Một trong những hình thức đáp ứng nhu cầu muốn tìm tòi,khám phá của trẻ đó là thông qua các giác quan.2.Mục đích nghiên cứuNghiên cứu và vận dụng phương pháp Montessori vào quá trình phá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM
BÀI TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
GVHD: TS Đỗ Thị Lan Hương
Họ và tên: Võ Lê Anh Thư
Ngày sinh: 01/12/1998
Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh
Đơn vị công tác: Trung tâm Phổ thông Cao đẳng FPT Polytechnic Hồ Chí Minh
Trang 2
ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁC QUAN CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI Ở
TRƯỜNG MẦM NON PHẦN MỞ ĐÀU
1.Lý do chọn đề tài
Giác quan có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách của trẻ
Thế giới xung quanh vô cùng phong phú, đa dạng, có biết bao điều mới lạ, bí
ẩn và đầy hấp dẫn đối với trẻ thơ Vì thế trẻ tò mò muốn biết, khát khao được khám phá, tìm hiểu về chúng Một trong những hình thức đáp ứng nhu cầu muốn tìm tòi, khám phá của trẻ đó là thông qua các giác quan
2.Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và vận dụng phương pháp Montessori vào quá trình phát triển giác quan cho trẻ 4 - 5 tuổi ở Trường mầm non Góp phần tích cực và quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non hiện nay
3.Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1.Khách thể nghiên cứu
Quá trình giáo dục trí tuệ cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường mầm non
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quy trình tổ chức phương pháp Montessori vào quá trình phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường mầm non
4 Giả thuyết khoa học
Nếu trong quá trình giáo dục trí tuệ cho trẻ, giáo viên biết cách vận dụng phương pháp Montessori theo một quy trình hợp lí phù hợp với quy trình phát triển sinh lí của trẻ thì sẽ giúp trẻ phát triển các giác quan, từ đó nâng cao chất lượng nuôi dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ ở Trường Mầm non
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các nhiệm vụ sau:
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp Montessori và quá trình phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường mầm non
5.2 Nghiên cứu thực trạng và quá trình phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường mầm non
5.3 Tổ chức thử nghiệm quy trình tổ chức phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường mầm non
Trang 36 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu
6.3 Giới thiệu về thời gian nghiên cứu
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Chúng tôi sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa những nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp quan sát :
-Mục đích: Quan sát mức độ biểu hiện giác quan của trẻ trong các tiết học, trong sinh hoạt hằng ngày và quan sát cách thức giáo viên tổ chức các hoạt động cho trẻ
-Biện pháp: Chúng tôi tiến hành dự giờ, quan sát và tham gia các hoạt động của trẻ cùng giáo viên ở Trường mầm non
7.2.2 Phương pháp đàm thoại
-Mục đích: Trao đổi với giáo viên về việc vận dụng phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường mầm non.Trò chuyện với trẻ 4-5 tuổi thông qua các hoạt động hàng ngày để tìm hiểu mức độ nhận thức và sự phát triển giác quan của trẻ Đồng thời tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển giác quan của trẻ
-Biện pháp: Để thực hiện được điều đó, chúng tôi đã đàm thoại, trao đổi với nhà quản lý, giáo viên, phụ huynh và trẻ trong các hoạt động giúp trẻ phát triển giác quan
7.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Mục đích: Nhằm thu thập các thông tin về thực trạng sử dụng phương pháp Montessori của giáo viên, thực trạng phát triển giác quan của trẻ ở Trường mầm non
-Biện pháp: Để thực hiện được điều đó, chúng tôi xây dựng phiếu điều tra và tiến hành trên đối tượng là cán bộ quản lý, giáo viên mầm non
7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
-Mục đích: Nhằm thu thập kinh nghiệm quý báu của các nhà chuyên môn để đưa ra kết luận chính xác hơn và khoa học hơn
-Biện pháp: Dự giờ, trao đổi với các giáo viên
Trang 47.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
-Mục đích: Đánh giá khả năng phát triển giác quan của trẻ 4-5 tuổi ở
Trường mầm non
-Biện pháp: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phân tích kết quả thử nghiệm
7.2.6 Phương pháp thử nghiệm sư phạm
- Mục đích: Thử nghiệm quy trình tổ chức nhằm minh chứng cho giả thuyết đưa ra ban đầu
- Biện pháp: Thử nghiệm sư phạm để áp dụng cách thức và quy trình tổ chức phương pháp Montessori nhằm đánh giá hiệu quả thực tiễn của phương pháp với quá trình phát triển giác quan của trẻ 4-5 tuổi ở Trường mầm non
7.3 Phương pháp toán học thống kê
- Mục đích: Vận dụng toán thống kê xử lý số liệu kết quả thu được từ kết quả trên, từ đó đưa ra kết quả xác thực của việc vận dụng phương pháp Montessori vào quá trình phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường mầm non
- Biện pháp: Sử dụng một số công thức toán học để xử lý những số liệu thu được từ khảo sát thực trạng và thử nghiệm sư phạm
Trang 5CHƯƠNG 1 :NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI
VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁC QUAN CỦA TRẺ 4-5 TUỔI
1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Đưa ra các tài liệu, sách báo, công trình nghiên cứu, có liên quan đến đề tài của mình và cho thấy rằng chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề của mình
1.2 Cơ sở lý luận
1.2.1 Lý luận chung về phương pháp Montessori
1.2.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học
1.2.1.2 Khái niệm phương pháp Montessori
1.2.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của phương pháp Montessori
1.2.1.4 Đặc điểm của phương pháp Montessori
*Đặc điểm thứ nhất: Trẻ trong lớp học Montessori học thông qua sự trải nghiệm các giác quan
*Đặc điểm thứ hai: Phương pháp giáo dục Montessori luôn đề cao nét tính cách riêng biệt, sự độc lập của trẻ
*Đặc điểm thứ ba: Montessori xây dựng môi trường giáo dục là những lớp học
có sự trộn lẫn lứa tuổi
Ví dụ: Khi nhìn thấy đứa trẻ nhỏ tuổi hơn khóc đòi mẹ, đứa trẻ lớn hơn sẽ đến lau nước mắt và dỗ đứa bé kia rằng: “Em ơi, em đừng khóc, lúc tan học mẹ sẽ đến đón em mà”
1.2.1.5 Các yếu tố xây dựng phương pháp giáo dục Montessori
Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm của phương pháp Montessori chúng tôi thấy rằng phương pháp giáo dục Montessori gồm hai yếu tố xây dựng trọng tâm:
*Thứ nhất: Môi trường giáo dục
*Thứ hai: Vai trò của giáo viên Montessori
1.2.1.6 Các nguyên tắc giáo dục của Montessori
1.2.1.6.1 Phát hiện và tận dụng tiềm lực của trẻ
1.2.1.6.2 Cha mẹ cần trở thành nhà giáo dục thông thái
1.2.1.6.3 Tôn trọng tính cách của trẻ
1.2.1.6.4 Tạo cho trẻ một môi trường thích hợp
1.2.1.6.5 Học cách quan sát trẻ
1.2.1.6.6 Trân trọng tính nhạy cảm của trẻ
1.2.1.6.7 Không có độc lập sẽ không có tự do
Trang 61.2.1.6.8 Tin tưởng vào tự giáo dục ở trẻ
1.2.1.6.9.Thành thực trả lời những câu hỏi của trẻ
1.2.1.6.10 Không nên sợ trùng lặp
1.2.1.6.11 Thận trọng khi khen thưởng và trừng phạt
1.2.1.6.12 Giáo dục là không chờ đợi
1.2.1.7 So sánh phương pháp giáo dục truyền thống với phương pháp giáo dục Montessori
1.2.1.8 Ý nghĩa của phương pháp Montessori trong quá trình giáo dục trẻ Mầm non Montessori Montessori còn giáo dục về tính cách, tính nhân văn, hình thành tính cách hiền hòa, nhân ái và tự chủ khi trưởng thành
1.2.1.9 Ý nghĩa của phương pháp Montessori trong quá trình phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm non
* Thị giác
Montessori đã sáng tạo ra các bộ giáo cụ nhằm giúp cho trẻ phát triển thị giác: Phân biệt to - nhỏ, dài - ngắn; nhận biết hình dáng; nhận biết hình khối; nhận biết màu sắc vừa đẹp, vừa hữu dụng, phù hợp với từng lứa tuổi giúp trẻ phát huy được
sự tìm tòi, sáng tạo
*Thính giác : Trẻ em mới sinh ra đã có thể nghe thấy âm thanh, chúng sẽ phản ứng khi nghe thấy âm thanh mới
* Xúc giác
Khi trẻ tham gia luyện tập xúc giác theo phương pháp Montessori thì trẻ có thể xoa, vuốt, cầm, nắm,…các vật để cảm nhận được vật đó nhẵn mịn hay thô ráp, vật nào nóng vật nào lạnh, vật nào nặng hơn vật nào nhẹ hơn,…Những điều này giúp xúc giác của trẻ phát triển tốt hơn
* Vị giác
Trẻ nhỏ rất thích vị ngọt hơn vị chua, vị đắng và vị mặn, để giúp trẻ phát triển
vị giác
* Khứu giác
Chúng ta phải coi trọng khứu giác ngay từ trong suy nghĩ của bản thân, bất cứ nói đâu, bất cứ vật gì
1.2.2 Giác quan và đặc điểm phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường mầm non
1.2.2.1 Một số khái niệm về giác quan
* Xúc giác
Trang 7* Vị giác
* Khứu giác
1.2.2.2 Đặc điểm phát triển giác quan của trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm non
Ở lứa tuổi này, trẻ muốn sờ, nếm, ngửi, nghe, thử tất cả mọi thứ xung quanh Trẻ thể hiện rõ ý thức ham học hỏi qua kinh nghiệm và thực hành Trẻ học từ các
* Thị giác
Lúc trẻ 4 tuổi, bộ não của bé đã trưởng thành nhanh chóng với rất nhiều đường dẫn truyền giữa các tế bào thần kinh
* Thính giác
Lúc mới sinh, thính giác của trẻ cũng đã hoạt động rất tốt Trẻ có thể nghe được các âm thanh ngay từ trong bụng mẹ Vì thế mà bố hay mẹ nói chuyện với trẻ, hay cho nghe nhạc khi trẻ còn là bào thai trẻ đều cảm nhận được
*Vị giác và khứu giác
Khi vừa mới sinh ra, trẻ đã thích mùi của mẹ mình hơn bất kì mùi vị nào TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Phát triển giác quan cho trẻ là một lĩnh vực không thể thiếu trong công tác dạy học mầm non
Với mục tiêu giáo dục Mầm non hiện nay là giúp trẻ phát triển một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Nhận thức, ngôn ngữ, thể lực, tình cảm - xã hội Khi vận dụng phương pháp Montessori sẽ giúp trẻ phát huy khả năng tìm tòi, sáng tạo, khám phá Chính vì vậy, phần cơ sở lý luận trên là điều kiện, cơ sở để cho chúng tôi tiến hành xây dựng các tiêu chí đánh giá và tìm hiểu thực trạng của đề tài nghiên cứu
Trang 8Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI NHẰM PHÁT TRIỂN GIÁC QUAN CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
2.1 Tổng quan về khách thể và địa bàn nghiên cứu
- Thuận lợi :
- Khó khăn:
- Quy mô trường lớp:
- Chất lượng :
- Các điều kiện:
- Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường
2.2 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu việc vận dụng phương pháp Montessoi vào quá trình phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm non
2.2.1 Mục đích khảo sát
2.2.2 Đối tượng và thời gian khảo sát
*Đối tượng khảo sát:
- Chúng tôi tiến hành khảo sát 20 giáo viên đang trực tiếp công tác và giảng dạy tại Trường Mầm non Hoa Mai – Nghĩa Hưng – Nam Định
- 20 trẻ trong độ tuổi 4-5 tuổi tại Trường Mầm non Hoa Mai Trẻ có sức khỏe tốt, điều kiện chăm sóc, giáo dục tương đương nhau
*Thời gian khảo sát: Thực trạng được tiến hành khảo sát từ tháng 12/2020 -05/2021
2.2.3 Phạm vi khảo sát
- Khảo sát tại Trường Mầm non Họa Mi – Nghĩa Hưng – Nam Định
2.2.4 Nội dung khảo sát
- Khảo sát nhận thức về vài trò của phương pháp Montessori cũng như mức độ
sử dụng, cách thức vận dụng phương pháp Montessori nhằm phát triển các giác quan cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường mầm non
- Khảo sát mức độ phát triển các giác quan của trẻ 4-5 tuổi ở Trường mầm non
2.2.5 Phương pháp khảo sát
-Phương pháp quan sát:
+ Quan sát trẻ: Quan sát các biểu hiện về hành động, thao tác và tìm cách giải quyết nhiệm vụ
Trang 9+ Quan sát cô đứng lớp :
-Phương pháp đàm thoại: Thực hiện trên cô và trẻ
-Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Trưng cầu ý kiến của 20 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại Trường Mầm non Họa Mi
-Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:
+ Nghiên cứu giáo án và giờ dạy của giáo viên
+ Chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
+ Kế hoạch tuần, tháng, năm của cô dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi
+ Nhật kí theo dõi trẻ của cô đứng lớp
-Phương pháp thống kê toán học: Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các số liệu thu thập được
2.3 Xây dựng các tiêu chí đánh giá và thang đánh giá sự phát triển giác quan của trẻ 4-5 tuổi
2.3.1 Các tiêu chí
- Tiêu chí 1: Khả năng phát triển thị giác của trẻ
-Tiêu chí 2: Khả năng phát triển thính giác của trẻ
-Tiêu chí 3: Khả năng phát triển xúc giác của trẻ
-Tiêu chí 4: Khả năng phát triển vị giác của trẻ
-Tiêu chí 5: Khả năng phát triển khứu giác của trẻ
2.3.2 Thang đánh giá
2.4 Kết quả khảo sát thực trạng
- Đưa ra những số liệu đã thu thập được từ phiếu điều tra và phân tích, nêu rõ đặc điểm tình hình thực tiễn giáo dục liên quan đến nội dung nghiên cứu
- Phân tích và nhận xét những số liệu cũng như tình hình đã khảo sát trên trẻ như :
2.4.1 Mức độ hiểu biết của giáo viên về phương pháp Montessori
2.4.2 Mức độ sử dụng các phương pháp để phát triển giác quan cho trẻ
2.4.3 Mức độ vận dụng phương pháp Montessori vào quá trình phát triển giác quan cho trẻ
2.4.4 Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi
2.4.5 Giác quan được giáo viên chú trọng nhiều nhất khi dạy trẻ
Trang 102.4.6 Các hoạt động phát triển giác quan cho trẻ
2.4.7 Hình thức tổ chức các hoạt động phát triển giác quan cho
2.4.8 Đánh giá của giáo viên về mức độ phát triển giác quan của trẻ 4-5 tuổi
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Trong chương này, chúng tôi đã tập trung tìm hiểu thực trạng dạy học và đánh giá mức độ phát triển giác quan của trẻ ở Trường Mầm non Họa Mi Mục đích là tìm hiểu mức độ phát triển giác quan của trẻ khi vận dụng phương pháp Montessori vào trong dạy học như thế nào
Ở cơ sở lý luận chúng ta biết được khi vận dụng phương pháp Montessori vào dạy học thì nó tạo ra nhiều cơ hội để giúp giác quan của trẻ phát triển, mà giác quan lại vô cùng quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ Chính vì vậy chúng tôi đã bắt tay vào việc xây dựng quy trình vận dụng phương pháp Montessori vào quá trình phát triển giác quan cho trẻ ở Trường mầm non và tiến hành dạy thử nghiệm để đánh giá mức độ phát triển giác quan cho trẻ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng : Các tiêu chí và thang đánh giá
Bảng: Hiểu biết của giáo viên về phương pháp Montessori
Bảng: Mức độ sử dụng các phương pháp để phát triển giác quan cho trẻ
Bảng: Mức độ vận dụng phương pháp Montessori vào quá trình phát triển giác quan cho trẻ
Bảng: Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc phát triển giác quan cho trẻ Bảng: Giác quan được giáo viên chú trọng nhiều nhất khi dạy trẻ
Bảng: Các hoạt động phát triển giác quan cho trẻ
Bảng: Hình thức tổ chức các hoạt động phát triển giác quan cho trẻ
Bảng: Mức độ phát triển giác quan của trẻ 4-5 tuổi
Bảng: Mức độ biểu hiện các tiêu chí đánh giá của trẻ trước thử nghiệm
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ: Mức độ biểu hiện trung bình các tiêu chíBiểu đồ
Biểu đồ : Khả năng phát triển thị giác của trẻ
Biểu đồ: Khả năng phát triển thính giác của trẻ
Biểu đồ: Khả năng phát triển xúc giác của trẻ