Tất cả những tớn ngưỡng, những nghi lễ của đỡnh được cỏcthế hệ người Việt tiếp nối nhau tạo thành một nền văn húa đỡnh, một nền vănhúa hỗn hợp, đa dạng, cú mặt nhiều thành phần tụn giỏo
TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LONG CHÂU Xà VĨNH PHÚ – HUYỆN PHÙ NINH – TỈNH PHÚ THỌ Môc lôc Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHNG 1: èNH LONG CHU TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA Xà VĨNH PHÚ 1.1 Tổng quan xã Vĩnh Phú 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đường đến di tích 1.2 Lịch sử hình thành di tích 1.2.1 Lịch sử vị thần thờ 1.2.2 Lịch sử xây dựng lần trùng tu CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH ĐÌNH LONG CHÂU 2.1 Giá trị văn hóa vật thể 2.1.1 Giá trị kiến trúc 2.1.1.1 Bố cục mặt tổng thể 2.1.1.2 Kết cấu kiến trúc 2.1.2 Nghệ thuật trạm trổ 2.1.3 Hiện vật di tích 2.1.3.1 Cổ vật 2.1.3.2 Di vật 2.1.3.3 Hiện vật 2.2 Giá trị văn hóa phi vật thể 2.2.1 Lễ hội đình Long Châu 2.3 Giá trị lịch sử, khoa học di tích CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN 3.1 Thực trạng 3.1.1 Hiện trạng di tích 3.1.2 Thực trạng cảnh quan xung quanh di tích 3.1.3 Ý thức người dân với di tích 3.2 Giải pháp bảo tồn di tích 3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đình làng – mảnh hồn quê, nét đẹp xóm làng Việt Nam, từ lâu in vào tâm khảm người xuất nhiều thơ văn Khi nói đến văn hóa làng – nét văn hóa nơng thôn Việt Nam, liên tưởng tới hình ảnh quen thuộc “cây đa, bến nước, sân đình” Từ bao đời nay, đình làng thân quen, gắn bó với tâm hồn người dân Việt, nơi chứng kiến sinh hoạt, nghi lễ đổi thay đời sống xã hội làng quê Việt Nam qua bao kỷ Đình làng trang trọng thiêng liêng, gần đại diện, biểu tượng quyền lực làng xã Đình làng nơi tụ họp người sinh hoạt cộng đồng Từ xưa đến nay, người dân Việt Nam thường gọi chung đình chùa, thực tế, đình chùa khơng ý thức văn hóa Chùa nơi thờ Phật, chịu ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến từ Ấn Độ Trung Hoa Đình cộng đồng làng xã Việt Nam, biểu sinh hoạt người Việt Nam, nơi khai diễn nét tài năng, tư làng, tín ngưỡng, thờ Thành Hồng – người có cơng với dân với nước Đó biểu tri ân, trọng nghĩa, trọng tài, truyền thống uống nước nhớ nguồn người Việt Tất tín ngưỡng, nghi lễ đình hệ người Việt tiếp nối tạo thành văn hóa đình, văn hóa hỗn hợp, đa dạng, có mặt nhiều thành phần tơn giáo khiến cho đình trở thành tập thể siêu thần, sức mạnh vơ hình, tạo nên niềm tin, niềm hy vọng nơi che chở tâm hồn cộng đồng làng xã Việt Nam Nghiên cứu đình, xác định mặt giá trị để tìm hiểu văn hóa truyền thống người Việt, cung cấp tư liệu khoa học cho công tác bảo tồn phát huy giá trị truyền thống Việt cổ truyền đời sống đại Cùng với thời gian, đình làng bị ảnh hưởng thời tiết, chiến tranh bàn tay người chưa có nhận thức giá trị di tích Mặc dù vậy, ngơi đình tồn tại, đại diện cho làng quê Việt Nam nét đẹp truyền thống văn hóa Việt Phú Thọ vừa vùng đất cổ, vừa vùng đất Tổ - nơi văn hóa Lạc Việt, trung tâm sinh tụ của người Việt thời vua Hùng dựng nước Văn Lang Nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể q giá Tìm hiểu di tích để thấy giá trị tốt đẹp, nắm bắt thực trạng di tích đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn Với lý trên, em chọn đề tài: “Tìm hiểu di tích đình Long Châu” để làm tiểu luận Mục đích Tìm hiểu vùng đất, người làng Long Châu nói riêng vùng đất Phú Thọ nói chung Tìm hiểu trình hình thành, phát triển giá trị di tích đình Long Châu Trên sở thực trạng đình Long Châu, vận dụng hệ thống lý thuyết học, bước đầu đề xuất số ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài di tích đình Long Châu làng Long Châu, xã Vĩnh Phú, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu làng Long Châu, xã Vĩnh Phú, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Phng phỏp nghiờn cu Trong trình nghiên cứu em đà dùng phơng pháp điền dÃ, khảo sát thực tế làng nghề, thu thập thông tin, thống kê, điều tra, vấn, nghiên cứu tài liệu liên quan Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Bố cục viết gồm chương Cụ thể: Chương 1: ĐÌNH LONG CHÂU TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA Xà VĨNH PHÚ Chương 2: GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH ĐÌNH LONG CHÂU Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DI TÍCH 1.1 Tổng quan xã Vĩnh Phú 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Xã Vĩnh Phú nằm phía Đơng Nam huyện Phù Ninh Theo số liệu sách Lịch sử Đảng xã Vĩnh Phú năm 2005, tổng diện tích tự nhiên tồn xã 417ha, 62% đất nơng nghiệp; dân số tồn xã có 3.870 người, 100% dân tộc Kinh Nhân dân xã đa phần làm sản xuất nông nghiệp, khơng có nghề thủ cơng truyền thống, ngành dịch vụ phát triển Di tích đình Long Châu cách trung tâm thành phố Việt Trì 12km hướng Đơng Bắc Du khách đến thăm di tích theo tuyến đường sau: - Đường bộ: Du khách ngược, xuôi quốc lộ 2, đến ngã ba Gia Cẩm rẽ đường Trần Phú lên đê hữu sơng Lơ rẽ trái khoảng 7km rẽ trái tiếp khoảng 2km tới di tích; - Đường sắt: Khách tàu chuyến Hà Nội - Lao Cai, xuống ga Việt Trì, đến ngã ba Gia Cẩm theo dẫn đường tới di tích; - Đường thủy: Du khách sơng Lơ đến địa phận thơn Long Châu, xã Vĩnh Phú lên bờ khoảng 1km tới di tích 1.1.2 Con người vùng đất Xã Vĩnh Phú xưa có tên gọi kẻ Chanh, cận kề dải sông Lô với kẻ Xốm (Hùng Lô), kẻ Nổi (Phượng Lâu) Đó vùng đất có phong cảnh bến thuyền, người dân cần cù, khéo léo, siêng lao động có đời sống tinh thần phong phú Trong làng ngồi cánh đồng lúa, ngơ xanh tốt bên sơng, cịn có sản vật có tiếng vùng như: cua đồng Đã, cầu Thánh; hến ngòi Chanh; chai chai, rùa Hủng Vàu, Đồng Bún,….ở đây, trước cách mạng tháng Tám có gánh hát chèo, sau mùa vụ lại biểu diễn phục vụ nhân dân ngồi xã Cùng với trồng trọt, chăn ni, người kẻ Chanh trước cịn có số nghề thủ cơng như: làm nón lá, đan lát, nghề mộc, nghề xây, nghề sơn,… với quy mô nhỏ chủ yếu đáp ứng nhu cầu tự cung tự cấp vùng Làng Long Châu, xã Vĩnh Phú nằm phía ngồi đê hữu sông Lô Làng trước vốn roi đất bồi tụ lâu năm nằm sông Lô, gọi soi Rạng Người dân Yên Lập (thuộc xã Tứ Yên - huyện Lập Thạch) khai phá trồng trọt định cư, lập làng Do tách từ làng Yên Lập, nên lập đình, dân làng thờ thần núi Tản Viên vua Lý Nam Đế giống đình làng Yên Lập 1.1.3 Lịch sử thay đổi địa giới tên gọi Qua thời gian, xã Vĩnh Phú có thay đổi địa giới hành sau: - Thời Hùng Vương, xã Vĩnh Phú thuộc trại Nhượng Bộ - Văn Lang - Thời thuộc Hán (Năm 207 TCN - 39 SCN) xã Vĩnh Phú nằm quận Giao Chỉ - Thế kỷ III - V, thời Tam quốc - lưỡng Tấn, Vĩnh Phú thuộc huyện Gia Ninh, quận Tân Xương - TK VI - X, thời Tùy, Đường, Vĩnh Phú thuộc huyện Gia Ninh, huyện Phong Châu, quận Thừa Hóa - Thời nhà Trần, TK XIII - XIV, xã Vĩnh Phú thuộc huyện Phù Ninh, châu Tam Đới, lộ Đông Đô - TK XV, Vĩnh Phú thuộc huyện Phù Ninh, phủ Tam Đới, trấn Sơn Tây - TK XVI, huyện Phù Ninh đổi tên Phù Khang, xã Vĩnh Phú thuộc huyện Phù Khang, phủ Tam Đới, trấn Sơn Tây - Đến thời Nguyễn, TK XIX, huyện Phù Khang đổi lại thành Phù Ninh Ngày 8/9/1891, tỉnh Hưng Hóa thành lập, Vĩnh Phú thuộc huyện Phù Ninh, phủ Lâm Thao, tỉnh Hưng Hóa - Năm 1900, huyện Hạc Trì đời, Vĩnh Phú thuộc tổng Phượng Lâu, huyện Hạc Trì, tỉnh Hưng Hóa - Năm 1903, tỉnh Hưng Hóa đổi tên thành tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phú thuộc huyện Hạc Trì, tỉnh Phú Thọ - Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, phủ ta xóa bỏ cấp tổng thành lập xã, Vĩnh Phú gọi xã Nhượng Bộ, huyện Hạc Trì, tỉnh Phú Thọ - Năm 1947, xã Nhượng Bộ sát nhập với xã Kim Đức thôn An Lão thành xã Hùng Lô - Năm 1954, xã Hùng Lô tách làm xã, làng Nhượng Bộ hợp với thôn Long Châu (Của xã Tứ Yên, huyện Lập Thạch) thành xã Vĩnh Phú - Năm 1960, huyện Hạc Trì giải thể, xã Vĩnh Phú thuộc huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Năm 1968, hai tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ sát nhập thành tỉnh Vĩnh Phú, xã Vĩnh Phú thuộc huyện Phù Ninh, tỉnh Vĩnh Phú - Năm 1977, hai huyện Phù Ninh Lâm Thao sát nhập thành huyện Phong Châu, xã Vĩnh Phú thuộc huyện Phong Châu, tỉnh Vĩnh Phú - Năm 1997, tỉnh Vĩnh Phú tách thành hai tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc, xã Vĩnh Phú thuộc huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ - Năm 1999 huyện Phong Châu tách thành huyện Lâm Thao huyện Phù Ninh, xã Vĩnh Phú thuộc huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Từ tới nay, đình Long Châu thuộc thơn Long Châu, xã Vĩnh Phú, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 1.2 Lịch sử hình thành di tích 1.2.1 Lịch sử vị thần thờ Đình Long Châu, thơn Long Châu, xã Vĩnh Phú, huyện Phù Ninh thờ Tản Viên Sơn thánh, vua Lý Nam Đế, thân mẫu Lý Nam Đế Triệu Quang Phục Hành trạng vị thần thờ di tích sau: - Hành trạng Tản Viên Sơn Thánh: Thời vua Hùng thứ 18 xứ Sơn Tây, châu Gia Hưng, động Lăng Xuyên có núi cao chót vót, đất phẳng, nước xanh Cảnh đất trời đẹp tranh vẽ, có chim kêu vượn hót, mây mù sương toả hồ nước lung linh, cảnh đẹp không vướng bụi trần Ở động Lăng Sương có trưởng ơng Nguyễn Cao, húy Hành tuổi 70, vợ Đinh Thị Đen tuổi 50 sinh sống đây, tu nhân tích đức mà chưa có Một hơm bà giếng gánh nước thấy có rồng vàng xuất báo điềm lành, thời gian sau bà mang thai, đủ 15 tháng sinh hạ người trai, tướng mạo khôi ngô đặt tên Tuấn Năm Tuấn lên tuổi ơng Cao Hành Hai mẹ sang nhờ xóm Gốc bên núi Tản kết bạn với bà Ma Thị, năm sau lại trở quê cũ động Lăng Sương, đổi tên Nguyễn Tùng Năm Tùng 12 tuổi theo bạn tìm thầy học, vốn thơng minh sáng Tùng học nhanh, hiểu rộng, tài giỏi có tiếng vùng Hàng ngày, học, Tùng phụ mẹ kiếm củi, đốt than, làm kế sinh nhai Một hôm Tùng lên núi đẵn gỗ to, dài động báo người lên khiêng Nhưng đến nơi thấy gỗ lại xanh tươi cũ Tùng thấy lạ lại đẵn lần nữa, sau giả cách về, phục ln Đến đêm thấy ơng già cao trượng, mày râu trắng muốt, đầu đội mũ hoa, mặc áo gấm, lưng thắt đai ngọc, chân nhẹ nhàng bước mây, tay cầm gậy trúc, lúc đi, lúc dừng lại, theo sau bà cầm lệnh vàng đánh liền ba hồi Ông già mồm niệm thần chú, cầm gậy Chợt thấy trận cuồng phong trời đất mịt mù, có phép thần biến hoá làm đảo lộn trời đất Cây cối đẵn dựng lên sống lại, Tùng chạy lại kính cẩn vái chào xin theo học Ông già đồng ý nhận Tùng làm đệ tử, truyền dạy văn võ nghề làm thuốc cứu người Thời gian sau, mệnh trần hết, thầy trị chia tay, ơng già lấy linh trượng thần trúc cho Tùng dặn: “Chỉ đầu người sống, đầu trừ ác hại, đất đất nứt, xuống nước nước cạn, phép linh nghiệm huyền diệu, lên trời thi mây bay, mù tan chiếu thấu đến tận cửu trùng, phải cẩn thận không coi thường”, xong biến Tùng trở quê động Lăng Sương lấy hiệu Thần sư, chuyên làm thuốc chữa bênh cứu người Một hôm, đường hái thuốc về, Tùng gặp rắn màu sắc kỳ lạ, đầu có hai chữ "Thuỷ cung" bị trẻ mục đồng đánh chết Chàng liền lấy linh trượng vào rắn, miệng niệm thần cứu sống lại Rắn biến thành người tự xưng vua Thủy tề, ham chơi bị trẻ chăn trâu bắt được, xin mời ân sư xuống thủy cung để vua cha cảm tạ Nguyễn Tùng theo rắn xuống thủy cung tặng sách ước Từ đó, Nguyễn Tùng khắp nơi làm việc thiện, chàng có tài ngăn sơng, dời núi, dạy dân làm ăn, sinh sống, làm nhà tránh thú dữ,… chàng nhân dân suy tôn thần núi Sơn Tinh - ngự núi Tản Viên Ngày vận Triều Hùng ý trời muốn hết, Hùng Duệ Vương sinh 20 người trai, hết chẳng ai, lại hai người gái Tiên Dung Ngọc Hoa Tiên Dung lấy Chử Đồng Tử, quê quán đạo Sơn Nam, phủ Khối Châu, huyện Đơng Quan, xã Đa Hồ Cịn Ngọc Hoa lương duyên chưa định vua muốn tìm người tài để gả rể nối ngơi Thiên Tử Bèn sai dựng lầu kén rể cửa thành Việt Trì Sơn Tinh Thuỷ Tinh (vị thần sơng nước) nghe tin tìm đến ứng chiếu thi tài Thuỷ Tinh oai, vùng rộng lớn đất trời mù mịt, sấm rung bão chớp, nước ngập khắp nơi; Sơn Tinh trổ tài chốc trời quang mây tạnh, núi đội, đất Hai người ngang tài, ngang sức, sau Sơn Tinh dành phần thắng trở thành rể vua Hùng Thủy Tinh không chịu muốn cướp Ngọc Hoa nên hàng năm làm bão, dâng sông gây ngập lụt khắp vùng Sơn Tinh lấy Ngọc Hoa, vua Hùng truyền ngôi, cháu vua Hùng Thục Phán - chủ Ai Lao không phục liền khởi binh đánh Tản Viên cầm quân dẹp Thục, dành thắng lợi liên tiếp, thu non sông mối Sau lại nói với vua Hùng truyền ngơi cho Thục Phán vợ Ngọc Hoa núi Tản hưởng sống nhàn 10 CHƯƠNG 2:GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH ĐÌNH LONG CHÂU 2.1 GIÁ TRỊ VĂN HĨA VẬT THỂ 2.1.1 Giá trị kiến trúc 2.1.1.1 Bố cục mặt tổng thể Đình Long Châu có bố cục mặt hình chữ Đinh ( ), gồm đại bái gian, dài 10m, rộng 7m; hậu cung gian dài 8m, rộng 6,5m, tổng diện tích đình 122m2 Phần mái đình Long Châu gồm lớp, lớp ngói lót, cịn gọi ngói âm, lớp nửa phía gần bờ ngói dương làm theo kiểu vảy cá, nửa gần tàu mái ngói bị Đó dấu ấn số lần tu sửa đình 2.1.1.2 Kết cấu kiến trúc Gian hai gian bên đình Long Châu lắp cửa, loại cửa bàn cánh, có phần ngõng đứng cối cửa để tránh xê dịch Các xà ngưỡng cao: 0,30m Hai đầu đốc dùng gạch xây kín Ngơi đình có chiều cao từ tới xà (thượng lương) 5m Tồn cột kê chân tảng, đình lát gạch bát Các gian đình có kích thước khác nhau: Gian rộng 3,40m, hai gian bên rộng 3,3m Bộ khung gỗ kết cấu hàng chân cột, với tổng 16 cột; cột cao 4m, đường kính 0,26m; cột qn cao 3m, đường kính 0,18m Các cột cịn dấu vết lỗ đục để tra mố dầm sàn Hệ thống cột, xà ngang, dọc ăn mộng với chặt chẽ, tạo thành hệ thống nâng đỡ chắn giúp cho đình ln vững chãi Hai gian làm theo kiểu chồng bồn giá chiêng, rường cung tỳ lực hai đầu cột trốn gồng lưng đội thượng lương, hai đầu đội đơi hồnh thứ nhất; từ thân cột trốn rường cụt ăn mộng vào cột chạy đỡ đơi hồnh thứ hai; thân cột rường cụt khác đỡ đôi hoành thứ ba; tất tỳ bụng câu đầu Các nách 18 kết cấu kiểu “Chồng rường - cột trốn” Phía đầu cột cái, nơi đội bụng câu đầu có đầu dư chạm rồng Hầu tất cấu kiện gỗ khung đình: Rường, kẻ, dép hồnh, đầu dư, đầu nghé, kê chạm khắc, tạo hình, cách điệu đẹp mắt Hậu cung đình gồm gian nâng hẳn lên cách mặt đất 2,2m thành gác lửng trang trọng, tạo thượng cung Mặt trước hai trụ đỡ thượng cung ghi đôi câu đối cổ: “Hữu sinh tâm tích tồn thư tịch Bất tử tinh thần Tản Sơn” Nghĩa là: “ Đất có người tài chí cịn lưu sách cổ Trời sinh Thánh lớn trường tồn Tản Sơn” Thượng cung chia làm phần Phía ngồi trí đồ thờ: Bát hương, ống hoa, đài nến, đài nước ; phía khám thờ (kích thước: rộng 2,8m, dài 3,78m), nơi thờ thành hoàng, vừa cách biệt thần với người, song lại vừa gần gũi, gắn bó tổ tiên với cháu Cửa khám làm theo kiểu cửa bàn, gồm ô, ô cánh, hai bên bên cánh Cánh cửa cao 1,5m, rộng 0,47m Trên cánh cửa lại chia thành ô to, nhỏ khác vẽ sơn thếp vàng trang trí hình “Long, ly, quy, phượng” Nhìn chung, đình Long Châu có qui mơ kiến trúc vừa phải, trải qua nhiều lần tu sửa giữ nhiều yếu tố truyền thống ngơi đình Việt 2.1.2 Nghệ thuật chạm trổ: Phần kiến trúc gỗ đình Long Châu chạm trổ, trang trí mảng chạm khắc tỷ mỷ, công phu với kỹ thuật chạm lộng, chạm nổi, đục bong, 19 chạm thủng, thể đề tài chủ đạo: rồng, tứ linh Tiêu biểu có chạm sau: - Chạm trang trí cốn nách hậu cung: cốn nách hậu cung có hình tam giác vng, kích thước: 1,60m x 1,4m x 1,20m, sử dụng kỹ thuật chạm điêu luyện tiêu biểu phong cách nghệ thuật chạm trổ thời Nguyễn, kỷ XIX, thể hình ảnh rồng lớn với đầy đủ thân uốn lượn mây, đầu ngẩng cao góc cốn, hướng vào thượng cung, xịe hoa xoắn tít góc cốn, xung quanh thân rồng đao mác, mây cụm kín hết bề mặt cốn + Chạm xà rồng: Bức chạm trang trí xà ngang đỡ khám thờ (kích thước: 2,8m x 0,30m), thể đề tài: “Lưỡng long chầu nhật” kỹ thuật nghệ thuật chạm thời Nguyễn kỷ XIX, với đường nét sắc gọn, phóng khống Chính chạm hình trịn lồi mặt gương, xung quanh có tia đao lửa toả Hai hình rồng miệng phun lửa chầu vào mặt trời Rồng chạm tư nhìn ngiêng, trơng tợn mà mềm mại, uyển chuyển, uốn lượn lẩn khuất mây, thốt, có vảy, bờm tóc cong toả phía sau, xịe hoa, chân rồng móng sắc nhọn, quắp vào hình mây cụm Ngồi ra, tất phần cấu kiện gỗ khung đình: Rường, dép hồnh, kê, đầu nghé chạm khắc, trang trí hình rồng cách điệu, vân mây, hoa lá, mây cụm với kỹ thuật chạm nổi, nhiều kiểu thức khác phù hợp với chi tiết vị trí kết cấu kiến trúc, thực tác phẩm điêu khắc có giá trị 2.1.3 Hiện vật di tích 2.1.3.1 Cổ vật: - Cổ vật chất liệu gốm sứ: + Nậm rượu: 01 nậm có chất liệu gốm sứ, kích thước cao: 0.17m, đường kính miệng: 0.03m, đường kính đáy: 0.09m Nậm có niên đại vào 20