiểm tra quan hệ đối ứng kế toán trên các sổ tài khoản

• Đối chiếu số tiền ghi Nợ và ghi Có trong mỗi bút toán

- Định kì:

Đối chiếu kiểm tra số liệu ghi chép trên tk tổng hợp được thực hiện thông

qua bảng cân đối tk

Đối chiếu số liệu giữa tk tổng hợp với các tk chi tiết được thực hiện thông

qua bảng tổng hợp chi tiết với tk tổng hợp tương ứng của nó

47

Trang 48

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Trang 49

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Cách lập bảng: Căn cứ vào SDĐK, SPS trong kz, SDCK của tất cả các tài

khoản tổng hợp, ta ghi lên bảng, mỗi tài khoản được phản ánh trên một dòng

Cách kiểm tra:

49

Trang 51

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

• Có hai dạng bảng tổng hợp chi tiết chủ yếu, đó là bảng tổng hợp chi về thanh toán và bảng tổng hợp chi tiết về hàng tồn kho

51

Trang 52

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

Ngày đăng: 21/02/2024, 14:19