Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giáo dục lối sống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HÀ NỘI - 2023
Trang 2HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
Mã số: 931 02 04
Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS ĐỖ XUÂN TUẤT
HÀ NỘI - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích
dẫn đầy đủ theo quy định.
Tác giả
Nguyễn Thị Tâm
Trang 41.2 Khái quáttìnhhình nghiêncứuliênquan tớiđềtài 22
Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO
2.2 QuanđiểmHồChíM i n h vềv ị t r í , vai tròcủag iá odụcl ố i sốngch o
2.3 QuanđiểmHồChíMinhvềnộidunggiáodụclốisốngchosinhviên 412.4 QuanđiểmHồChíMinhvềphươngphápgiáodụclốisốngchosinhviên 53
Chương3:GIÁODỤCLỐISỐNGCHOSINHVIÊNCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCỞTỈNH
THANHHÓATHEOTƯTƯỞNGHỒCHÍMINH-THỰCTRẠNG
3.1 KháiquátvềlốisốngsinhviêncáctrườngđạihọcởtỉnhThanhHóa 633.2 Thựctrạngviệcgiáodụclốisốngchosinhviêncáctrườngđạihọcở
3.3 Nhữngvấnđềđặtratronggiáodụclốisốngchosinhviêncáctrườngđạihọc
Chương4:GIẢI PHÁP TĂNGCƯỜNGGIÁO DỤCLỐISỐNGCHO
SINHVIÊNCÁCTRƯỜNG ĐẠIHỌCỞTỈNH THANHHÓATHEOTƯTƯỞNG
4.2 Giảipháptăngcườnggiáodụclối sốngchosinhviêncáctrường đại họcở
tỉnh ThanhHóatheotưtưởngHồChíMinh trongbốicảnh mới 123
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐHVHTT&DL : Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Trang 7hệ thốngtưtưởng Hồ Chí Minh, giáo dục lối sống cho thanh niên, sinh viênkhông chỉ được Người thể hiện trong các bài nói, bài viết mà còn được Ngườithực hành mẫu mực trong đời sống hàng ngày Tấm gương lối sống của Người làbiểu tượng cao đẹp về lối sống văn hóa, kết hợp hài hòa LS truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc với tinh hoa của nhân loại Trong di sản Hồ Chí Minh những quanđiểm về xây dựng lối sống tiến bộ, có văn hóa cho thế hệ trẻ, cho nhân dân luôn
có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong chiến lược xây dựng con người mớihiệnnay
Trong tình hìnhmới,vấnđềxây dựngLSmớitheotưtưởng,tấmgươnglốisốngHồChí Minh cho thếhệtrẻ, trongđósinh viênchiếmtỷ lệ kháđông luôn đượcĐảngvàNhànước coi trọngvàđượccụthểhóathànhnghịquyết,chươngtrình hành động
Chỉthị số42-CT/TWcủaBộChính trịvề“Tăng cườngsựlãnhđạocủaĐảngđốivới công tác giáodục lýluận cách mạng,đạođức,lối sống vănhóacho thếhệtrẻ giai đoạn2015- 2020”đãnêurõchủtrươngcủa Đảngvềvấnđềgiáodụcthanh niên trong giai đoạn mới.
Trongđó,chiến lượcbồidưỡng thếhệtrẻ ViệtNam cónhững phẩm chất:tựtôn dân tộc,yêu CNXH,ýchítựcường,cólối sống đẹptíchcực tham gia vàosựnghiệp đổi mới đấtnước Pháthuynhântốconngười,đặt con người vàovịtrítrungtâmcủachiếnlượcpháttriểnđấtnước luônlàquan điểm nhất quán của Đảngquacác thờikỳ.ĐạihộiĐảngtoànquốclần thứXIIIxác định mụctiêuxây dựng con người Việt Nam: “Phát triểntoàn diện, có sức khỏe, năng lực, trình độ, có ý thức, trách nhiệm cao đối với bản
đình,xãhộivàTổquốc”[44,tr.213]theophươngchâmđàotạoconngườicó
Trang 8các phẩm chất, lối sống: “Có đạo đức, kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệmcông dân, xã hội; có kỹ năng sống, kỹ năng làm việc, ngoại ngữ, công nghệthông tin, công nghệ số, tư duy sáng tạo và hội nhập quốc tế (công dân toàncầu)” [44, tr.232 - 233].Kết luậnsố01-KL/TWngày18/5/2021củaBộChính trị "Vềđẩy mạnhhọctậpvàlàm theotưtưởng, đạo đức, phongcáchHồChí Minh"tiếptụckhẳng địnhtưtưởngHồ Chí Minhluôncó vịtrí chủ đạo trongđờisống của nhân dânta.
Vận dụng tư tưởng Hồ ChíMinh,quán triệt quan điểm của Đảng trongnhững năm qua, các cấp, cácngành,các trường đại học ở tỉnh Thanh Hóa đã tăngcường các giải pháp GDLS cho sinh viên Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lầnthứ XIX xác định phương hướng: “Xây dựng và phát triển văn hóa, con ngườiThanh Hóa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của tỉnh và đấtnước…khơi dậy niềm tự hào dân tộc, khát vọng vươn lên của cán bộ, đảng viên
và nhân dân” [39, tr.110] Nghị quyết Đại hội Đảng bộ trường Đại học HồngĐức lần thứ V nêu rõ phương hướng“Xâydựng cơ chế phối hợp giữa nhàtrường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên” [39,tr.5] Thế hệ sinh viên ngày nay được sống trong môi trường văn minh với sựđồng thuận của cả hệ thống chính trị chăm lo cho giáo dục sinh viên Nhìnchung sinh viên có lối sống cao đẹp, có lập trường kiên định, tin tưởng tuyệt đốivào sự lãnh đạo của Đảng, sống có ước mơ và hoài bão, giản dị, bao dung,trọng tình nghĩa, đạo lý, nhân văn Trong đại dịch Covid 19 cùng với sinh viên
cả nước, sinhviênđang học tập ở các trường đại học, cao đẳng tại tỉnh Thanh Hóacũng đã xung kích tham gia công tác phòng chống dịch bệnh: sinh viên y khoa
đã tình nguyện tham gia chiến dịch hỗ trợ ngành y tế trong việc lấy mẫu xétnghiệm Covid 19, tiêm vắcxin phòngCovid19 cho nhân dân; sinh viên cáctrường: Đại học Hồng Đức, Đại học VHTT & DL đã tích cực tham gia cácphong trào tình nguyện như: Đông ấm xứ Thanh, Tất cả vì miền Trung thân yêu,
… Đó là minh chứng sinh động trong phong trào sinh viên tỉnh Thanh Hóa tíchcực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, lối sống HồC h í
Trang 9Minh Tuy nhiên, dưới ảnh hưởng đa chiều của kinh tế thị trường, toàn cầu hóa
và hội nhập quốc tế, sự phát triển của khoa học, công nghệ tác động của tìnhhình thế giới và trong nước, một bộ phậnthanhniên cả nước nói chung, sinh viênđang học tập tại tỉnh Thanh Hóa nói riêng đã có hành vi “lệch chuẩn” trong LS,giảm sút niềm tin, phai nhạt lý tưởng, thiếu ý thức tổ chức kỷluật,sống thựcdụng, lười biếng Những biểu hiện trên là do nhiều nguyênnhânnhư: tác động tấtyếu của toàn cầu hóa; nhận thức và hành động của các cấp, các ngành trongchăm lo, giáo dục lối sống cho sinh viên chưa đạt mục tiêu trong tình hình mới;sinh viên thiếu tinh thần tự tu dưỡng, rèn luyện Thực trạng đó đang đặt ra yêucầu cần tăng cường vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong GDLS cho sinh viênphù hợp với bối cảnh mới.Nhữngnăm tới, đời sống của thế hệ trẻ nói chung, SVtại các trường đại học ở tỉnh Thanh Hóa nói riêng vẫn sẽ có những diễn biếnphức tạp Sinh viênvẫntiếp tục là mục tiêu mà lực lượng thù địch nhằm tới vớimưu đồ làm tha hóa, kích động, lôi kéo, dụ dỗ với nhiều âm mưu, thủ đoạn nhamhiểm Trong bối cảnh đó, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn luôn giữ vị trí chủ đạo trongđời sống tinh thần của sinh viên, góp phần xây dựng cho sinh viên lối sống đẹp
Vì vậy, giáo dục lối sống cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh luôn là vấn
đề có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, một trong những nội dung quan trọngtrong rèn luyện nhân cách, xây dựng lối sống đẹp cho sinh viên trở thành conngười mới đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước Với lý do trên,
nghiên cứu sinh chọn nội dung:“Giáodục lốisống cho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài Luận
Trang 10về:vịtrí,vaitrò;nộidung,phươngpháp giáodụclối sống cho sinhviên.
- Đánh giá thực trạng, chỉ ra những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân củanhững thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra trong việc giáo dục lối sốngcho sinh viên các trường đại học ở tỉnh Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minhhiệnnay
- Phântíchcác nhântốtác độngvà đềxuất giải pháp giáo dục lối sốngchosinhviên cáctrườngđạihọcởtỉnhThanhHóa theotưtưởngHồ Chí Minh trongbốicảnhmới
- Phạmvithờigian:luậnánnghiêncứu việcGDLScho sinhviêntheotưtưởngHồChíMinhtạicác trườngđạihọcởtỉnh ThanhHóathời giantừ năm
2013 đếnnay
Trang 114 Cơsởlýluậnvàphươngphápnghiêncứu
4.1 Cơ sở lýluận
Luậnánđược nghiên cứu dựa trên các quan điểm của Lênin;tưtưởngHồChíMinh, đường lối,chủtrươngcủa Đảng, chínhsáchphápluậtcủaNhànướcvềgiáodụccôngtácgiáodụcthanhniên
chủnghĩaMác-4.2 Phương phápnghiêncứu
- Vận dụngphương pháp luậncủa chủ nghĩa Mác-Lênin (chủ nghĩaduyvậtbiện chứngvàchủ nghĩaduyvậtlịchsử), các quan điểm củaĐảng,Nhànướcvềgiáodụclối sống cho thanh niên, sinhviên
- Kết hợp cácphươngphápnghiêncứuchuyênngànhvàliênngànhnhư:lôgic,lịchsử,phân tích,sosánh, thốngkê
Các phương pháp: lịch sử và logic, phân tích và tổng hợp; thống kê và sosánh được tác giả sử dụng chủ yếu trong chương 1, 2 nhằm khảo cứu các côngtrình khoa học có liên quan; làm rõ hệ thống các khái niệm chủ chốt và làm rõquan điểm Hồ Chí Minh về giáo dục lối sống cho sinh viên
Phương pháp khảosát,điều traxãhộihọc,phântích,tổng hợp, phỏng vấnchuyên gia đượcsửdụng chủ yếuởchương3nhằmlàm rõnhữngưu điểm,hạn chế tronggiáodụclốisốngcho sinh viên theotưtưởngHồ Chí Minhởcáctrườngđạihọctại tỉnhThanhHóa
6 Ýnghĩalýluậnvàthựctiễn
6.1 Vềmặtlýluận
- Kếtquảnghiêncứu của luậnánlàmrõhơn tưtưởngHồChí Minhvềgiáodụclốisống cho sinh viên,gópphần nângcaonhận thức của cácchủthể giáodụctrong côngtác giáodụchiệnnay
Trang 12- Luận ánđềxuất giải pháp GDLS cho sinh viên cáctrườngđại họcởtỉnhThanhHóatheotưtưởngHồChíMinh.
7 Bốcục của luậnán
Ngoàiphần Mở đầu, Kếtluận, Danh mụccôngtrìnhđãcôngbốcủa tácgiảliênquanđếnLuậnán,Danhmục tàiliệu tham khảovàPhụlục,Luậnángồm4chương,11tiết
Trang 13Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬNÁN
Trong những năm qua, việc nghiên cứuvàvậndụngtưtưởngHồChí Minhtrongviệc GDLS sinh viên luônlàmột trong những vấnđềnhận đượcsựquan tâm của
nhiềunhà khoahọcởcảtrong nướcvànướcngoài.Liênquan đếnđềtài“Giáodụclối sống cho sinhviêncáctrườngđạihọcởtỉnh Thanh Hoá hiệnnaytheotưtưởngHồChí Minh”cócácnhómcông trình nghiên cứu sau:
1.1.1 Nghiêncứuvềlốisống
Trên thếgiới,nghiên cứuvề“lối sống”đãđược cácnhà khoa họcquan tâmtừ rấtsớm C.MácvàPh.Ăngghen trong tác phẩm “Hệtưtưởng Đức”đãđưaraquanniệmvềlối sống TheoC.MácvàPh.Ăngghen, lối sốnglàbiểu hiện hoạt động củaconngườiluônchịuảnh hưởng của tình hình kinhtế- xãhộivàmôitrườngsống, lối sốngmang tính chấtcánhân
Nhàxãhội họcngười Đức MaxWeber(1864-1920) trong tác phẩm “Tậphợpcácchuyên luậnvềxãhội họctôn giáo”đãlần đầu tiên đưarakhái niệm lối sốngliênquanđến đẳng cấpvàđịavị xãhội.MaxWeberdựđịnh lối sốngnhưcác yếutốđặc trưngcủacác nhómtình trạng kếtnốichặt chẽvớimột phép biện chứng củasựcôngnhậnuytín: lối sốnglàbiểu hiệndễthấy nhất củasự phân hóaxãhội,thậmchítrong cáctầng lớpxãhội giốngnhau.Tuynhiên,lối sống của các tầng lớp người chỉ đượcmôtảbằng nhữngsốliệuthốngkênằm trong những phântíchchungvềsựphân tầngxãhộinhư: hônnhân,tôn giáo, địavị xãhội, giá trị, việclàm vàđược nghiêncứutáchrờinhau, chủ yếu chỉ môtảhiệntượngchưacó sựphântíchhệthốnghoátheophạm trù lối sốngvàchưacónhững nghiên cứu riêngvềlối sống sinhviên
Liênquan tới phạm trù “lối sống” cònphảikểtớiAlfred 1937)tiếpcậnlốisốngởmặttâm lýhọc Adlerđãbàn nhiều đến kiểu sống(styleoflife-sau nàyđổithành lối sống) Ông môtảvềcáchsống của mộtcánhânvàcáchmà
Trang 14Adler(1870-conngườisửdụngđểgiải quyết cácmâuthuẫn trong cuộc sống Tuynhiên,Adler mớichỉ đưaraquan điểmvềkiểu sống, lối sống của cáccánhântrongcộng đồng mà chưabàncụthểvềLScủacácgiai tầng trongxãhội.
Về lốisống sinh viên,nhìnchung các công trình đềutậptrungnghiêncứu lối
sống thanh niên, chưacónhiềucông trìnhnghiêncứuvềlối sống sinh viên.Tuynhiên,sinh viênđaphần thuộc lứa tuổi thanh niên.Vìvậy,cóthể coi nhữngcôngtrình nghiêncứuvềlối sống thanh niên bao gồmcảnhữngnghiên cứuvềlối sống sinh viên Trên thếgiới,từnhững năm80,cácnhàxãhội họcnhư:Philip jones,KenSheard, Kenvin,Beger…đãquan tâmtớiphạm trù “lối sống” đượcđềcập trong công trình “Nhậpmônxãhộihọc” đượcnhàxuất bảnMacmillanxuất bảnbằngtiếngAnh vàonăm1981vàđược tái bản nhiều lầnchotới năm 1987 Trong tác phẩm này,cáctácgiảđãbước đầu luận giải những quan niệmvềlối sốngvànhững ảnhhưởngcủa điềukiệntựnhiên tới lối sống của conngườivàcộng đồngngười,đềcậptớicác thói quentrong cuộc sống hàngngàycủa conngười Ngoàira, các nghiên cứu còn bàn đến vănhoá thanh niênvàcócách tiếpcậntươngđốikhácnhauvềvănhóathanh niên Trong đó,
coi vănhóathanh niên như một “tiểu vănhóa”(subculture)làmộtcáchtiếp cận
đượccácnhànghiên cứu chấp nhận rộng rãi.Xuhướng tiếpcậnnàytiêubiểulàDick
phẩmSubcultureintheMeaningofStyle(Tiểuvănhóatrongýnghĩa củaphongcách)xuất
bản năm1979 là mộtcông trình đầutiênkhởi xướng cho việc nghiêncứuvềvănhóathanh niên trên thếgiới [62].Khoảng những năm70củathếkỷXX,trongthanhniên các nước trên thế giớinổibậtlàthanh niênAnhxuấthiệnphong trào“Punk” Hebdigekhinghiêncứuvềvăn hóa thanh niên chorằngđólàmột tiểu văn hóa.Cáchnhận biếtlàcăncứ vàođặc trưng củaphongcách,sởthíchv à hànhviứngxửcủa thanh niên.Cáchtiếp cận
củatrườngpháixãhội họcchức năng(functionalist sociology)kháthịnh
hànhởphươngTây sauchiếnthanh thếgiới thứII,tiêubiểulàquan điểmcủaMichaelBrakekhi ôngchorằng “Tiểuvănhóathanh niên”lànhững vấnđềthuộc
phongcáchsống(lifestyle)hoặc những mô thứctựbộc lộbản thân (modesofexpression)của
mộtnhómngườichiếmsốíttrongxãhộinhằmđốiphóvớicácthếlựcđangchiếmvịthếchủđạotrongxãhội
Trang 15Cóthể thấycácnghiên cứuvềvănhóathanh niên theo cách tiếpcận là“tiểuvănhóa”thườngtập trung vào những tác động của cácloạihìnhâmnhạc,nghệthuậtlên cácthành viên thuộc tiểu vănhóađó[22].Cách tiếp cận nàyđãmang lại cho việc nghiêncứuvềvăn hóathanh niêntínhthựcchứng caovà cơ sởthựctiễnđểcácnhànghiêncứuphân tích những trào lưu mớixuấthiệntrong nhữngngườitrẻ tuổiởcác nước
phương Tây như: phong trào punk,hippies…Mặcdù đãcónhững phát hiện
mớivềnghiên cứu lối sốngthanhniên, songtừ khixuất hiện cho tớinaylýthuyết“tiểuvăn hóa”vàcách tiếpcận nàyđã bịphê phándomộtsốcách tiếpcậnchưaphùhợp
Công trìnhNhững giá trị sống cho tuổi trẻcủa tác giả
DianeTillman(2015)đưaranhữngtiêuchívàđịnhhướnggiá trị trong công tácgiáodụcthanhniên, sinh viênvới12bàihọc giá trịvềcác chủ đề:hoàbình, tôn trọng,yêuthương,khoandung, trungthực,khiêm tốn,hợptác,hạnh phúc,trách nhiệm,giảndị,tựdo,đoàn kết.Cácchủđềđượctrìnhbày theo trìnhtựlôgic:mục đích,nhữnghoạtđộngđượctổvàthảo luận.Ởtừng chủđềtác giả còncónhững bài tập thựchànhvàápdụng vớimục đíchhướngdẫn cho thanhthiếuniên những bài học,kỹnănggiaotiếp,rènkỹnăng sống chothanhniên[31]
họcquantâm,trongđóphảikểtới nhữngcôngtrìnhnghiêncứutiêubiểu của cáctácgiảnhư:VũKhiêu,Phong Châu, Nguyễn Trọng Thụ,ĐỗHuy
Cuốn sáchVề lối sống mới của chúng ta(1983) tác giả Phong Châu,
Nguyễn Trọng Thụ đã đi sâu bàn luận về nội dung và phương pháp xây dựng lốisống mới XHCN Trong cuốn sách này tác giả đã đi sâu bàn luận về lối sống củacon người Việt Nam Đây là những vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn trongtriển khai các nội dung của đề tài [25]
Huỳnh Khái Vinh (2001),Mộtsốvấnđềlối sống, đạo đức, chuẩn giá trịxãhội.
Công trìnhđisâu phântíchthực trạng đạo đức, lối sống của các tầng lớp nhândân.Khái quát mặt tíchcực,hạn chế trong lối sống, phântích,luận giải những nguyênnhân dẫn tớisựsuythoáivềđạo đức, lối sống trongxãhộihiện nay Trên
Trang 16cơ sởphântíchthực trạng,đềxuất giải pháp xây dựng lối sống, đạo đức cho nhân dântrong tình hìnhmới[155].
Công trình “Giáodụclốisống-nếp sống mới” (2004)doThanhLê(chủ
biên)đãgiải thíchkháthuyết phụccơ sở để đưa rakhái niệmvềlốisống Tácgiảtập
độngtớiviệcxâydựnglốisốngđôthịởThànhphốHồChíMinh, nghiên cứuvàsắp xếpmột cáchcó hệthống,khoahọcvềnếp sống,lốisống mớicủanền vănhoáđôthị.Từ đó,đềxuấtnội dung,tiêuchígiáodục lốisống- nếpsống mớiphùhợpvớicôngdânđôthị.Đây lànguồn tài liệuquantrọngđểnghiêncứusinhkếthừa trong luận giảicác nộidungliên quantớiđềtài[86]
Lê Như Hoa(1996)“Lốisốngđôthịmiền Trung,mấyvấnđềlý luậnvàthựctiễn”đãkhái quát tươngđốirõnétvềđặc điểm lối sống của người
dânởkhuvựcmiềnTrung Tác giảđãluận bànđachiều nhữngquanđiểmvềlối sống củacác nhà nghiên cứutrướcđó,từđóđưarakhái niệmvềlối sống Khảo sát thực tiễn, đánhgiáđúngthực trạng lối sống củangườidân sốngở đôthị khu vựcmiềnTrungvàkháiquát những đặc điểm chungvàriêng trong nếp sống, lối sốngcủacưdânkhuvựcmiềnTrung.Đốitượng nghiêncứu trong công trình của tác giảlàlốisống củacưdân khu vựcđôthịmiềnTrung Đâylà đốitượng tươngđốiphùhợp vớiđốitượngmàluậnánnghiên cứulàsinh viên đanghọctập tại tỉnhThanhHóa, vùng đấtthuộckhuvực BắcTrungbộ[64]
Đặng Cảnh Khanh trong cuốnsách“Xã hộihọcthanh niên”(2006)đãtập trung
phântíchlàmrõtráchnhiệm của thanh niênđối vớidân tộc,Tổquốc Đồngthời,tácgiảcũng bàntớivai trò củacácchủ thể giáo dục: gia đình,nhàtrườngvà xãhộitronggiáodụcthanh niên Phântíchảnhhưởngcủa giá trị truyền thống dântộc tớilốisốngcủathanhniên cũng như những thayđổitrong quan niệmvềchuẩnmựcgiátrịtruyềnthống trongnộidungvàphươngthứcxãhội họcthanh niên.Từphươngthứctiếpcậnxãhộihọc, tác giảđãcónhững luận giải sâu sắcvềlối sốngthanhniêngợimởnhiềuvấnđềtrongnghiêncứulốisốngcủasinhviên[74]
Cuốn sáchThanh niên - Lối sống(2001) tác giả Nguyễn Thị Oanh đã
phântíchcácnhântốkháchquanvàchủquantácđộngtớitâmlýthanhniên,từ
Trang 17đó khái quát những biểu hiện chung nhất về LS của thanh niên Mặc dù cuốnsách chưa có điều kiện nghiêncứuriêng về lối sống sinh viên song công trìnhgiúp nghiên cứu sinh có thêm tư liệu để đánh giá một cách chung nhất về LScủa sinh viên Việt Nam[117].
NguyễnThịThanhHuyền(2007) “Toàn cầuhóa và nguy cơ suythoáiđạođức, lối sống conngườiViệt Namhiệnnay”.Từviệc nghiêncứuvềxuthếtoàncầu hóa, tác giả
khẳng địnhsựtácđộngcủanóđến lối sống của người dân Việt Namlàtất yếu kháchquan.Bàiviết tập trung nghiên cứu tácđộng từmặt trái của toàn cầuhóatới đạo đức,lốisốngcủa nhân dân, chỉranguyên nhânvà dựbáokhảnăng xảyrasuythoáivềđạo đức,lối sống của con người trong thờikỳhộinhập quốc tế Đồngthời,tácgiảkhẳng địnhtrong bối cảnh hiện nay việc tuyên truyền, giáodụccho nhân dân giữa vữnglậptrường,phòng chốngsự suy đồivềtưtưởng,LS làyêu cầu cấp thiết[73]
sốngdântộc-hiệnđạimấyvấnđềlýluậnvàthựctiễncủaĐỗHuy(2008)đã đềcậptớivấnđềlýluậnvàthựctiễn của lối sống dân tộc-hiệnđại,trongđónêurõnhững biểuhiệnhaimặtcủaLSdân tộc-hiệnđại.Theotácgiảnhững biểu hiệnđólàsảnphẩmtấtyếucủaphương thức sảnxuấtxãhộichủnghĩa,đây lànhững thuận lợivàtháchthứclớncủaViệtNamtrongquátrìnhxây dựng lối sống dân tộc-hiệnđạitrướcbốicảnh toàncầu hóa.Đặcbiệt, tácgiảđãluậnbànmột cách sâusắccơ sởlýluận,bản chất của lối sốngdân tộc-hiệnđạiXHCN ChươngKếtluậnđềcậpmộtcáchsâusắcquanđiểmHồChíMinhvềlốisốngvănhóa,khẳng địnhlối sốngmớitheotưtưởngHồChíMinhlàsự kếthừa nhữnggiátrịtốt đẹpcủalối sống dântộc,tiếpthunhữngyếu tốtíchcực của lối sốnghiện đại,phùhợp vớixuthế củanhânloại.Nhữngnộidungđượcđềcậptrongcuốnsáchsẽlà tàiliệuhữu íchgiúp nghiêncứusinhcómộtcáchnhìntổngquátkhiluậnbànvềnhữngnộidung củalốisốngtheotưtưởngHồChíMinh[72]
PhạmHồngTung (2011) trong cuốnsáchThanh niênvàlối sống của thanhniênViệtNam trong quátrìnhđổimớivàhội nhập quốctếtiếpcậnhướng
nghiêncứuvềthanh niên bằng việc làmrõquan niệm“thanhniên”,“vănhóathanhniên”,“lối sống thanhniên”.Đây được xemlàcông trình nghiêncứukhátoàn diệnvềLS
Trang 18thanh niên Tác giả chỉranhững đặc điểm chung trong lối sống củathanhniên ViệtNam hiện nay.Từ đó,dựbáosựbiếnđổiLScủa thanh niên Việt Namtrướctácđộngcủatoàncầu hóavàhộinhậpquốctế.Tácgiảđềxuất06nhómgiảipháp trong xâydựngLScho thanh niên Việt Nam:nhómgiảipháp liên quan tới chínhsáchcủaĐảngvềcông tácthanhniên; hoạt động của cáctổchức đoàn thể của thanhniênvàtựgiáodụccủa thanh niên; ảnh hưởng của truyền thông tớithanhniên.Cóthểnóiđâylànhữngtưliệuquýgiúp ích rất lớn choquátrình thựchiệnđềtài.Từkếtquảnghiên cứu của côngtrìnhnày, luậnán sẽ kếthừa, vận dụng linhhoạt nhằm thựchiện tốt mục tiêuđềra.[147].
TrầnKiều,“Thực trạng tưtưởngchính trị-đạo đức-lối sốngthanh niênhọcsinh, sinhviên”(2001) Tácgiảđãđiều tra, khảo sát3000 họcsinh, sinh viên, phântíchthực
trạngvàchỉ ra nhữngmặttích cực trong lối sống của sinh viên như: tính chủ động,linhhoạt,khả năngthíchứng cao với hoàn cảnh thựctiễn…đồngthời tác giả cũngchỉranhững tồn tại trong lối sống của sinh viên như:vôcảm,bàng quan,thực dụng…Đólàcơ sởthực tiễngiúptácgiảluậnbànnguyên nhâncủathực trạngđạođức,LStrongthanhniên hiện nay.Nhữngkết luậnrútratừđềtài nàylàtưliệu quan trọng,phùhợpvới nhữngnội dungmà luậnánđang nghiên cứu[76]
Luậnántiếnsỹ“Lốisốnghànhxửbạo lựccoithườngphápluật củamộtbộphận
bảnnăngErosvàThanatoscủaS.Freud”(2014), NguyễnThịBíchHằngđãnhìntừmặt
tráicủatoàn cầuhóatới lối sống của giới trẻ Trong những biểu hiện tiêu cực tronglốisốngcủa giới trẻ, tácgiảđã đềcậptrực tiếptới lốihànhxửbạo lực coithườngphápluật diễnranhư: trong học đường, trênmạngxãhội trong giới trẻ hiện nay Tácgiảđãlýgiải nguyên nhân của những biểu hiệntiêucựcđó và đềxuất biện pháp GDLScho sinh viên nhằm hạn chế những hànhvitiêu cực,lốisống coithườngphápluậttrongsinh viên,gópphần xâydựnglối sống đẹp chothanhniên, sinh viên Việt Namtrongthờikỳmới.[60]
Đềtàikhoa họcvàcôngnghệcấpbộ“Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụngđốivới lối sống củasinh viênhiện nay”của TS BùiThịTỉnh
(2013)đãphântíchquan điểmvềchủ nghĩa thực dụng, nhữngbiểuhiện của chủ nghĩathựcdụngtrên
Trang 19thếgiới,tiêu biểu nhấtlàởMỹ Tác giả nêu những biểu hiện thực dụngtronglối sốngcủa ngườiViệtNamvànhững ảnhhưởngcủanótớiLScủasinhviên.Tác giảđãnghiêncứuvàlàmrõ xuhướngbiếnđổitrong lối sống của sinh viên ViệtNam.Phântíchảnhhưởng của chủ nghĩa thựcdụngkiểuMỹtrongLScủa người dân ViệtNamvàtácđộngcủanótớisự lựachọn giá trị sống của sinh viên Công trìnhđãđềxuấtmộtsốphương pháp giảmthieurtác độngtiêucực của chủ nghĩa thựcdụngtrongLScủasinh viên ViệtNam.
Công trình“Xây dựng một sốtiêuchíchungvàtiêu chícụthvềlốisốngcủacon ngườiViệtNam trong thờicôngnghiệphóa,hiệnđại hóa vàhộinhậpquốc tế”(2013)
của Bùi Hoài Sơnđềcập tới việc xây dựngtiêuchílốisốngởcác lĩnhvực,đốitượng,ngànhnghềnhằmphùhợp với yêu cầu của thực tiễn Theo tác giả,trênthế giới hiện nay đang phổ biếnbamô hìnhlýthuyết giải thíchvềlối sống: mô hìnhcấu trúc, mô hình chức năngvàmô hình thay đổi Các môhìnhnày giúpchúngtahiểurõhơncáchthức hình thành lối sống,vàcũngtừ đó,giúp xác địnhhệthốngcác tiêu chívềlối sống Trêncơ sở đó,đềtàiđãxác địnhhệthốngcáctiêuchílốisốngcánhânvàcộng đồng phù hợp với quan điểm lý thuyết trênvàđặt chúngtrong chính bối cảnhxãhội-vănhóaViệt Nam hiện nay.Đềxuất các tiêu chíchungvàtiêuchí cụthể cho từngđốitượngtrong xây dựng lối sống mới của con ngườiViệtNam trongbốicảnhmới.Trongđó,tác giảđãđưaranhữngtiêuchícụthể trongxâydựng lối sống sinh viên[124]
Công trìnhCẩm nang văn hoáứng xử-đạo đức, lối sốngvàphòng, chốngbạolực trong nhàtrườngcủa Vũ ĐìnhQuyền(2016) Cuốnsáchđược chialàm
VIIIphần Khinghiêncứu tài liệu này,nghiêncứu sinh quan tâm tớinộidungphầnIV:Giáodụcchính trị,tưtưởng, đạo đức, lối sống chohọcsinh, sinh viên Trongphần này, tác giảđãlàmrõnhữngnộidungcơbản củatưtưởng,đạo đức,phongcáchHồChí Minhvàđưaranhững nội dung cần giáodụcđạođức,lốisống chosinh viên Đâylàmột công trìnhnghiêncứu vận dụngtưtưởngHồChí Minh tronggiáodụclốisốngchosinhviêntươngđốiphùhợpvớiđềtài.[123]
SáchGiáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên tỉnh HưngY ê n
(2016)củaBanThườngvụtỉnhủyHưngYênđãđưarađánhgiávềnhữngtác
Trang 20động của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đối với sinh viên cả nước trong đó cóhọc sinh, sinh viên tỉnh Hưng Yên, dự báo những nhân tố tác động tới đạo đức,lối sống của học sinh viên, sinh viên tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới Từ đó,xác định mục tiêu tăng cường giáo dục lối sống cho học sinh, sinh viên nhằmxây dựng thế hệ học sinh, sinh viên Hưng Yên có sức khỏe, hội nhập, kỹ nănglao động, có văn hóa, đao đức[7].
TrầnThị HồngLê,Giáo dục đạođứccho sinhviênngànhyhuvực NamBộViệtNamhiệnnay(2017), luậnánngànhtriếthọc Dựatrêncơ sởcủa
chủnghĩaduyvậtbiện chứngvàchủnghĩaduyvậtlịchsử,tưtưởngHồChíMinh.Tácgiảđ ã phântíchđặcđiểm đạo đức củasinh viênhọcngànhY ởkhuvực Nam Bộ
Khái quátnhữngđặcđiểm chungvềđạođức,lối sốngcủasinh viên
theohọcngànhyvàđặcđiểm riêngsovới cácsinhviêncácngànhnghềkhác;Đồngthời,phântích nhữngnhân tố tác độngvà đềxuất giảipháptrong giáodụcđạo đức chosinh viên ngànhy ởkhuvực Nam Bộ.Giáodụcđạo đức
chosinh viênykhoa cũng làđốitượngmàluậnánnghiêncứu.Vìvậy, kếtquả
đạtđượccủađềtàilà tài liệuphùhợpvớiluậnán[87]
Cuốnsách“Giáo dụcđạođức, lối sống cho sinhviênViệt Namhiện nay(quathựctếtỉnh Ninh Bình)”(2017) của tácgiả LêXuân
GiangvàPhanThịHồngDuyên (đồngchủbiên)đãnhận định trong giáodụccác giá trịsống choSVlốisốngtheotưtưởngHồChí Minhlànền tảngcóvai trò quantrọng.Quađiềutra, khảo sát, phỏng vấn sinh viên, giảng viên,cánbộquảnlýkýtúcxámộtsốtrườngđạihọcđóngtrênđịa bànthànhphốNinhBình,TamĐiệp tạitỉnh NinhBình,cáctácgiảđãkhái quát nhữngđặcđiểmchungvàriêng tronglốisốngcủasinh viên đanghọctập tại tỉnh Ninh Bìnhvà đềxuấtgiải pháp giáodục phù hợp[53]
Bài viếtTác động của lối sống với việc xây dựng, hoàn thiện và thực thicác chế định pháp luật hiệnnay của Nguyễn Ngọc Hòa (2018) đã khái quát các quan
niệm về lối sống của các nhà nghiên cứu, mối quan hệ giữa lối sống với nếpsống, lẽ sống Tác giả khẳng định lối sống có biểu hiện đẹp, văn minh và tiêucực Trong xây dựng lối sống văn hoá cho nhân dân, để phát huy lối sống đẹp,tích cực phải có khung pháp lý với các quy định pháp luật nhằm hạn chếnhữngtácđộngcủalốisốngtiêucực.Bàiviếtnghiêncứutácđộngcủalốisống
Trang 21đối với việc hoàn thiện thực thi các chínhsáchphápluật,chưacóđiềukiệnđềcậpsâutới lối sốngHồChíMinh.Song, đây làtàiliệuđểluậnánkếthừalàmrõnhữngnétriêng,độcđáotronglối sốngHồChíMinh[67].
KhuấtVăn Quý(2019) trongbàiviếtGia đìnhvà vaitròcủa giađìnhtrongviệc giáodục đạođức,lối sốngthờicôngnghiệphóa và hộinhập quốc tếđãkhái quát các
chủtrươngcủa Nhànướcvềgiáodụcđạođức,lối sốngtronggiađình Khẳng định nòngcốttrong giađìnhlà vợ, chồng vớichức năng, trách nhiệmnuôidưỡngconcái.Trêncơsởđánh giá cáckếtquảxâydựng gia đìnhvăn hoátại cácđịaphương,tácgiảđãkhái quát các mục tiêuxâydựnglối sốngtronggiađìnhViệtNamthờikỳmới,đềxuất các giải pháp xây dựng lối sốngtronggiađìnhgópphầnxây dựng lối sống đẹp cho cácthành viên, trongđócósinhviên [120]
1.1.2 NghiêncứuvềlốisốngtheotưtưởngHồChíMinh
Tưtưởng,tấmgương lối sốngHồChí Minh cũng được cáchọcgiảtrongnướcvàquốctếquantâm.Sốlượngcác tác phẩm nghiên cứuvềtiểusử,sựnghiệp, đạo đức, lối sống, phongcáchHồChí Minhởcảtrong nướcvànướcngoàicho tớinay chưacóthốngkêchính xác nhưng phảikểtới khoảng vài trăm tác phẩm.Tên tuổivàsựnghiệp củaHồChí Minhđãđược trân trọngghivào cácbộđạiBáchkhoathếgiới,TừđiểnDanhnhânlỗilạccủanhânloại
SáchHồChí Minh-giảiphóng dântộcvà đổi mới,củatác giảFuruta Motoo
Trường ĐạihọctổnghợpTokyo(NhậtBản)doNhàxuất bảnIwanamiấnhànhtháng02năm 1996 Công trìnhđãgâysựchúýcủagiới nghiêncứu khitácgiả cócáchtiếpcận mớivớicáchviết hấp dẫnvàcó sức thuyết phục nhằmlàm nổibật chândungHồChíMinhtrongtiếntrình lịchsửcách mạngViệtNamvànhân loại.Cuốnsáchđãcónhữngtrang viết sinhđộngvềlối sống, phongcáchHồChí Minh: “Hồ Chí Minh khôngbaogiờmuốn tạorachomìnhmột phongcáchcủa nhàcách mạngkhác lạ,mộtChủtịchchínhphủluôn nghiêm trang Ngườiluônchọn chomìnhmột lối sốngcủangườigià thôn quê,củangười lãnh đạo bình dân” Tác giả khẳng định lối sốngHồChíMinhlàlối sốngcóvănhóavànhân văn[52]
Cuốn sách“Hồ Chí Minh, Một cuộc đời”của William J Duiker (2001)
-một sử gia người Mỹ, William J Duiker đã giành 30 năm để nghiên cứu về
Trang 22cuộc đời, tư tưởng Hồ Chí Minh Thông qua nghiêncứucuộc đời Hồ Chí Minh từthời niên thiếu cho đến những giây phút cuối đời, tác giả đã khắc họa nên ở HồChí Minh phong cách và lối sống giản dị, thanh tao Lối sống và nhân cách HồChí Minh đã làm nên một nhân vật huyền thoại có sức ảnh hưởng lớn đối vớithế giới[159].
CuốnsáchĐồng chí Hồ Chí Minhcủa tác giả
ngườiNgaE.Côbêlép(2010)làcông trìnhkhoa họcnghiên cứuvềtiểusử HồChí Minh,giúp ngườiđọchiểurõhơnvềconngườiHồChí Minhvàtưtưởng, lốisốngcủaNgười.LốisốngHồChíMinhlàbiểutượngsángngờicủalốisốngnhânvăn,hiệnđại[51]
Các công trình nghiên cứuởtrong nước cũng tập trung làmrõnhữngvấnđềcơbảnvềlốisống theotưtưởngHồChí Minh,tiêubiểu như:
NguyễnVũ(2008),Những lờidạycủa Chủ tịchHồChíMinhlà tập
hợpnhữngbàiviết,bài nói của HồChíMinhđối vớinhân dân, trongđó cónhữngcăndặn đốivớisinh viên.Phần I củacuốn sáchlà tập hợpnhữnglờidạycủaHồChíMinhvềGDLS cho thanh niên Cuốn sách giúp ngườiđọc cảm nhậnlốisốngcủa Người là LSgiảndị,quan tâmtớimọingười, lạcquan, ýchínghịlựcphithường…
đó làmộttấm gươngsáng ngờiđểchúngta họctập,noitheo[157]
CuốnsáchHọcChủtịchHồChí Minh chúngta họcgì?(2019)làtuyển chọn
mộtsốbài viếtcủa ThủtướngPhạm Văn Đồng, một trong những ngườihọctrò xuất sắcnhất của Hồ Chí Minh Các bài viết khẳng định:HồChủtịchthugóptấtcảtinhhoacủatruyền thống ViệtNamvàvănminh,của nhân loại tiếnbộ Lýtưởng,đạo đứcvàlối sống
Hồ Chí Minhlàtài sảnvôcùng quý giá của Đảngvànhân dân ta Ngày nay nhân dânViệt Nam học tập Ngườilàhọc: tinh thầnvìnước,vìdân; tiết kiệm, chống hoangphí,tưtưởngthân dân, quan điểm quầnchúng Nhữngtưtưởngđóđượcbiểu hiện bằngcuộcđờicủaNgườiđểnhân dânhọctậpvànoitheo[49]
Cuốnsách“HồChí Minhnhà tưtưởng lỗi lạc” (2005) của tác giả Song Thành.
Cuốnsách đượcchialàm3phần, trongnộidung cuốnsách nghiêncứu sinh đặc biệtquantâmtới phần3:đưatưtưởngHồChí Minh vào cuộc sống Những
Trang 23quanđiểm,nộidung,phươnghướng vận dụng, pháttriểnsáng tạotưtưởngcủa Ngườivào thực tiễncuộcsống được bàn tới trong cuốnsáchsẽ làtàiliệuquan trọngtrongnghiêncứunôi dung,giải pháp GDLSchosinh viên hiện nay[130].
Bài viết“Tư tưởngHồChí Minhvềvăn hóa lối sống với việc xâydựnglốisống hiện nay”(2010)của Trương Minh Dụcđãchỉrarằng trongtưtưởngcủa Hồ Chí Minh
lối sốngthườngđượcđềcạp đến theonhiều cách:tưcách,phươngthức ứngxử,lềlối,tácphong,… Theo tác giả, hiện nay xây dựng lối sống văn hóa cho các tầnglớp nhân dân cần chúýtới lối sống mới, đâylàmột công việchết sức khókhăn, phứctạp, cần phải thực hiện kiên trì, thường xuyên,tựgiác,cónguyên tắc,chuẩn mực,phảicóbiện phápcụthểvàphù hợpthì mới đạt đượckết quảcao[32]
Công trình “HồChíMinh ngôisaosángmãitrênbầutrời ViệtNam”(2012)
củaVũKhiêu là tổngkếtnhữnglýluậnvàthực tiễnvề sựnghiệp,tưtưởngHồChíMinh.Theotác giả,HồChíMinhlà nhâncách của conngườiluônhết lòng vì nước, vìdân,cólốisống thanh tao, giảndị,nhân văn Nhữnggiá trịđó đãtạonênmột hìnhảnhHồChí Minhnhưngôisaosáng mãi trên bầutrờiViệtNam vàtiêu biểucholươngtâmvàtrí tuệcủa thời đại[75]
HoàngChíBảo (2015) trongbàiviếtLốisốngHồChíMinh- Thanh tao,giản dị vàtinhtếđãthểhiện nhữngcảmnhậncủatácgiảvề LScủaHồChíMinhthôngquanhữngcâuchuyện,tưliệu lịchsử vềcuộcđờivà sựnghiệpcủaNgười.Luậngiảichân thựcvềlốisốngHồChí Minh tácgiảkhẳngđịnh:têngọi"HồChíMinh"đã baohàmlờigiải thíchvề huyềnthoại mộtconngười,một cuộc đời: "Vìmộtlẽthường tình,Báclà HồChíMinh".Đó làtấtcả sự sâu sắc,tinh tế, thanh tao, giảndịmà từ lốisốngcủaNgười chúng tahọctập,noitheo, làm theo[15]
Ban Tuyên giáo Trung ương, chuyênđề“Học tập và làm theo tư
chốngsuythoáitưtưởngchínhtrị,đạođức,lốisống,“tựdiễn biến”,“tựchuynhóa” trongnội bộ”(2017)đãtrìnhbàytoàn diệnvềbiện pháp phòngvàchống suy thoáivề
LStrong nhân dân.Tuyên truyền sâurộngtrongnhândân tích cựchọctậpvàlàm theotấmgươngđạođứcBácHồnhằmgópphầnthựchiệnthắnglợiNghịquyếtđạihộiĐảngcáccấp
Trang 24Đây làmột tài liệu thiết thựcvà bổích cho nhân dân tronghọctậpvàlàm theoBác,giúpchúngtanhận biếtđượcnhững biểu hiện suy thoáivề đạo đức vàlốisốngtrong mỗicánhân, tập thể.Từ đó,mỗicá nhân tựchủ động xây dựnglốisống vănminh, tiếnbộ[11].
1.1.3 NghiêncứuvậndụngtưtưởngHồ ChíMinh trong giáo dụclốisống cho sinhviên
Việcnghiêncứuvàđưa tutưởngHồChíMinhvào cuộc sống được nhiềunhà khoahọcquantâmtìm hiểuởnhiều cách tiếp cận khác nhau Tiêu biểu như:
NguyễnThịKimDung,TrầnThịNhuần (2015) “Giáodụcđạođức,lốisốngvăn hóa, lýtưởng cáchmạng cho thếhệtrẻhiệnnaytheotưtưởngHồChíMinh”.Đây là
côngtrìnhtậphợpnghiên cứucủacáchọcgiảvềGDLSchothanh niên, sinh viên theoquanđiểmHồChíMinh.Bên cạnh đó,cuốn sáchcòntậphợpcácbàiviết,câunóicủaHồChí Minh,cácchỉthị, chương trình,kếhoạchcủaĐảngvềgiáodụctưtưởng,đạo đức, lối sống chothanhniêntheotưtưởngHồChíMinh.Công trìnhcungcấp nhữngluậncứkhoa học rấtcần thiếtcholuậnán[35]
LuậnántiếnsỹGiáo dụctưtưởng nhân vănHồChí Minh cho sinhviêncáctrườngđại họcởViệtNam hiệnnay(2017) củaLêCao Vinh nghiên
cứuvềgiáodụclối sống nhân vănHồChí Minh cho sinh viên Luậnánđisâu luận bànkhái niệmvàđặc trưng củatưtưởngnhân vănHồChíMinh,từđókhẳng định giátrịlýluậnvàthực tiễn trong giáodụcgiá trịsốngchoSV Từkhảosát,đánh giá thực trạng,phântích nguyênnhân, tácgiả đã đềxuấtbộtiêuchí đánh giá trong việc giáodụctưtưởngnhân văn cho sinh viên theotưtưởngHồChí Minh[156]
Luận án tiến sỹ triết học của Đào Thị Trang,Giáo dục tư tưởng, đạo đứcHồ Chí Minh trong xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam hiện nay(2018)
đã nghiên cứu và trình bày được các khái niệm cơ bản: LSSV, xây dựng lốisống sinh viên…Tác giả tìm hiểu các vấn đề giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ ChíMinh trong xây dựng lối sống cho sinh viên hiện nay: về nội dung giáo dục,phương pháp giáo dục, biểu hiện trong lối sống của sinh viên Phân tích nguyênnhânc ủ a b i ể u h i ệ n x ấ u t r o n g L S t r o n g s i n h v i ê n h i ệ n n a y , n h ậ n đ ị n h
n h ữ n g
Trang 25nhân tố tác động và đề xuất các nhóm giải pháp trong xây dựng lối sống sinhviên như: vai trò của các chủ thể giáodục,tinh thần tự rèn luyện của sinh viên, sựphối hợp giữa các chủ thể… Kế thừa kết quả nghiên cứu từ luận án sẽ giúpnghiên cứu sinh có cách đánh giá khách quan, đa chiều về tình hình lối sốngcủa SV Việt Nam[138].
DoãnThịChínvàLê ThịThảo (đồng chủbiên)trong cuốnsách “Giáodụclối sống cho sinhviênViệt Nam hiện naytheotưtưởng và tấmgươngđạođứcHồChí Minh (quahảo sátmột sốtrườngđạihọc tạiHàNội)(2016).Từviệc điều tra, khảo sátđờisống
của sinh viên mộtsốtrườngđạihọcở HàNội,các tácgiảđã đisâu nghiêncứuvàlàmrõthực trạng việc giáodụchiện nay Phạmvinghiên cứucủa các tác giả làsinh viên tạicáctrường đạihọcởđịa bànHàNội.Công trình chưa nghiên cứuđốitượng
An,BạcLiêu,CầnThơ Tuynhiên,cáchtiếp cận của các tác giảlànguồn tàiliệuphùhợpđ ể nghiêncứusinhtiếpcận,nghiêncứuvàthựchiệnluậnán[26]
SáchTìmhiu quanđim, tấm gương Hồ Chí Minh về lối sống với việcxây dựng lối sống mới cho sinh viên(2020) của Nguyễn Khánh Ly Theo tác giả LS
của Hồ Chí Minh biểu hiện ở có lý tưởng, có văn hóa, giản dị, văn minh thôngqua các bài viết và bằng chính cuộc đời phấn đấu không mệt mỏi của Người Tưtưởng, tấm gương lối sống Bác Hồ có giá trị quan trọng trong GDLS mới chosinh viên hiện nay.[90]
Lê ThịThanh Hoa (2020),Giáodụclối sống mới chohọcsinh,
Minhlàmẫumựcvềlốisốngmới.Tác giảđãkhái quát những quanđiểmcơbản của HồChí MinhvềGDLS cho sinh viên Đưaraquan điểmvềcác biện pháp vậndụngtưtưởngHồChí Minh trong giáo dục lối sống cho sinh viênViệtNamhiệnnaynhư: Nâng cao tinhthầntự rènluyệncủa sinhviên,vai trò của cáctổchức đoànthể,kiểmtrađánhgiá Đâylàmộtbàiviếtcónhững quan điểmlýluậnvàthực tiễntươngđối phùhợpvớinộidung mà luậnánnghiên cứu, bài viếtsẽgiúp chonghiêncứu sinhcóthêmnhiềutưliệuphongphú.[66]
Trang 261.1.4 NghiêncứulốisốngconngườiThanhHoávàgiáodụclốisốngchosinhvi êncáctrườngđạihọcởtỉnhThanhHoátheotưtưởngHồChíMinh
Vấn đềnghiêncứu vềlốisống con người Thanh Hóa,chỉ rađiểm mạnh,điểmyếutronglốisống của ngườidân xứThanh, pháthuyđiểm mạnh,hạnchếđiểmyếugópphần vào chiến lược xây dựnghìnhảnhconngườiThanhHóatrongthời kỳ mới ngày càng được các cấp, ngành quan tâm.Các văn bản, nghị quyết, chỉ thị của Tỉnh ủy Thanh Hóa về giáo dục thanh niên,
sinh viên được ban hành và triển khai sâu rộng như: Kỷ yếu “Kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ lần đầu tiênvề thăm Thanh Hóa (20/02/1947 - 20/02/2017); chuyên đề “Học tập và làmtheo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm2022;….Vấnđề nghiên cứu LS con người xứ Thanh và GDLS cho sinh viên
các trường đại học ở tỉnh Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh được bàn nhiềuhơn trong các đề tài khoa học, các báo cáo tại Hội thảo các cấp với những cáchtiếp cận đa dạng, phong phú Tiêu biểunhư:
Đềtài nghiên cứukhoahọccấp tỉnh (tỉnh Thanh Hoá)Nghiêncứuđimmạnhvà đim yếucủaconngười ThanhHoátrong cuộc sống xãhộihiệnnaycủaHoàng Thị Mai
(2019)đã khái quát đặcđiểmvịtrí địalý củatỉnh Thanh Hoá, khảosát người dânởmộtsốđịaphươngvề đặcđiểmtínhcách củangườiThanhHoá Từ đó, rút rađặcđiểmvềđiểm mạnh, điểmyếu,nguyên nhân hình thành điểm mạnh, điểmyếu và
đề xuấtphương hướngpháthuyđiểm mạnhcủa con ngườiThanhHoátrong thựctiễnxã hội ngày nay Tàiliệugiúp tácgiảtiếpcận sâuhơnvềvănhoávàlốisốngcủaconngườixứThanh,từ đó có cái nhìn đachiềuvềnhững ảnh hưởng củavănhóa,conngười
Trang 27văn hóacho sinh viên;2)Cần hiểurõgiáodụclốisốngvănhóa làmộtquátrình lâu
dài,phảibềnbỉ,kiêntrìvà nhẫn nại; 3)Pháthuyý thức tựgiáodục,rèn luyệncủasinhviên;4)Tăng cườngvà phốihợpchặtchẽgiữagiađình, nhàtrường,xã hộitrongviệcgiáodụclốisốngvănhóacho sinh viên;5) Kếthợpchặt chẽhọcđi đôivớihành,lý luậngắnliềnvớithựctiễn;6)Tổchức các hoạt động vuichơi, giảitrílành mạnhchosinh
viên;7)Đadạnghóa hìnhthứcvà nội dunggiáodục;
8) Đẩymạnhcácphong tràothiđua;9)Nâng caochấtlượng hoạtđộngcủatổchứcĐoànvàtừng đoàn viêngắnvớicácphong tràothiđua và cácphong tràovănhóatrong trườnghọc;10)Giáodục tấmgương sángvềđạođứccách mạng,lốisống caođẹp củaChủtịchHồChíMinh.Đây lànhữngý kiến đềxuất tươngphùhợpvàcótínhkhảthicao[89]
VũThịLan (2018)Giảiphápnâng cao hiệuquảgiáodụclối sống mới chosinhviênTrườngĐại họcHồngĐức hiện nay theotưtưởng Hồ Chí Minh,Đề
tàikhoahọc cấp cơ sở (trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa) đãtậptrungtìm hiểuvàlàmsángtỏnộidung,phươngpháp giáodụclối sống cho sinhtrongtưtưởngHồChí Minh Phạmvinghiên cứucủađềtài là đốitượnglàsinhviênởtrườngĐạihọcHồng Đức, chưacóđiều kiện nghiên cứuphạmvirộngởcáctrườngđạihọctrên địa bàn Thanh Hoá Nhưng đâylà tàiliệubổíchgiúp làm phong phú thêm nguồndữliệucủađềtài.[80]
Công trình “Biện pháp giáodụcgiá trị chonữsinh viênđạihọc,caođẳng ởThanhHóa”củaMaiThịQuý(2021) Đâylàmộtđềtàikhoa học cấp bộnghiêncứu
vềđịnh hướnggiá trịvàgiáodụcđịnh hướnggiá trịchođốitượnglà nữsinh viênđanghọctập tại tỉnh ThanhHóa Từviệc phân tích quan điểmlýluậnvềgiá trịvàđặcđiểmchungtrongxuhướng lựachọngiá trịsốngcủanữ sinhviên hiệnnay Tácgiảđãphântíchthực trạngđểthấy được những đặc điểm chungvàriêng trong lối sống,nếpsốngvàsựlựa chọn giá trị sống củanữsinh viên đang học tại cáctrườngđạihọc,caođẳngởtỉnh Thanh Hóa.Qua đó,tácgiảluận giải những nhântốtácđộngnhư: lốisống truyền thống quêhương ThanhHóa, con người Thanh Hóa, đặc trưngnghềnghiệp,các nhân tố khách quanvàchủquan…từ đóđ ề
Trang 28xuất các tiêuchíđánh giá trong giáodụcgiá trị chonữsinh viên ThanhHóahiệnnay.Vớicáchthức triển khaiđềtàivàcácsốliệu phântíchthực trạng, những giảiphápgiáodụcđịnh hướng giá trị chonữsinhviênlà cơ sởthực tiễn tin cậyđểNCS thựchiện luậnán[121].
1.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀTÀI 1.2.1 Những kết quảđạtđƣợc
Từviệc khảo cứu các công trìnhliênquanluậnánđiđến đánh giá kháiquátnhững kếtquả nổibậtnhưsau:
Thứnhất,các công trình trong nướcvànướcngoàiđãđưaranhững quan
niệmvềLS vớicách tiếp cậnởnhiều lĩnh vực khác nhau Trêncơ sở đó,cácnhànghiêncứuđãđưaranhững nhận định chungvềlối sống của conngười.Mộtsốcông trìnhđãđisâu nghiên cứuvềlối sống sinh viên, xác định những đặc điểm chungvềlốisốngcủasinhviênViệtNam,đồngthờichỉranhữngđặcđiểmriêngtronglốisốngcủa
sinhviênởmộtsốngành nghề, vùngmiềntrêncảnướctrongđócósinhviênđanghọctậpởcáctrườngđạihọctạitỉnhThanhHóa
Thứhai,các côngtrìnhđãtập trung làmrõnộidung, bản chất của lối sống
theotưtưởngHồChí Minh Trêncơ sở đóhệthống hóa các vấnđề: nộidung,phươngchâm,biện pháp GDLS cho sinh viên theotưtưởngHồChí Minh.Đồngthời,các tácgiả
đã chỉravai trò,giátrị, sức lan toảmạnhmẽtừ tấmgương lối sốngHồChí Minhđốivớisự hoànthiệnnhâncáchcủa sinh viên Cùng vớitưtưởng,tấmgươngLSHồChíMinhmãimãilà tàisảnvôgiá của nhân dân ta,lànền tảng trong xây dựng lối sống mớicho nhân dân, trongđócósinh viên
Thứ ba,vềsựvận dụngtưtưởngHồ Chí Minh trong GDLS cho sinh viên Nhìn
chung, các công trìnhkhoa họcđãđánh giátươngđốikhách quan, toàn diện thực trạngvấnđềnàytại cáctrườngđại học,caođẳng Nhiều công trìnhđãtậptrungnghiêncứuLSsinh viênởcácvùngmiền,các ngànhnghềkhácnhau Mộtsốcôngtrìnhđãnghiêncứuvềvănhóavàcon người Thanh Hóa, lối sống của sinhviênởmộtvàitrườngđạihọcởtỉnh Thanh Hóa.Cácnghiêncứu đều khẳng địnhtưtưởngHồChí Minhcóýnghĩa quan trọng trong giáodụclối sống cho sinh viênhiệnnay,quađóđềxuấtgiảiphápgiáodục
Trang 29Trêncơ sởkếtquảđãđạt được nêu trên,luậnánsẽkếthừacóchọnlọcnhằmlàmđạtđược mục đíchnghiêncứu của luận án,phùhợp với ngànhHồChí Minhhọctrongkhuônkhổcủa luậnántiếnsỹ.
Ngoài những kếtquả nổibật nêu trên,từviệc khảo cứu các côngtrìnhquasách,đềtàikhoahọc, bài viết trên tạp chí, luận văn, luận án cho thấy vẫncònnhiềunộidungliênquan tớiđềtàiluậnánchưa được cácnhànghiên cứu trướcđóđềcập sâu hoặc còn những khoảng trống nhất định:
Thứ nhất, nghiên cứu về lối sống, các công trình đã đưa ra những quan
niệm về lối sống dựa trên những tiêu chí chung được số đông các nhà nghiên cứuthừa nhận Tuy nhiên, số lượng các công trình nghiên cứu riêng về lối sống sinhviên chưa nhiều, chưa đa dạng Việc mở rộng các hướng nghiên cứu về lối sốngsinh viên học các ngành nghề khác nhau như: sinh viên các trường nghệ thuật,quân đội, an ninh, sư phạm, kinh tế từ đó khái quát đặc điểm chung và riêngtrong lối sống của sinh viên ở các ngành nghề, các vùng miền làm cơ sở để đềxuất giải pháp giáo dục phù hợp còn hạn chế, chưa xứng tầm với yêu cầu củatình hìnhmới
Thứ hai, nghiên cứu về giáo dục lối sống cho sinh viên theo tư tưởng Hồ
Chí Minh chưa có nhiều công trình tập trung làm rõ các vấn đề: khái niệm lốisống, tư tưởng Hồ Chí Minh về GDLS cho sinh viên; nội dung, phương phápgiáo dục lối sống cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh Luận án sẽ tiếp tụcnghiên cứu và làm rõ để có thêm cơ sở lý luận đánh giá đúng thực trạng việcGDLS cho sinh viên ở tỉnh Thanh Hóa Từ đó, đề xuất phương pháp giáo dụcphùhợp
Thứ ba, sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong GDLS cho SV chưa có
nhiều công trình nghiên cứu bàn tới những giải pháp cụ thể trong đánh giá hiệuquả Ví dụ như: xây dựng các thang đo hoặc tiêu chí đánh giá; các mô hình điểm,các điển hình tiên tiến trong phong trào sinh viên học tập và làm theo tư tưởng,tấm gương lối sống Hồ Chí Minh ở các trường đại học, trong gia đình hoặc khudân cư
Trang 30Thứtư,việc giáo dục lối sống cho sinh viên
cáctrườngđạihọcởtỉnhThanhHóatheotưtưởngHồChí Minh, các côngtrìnhtrướcđómới chỉ nghiên cứuởphạmvihẹp trongmộtvàitrườngđại học,caođẳnghoặc trong đốitượnglàsinhviênnữ ởcáctrườngđạihọctại tỉnhThanh Hóa.Chưacómộtcông trình khoa họcnàođềcập trựctiếptới nộidung, giải pháp giáo dục lối sống chosinh viên cáctrườngđạihọcởtỉnh ThanhHóatheotưtưởngHồChí Minh Trongthờikỳhộinhập,trướcnhữngxuthế biếnđổilối sống của sinh viên hiện nay đangđặtrayêu cầu cần đẩymạnhGDLS chosinhviên theotưtưởngHồChíMinh,nhưngnhững nghiên cứutrướcđóchưa đáp ứng đầyđủvàchưa toàn diện những yêu cầu củathực tiễn đặtra
Thứhai,làmrõnộidungcơbảntưtưởngHồ Chí Minh về:vịtrí,vai
tròcủagiáodụclốisống,nộidung, phươngphápGDLSchosinhviên
Thứba, đánh giá thực trạng, chỉraưuđiểm, hạn chế; nguyên nhân
củaưuđiểm,hạn chếvànhững vấnđềđặtratronggiáodụclối sống chosinhviêntheotưtưởngHồChí MinhởcáctrườngđạihọctạitỉnhThanhHóa
Thứ tư,phân tích những nhân tố tác động tới GDLS cho sinh viên theo tư
tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới
Thứnăm,đềxuất giải phápgiáodụcđảm bảo tínhphùhợp vớithực tiễntình
tìnhvàđặcđiểmsinh viên của tỉnh ThanhHóanhằmgópphần xây dựng lớp sinh viênThanh Hóacótrítuệ,bảnlĩnh, nhân cách,lối sống đẹp xứngđánglàđộihậubịtin cậy củaĐảng trong xây dựngvàbảovệTổquốc
Trang 31Tiểu kết chương 1
HồChíMinh đánhgiá cao vai trò củathanh niên,sinhviênvàquan tâmgiáodụcđạo đức, lối sống cho thanh niên, sinh viên Những quan điểm củaHồChíMinhlàđìnhhướngquan trọng trong GDLS mới cho sinh viênnướctahiệnnay.Đ ể thực hiệnđềtài luậnánnghiêncứu sinhđãkhảo cứu các côngtrìnhnghiêncứucảtrong nướcvànước ngoài liên quan tớilốisốngvàgiáodục lốisống chosinhviên theotưtưởngHồChí Minh Nhìn chung, các công trình nghiêncứuđãtậptrung làmrõtưtưởngHồChí MinhvềGDLS choSV,khẳng định giá trịcủatưtưởngHồChí Minh trong giáodụclối sống cho sinh viên.Nghiêncứusựvậndụng tưtưởngHồChí Minh trong GDLS cho sinh viên, các côngtrìnhởmứcđộnhấtđịnhđãchỉranhững ưuđiểm,hạn chếvànguyên nhân nhữngtồntại,hạn chế.Từđó đềxuất giải phápgiáodục phùhợp.Tuynhiên,các côngtrìnhnghiêncứutrướcđóvẫn còn mộtsốvấnđềliên quan tới việc giáodụclối sống chosinh viên theotưtưởngHồChí Minh chưa đượclàmrõhoặc chưađềcập sâu rộng.Mộtsốkhái niệm như:tưtưởngHồChí Minhvềlối sống;tưtưởngHồChí MinhvềGDLS chosinhviên; GDLS cho sinh viên theotưtưởngHồChí Minh… chưađượcthể hiệnđầyđủ,sâusắc Chưacó côngtrình nghiêncứu nàođềcậptớiviệc GDLS chosinhviênởtỉnh ThanhHóatheotưtưởngHồChí Minh Việc khảo cứu cáccôngtrìnhkhoahọcliênquantớiđềtàiởcảtrongnướcvànướcngoàisẽlànềntảngđểluậnántriểnkhaicácnộidungtheomụctiêuđãxácđịnh
Trang 32Chương 2 TƯTƯỞNGHỒCHÍMINHVỀGIÁODỤCLỐISỐNG CHO
SINH VIÊN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝLUẬN
2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠBẢN
2.1.1 Lốisống
Trongnghiêncứuvềlốisống của conngười,cónhiềucáchtiếpcậnkhác nhau tùythuộc vào mục đíchmàngười nghiên cứu hướng tới.Đãcónhiềunhà khoa họctrongnướcvànước ngoài đưarakhái niệmvềlối sống dướicáchtiếp cận khác nhau trongcáccôngtrìnhnghiêncứu, song nhìn chung cho tới nay chưacómộtkháiniệm thốngnhấtvềlốisống
C.MácvàPh.Ăngghentrong các công trìnhnghiêncứuvềtriết học, chính trịkhigiải thích phạm trùLS vớiquan niệmLSlànhững hoạtđộngsống của conngười được xácđịnhtrong những điềukiệnnhất định Cácnhàkinh điển cho rằng:
kinhtế-“Không nênnghiêncứuphương thứcsản xuấtấyđơnthuần theokhía cạnh nólà sựtáisản xuấtra sựthể xác củacánhân…nólà một phươngthứchoạt động nhất định củanhữngcánhânấy, một hình thức nhất định của hoạt động sống củahọ,một phươngthức sinh sống nhất định của họ” [92, tr.30] C.Mác còn giải thích,đểtồn tại trướchết conngườiphải lao động kiếm sốngđểgiải quyếtnhucầu ăn,ở,mặcrồimớinghĩtớichuyện tham giacáchoạtđộngkhác Lao độnglànền tảngđểphát triểncánhân conngười một cách toàn diện, laođộng là nhucầu sống hàng đầu của conngười.Laođộnglàbiểu hiệncơbản của phương thức sản xuất,cóthể coi là biểu hiệncơbảncủaLS Tuynhiên, lối sốngvàphương thức sản xuất không giống nhauvàkhôngthểđồnghóaquan niệmphươngthứcsản xuấtvàlối sống.Nhưvậy,cóthể hiểu theo quanđiểm của cácnhàkinhđiểncủa chủ nghĩa Mác-Lênin:LS làtoànbộnhững hoạt độngsống củaconngười chịutácđộngcủa mộtphươngthứcsản xuất nhấtđịnh
Từquan điểm của cácnhàkinhđiển,cáchọcgiả nước ngoàivềlối sống,cácnhànghiêncứu trong nước cũngđãcónhiều cách tiếpcận trongnghiêncứuvềlốisống dưới nhiềugócđộ:tâm lýhọc,xãhộihọc, kinhtế từ đóđưaranhững quan
Trang 33niệmvềlối sốngvớinhữngnộihàmvàngoại diên riêng biệt.Cóthểkểtớimột sốquanniệmvềlối sốngnhưsau:
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, Lối sống được định nghĩa: “Toàn bộnhững hình thức hoạt động sống của con người trong một xã hội nhất định đượcxem xét thống nhất với các điều kiện kinh tế - xã hội nhất định” [70, tr.742]
Khái quát mộtsốđiểm chung trong giớilýluận khoahọcxãhội Việt Namvềlốisống, các tácgiảPhong ChâuvàNguyễnTrọng Thụ cho rằng: “Lối sốnglà sựthểhiệnđờisống của mỗi con người hay củacảmột tập đoàn ngườithôngquacáchoạtđộngsống củahọtrên mọi lĩnh vực mà trướchết làtrên lĩnh vực sảnxuất vậtchất.Xétvềnguồn gốc, lối sốngcó cơ sởkháchquan trongphươngthứcsảnxuất.Phương thức sản xuất nàosẽtạoralối sống ấy Trong cácxãhộicó giai cấp,giai cấp thống trịlàngười đại diện cho phươngthứcsản xuất thống trị,chonên lối sốngcủa giai cấp thống trịluôn làlối sốngcótác dụng chi phối Tiêu biểu cho lốisốngxãhộichủ nghĩalà lốisốngXôviết,còn tiêu biểu cho lối sốngtưbảnlàlối sốngMỹ”[25,tr.18]
Lê Như Hoađưarađịnhnghĩa: “Lối sốnglà tổngthể các quanhệ xãhộicủa conngườivớinhững hình thứcvàđặc trưngtiêubiểu cho mỗi dân tộc,quốcgia,vùng địalý,nhómxãhộitrong những điềukiệnlịchsử,kinh tế,xãhộivàvănhóa cụthể” [64, tr.10]
Theo Thanh Lê “Lối sống là một hệ thống những nét căn bản nói lên hoạtđộng của các dân tộc, giai cấp, các tập đoàn xã hội, các cá nhân trong những điềukiện của một hình thái kinh tế- xã hội nhất định” [86, tr.24]
Phạm Hồng Tung trong công trình “Thanh niên và lối sống của thanh niênViệt Nam trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế”quan niệm “Lối
sống của con người là các chiều cạnh chủ quan của văn hóa, là quá trình hiệnthực hóa các giá trị văn hóa thông qua hoạt động sống của con người Lối sốngbao gồm tất cả những hoạt động sống và phương thức tiến hành các hoạt độngsống được một bộ phận lớn hoặc toàn thể nhóm hay cộng đồng người chấp nhận
và thực hành trong một khoảng thời gian tương đối ổn định, đặt trong mối tương
Trang 34tác biện chứng của các điều kiện sống hiện hữu và trong các mối liên hệ lịch sửcủa chúng” [147, tr.89-90]
Nhìn chung, cácnhànghiên cứu đều coi lối sống đượcnhấnmạnhnhưcáccáchthứcvàcáchoạt độngxãhội đặc trưng thể hiện trong cuộcsống.LS làhoạt động của conngườichịu ảnhhưởngcủa điềukiệnkinh tế-xãhộitrongmột thờikỳlịchsử màcon ngườitồntại.LS làbiểu hiệncáchmà con ngườitương tácvới tựnhiênvà xãhộiđểtồn tạivàpháttriển.Mặcdùcónhững quanđiểmđồngnhấttrong giới nghiên cứu, song nhìn chung việc đưaramột khái niệmthống nhấtvềlối sốnglàviệc không đơngiản.Bởi vì,lối sống vừacótínhổnđịnhlạicóchiềuhướng thayđổitùy thuộc vào những tácđộngcủa điều kiện sống củacánhânhay cộng đồng.Dovậy,đểnghiêncứunộihàm khái niệm lối sống cầncócách tiếpcậnđangànhvàliênngành, công việc nàyđòi hỏingườinghiên cứu phảicó quátrìnhkhảo nghiệm thực tế,lýgiải các vấnđềliênquan tới lối sốngtừ quákhứ, hiện tạivà
trongtươnglaiđểđưaraquanđiểmchuẩnxác
Dựa vào phương pháp luận Mácxít để phân tích các vấn đề liên quan tớikhái niệm lối sống, nghiên cứu sinh cho rằng để nghiên cứu lối sống cần chú ýđến các vấn đề sau:
Một là,xemlối sốnglàmột hoạtđộngcủa conngười,làbiểu hiện của vănhóa
đờisống thuộc kiến trúcthượngtầng.Lốisốngcómối quanhệbiện chứngvới cơsởhạtầnglàđiều kiện kinhtế- xãhội Phương thức sản xuấtsẽchiphốihoạtđộng sốngcủa conngười.Tuynhiên, hoạt động sống của conngườingoài hoạt động sản xuất vậtchất còncócác hoạt động khác như: sinh hoạt, hoạtđộngchínhtrị,xãhội, văn hóa,…Vìvậy, lối sống không phảilàsản phẩm thụ động trong mốiquanhệgiữa lựclượngsảnxuấtvàquanhệsản xuất.Lốisốngcótính độc lậptươngđối so vớiphươngthức sảnxuất,cóthểtácđộng hoặc gây những ảnhhưởng tíchcực haytiêucực lênhìnhtháikinhtế,xãhộiđang tácđộngtớinó Lốisốngtíchcựccủa con ngườisẽ cótác động tốt đến
củađờisốngxãhội.Lốisốngtiêucựcsẽảnhhưởngxấu,cảntrởsựpháttriểncủaxãhội
Trang 35Hailà, lối sống luôncótínhkếthừa,ổnđịnh đượcquyđịnhbởihình tháikinh
tế,xãhộivàluôncómối quanhệmậtthiếtvớivăn hóa, đạo đức.LS làbiểu hiện của vănhoávàđạo đức Khi trìnhđộdân trí thấp conngườiíthiểu biếtvềbản thân,môitrườngxung quanh,vìvậy trongnhiều trườnghợp cũngsẽ cónhững lốiứngxửkhông phù hợp với chuẩnmựcđạođức truyền thốngcủa dân tộcvàtiếnhoácủanhânloại.Nhưngkhitrìnhđộdân tríđượcnâng lên, con ngườicóhiểu biết,từđócũnghình thành cho mình nếp sống, lối sống tốt đẹpcóích choxãhội
Balà,LSthường mangdấuấncủacánhânvàcộng đồng Mặt khách quan, lối
sốnglà sựbiểu thịđờisống của conngườigồm cả đặctrưng của hình thái xãhội Mặt chủ quan,đólàýthứccánhân của con người trong việc lựa chọnchomìnhmộtcáchsống,phongcáchsống phùhợp
kinhtế-Từnhững nội dungcơbản lối sống được hiểunhưsau:LS làphươngthứchoạtđộng của conngườimangnhữngđặcđimchung của cộng đồngvà đặcđimriêngcủa từngcánhân đượcbiubiện thôngquacác hoạt động hàng này.Lốisốngcótínhế thừa,ổnđịnh,có mối quanhệbiện chứngvàchịu tác động của điều iện
Trang 36Lẽsốnglàmột thuậtngữtriếthọc, đạo đức, tâmlýđểchỉ mặtýthức của
lốisống.Từthờicổđại,lẽsốngđãlà vấnđềtrungtâmcủatriếthọc Theonhàtriếthọc cổđạiEpyquya thìlẽsống của con ngườilà sựhàihòa với tựnhiên, trongđócon ngườicómộtcuộcsốngtinh thần thanh thản.Ôngcho rằng nguồn gốc củalẽsốngđúng đắn củaconngườichínhlàtrí thôngminh.Chính trí thôngminhgiúp con ngườilựachọnsự hợplývàloạibỏkhỏimình nhữngảotưởng, những thamvọngkhôngcócăn cứ.Lẽ sống làsựphản ánh tính tất yếu khách quan của mộtLSvào con ngườicụthể Trong hoạtđộng của conngười,lẽsốngcóvai trò quan trọng trong việc dẫn dắt,địnhhướnglýtưởngcủa conngười,tạo nên tínhổnđịnh trong lối sống.LẽsốngcủaHồChí Minhlàphụngsự Tổquốc.Lẽsống chung của conngườiViệtNamlàphấnđấuvìđộclậpdântộcvàhạnhphúccủanhândân
Phong cách sống,khái niệm phongcáchđãđượccác nhànghiên cứu của nhiều
ngànhkhoahọc bàn luậnvàcónhiều cách hiểu khác nhau Phongcáchnóimột cáchtổng quátlà“những lối, những cungcáchsinh hoạt,làmviệc, ứngxửtạonên cái riêngcủa một người hay một loại người nàođó”[154,tr.782].Cóthể hiểu phongcáchtheo
điểmcótínhhệthốngtưtưởngvànghệthuật,những đặc trưng thẩm mỹvềnộidungvàhình thức thể hiện, tạo nên những giá trị, những nét đặc trưng của mộtnghệsỹhay nhàtưtưởng.Theo nghĩarộng:Phongcáchđược dùngđểdiễntảcho rấtnhiềulĩnhvực: phongcáchsống, phongcáchlãnh đạo, phongcáchnghệthuật Phongcáchlàlềlối,cáchthức, phongđộđãtrở thành nền nếpổnđịnh của một người, hoặc một lớpngười được thể hiện trong cácmặthoạtđộngchính trị,kinhtế, văn hóa,xãhộimàchủ thểtạo nên những nétđộcđáo riêng của chínhmình.Mỗi conngười,mỗicộngđồngngười,mỗi dântộc cómột phongcáchriêng tạo nên những nét bản sắc riêng củatừngcánhân, cộng đồng.Đối với cánhâncon người thì phongcáchgắnliềnvớitruyềnthống, tập quán, thói quendohoàn cảnh sống củangườiđóquy định,thườngmangdấuấncá nhân Điều này giải thíchvìsao trong cùng một hoàn cảnhsống nhưngmỗingườilạicóphongcáchsống không hoàn toàn giống nhau mộtphầnlàdoyếutốchủquancủacánhântạonên
Trang 372.1.2 KháiniệmlốisốngtheotưtưởngHồChíMinh
HồChí Minh khôngđưaramột khái niệm toàn diện, hoàn chỉnhvềlối sống.Song, trongtưtưởng của Ngườivềvăn hóa, đạo đức, xây dựng con người đều thểhiện tinh thần của lối sốngmới.Trong tác phẩm “Đời sốngmới”HồChíMinhđãđưaraquan điểm xây dựng: đạo đứcmới,lốisống mớivànếp sống mới Đạođức,LSvànếp sốngcó sựtácđộng qualại biện chứngvớinhau trongtoànbộhệthốngquanđiểmcủaHồChíMinhvềpháttriểnvănhóaxãhội màLSmớilànộidungcơbản nhất Người cho rằng lối sống được biểu hiện thôngquacáchoạtđộngnhư: mặc,ở, làmviệc,ănuống, sinhhoạt…vừamangdấuấnriêngcủacánhânvàđiểm chung củacảcộngđồng,cótínhkếthừa.Theo đó,HồChí Minhlàhìnhảnh đặc sắcvàsáng ngời của lốisốngXHCN, kết tinh nhữnggìtinh túy, tốtđẹpnhấtcủa lối sốngtruyềnthống dân tộc ViệtNamvàtính vănminh,hiệnđạicủa vănhóanhânloại.Khi nóivềlối sốngvànộidung xây dựng lối sống mới cho nhân dân, điểm sángtạo của Hồ Chí Minhlàkhôngmáy móc,rập khuôn theo những câu chữ của nướcngoàivềlối sống Người nêu vấnđềlối sống xuất pháttừđặc điểm truyềnthốnglịchsử,vănhóavàcon người ViệtNam.Đặc biệt, Ngườigắnviệc xây dựngLSvớiđạo đức, tácphongcủa từng cánbộ,đảng viênvànhân dân.Vìvậy, quanđiểmvềlốisống củaHồChí Minhrấtgần gũi,dễnhớ,dễlàm,phùhợpvới mọi thành phần,mọiđốitượng trongxãhội,đólàlối sống đẹp màNgườimuốn giáodụccho nhândân:
Sốngcó lýtưởng,phụcvụTổquốcvànhân dân,cống hiến trọnđờivì sựnghiệp cáchmạngcủaĐảngvàdântộc,chống chủ nghĩacánhân.HồChíMinhcoiđó là lẽsống caođẹpnhất của mỗi conngười
Sống nhân văn,giản dị, thanhbạch Đólànhững nét đẹptrườngtồn trong lốisống củaHồChí Minh
Từ đó,cóthểthấy khái niệmtưtưởngHồChí Minhvềlốisống được
hiểunhưsau:TưtưởngHồChíMinhvềlốisốngbao gồmnhững quan đim về vịtrí,vaitrò,nộidung, phương phápxâydựnglốisống chocáctầng lớp nhândân.LStheotưtưởngHồChíMinhlàlối sốngcó lýtưởng,nhânvăn, tiếnbộ, ếthợphàihòagiữagiátrịtruyềnthốngtốtđẹpcủadântộcvàtinhhoavănhóanhânloại.
Trang 382.1.3 Lối sống sinhviên
Theo Từđiển Giáodụchọc:“Sinh viên là ngườihọccủacơsở giáo dục caođẳng,đại học”[23, tr.71].TheoLuật GiáodụcđạihọcViệt Nam: sinh viênđược xácđịnh lànhững ngườiđang họctập tạicác cơ sở giáo dụcđạihọctheohọcchươngtrìnhđàotạobậc caođẳng,đạihọc[119] Nhìn chung, khái niệm sinhviênđược cácnhànghiêncứutìmhiểuvà đưa ra quanđiểm tươngđốithốngnhất về cơcấuđộtuổi,tâmlý.Sinh viên Việt Nam(hệchính quy) là những ngườiđanghọcởcáctrườngđạihọc,caođẳngthôngthường cóđộtuổitừ18đến25tuổi
Nhìntừ góc độsinhhọc,sinh viênlà nhómxãhộiđặc biệt biểu hiệnrõnétởđặcđiểmtâm lý,sinhlýkhácvớicác nhómlứatuổi khác trongxãhội.Lứa tuổisinhviênđãcósựphânbiệtkhárõvềgiớitínhnam,nữ.Đâylàgiaiđoạncon
ngườipháttriểngầnnhưhoànthiệnvềcác chức năngtrêncơthể Theonghiêncứu củagiớichuyên mônbộnão của con người trong lứa tuổitừ18 -25đãđạttrọnglượngkhoảng 1.400gram,đạttới trọnglượngtốiđacủa người bình thường, hoạtđộng thần kinh cao cấpđãđạt tớimứccủa ngườitrưởng thành.Sinh viênđãđạt đếntuổitrưởngthànhnhấtđịnhcóthểtựquyếtđịnhnhữngvấnđềliênquantớicánhân
Vềtâm lý, đâylàthờikỳsinh viêncó sựphát triển vượt trộivềkhảnăngtư duy,cókhả năng hoạt động trí tuệởmức tập trung cao độ,tựchủ, sáng tạocóthể đạt tớitầmcaocủa quá trình phântích,tổng hợp Tính chủ động, linh hoạt,khảnăngphântích,phánđoánvàtínhnhạy bén caođãtạocho sinh viêncókhảnăngđể lĩnhhộitrithứcmộtcách tối ưu Một đặcđiểmtâm lý quan trọngcủalứa tuổi nàylàkhảnăngtựýthức.Chính khả năngtựýthứcđãtạo điều kiện cho sinh viên biếtđiềuchỉnhhànhvilốisốngphùhợpvớinhữngquychuẩncủacộngđồng
Về xãhội, sinh viênlàlớp ngườicócácmốiquanhệ xãhộiphongphú.Họlàlớpngườitrẻ,có sức khoẻ,năng động, nhạycảm và rất có nhu cầutiếpnhận cáimới.Đây
là ưuđiểmvượt trộicủa sinh viên màcáclứatuổikhác trongxãhộikhôngcóđược Tuynhiên, mặcdù cónhữngđặcđiểmxãhộivượt trội,songsinh viênlàlứatuổi đanghìnhthànhvàhoàn thiệnnhâncách nênrấtthiếu kinh nghiệm sốngvàkhôngtránhkhỏinhững hạnchếchung củatuổitrẻđólàsự bồng bột, nông nổi, hời hợt, đềcao cáitôicá nhân,thíchthửnghiệmnhữngcái mớilạ Với
Trang 39kinhnghiệmsống hạn chếsinh viênrất dễgặp phải nhữngbếtắc trong cuộcsốngdẫntớinhững hànhvi sailệchso vớichuẩnmựcđạo đứcxãhội,ảnhhưởngtớiquátrình hoàn thiệnvà pháttriểnnhâncách.
Vềlối sống sinhviên,trong mộtsốcông trình nghiên cứu lối sống sinh
viênđ ã đượctiếpcậnởnhữngmứcđộkhácnhau:
Tiếpcậntừ góc độtâmlýhọc, NguyễnÁnh Hồngtrong luậnántiếnsỹngành
Tâmlý học“Phântíchvềmặttâmlý họclối sống cuả sinhviênthành phốHồChí Minhtronggiaiđoạnhiệnnay”đãđưarakháiniệm:“Lối sống sinhviênlàphươngthức
hoạt động đặc trưng của sinhviênthể hiệnởsựlựa chọn hoạt độngvàcáchthức thựchiện những hoạtđộng đótrong những điều kiện chủ quanvàkháchquan nhất định”[71,tr.6].Theođó,tácgiảcho rằngphươngthức hoạtđộngcủasinh viênlàsựlựachọnvàxác địnhphươngthức thực hiện các hoạt động trong thờigianhọctậpởtrườngđạihọctrên các phương diện:họctập,vuichơi, sinh hoạt,giaotiếp…trongđóhọctậpchuẩnbịnghềnghiệptươnglaicóýnghĩaquyếtđịnh
Tiếpcận dướigócđộtriết học, Đào Thị Trang trong
luậnántiếnsỹ“Giáodụctưtưởngđạo đứcHồChí Minh trong xây dựng lối sống cho sinhviênViệtNam hiện nay”đãđưarakhái niệmvềlối sống sinh viên: “Lối sống sinh
viênlàcách thức,phương thức sống của sinh viên thể hiệnởsựlựa chọn cáchoạtđộngvàcáchthức thực hiện các hoạtđộngđótrong điềukiệnsốngcụthể trên cáclĩnh vựcnhư họctập, lao động sảnxuất,hoạt động chính trị, hoạt động vănhóatinhthầnvàhoạt động hàngngày”[138,tr.53]
Nhìn chung, các nghiên cứu đềucóquan điểm chung cho rằngLSSVlàcáchoạtđộng của sinh viên được thể hiện thôngquahọctập, laođộng, các mốiquanhệứngxửtrongđời sống hàng ngày Trêncơ sởđócóthểthấy, nghiêncứuvềlốisống sinh viên cần được tìm hiểu thôngquanhững biểu hiện trongđờisống hàng ngàycủa sinh viên được thể hiện trêncácmặt:
Trong hoạt động học tập, đâycóthể xemlàhoạt động chủ yếucủasinhviênởtrườngđạihọcbiểu hiện hai mặt tíchcựcvàtiêucực Những biểuhiệntíchcực tronghọctậplà:chúýnhững định hướnghọctập của thầy cô,chủđộnglênkếhoạchhọctập,tựhọc,tựnghiên cứu; tham giacác buổixêmina,nghiên cứukhoa
Trang 40học; chủ động trong việc nâng cao trìnhđộngoại ngữ, tin học; trung thực trongthicử, Những biểu hiệntiêucựctronghọctập như:lườihọc, gianlậntrong thicử,họcđối phó,bỏhọc… Nhiệmvụcủa việc giáodụclối sống cho sinhviênlàpháthuymặttíchcựchạnchếmặttiêucựccủasinhviêntronghọctập.
Trong hoạt độngchínhtrị- xãhội, hoạt động này của sinh viênđượcbiểu hiệnthôngquacác sinh hoạt chuyênđềdonhàtrườngtổchức như: tuần công dânđầukhoá,nghebáocáo thờisự vàcác hoạtđộngchínhtrịkhác.Thông qua các hoạt độngnày góp phần nâng cao nhận thức cho sinh viênvềtình hình chung của đấtnước.Tínhtích cựccủasinh viênlà:quantâm tớitình hình chính trị của đấtnước,địa phương; tuânthủ hiến phápvàpháp luật; chung sứcvìcộng đồngvàcónhữngđóng góp nhất địnhchoxãhội Những hạn chế củaSVtrong hoạt động chính trịxãhội là:trốn tránh, khôngthamgiacáchoạtđộng cộng đồng, ngạikhó,ngạikhổ,phai nhạt niềm tin,lýtưởng
Trong ứngxử vàsinh hoạt hàng ngày, đây cũnglàmột biểu hiện quan trọngcủa LSSV Mối quanhệcủa sinh viênkháphong phú bao gồm: bạn bè,thầycôởtrường,vớibốmẹvàcácmốiliênhệkhác.Thôngqua các mối quanhệ đósinhviênhọctập đượckỹnăng sốngvàLScủa sinhviêncũng dần hoànthiện.Những biểuhiệntíchcực của lối sống biểu hiện trong ứng xử, sinh hoạt của sinh viên như: hiếuthảo, kính trọng thầy cô,cóvăn hóa,ănởhợpvệsinh, giảndị, cóquanhệxãhộilànhmạnh,biết tôn trọng, giúpđỡngườikhác;biết khẳng định giá trị bảnthânvàtôn trọng giá trị của cộngđồng Những biểu hiệntiêucực như:cưxửvôlễ,lốbịch, không đúngmực;coi thường người khác, kiêu căng,đềcao cáitôi,vôkỷluật,vô ýthức,lười biếng,ănmặc loèloẹt,hởhang không phù hợpvớithuầnphong mỹtụcvàmôitrườnghọcđường Theođó,trongquátrình giáodụccầnchúýtớicácđặc
điểm hành vi của sinh viên để có phương pháp phù hợp
Từ đó,nghiên cứu sinh đưarakhái niệm:Lốisống sinhviênlànhững hoạtđộng của sinhviên được biuhiệntrêncácmặt: nhận thức chínhtrị,họctập, lao động, đời sống sinh hoạt Mangđặcđimchung của cộng đồngvàriêngcủa từngcánhân, chịuảnhhưởngcủa điều iện inh tế, chính trị, vănhóa, xãhội.