Các ngôi đình tiềm ẩn dưới dạng vẻ rêu phong cổ kính như là một bảotàng sống - bảo tàng ngoài trời kiến trúc về điêu khắc, nghệ thuật trang trí vàcả phong tục, tập quán cổ truyềnTìm hiểu
Mục đích nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu giá trị về mặt lịch sử, văn hoá, khoa học nghệ thuật của đình Cẩm La
Trên cơ sở khảo sát thực trạng của di tích, kết hợp với phần lý thuyết đã học bước đầu, để đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần phát huy tốt nhất giá trị di tích
Cung cấp thêm thông tin cho việc học tập nghiên cứu, nâng cao kiến thức hiểu biết cho bản mình về di tích nói chung và đình Cẩm La nói riêng
3 Đối tượng và phạn vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Di tích và toàn bộ các giá trị kiến trúc, văn hoá, nghệ thuật của đình Cẩm La, thôn Phúc Cầm, xã Văn Tiến, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khái quát toàn cảnh di tích đình Cẩm
La trong thời gian, không gian, lịch sử văn hoá, xã hội của vùng đất nơi di tích tồn tại
Phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin: duy vật lịch sử và duy vật biện chứng
Phương pháp khoa học được sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tàng học, Bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá, Khoa học lịch sử, Khảo cổ học, Dân tộc học, Xã hội học
Cùng các phương pháp khác: thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu
Ngoài phần mở đâu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục bài viết của tôi bao gồm 3 chương;
Chương 1: Đình Cẩm La trong diễn trình lịch sử
Chương 2: Gía trị kiến trúc, nghệ thuật và lễ hội đình Cẩm La
Chương 3: Bảo vệ, tôn tạo và phát huy tác dụng của đình Cẩm La
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã gặp phải không ít những khó khăn Tư liệu liên quan đến di tích không nhiều, trình độ của một sinh viên năn thứ 3 còn nhiều hạn chế, nên việc tìm hiểu một di tích cổ quả là hết sức khó khăn Song được sự giúp đỡ của cô TS Phạm Thu Hương, các thầy cô trong khoa, ban quản lý di tích đình Cẩm La, các ban ngành liên quan và các bạn đồng nghiệp, tôi đã hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến cô TS Phạm Thu Hương, các cá nhân và các ban ngành liên quan đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành bài tiểu luận này.
Chương 1 ĐÌNH CẨM LA TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ
1.1 Vài nét về tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc miền núi trung du nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam, có diện tích 1371,41km2, dân số 1.154792 người (2005), bao gồm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Vĩnh Phúc và huyện Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Mê Linh, Tam Đảo Toàn tỉnh có 152 xã, phường, thị trấn.
Vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Phúc trong lịch sử tiếp giáp với các trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá thời cổ như: Kinh đô Văn Lang, kinh đô Cổ Loa, kinh đô Mê Linh
Vĩnh Phúc là một tỉnh ở vùng đỉnh của châu thổ sông Hồng, khoảng giữa của miền Bắc nước Việt Nam, khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, vì vậy có 3 vùng sinh thái: Đồng bằng ở phía Nam tỉnh, Trung du ở phía Bắc tỉnh, vùng núi ở huyện Tam Đảo (phía Tây). Điểm cực bắc ở 210,25 vĩ Bắc (Đạo Trù - Tam Dương) Điểm cực Nam ở 210,06 vĩ bắc (Tráng Việt - Mê Linh) Điểm cực Đông 1060,48 kinh đông (Ngọc Thạch thị xã Phúc Yên) điểm tây ở 1060,19 kinh đông (Bạch Lưu - Lập Thạch)
Phía Bắc giáp với 2 tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, đường danh giới là núi Tam Đảo, Sáng Sơn.
Phía Tây giáp với tỉnh Phú Thọ, ranh giới tỉnh là sông Lô.
Phía Nam giáp với Hà Tây - Hà Nội ranh giới tỉnh là sông Hồng.
Phía Đông giáp với 2 huyện Sóc Sơn, Đông Anh - Hà Nội.
Vĩnh Phúc tiếp giáp với sân bay quốc tế nội bài là điểm đầu của quốc lộ 18 đi cảng Lái Lân (QuảngNinh) đồng thời có đường sắt Hà Nội - Lào Cai đường quốc lộ 2 chạy dọc tỉnh Chạy qua Vĩnh phúc có 4 dòng chính :sông Hồng, sông lô, sông Phó Đáy và sông Cà Lồ Hệ thống sông Hồng là tuyến đường thuỷ quan trọng, thuận lợi cho tàu bè, với hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt thuận lợi trên trục phát triển kinh tế của Việt Nam.
1.1.2 Địa hình và khí hậu
Vĩnh Phúc là vùng đất có cảnh quan điển hình, đa dạng, là vùng đất chuyển tiếp từ vùng đồi núi trung du xuống đồng bằng.Vĩnh Phúc vừa có núi cao, đồi thấp vừa có sông suối, hồ đầm.
Vĩnh Phúc là vùng đất trung du nhưng lại có sông suối bao quanh 3 phía, phía bắc lại có dãy núi Tam Đảo chắn ngang Các con sông uốn lựơn khắp các huyện trong tỉnh tạo cho tỉnh có một cảnh sắc riêng mà không tỉnh nào có được Đó là các dòng sông Lô, sông Hồng, sông Cà Lồ, sông Phó Đáy.
Rừng rậm, núi cao, suối sâu, sông ngòi quanh co, đồng băng san sát tạo cho bức tranh của tỉnh trở lên muôn hình, muôn vẻ Bức tranh tỉnh tươi đẹp cũng phần nào đó nói lên tính đa dạng của địa hình Vĩnh Phúc. Địa hình Vĩnh Phúc có thể khái quát thành 3 loại là: Địa hình miền núi, địa hình vùng đồi, địa hình đồng bằng và mỗi vùng lại hình thành lên những địa hình tiêu biểu Địa hình vùng đồi khá tiêu biểu ở Vĩnh Phúc hầu như huyện nào cũng có đồi kể cả huyện ở đồng bằng như Yên Lạc, Mê Linh Địa hình đồng bằng chiếm 2/5 diện tích toàn tỉnh, song nó lại có ý nghĩa rất lớn đối với cư dân nông nghiệp thời tiền sử nơi đây Dựa vào độ cao tuyệt đối, hình thái và điều kiện tạo thành có thể chia địa hình đồng bằngVĩnh Phúc làm ba loại: đồng bằng châu thổ, đồng bằng trước núi và đồng bằng ở các thung lũng, bãi bồi ven sông, đầm hồ.
Qua đó ta có thể thấy địa hình của Vĩnh Phúc rất đa dạng, tiêu biểu cho địa hình có tính chất trung gian, chuyển tiếp từ vung rừng núi qua vùng đồi gò xuống vùng đồng bằng châu thổ.
Khí hậu Vĩnh Phúc mang tính chất nhiệt đới gió mùa rõ rệt Mỗi năm có hai mùa là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10, còn lại là mùa khô
Vĩnh Phúc có ba dạng địa hình, song với dãy núi Tam Đảo án ngữ ở phía Bắc, nên đã tạo cho khí hậu Vĩnh Phúc được phân thành hai vùng rõ rệt là khí hậu đồng bằng và khí hậu vùng núi Tam Đảo
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin: duy vật lịch sử và duy vật biện chứng
Phương pháp khoa học được sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tàng học, Bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá, Khoa học lịch sử, Khảo cổ học, Dân tộc học, Xã hội học
Cùng các phương pháp khác: thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu
Ngoài phần mở đâu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục bài viết của tôi bao gồm 3 chương;
Chương 1: Đình Cẩm La trong diễn trình lịch sử
Chương 2: Gía trị kiến trúc, nghệ thuật và lễ hội đình Cẩm La
Chương 3: Bảo vệ, tôn tạo và phát huy tác dụng của đình Cẩm La
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã gặp phải không ít những khó khăn Tư liệu liên quan đến di tích không nhiều, trình độ của một sinh viên năn thứ 3 còn nhiều hạn chế, nên việc tìm hiểu một di tích cổ quả là hết sức khó khăn Song được sự giúp đỡ của cô TS Phạm Thu Hương, các thầy cô trong khoa, ban quản lý di tích đình Cẩm La, các ban ngành liên quan và các bạn đồng nghiệp, tôi đã hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến cô TS Phạm Thu Hương, các cá nhân và các ban ngành liên quan đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành bài tiểu luận này.
Chương 1 ĐÌNH CẨM LA TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ
1.1 Vài nét về tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc miền núi trung du nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam, có diện tích 1371,41km2, dân số 1.154792 người (2005), bao gồm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Vĩnh Phúc và huyện Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Mê Linh, Tam Đảo Toàn tỉnh có 152 xã, phường, thị trấn.
Vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Phúc trong lịch sử tiếp giáp với các trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá thời cổ như: Kinh đô Văn Lang, kinh đô Cổ Loa, kinh đô Mê Linh
Vĩnh Phúc là một tỉnh ở vùng đỉnh của châu thổ sông Hồng, khoảng giữa của miền Bắc nước Việt Nam, khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, vì vậy có 3 vùng sinh thái: Đồng bằng ở phía Nam tỉnh, Trung du ở phía Bắc tỉnh, vùng núi ở huyện Tam Đảo (phía Tây). Điểm cực bắc ở 210,25 vĩ Bắc (Đạo Trù - Tam Dương) Điểm cực Nam ở 210,06 vĩ bắc (Tráng Việt - Mê Linh) Điểm cực Đông 1060,48 kinh đông (Ngọc Thạch thị xã Phúc Yên) điểm tây ở 1060,19 kinh đông (Bạch Lưu - Lập Thạch)
Phía Bắc giáp với 2 tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, đường danh giới là núi Tam Đảo, Sáng Sơn.
Phía Tây giáp với tỉnh Phú Thọ, ranh giới tỉnh là sông Lô.
Phía Nam giáp với Hà Tây - Hà Nội ranh giới tỉnh là sông Hồng.
Phía Đông giáp với 2 huyện Sóc Sơn, Đông Anh - Hà Nội.
Vĩnh Phúc tiếp giáp với sân bay quốc tế nội bài là điểm đầu của quốc lộ 18 đi cảng Lái Lân (QuảngNinh) đồng thời có đường sắt Hà Nội - Lào Cai đường quốc lộ 2 chạy dọc tỉnh Chạy qua Vĩnh phúc có 4 dòng chính :sông Hồng, sông lô, sông Phó Đáy và sông Cà Lồ Hệ thống sông Hồng là tuyến đường thuỷ quan trọng, thuận lợi cho tàu bè, với hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt thuận lợi trên trục phát triển kinh tế của Việt Nam.
1.1.2 Địa hình và khí hậu
Vĩnh Phúc là vùng đất có cảnh quan điển hình, đa dạng, là vùng đất chuyển tiếp từ vùng đồi núi trung du xuống đồng bằng.Vĩnh Phúc vừa có núi cao, đồi thấp vừa có sông suối, hồ đầm.
Vĩnh Phúc là vùng đất trung du nhưng lại có sông suối bao quanh 3 phía, phía bắc lại có dãy núi Tam Đảo chắn ngang Các con sông uốn lựơn khắp các huyện trong tỉnh tạo cho tỉnh có một cảnh sắc riêng mà không tỉnh nào có được Đó là các dòng sông Lô, sông Hồng, sông Cà Lồ, sông Phó Đáy.
Rừng rậm, núi cao, suối sâu, sông ngòi quanh co, đồng băng san sát tạo cho bức tranh của tỉnh trở lên muôn hình, muôn vẻ Bức tranh tỉnh tươi đẹp cũng phần nào đó nói lên tính đa dạng của địa hình Vĩnh Phúc. Địa hình Vĩnh Phúc có thể khái quát thành 3 loại là: Địa hình miền núi, địa hình vùng đồi, địa hình đồng bằng và mỗi vùng lại hình thành lên những địa hình tiêu biểu Địa hình vùng đồi khá tiêu biểu ở Vĩnh Phúc hầu như huyện nào cũng có đồi kể cả huyện ở đồng bằng như Yên Lạc, Mê Linh Địa hình đồng bằng chiếm 2/5 diện tích toàn tỉnh, song nó lại có ý nghĩa rất lớn đối với cư dân nông nghiệp thời tiền sử nơi đây Dựa vào độ cao tuyệt đối, hình thái và điều kiện tạo thành có thể chia địa hình đồng bằngVĩnh Phúc làm ba loại: đồng bằng châu thổ, đồng bằng trước núi và đồng bằng ở các thung lũng, bãi bồi ven sông, đầm hồ.
Qua đó ta có thể thấy địa hình của Vĩnh Phúc rất đa dạng, tiêu biểu cho địa hình có tính chất trung gian, chuyển tiếp từ vung rừng núi qua vùng đồi gò xuống vùng đồng bằng châu thổ.
Khí hậu Vĩnh Phúc mang tính chất nhiệt đới gió mùa rõ rệt Mỗi năm có hai mùa là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10, còn lại là mùa khô
Vĩnh Phúc có ba dạng địa hình, song với dãy núi Tam Đảo án ngữ ở phía Bắc, nên đã tạo cho khí hậu Vĩnh Phúc được phân thành hai vùng rõ rệt là khí hậu đồng bằng và khí hậu vùng núi Tam Đảo
Vĩnh Phúc được thiên nhiên ưu đãi về thời tiết và khí hậu Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24 0 c, riêng Tam Đảo là 19 0 c.Tam Đảo có nhiệt độ hàng ngày thấp hơn vùng đồng bằng Bắc Bộ là 5 0 c nhiệt độ cao nhất ở mùa hè không quá 24 0 c giờ nắng trung bình hàng năm là 1300giờ, lượng mưa trung bình hàng năm 1400mm, độ ẩm trung bình là 83%
1.1.3 Vĩnh Phúc trong lịch sử
Vĩnh Phúc là một tỉnh đất không rộng, người không đông Đồng thời là một tỉnh nằm ở trung tâm bắc bộ Việt Nam, là vùng đất địa linh nhân kiệt, là cái nôi của người Việt cổ, với di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu nổi tiếng Mê Linh nơi Hai Bà Trưng đóng đô Từ Vĩnh Phúc xuôi xuống thành phố biển
Hạ Long hay lên tận biên giới Việt - Trung, Việt - Lào đều phải qua chặng đường dài trên dưới 200km Vĩnh Phúc bao đời nay luôn là án ngữ ở cửa ngõ phía bắc bảo vệ cho thủ đô Hà Nội
Đình Cẩm La trong diễn trình lịch sử
Vài nét về tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc miền núi trung du nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam, có diện tích 1371,41km2, dân số 1.154792 người (2005), bao gồm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Vĩnh Phúc và huyện Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Mê Linh, Tam Đảo Toàn tỉnh có 152 xã, phường, thị trấn.
Vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Phúc trong lịch sử tiếp giáp với các trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá thời cổ như: Kinh đô Văn Lang, kinh đô Cổ Loa, kinh đô Mê Linh
Vĩnh Phúc là một tỉnh ở vùng đỉnh của châu thổ sông Hồng, khoảng giữa của miền Bắc nước Việt Nam, khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, vì vậy có 3 vùng sinh thái: Đồng bằng ở phía Nam tỉnh, Trung du ở phía Bắc tỉnh, vùng núi ở huyện Tam Đảo (phía Tây). Điểm cực bắc ở 210,25 vĩ Bắc (Đạo Trù - Tam Dương) Điểm cực Nam ở 210,06 vĩ bắc (Tráng Việt - Mê Linh) Điểm cực Đông 1060,48 kinh đông (Ngọc Thạch thị xã Phúc Yên) điểm tây ở 1060,19 kinh đông (Bạch Lưu - Lập Thạch)
Phía Bắc giáp với 2 tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, đường danh giới là núi Tam Đảo, Sáng Sơn.
Phía Tây giáp với tỉnh Phú Thọ, ranh giới tỉnh là sông Lô.
Phía Nam giáp với Hà Tây - Hà Nội ranh giới tỉnh là sông Hồng.
Phía Đông giáp với 2 huyện Sóc Sơn, Đông Anh - Hà Nội.
Vĩnh Phúc tiếp giáp với sân bay quốc tế nội bài là điểm đầu của quốc lộ 18 đi cảng Lái Lân (QuảngNinh) đồng thời có đường sắt Hà Nội - Lào Cai đường quốc lộ 2 chạy dọc tỉnh Chạy qua Vĩnh phúc có 4 dòng chính :sông Hồng, sông lô, sông Phó Đáy và sông Cà Lồ Hệ thống sông Hồng là tuyến đường thuỷ quan trọng, thuận lợi cho tàu bè, với hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt thuận lợi trên trục phát triển kinh tế của Việt Nam.
1.1.2 Địa hình và khí hậu
Vĩnh Phúc là vùng đất có cảnh quan điển hình, đa dạng, là vùng đất chuyển tiếp từ vùng đồi núi trung du xuống đồng bằng.Vĩnh Phúc vừa có núi cao, đồi thấp vừa có sông suối, hồ đầm.
Vĩnh Phúc là vùng đất trung du nhưng lại có sông suối bao quanh 3 phía, phía bắc lại có dãy núi Tam Đảo chắn ngang Các con sông uốn lựơn khắp các huyện trong tỉnh tạo cho tỉnh có một cảnh sắc riêng mà không tỉnh nào có được Đó là các dòng sông Lô, sông Hồng, sông Cà Lồ, sông Phó Đáy.
Rừng rậm, núi cao, suối sâu, sông ngòi quanh co, đồng băng san sát tạo cho bức tranh của tỉnh trở lên muôn hình, muôn vẻ Bức tranh tỉnh tươi đẹp cũng phần nào đó nói lên tính đa dạng của địa hình Vĩnh Phúc. Địa hình Vĩnh Phúc có thể khái quát thành 3 loại là: Địa hình miền núi, địa hình vùng đồi, địa hình đồng bằng và mỗi vùng lại hình thành lên những địa hình tiêu biểu Địa hình vùng đồi khá tiêu biểu ở Vĩnh Phúc hầu như huyện nào cũng có đồi kể cả huyện ở đồng bằng như Yên Lạc, Mê Linh Địa hình đồng bằng chiếm 2/5 diện tích toàn tỉnh, song nó lại có ý nghĩa rất lớn đối với cư dân nông nghiệp thời tiền sử nơi đây Dựa vào độ cao tuyệt đối, hình thái và điều kiện tạo thành có thể chia địa hình đồng bằngVĩnh Phúc làm ba loại: đồng bằng châu thổ, đồng bằng trước núi và đồng bằng ở các thung lũng, bãi bồi ven sông, đầm hồ.
Qua đó ta có thể thấy địa hình của Vĩnh Phúc rất đa dạng, tiêu biểu cho địa hình có tính chất trung gian, chuyển tiếp từ vung rừng núi qua vùng đồi gò xuống vùng đồng bằng châu thổ.
Khí hậu Vĩnh Phúc mang tính chất nhiệt đới gió mùa rõ rệt Mỗi năm có hai mùa là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10, còn lại là mùa khô
Vĩnh Phúc có ba dạng địa hình, song với dãy núi Tam Đảo án ngữ ở phía Bắc, nên đã tạo cho khí hậu Vĩnh Phúc được phân thành hai vùng rõ rệt là khí hậu đồng bằng và khí hậu vùng núi Tam Đảo
Vĩnh Phúc được thiên nhiên ưu đãi về thời tiết và khí hậu Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24 0 c, riêng Tam Đảo là 19 0 c.Tam Đảo có nhiệt độ hàng ngày thấp hơn vùng đồng bằng Bắc Bộ là 5 0 c nhiệt độ cao nhất ở mùa hè không quá 24 0 c giờ nắng trung bình hàng năm là 1300giờ, lượng mưa trung bình hàng năm 1400mm, độ ẩm trung bình là 83%
1.1.3 Vĩnh Phúc trong lịch sử
Vĩnh Phúc là một tỉnh đất không rộng, người không đông Đồng thời là một tỉnh nằm ở trung tâm bắc bộ Việt Nam, là vùng đất địa linh nhân kiệt, là cái nôi của người Việt cổ, với di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu nổi tiếng Mê Linh nơi Hai Bà Trưng đóng đô Từ Vĩnh Phúc xuôi xuống thành phố biển
Hạ Long hay lên tận biên giới Việt - Trung, Việt - Lào đều phải qua chặng đường dài trên dưới 200km Vĩnh Phúc bao đời nay luôn là án ngữ ở cửa ngõ phía bắc bảo vệ cho thủ đô Hà Nội
Trong lịch sử hình thành và tồn tại, vùng đất Vĩnh Phúc đã qua bao lần thay đổi và tên gọi (theo sách Lịch sử Đảng bộ Vĩnh Phúc trích dẫn)
Ngược lại dòng lịch sử thời của các Vua Hùng dựng nước với tên cácVăn Lang, trên hợp lưu của ba con sông: sông Thao, sông Đà, sông Lô
Lịch sử đình Cẩm La và vị thần được thờ
Đến ngày 15/11/1996 quốc hội lại ra quyết định tách tỉnh Vĩnh Phú làm hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ nhằm tăng cường phát triển kinh tế cho cả hai tỉnh
Tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay gồm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và bảy huyện là: Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Tam Đảo và Mê Linh
Vĩnh Phúc ngày nay là một tỉnh đất không rộng người không đông nhưng từ bao đời nay Vĩnh Phúc luôn là một vị trí quan trọng trong tiến trình lịch sử của dân tộc Vĩnh Phúc lưu giữ biết bao kỷ niệm, biết bao dấu tích lịch sử từ mãi ngàn xưa Vào mỗi một thời kỳ đấu tranh khác nhau, Vĩnh Phúc lại nổi lên những anh hùng để nhằm giải phóng dân tộc ra khỏi ách đô hộ của kẻ thù Ngày nay để phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương toàn Đảng toàn dân tỉnh Vĩnh Phúc đang ngày càng đẩy mạnh công cuộc xây dựng quê hương của mình cho ngày càng tốt đẹp hơn sứng đáng với vùng đất cổ anh hùng.
1.2 Lịch sử xây dựng đình Cẩm La và sự tích vị thần được thờ trong đình
1.2.1 Vị trí địa lý đình Cẩm La
Di tích đình Cẩm La thôn Phúc Cầm, xã Văn Tiến, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Nằm bên bờ hữu sông Cà Lồ (Nguyệt Đức giang) và cách khu di chỉ Đồng Đậu khoảng 2km về phía Đông - Nam Văn Tiến là một vùng đất cổ, có bề dày lịch sử văn hoá Ngày nay, Văn Tiến còn lưu giữ nhiều di tích có liên quan đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thời kỳ đầu công nguyên.
Phía Bắc giáp với thôn Đông Cao, xã Văn Tiến, huyện Yên Lạc
Phía Nam giáp với sông Cà Lồ - Vạn Yên, huyện Mê Linh
Phía Đông giáp với sông Cà Lồ - Tự Lập, huyện Mê Linh
Phía Tây giáp với xã Nguyệt Đức, huyện Yên Lạc.
Xã Văn Tiến hiện nay gồm có 4 thôn, 5 đình với diện tích đất tự nhiên là 474ha, dân số 6520 khẩu (theo số liệu thống kê năm 2005)
Phía Đông giáp với xã Phú Xuân, huyện Bình Xuyên
Phía Tây giáp với xã Nguyêt Đức, huyện Yên Lạc
Phía Nam giáp với hai xã Liên Mạc và Vạn Yên, huyện Mê Linh
Phía Bắc giáp với xã Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên
1.2.2 Lịch sử xây dựnh đình Cẩm La
Hiện nay, chưa có tài liệu nào khẳng định chích xác lịch sử xây dựng của đình Cẩm La Trong đình hiện còn một bản sắc phong đình Cẩm La đề ngày 21/5 năm Cảnh Thịnh thứ 4 (1796) nên ta chỉ có thể khẳng định rằng đình Cẩm La được xây dựng vào thế kỉ XVIII
Theo nhân dân trong làng kể lại rằng, đình Cẩm La cổ xưa kia rất đồ sộ gồm có nhà tiền đường 5 gian, nhà hậu cung 2 gian được làm theo kiểu trồng rường giá chiêng và đựơc chạm khắc rất tinh xảo, phía trước đình có cột đồng trụ rất đẹp Năm 1960 theo tiếng gọi của Đảng “Tất cả vì cuộc cách mạng giải phóng dân tộc” nên đình làng bị phá vừa để tiêu thổ kháng chiến, vừa để lấy gỗ làm bàn ghế cho lớp “xoá mù chữ” Tuy không còn đình nhưng nhân dân vẫn lập một bàn thờ nhỏ tại đây để thờ Hai Bà Năm 1991 nhân dân đóng góp sức người sức của xây được 3 gian tiền tế, 1 gian hậu cung làm nơi thờ phụng. Để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tâm linh của làng, đồng thời tỏ lòng tôn kính với thần hoàng, năm 2001 nhân dân đã xây dựng ngôi đình Cẩm La như ngày nay (đình được tỉnh Vĩnh Phúc cấp kinh phí hỗ trợ cho một nửa còn một nửa do nhân dân tự đóng góp )
1.2.3 Sự tích vị thần được thờ trong đình
Cũng giống như nhiều ngôi đình làng thờ thành hoàng làng ở nhiều địa phương khác trong cả nước Đình Cẩm La cũng thờ vị thành hoang làng mình, đình Cẩm La là nơi thờ Hai Bà Trưng: Trưng Trắc và Trưng Nhị - người anh hùng của dân tộc Việt Nam những năm 40 thời kì đầu công nguyên đã dựng cờ khởi nghiã đánh đuổi quân xâm lược Đông Hán giành lại độc lập cho dân tộc.(Theo tư liệu lịch sử và một số thần tích, truyền thuyêt thời Hùng Vương cùng cuốn thần thần tích đình Cẩm La)
Xưa, buổi trời Nam mở vận, các bậc thánh tổ nhận cương đồ Sơn hà cương giới phân chia theo sao Chẩn, sao Dực, phương Bắc phân đất thẳng theo sao Đẩu, sao Ngưu Nước Việt ta từ Kinh Dương Vương, trải đến chiều Hùng chọn nơi thắng địa Lạc Châu kiến lập Thành đô, dựng kinh đô ở Nghĩa Lĩnh Sơn ,trùng tu miếu điện, cha truyền con nối hơn 2000 năm điều lấy Hùng Vương làm tên hiệu, trải qua 18 đời liền chuyển vận trời trao lại cho Thục Phán An Dương Vương Nhà Thục ngầm ý diệt những người họ Hùng, con cháu họ Hùng mai danh ẩn tích nhằm tránh tai hoạ Trong số đó có một chi của họ Hùng làm lạc tướng đã đổi thành họ Trưng và đến vùng Thiên Sớ (nay thuộc Thái Nguyên) để tránh nạn Chuyện này truyền tới Trưng Điệp (tức Hùng Điệp) thì sinh ra Trưng Định (tức Hùng Định) Trưng Định không ở vùng Thiên Sớ nữa mà chuyển về trang Hạ Lôi, huyện Mê Linh và kết duyên cùng bà Trần Thị Đoan (Tục danh là bà Man Thiện) con gái ông Trần Minh cũng là một gia đình khá giả, có nghề trồng dâu nuôi tằm, kéo kén, se tơ.
Hai ông bà lấy nhau được nhiều năm, ông tuổi gần lục tuần, bà tuổi ngoài 40 mà vẫn chưa có con Đêm nằm mộng được một cành đỗ đỏ có hai bông hoa, từ đó bà Man Thiện có thai Đến kì mãn nguyệt khai hoa, ngày01/08 năm Giáp Tuất (năm 14SCN), Bà sinh được hai người con gái mặt như gương ngọc, sắc như bình bạc mắt phượng mày ngài thật là bông hoa đẹp nhất trong vườn lãng uyển, là thiên nga ở trần gian Ông bà Hùng Định rất lấy làm mừng, cha mẹ vô cùng yêu mến năm lên 3 tuổi mới đặt tên cho con là TrắcNương và Nhị Nương Ngày tháng trôi qua, đến năm hai chị em đều 16 tuổi thì nhan sắc nghiêng thành, dáng vóc hơn hết mọi người cùng trang lứa, lại thông minh tuệ trí, có tài văn võ cưỡi ngựa, bắn cung, đàn, cờ, thơ, rượu không gì là thua kém Trong giới nữ đều tôn là người có tài năng xuất chúng.
Mùa xuân thứ 33, khi mùa săn ở Mê Linh bắt đầu, quan lạc tướng Chu Diên (nay là Hạ Mỗ, Đan Phượng, HàTây) đã cho con trai mình là Thi Sách dẫn theo một toán thân binh tới Mê Linh để kết thân với họ Trưng ý quan lạc tướng Chu Diên đã rõ hai miền đất Mê Linh và Chu Diên liên kết được với nhau thì chẳng phải chỉ tốt lành sao? lúc này Trưng Trắc vừa tròn 19 tuổi, cha mẹ gả cho Thi Sách, vợ chồng đoàn viên được ít năm thù Thi Sách bị Tô Định giết Định là người bần tiện, bạo ngược, tính tình hiếu sát (thích giết người), tham tàn nhiễn loạn, dân chúng đói khổ lầm than khiến cac bậc anh hùng, hào kiệt trong thiên hạ vô cùng căm phẫn.
Vợ thương chồng vì lòng chung mà chết nên oán giận quyết chí phục thù “đền nợ nước, trả thù nhà” Ngay sau đó Trưng Trắc tích chứa lương thực, nuôi quân sĩ, thu dùng người hào kiệt, chiêu binh, tuyển tướng Anh hùng hào kiệt trong thiên hạ điều hưởng ứng, cùng trừ Tô Định một kẻ ngoại bang.
Trưng Trắc cho em gái mình là Trưng Nhị gửi thư chiêu dụ khắp cả nước cho các nữ tướng, nữ quân có tài chí theo về giúp sức dưới quyền Chỉ trong vòng 15 ngày,Trưng Trắc và Trưng Nhị đã thu nạp đựoc 200 000 nữ tướng, binh, trong sốđó rất nhiều tướng là nữ giới Cuộc chiêu bịnh, mãi tướng được một năm cả thảy có trên 3 vạn người đều họp lại ở thành Phong Châu (nay là vùng Bến Gót, phường Thanh Miếu - Việt Trì).Trưng Trắc được tôn lên làm Vương - Trưng Nữ Vương,phong cho em gái mình là Bình khôi công chúa (nghĩa là công chúa đứng đầu dẹp yên thiên hạ), mới mổ trâu bò khao dưỡng quân sĩ và phong tước cho các tướng.
Sau cuộc tập hợp ở phong Châu, Hai Bà đã cho quân sĩ vượt sông lập đàn thề ở bãi cát cửa sông Hát (nay thuộc xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, tỉnh
Hà Tây) Tại Hát Môn hai bà cho quân sĩ dựng đàn tế cáo trời đất, tuyên bố khởi nghĩa, lời tuyên như sau:
“Trời sinh một người làm tông chủ của vạn vật trong trời đất Muôn vật ràng buộc vào đấy, vạn vật ràng buộc vào đấy Trải các triều nước các vị đế vương Thiên Tử đều là bậc thánh minh, khiến cho triều đình đều có đạo Yên dân lo việc nước, đức hoá mở mang thiên hạ thanh bình, quốc gia vô sự Nay có người họ khác tên là Tô Định, lòng dạ chó dê, hăm doạ bốn phương, tham tàn bạo ngược khiến trời đất, thần, người đều căm giận.
Thiếp là cháu gái Vua Hùng thủa trước, hôm nay đau lòng thương dân vô tôi, dấy nghĩa trừ tàn nguyện xin các bậc thần linh hội họp tại đàn sư này chứng giám và phù hộ cho thiếp ”
Gía trị kiến trúc – nghệ thuật và Lễ hội đình Cẩm La
Gía trị nghệ thuật
Bộ mái được làm theo mái chảy, hai mái cân đối nhau, hai nhà được lợp bằng ngói mũi hài, bờ nóc được đắp bằng vôi vữa Bờ dải vuông góc với bờ nóc, chạy thẳng và giật cấp tay ngai Bờ dải và bờ nóc không trang trí mà chỉ là những đường soi gờ kẻ chỉ đắp bằng gạch vữa đơn giản Trên hệ thống mái còn có hoành là những gỗ vuông đóng bén có soi gờ, dưới là hệ thống rui có hình vuông, kích thước khoảng 5cm được ghép lại với nhau để giúp cho mái khỏi bị xô.
Bộ vì được làm theo kiểu giá chiêng chồng rường, đỡ thượng lương là một đấu hình thuyền, đấu này tì trực tiếp lên thanh rường thứ nhất, rường này đỡ đôi hoành thứ nhất và chồng lên thanh rường thứ hai thông qua hai đấu vuông thót đáy Tất cả các cấu kiện ở đây không trang trí mà chỉ được bào trơn và bào đánh bóng.
2.2.1 Trang trí trên kiến trúc Đình làng bao giờ cũng được xây ở nơi tôn nghiêm, cao ráo, sang trọng nhất của cả làng Đình cũng là nơi dân làng hội họp giải quyết việc làng, việc nước, đình làng là những đình làng ở miền Bắc là kho tàng phong phú về điêu khắc dân gian, phản ánh đời sống hàng ngày của người dân và ý tưởng thẩm mỹ của họ.
Như chúng ta đã biết, người thợ làm đình chẳng những thành thạo trong việc dựng đình mà còn biết tô điểm cho ngôi đình thêm đẹp Điêu khắc trang trí ở đình gắn liền hài hòa với kiến trúc. Ở tòa tiền tế của ngôi đình có hệ thống có hệ thống bẩy hiên được trang trí các đao mác Gian chính của tòa tiền tế có bức đại tự được sơn son thiếp vàng, phía trên có chạm nổi hình “lưỡng long chầu nhật” xung quanh được trang trí tứ quý và hoa văn
Bộ mái tòa tiền tế cũng được trang trí khá độc đáo Trên bờ nóc của tòa Tiền tế không trang trí mà chỉ soi gờ bằng vôi vữa, hai bên đầu hồi nhà đắp hình tượng hai con kìm ngậm vân mây ở bờ dải gờ cột được chạm thủng với những hoa lá tại khúc nguỷnh là hai con sô chụm đầu vào nhau, đặc biệt ở đầu đao của tòa tiền tế có đắp con rồng ngoảnh đầu về phía bờ guột làm cho tòa tiền tế thêm mềm mại, hai bên dĩ tòa tiền tế không được trang trí như các công trình kiến trúc khác mà được các nghệ nhân để trơn.
Bẩy hiên được chạm hoa lá, gian trung tâm chạm trúc hóa long, cây mai, nét đục chạm phóng khoáng, hình tượng bay bổng Trúc mai còn gợi ấn tượng trữ tình mà giai điệu bâng khuâng, lai láng, mang hơi thở đầm ấm của làng quê. Đỡ câu đầu là hệ thống đầu dư chạm bong kênh hình đầu rồng với hệ thống đao mác dày đặc, phía trên xà thường là hệ thống ván bưng được chạm hình tứ linh: Long - Ly - Quy - Phượng.
Hệ thống kẻ ở tòa tiền tế được chạm khắc hình đầu rồng với những đao mác, chân rồng có 4 móng, miệng ngậm ngọc.
Trong tòa tiền tế của đình Cẩm La từ những đầu dư, mảng cốn, ghè, kẻ, tới các con rường cũng đều được chạm khắc rất tỉ mỉ và chau chuốt Với kỹ thuật chủ yếu là chạm bong kênh, người nghệ sĩ thể hiện theo kiểu đồng hiện những đề tài rất phong phú, hoa lá, chim muông, cảnh sinh hoạt của làng xã,
Vẫn với kỹ thuật chạm bong kênh rất tinh xảo và tỉ mỉ cũng được thể hiện rất rõ trên mảng cốn gian dĩ với các đề tài hoa lá, chim muông, rồng phượng,… khiến cho mảng chạm thêm sống động và ngộ nghĩnh.
Các bức cốn vì nách đó là những tác phẩm điêu khắc gỗ có giá trị cao. Những người thợ bình dân đã hình tượng hóa các tích chuyện “Tứ linh” thành những mảng điêu khắc sinh động khiến những người xem càng nhìn lâu càng thấy lý thú Bức cốn diễn tả đầm sen đang tỏa hương nỗi bật là các linh vật với rồng lẫn mây đang phun nước vào sóng nước, cùng với hươu và hoa lá cách điệu.
Có thể nói, các đề tài trang trí trên kiến trúc đình Cẩm La đều đuợc thể hiện sự công phu, tỷ mỉ, có giá trị nghệ thuật cao, tập trung ở các đầu bồng, đao, nóc,… Tất cả đều được thể hiện rất đa dạng lấy rồng và tứ linh là nền để mô tả những nét sinh hoạt, những mặt của con người trong xã hội Việt Nam. Các mảng chạm khắc đều sử dụng kỹ thuật chạm bong kênh, chạm nổi, đắp chìm,… Có thể nói điêu khắc trang trí tại đình Cẩm La đạt giá trị cao về nghệ thuật, của bàn tay tài hoa của những nghệ nhân trong xã hội, đã gửi gắm những tâm tư, tình cảm, ước vọng của mọi người
2.2.2 Các di vật tiêu biểu trong di tích Đình Cẩm La ngoài giá trị kiến trúc, nghệ thuật đình còn là một bảo tàng nhỏ được lưu giữ, đồ dùng thủ công mỹ nghệ, di vật độc đáo, tiêu biểu góp phần tô điểm thêm ngôi đình
Ngai thờ: Đình Cẩm La có một cỗ ngai thờ được đặt ở vị trí cao nhất trên thượng cung Ngai thờ cao 1m20, đế ngay 0,40mx0,45m được đục trạm, sơn thiếp cầu kỳ tinh xảo.Tay ngai là hai đầu rồng ngẩng cao, bờm tóc vuốt về phía sau, đỡ dưới tay ngai, xung quanh có 6 cột tiện thắt cổ bồng, hình tròn đồng tâm, đoạn giữa mỗi cột tram nổi hinh rồng cuốn mềm mại xunh quanh cột.Trong ngai đặt mục duc, giữa lòng mục dục là hình chữ nhật đứng là bài vị ghi dòng thánh tâm “Trưng Nữ Vương nhị vị” Hai bên mục dục trang trí hình rồng, phần trên cùng của mục dục là hình tròn và hình lá đề, bên trong hình tròn trạm nổi “lưỡng long chầu nguyệt” và “hổ phù” Phần đế của mục dục được trạm nổi hình hổ phù ,kĩ thuật trạm rất công phu, tinh tế Phần đế của ngai chia làm ba tầng, sử dụng kĩ thuật trạm nổi, đục bong, chạm thủng các đề tài “hổ phù”, “lưỡng long chầu nhật”.
Hòm sắc: Có chiều dài 0,53m, rộng 0,15m, cao 0,20m được sơn thiếp màu đỏ, hai bên thành của hòm sắc vẽ hình rồng uốn lượn trên mây
Mâm bồng: Cao 0,30m đường kính miệng 0,30m
Sắc phong: Hiện nay đình Cẩm La còn lưu giữ bốn đạo sắc phong. Đạo thứ nhất: Đề ngày 21/5 năm Cảnh Thịnh thứ 4 (1796 đời vua Nguyễn Quang Toản) Đề phong cho vị đại vương có duệ hiệu là: “vua bà cung hoàng trưởng nương công chúa”.Gia phong 3 chữ “lệnh nghi, thục đức, phương dung”, đại vương. Đạo thứ hai: Đề ngay 9/9 năm Thiệu Trị thứ 2 (1842, đời vua Nguyễn Hiến Tổ) Đạo thứ ba: Đề ngày 25/7 năm Khải Định thứ 9 (1924, đời vua Nguyễn Hoằng Tông);biệt phong thời cúng bà Trưng Trắc: “phụng sự Trưng Trắc đại vương miếu” Đạo thứ bốn: Đề ngày 25/7 năm Khải Định thứ 9 (1924, đời vua Nguyễn Hoằng Tông); biệt phong thờ cúng Bà Trưng Nhị: “Phụng sự trưng nhị đại vương miếu”
Ngoài ra còn một sắc sao đề ngay 24/11 năm Tự Đức thứ 33 ( 1882),đời vua ( Nguyễn Dục Tông)
Thần tích; một bản thần tích (bản sao chép thời Nguyễn ), có kích thước 0,17mx 0,30m gồm 6 trang ghi bằng Hán ngữ.
Bát hương sứ; Cao 0,12m đường kính miệng 0,18m đặt trên đế bằng gốm cao 0,55m
Bát nhang; 2 chiếc phần thân và đế cao 35cm
Lư hương đồng; nằm ở ban thờ giữa bái đường
Hai hạc đồng cao 0,45m Đỉnh đồng có thước 0,40m+0.20m
Lễ hội đình Cẩm La
Năm hết tết đến, mùa xuân về đây là lúc người dân được nghỉ ngơi sau một năm lo toan bộn bề việc đồng áng Khí xuân lan tràn khắp nơi, cây cối đâm trồi nảy lộc, đầy nhựa sống Người nông dân đã gác hết việc nhà lại để lo công việc của làng Mỗi khi đình làng Văn Tiến có lễ hội rất nhiều cuộc tế lễ nhằm cầu phúc cho dân làng, tiêu biểu có những ngày lễ sau
Ngày 07 tháng Giêng (Âm lịch) khao dưỡng quân sỹ
Ngày 01 tháng 08 (Âm lịch) ngày sinh thánh
Ngày 08 tháng 03 (Âm lịch) ngày hoá thánh
2.3.1 Công việc chuẩn bị lễ hội đình Cẩm La
Lễ hội truyền thống được tổ chức qui mô nhất vào ngày 07 tháng Giêng (Âm lịch) cứ năm năm lễ hội lại được tổ chức một lần, công việc chuẩn bị lễ hội được dân làng chuẩn bị trước cả tháng trời
Lễ hội đình Cẩm La được diễn ra trong phạm vi một làng Trước khi mở hội làng khoảng một tháng có cuộc họp tất cả các xóm chi hội người cao tuổi, chi hội cựu chiến binh và ban quản lí di tích đình Cẩm La Cuộc họp bầu ra ban tổ chức lễ hội gồm trưởng ban tổ chức, hai phó ban và các uỷ viên khác Ban tổ chức có nhiệm vụ viết báo cáo, trình với văn hoá xã về việc xin mở hội, xã lại báo cáo với phòng văn hoá thông tin huyện cấp giấy phép cho mở hội Sau khi được cấp giấy phép ban tổ chức tiến hành chọn người trong đội tế gồm; một ông chủ tế, hai ông Đông Xướng và Tây Xướng, bốn ông bồi tế Những người được chon trong bồi tế phải là nam giới tuổi từ 50trở lên, là người có đức độ cha mẹ song toàn, con cháu gia đình hoà thuận Sau khi chọn người ban tổ chức tiến hành tập luyện nội dung tế lễ chuẩn bị cơ sở vật chất tốt cho lễ hội
Trước khi hội làng diễn ra, dân làng phải chuẩn bị trước đó vài ngày từ mùng 5, cụ Từ đã ra đình thắp hương cầu khấn thánh hoàng làng cho phép dân làng mở hội Các gia đình trong làng cũng lo mua sắm lễ, cỗ cho ngày hội Người lớn thì lo cỗ bàn mang ra đình và cúng gia tiên, lớp trẻ lo sắm áo đẹp đi dự hội
Cùng với việc họp bàn trên, hội đòng còn phân công người cầm cờ, cầm quạt, lọng và đội hình rước Việc làm cỗ cúng thần do dân làng đóng góp Việc tế lễ ngày nay giảm đi nhiều, chỉ có xôi, gà, thổ lợn, bánh trưng, oản khảo, hoa quả, rượu, trà, đèn nến.
Nay từ chiều mùng 07 đã bắt đầu mở cửa đình, công việc chủ yếu là quét dọn trong đình và ngoài sân đình, lau chùi đồ tế lễ Sáng mùng 08 diễn ra lễ rước, tối làm lễ túc trực Sáng mung 09 làm lễ tế thần, mùng 10 làm lễ tạ. Xen vào việc tế lễ là các trò chơi như: đấu vật, chọi gà, kéo co Buổi tối có tiết mục hát chèo, hát chầu văn ở sân đình.
2.3.2 Những nghi thức chính của lễ hội
Lễ hội chính được diễn ra trong ba ngày từ ngày mùng 08 đến ngày 11 tháng giêng (Âm lịch) Trong những ngày này không chỉ có thôn Văn Tiến mở hội mà các thôn bên cũng diễn ra mở hội làng truyền thống hàng năm.
Trong những ngày hội những người làm ăn xa của thôn ai cũng nô nức về dự lễ hội truyền thống của quê hương mình.
Trước khi làm lễ rước cụ Từ ngay từ sáng sớm ra giếng đình lấy nước đựng đầy một bình sứ dùng trong những ngày lễ Theo dân làng lấy gầu nước đầu tiên vào sáng sớm là gầu nước tinh khiết trong lành nhất Sau đó nước được đổ ra một ít ra chậu đồng để rửa bài vị vào bàn thờ Việc lau rửa bàn thờ do ông chủ tế đảm nhiệm, việc lau rửa này diễn ra hai lần Lần đầu tiên rửa bằng nước lấy ngoài giếng đình bằng một miếng khăn đỏ Lần thứ hai được rửa bằng nước ngũ vị đã chuẩn bị từ trước đó, sau khi bài vị được lau song chậu nước ngũ vị được giữ lại để các cụ trong làng nhúng tay xoa lên mặt như một hình thức “ hưởng thụ thánh”.
Trong những ngày hội, việc an ninh trật tự do tổ bảo vệ trong thôn thay nhau túc trực từ lúc làng vào hội cho đến lúc rã hội.
Ngày mùng 07 tháng giêng làng bắt đầu vào lễ hội, từ sáng sớm trong đình vang lên hồi trống âm vang náo nhiệt, tưng bừng, không khí hứng khởi tràn ngập trong làng mỗi khi làng có hội Trong đình ban tế thắp hương khấn vái và chuẩn bị đồ tế, đồ khí Tiến hành tổng nghi lễ, chuẩn bị cho lễ tế thần sáng ngày mùng 9 lễ tế thần là mời thần về dự lễ hội của làng Theo quan niệm dân gian, đình là nơi thần làm việc, miếu và đền là nơi thần ở Do đó đến ngày lễ hội phải làm nghi lễ mời thần về dự hội
Cẩm La là vùng đất thuần nông nên các lễ vật dâng Thánh chủ yếu là nông phẩm như: xôi, gà, thịt lợn và đặc biệt hơn là bánh trôi Bánh trôi được làm từ gạo nếp hương, khi giã bánh người ta lấy một đoạn tre bánh tẻ dài1,5m, đầu chày bịt mo cau để giã bánh Khi đã thành phẩm thì nhà nào nhà ấy đều mang ra đình để dâng Thánh và để thi Tục dâng bánh giầy bắt đầu từ tiệc khao quân của Hai Hà Trưng ở thành đô Mê Linh, hơn thế nữa đấy là một nghi thức nghĩa sâu xa của nó là cầu mong cho dân làng được khang thịnh, ấm no, hạnh phúc Đây là nghi lễ mở đầu của lễ hội Sau khi hoàn tất các nghi thức với, ban tế tạm nghỉ Sau đó dân làng vào dâng hương cúng bái thần, lễ nhập tịch hoàn tất một cách chu đáo, mọi người lại tiếp tục cho ngày hôm sau, đó mới chính là hội
Sáng sớm ngày mùng 10 ở đình làng mọi người tập trung đông đủ để chuẩn bị lễ rước thần Những người được phân công công việc phải mặc trang phục và tập hợp nhóm nào vào nhóm ấy cùng đầy đủ những đò rước được phân công mang Sau khi thắp hương song, đoàn rước bắt đầu xuất hành Thứ tự đoàn rước như sau; Đầu đoàn là ông chủ tế mặc trang phục màu đỏ, đầu đội mũ, chân đi hài Tay ông cầm trống khấn gõ đi trước để tiến hành Theo sau là các cụ già đội cầu, đội múa làm nhiệm vụ dẹp đường và tiếp đến là đội cờ và đội bát âm, đội cờ đi đầu là quốc kì sau là năm lá cờ ngũ hành gồm năm thanh niên với trang phục quần trắng, áo dài, khăn đỏ chít đầu, thắt lưng đỏ cầm ngũ hành Đội bát âm gồm; trống, kèn, sáo, nhị tiết tấu của đội bát âm vừa trang trọng vừa vui tươi cầu mong cho “âm dương hoà hợp”, “thiên địa nhân” và
“thuỷ hoả mộc khu thổ” được trường tồn trong thái cực.
Tiếp sau là kiệu bát cống gồm tám chàng trai chưa vợ, phẩm chất tốt, chiều cao ngang bằng nhau để rước kiệu Đoàn rước đi trong tiến thanh la với tiến trống bản Buổi chiều ngày mùng 10 diễn ra lễ nhập tịch với lễ vật dâng cúng là hoa quả, rượu, hương, đèn nến Ngoài đình ông chủ tế đội hậu giá, đội dâng hương, đội tế được cử ở lại làm lễ túc trực trông nom và hương khói.
Sáng ngày 11 là ngày chính hội các nghi thức tế thần vẫn diễn ra theo nghi thức từ xưa để lại, cũng như các ngôi đình khác làng Văn Tến theo kiểu tế Nam Giao của triều đình Dưới sự dẫn dắt chỉ đạo của Đông Xướng và Tây Xướng mọi nghi thức đều được tiến hành trọng thể.
Chủ tế đứng giữa mặc trang phục màu đỏ, mũ đỏ, chân đi hài thêu rồng Hai bên chủ tế là Đông Xướng và Tây Xướng; cả hai mặc áo thụng dài, đầu đội mũ vải
Phía sau là hai bồi tế cũng mặc trang phục đó nhưng nhạt màu hơn chủ tế Phía sau Đông Xướng và Tây Xướng, hai bên cột cờ là hai vị tiếu rước, các vị này có nhiệm vụ dâng tiếu lễ lên thần ở hậu cung
Tế lễ gồm ba tuần;
Sơ tiến lễ (tuần lễ đầu) Á tiến lễ (tuần lễ giữa) Chung tiến lễ (tuần lễ cuối)
Bảo tồn, tôn tạo và phát huy tác dụng di tích đình Cẩm La
Một số kiến nghị
Đình Cẩm La mặc dù đã qua một số lần trùng tu ở các thời kì khác nhau đem lại sự bền chắc cho công trình, nhưng qua khảo sát thực tế tôi đưa ra một số kiến nghị thiết thực nhất nhằm bảo tồn lâu hơn sự bền chắc cho toàn bộ công trình mãi mãi về sau
Một: Hiện nay đình Cẩm La đã bị thất lạc mất hồ sơ di tích, điều này gây nhiều khó khăn cho các nhà nghiên cứu và các nhà bảo tồn, gây khó khăn cho chính quyền địa phương khi đấnh giá về giá trị của ngôi đình đồng thời cũng gây nhiều khó khăn khi đưa ra các phương án nhằm bảo tồn lâu dài ngôi đình, vì vậy ban quản lý di tích tỉnh Vĩnh Phúc, Sở văn hoá tỉnh cần nhanh chóng khảo sát và xây dựng lại hồ sơ cho di tích.
Hai: Ban văn hoá xã cùng đội ngũ trông coi đình cần tiến hành kiểm tra lại toàn bộ phần mái để có kế hoạch thay những viên ngói vỡ, nứt không đảm bảo an toàn cho kết cấu kiến trúc của di tích Tiến hành phát quang các bụi rậm xung quanh di tích, cắt các cành cây có nguy cơ đổ vào di tích
Ba: Tiến hành khơi thông cống rãnh quanh di tích để tiêu nước một cách nhanh nhất khi có mưa to, để tránh tình trạng nước ứ đọng gây ảnh hưởng đến sự khô ráo phần nền của di tích và các cấu kiện bên trong di tích
Bốn: Ban quản lý di tích phải đưa ra biện pháp kịp thời để ngăn chặn người dân trong làng bán hàng, thả trâu, bò và lấn chiếm đất để xây dựng nhà cửa, trả lại sự yên tĩnh và linh thiêng cho di tích
Năm: Tiến hành kiểm tra mối mọt trên các cấu kiện gỗ, kiểm tra chuột, dơi làm tổ bên trong di tích làm ảnh hưởng đến di tích Nhất là khi ngày mùa đến chuột thường xuyên kéo đến để làm tổ và cắn phá các hiện vật bên trong di tích Và thường xuyên lau chùi các di vật bên trong di tích để cho các di vật được sáng bóng hơn Cần tiến hành sơn lại các cây cột hoặc thay mới bằng các phương pháp thủ công truyền thống để không tạo ra sự lủng củng trong kiến trúc như ngày nay.
Sáu: Thường xuyên tiến hành khảo sát hiện trạng của ngôi đình để đề ra được những biện pháp thích hợp cho từng loại chất liệu cấu thành lên kiến trúc
Bảy: Ban quản lý cần phối hợp với các ban ngành đoàn thể khác để quản lý khắt khe hơn khi lễ hội được diễn ra để cho các trò chơi dân gian cổ truyền được phát huy tránh tình trạng để kẻ xấu lợi dụng lễ hội để kiếm lời
Tám: Ban quản lý cần phải giới thiệu các giá trị to lớn của di tích và các lễ hội đặc sắc được diễn ra ở di tích trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi người xa gần trong cả nước biết đến, phục vụ tốt cho ngành du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc
Chín: Ban quản lý di tích của tỉnh cùng với cính quyền địa phương cần tiến hành quy hoạch lại khu vực bảo vệ của di tích như điều 32 Luật di sản văn hoá đề ra Vì vậy việc quy hoạch khu vực của di tích là hết sức cần thiết và đã đưa vào luật, nên chính quyền địa phương và ban quản lý di tích của tỉnh cần quy hoạch lại ngay để trả lại vẻ đệp cho tổng thể ngôi đình, đồng thời trả lại sự yên tĩnh vốn có của ngôi đình
Mười: Cục Bảo tồn – Bảo tàng cần thường xuyên cấp kinh phí để ban quản lý di tích của tỉnh hoạt động được thiết thực hơn, cần có chế độ thoả đáng cho những người trông coi di tích để họ có thể dồn toàn tâm toàn lực cho công tác bảo vệ, để tạo điều kiện tồn tại lâu dài của di tích
Sở văn hoá của tỉnh cần tổ chức các buổi hội thảo về các giá trị hiện có của các di tích, thực trạng của các di tích hiện nay và đưa ra biện pháp thích hợp nhằm bảo tồn được lâu dài hơn
Cần bổ xung thêm cán bộ có chuyên môn về với địa phương để giúp cho công tác quản lý di tích, văn hoá ở địa phương được tốt hơn
Mười một: Cây xanh đối với các công trình kiến trúc cổ được coi là hai yếu tố luôn hoà quyện với nhau không thể tách rời Không có một công trình kiến trúc cổ nào tồn tại một cách biệt lập với môi trường cảnh quan xung quanh Do đó, trồng cây xanh xung quanh khuân viên của di tích là hết sức cần thiết Hiện nay khuân viên của di tích tuy đã có cây xanh, nhưng với số lượng cây xanh như vậy vẫn là quá ít không đủ che cho toàn bộ khoảng sân rộng lớn trước ngôi đình, nên tiến hành trồng thêm cây xanh tạo bóng mát cho toàn bộ khuân viên của ngôi đình.