(TIỂU LUẬN) đề tài nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước về quản lý của NHTW đối với hệ thống các NHTM trong bối cảnh CMCN 4 0

50 2 0
(TIỂU LUẬN) đề tài nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước về quản lý của NHTW đối với hệ thống các NHTM trong bối cảnh CMCN 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BỘ MƠN TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Đề tài: Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước về quản lý của NHTW đối với hệ thống các NHTM trong bối cảnh CMCN 4.0 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Nhóm 5: Cao Thùy Anh 2011110007 Nguyễn Thị Trang Anh 2011110019 Nguyễn Thị Vân Khanh 2014120066 Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước quốc tế: 1.1.1 Quốc tế: 1.1.2 Trong nước: 10 1.2 Khung phân tích 12 1.3 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 2.1 Ngân hàng trung ương (NHTW) 14 2.2 Ngân hàng thương mại (NHTM) 18 2.3 Tác động CMCN 4.0 tới việc quản lý NHTW hệ thống NHTM 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết nghiên cứu .26  Tổng hợp kinh nghiệm số NHTW giới việc quản lý hệ thống NHTM CMCN 4.0 26  Thực trạng việc quản lý NHTM Việt Nam NHTW CMCN 4.0 34 3.2 Thảo luận kết nghiên cứu 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 39 PHỤ LỤC 40 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước quốc tế: 1.1.1 Quốc tế:  Bài báo đăng Financial Times: “Central banks see limited roles for crypto in reverse operations” Eva Szalay, London 7/2021 Tác giả cho biết NHTW hoài nghi bitcoin loại tiền điện tử khác thay vàng kho lưu trữ giá trị an toàn lạc quan triển vọng cho đồng tiền kỹ thuật số thức nhà chức trách vật lộn với bùng nổ tiền điện tử  Bài phân tích đăng Fintech Futures: “Globalisation, crypto and the new cold war” Dace Wallace, 10/9/2021 Đây phân tích dựa kiện giới sóng từ chối tiền điện tử, bao gồm đàn áp gần Trung Quốc việc Tesla không chấp nhận toán Bitcoin,… Tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề Blockchain nhằm giúp người lưu ý nhiều  Bài báo đăng Financial Times: “Central banks step up fight againist cryptocurrencies” Eva Szalay, London 23/6/2021 Bài báo NHTW có động thái tăng cường phủ định tiền điện tử chiến hệ thống tiền tệ leo thang, lập luận đồng kỹ thuật số bitcoin có tính trao đổi "làm việc chống lại lợi ích cộng đồng" Qua thể tâm họ việc kiểm soát loại tiền crypto  Bài báo trang Tôi yêu Bitcoin đăng ngày 4/6/2020: “Tiền kỹ thuật số: Vũ khí Ngân hàng trung ương tồn cầu” viết: “CBDC gì? Đồng tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương” trang Đầu tư thụ động đăng vào 22/3/2021 Hai đăng tập trung giới thiệu đồng kỹ thuật số NHTW có tên CBDC (Central Bank Digital Currency) chức chúng Đại diện cho Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), ông Jerome Powell gần nói biện pháp thực khủng hoảng tài Phát biểu ơng Powell nhiều người cho chứng cần thiết tiền điện tử cấp độ quốc gia Ngân hàng Trung ương Qua báo ưu điểm đồng điện tử quốc gia tầm nhìn tương lai phát triển chúng  Bài đăng Fintech Futures: “Monetary Authority of Singapore and Banque de France conduct cross-border CBDC test” Martin Wybrow, 13/7/2021 Cơ quan Tiền tệ Singapore (MAS) Banque de France thông báo hồn thành thành cơng thử nghiệm tốn toán xuyên biên giới sử dụng tiền tệ kỹ thuật số ngân hàng trung ương (CBDC) Mạng m-CBDC chung cho phép hai ngân hàng trung ương có khả hiển thị toán xuyên biên giới kiểm soát độc lập việc phát hành phân phối CBDC riêng họ  Bài nghiên cứu “The Future of Central Banking” viết Hiromi Yamaoka đăng trang degruyter.com ngày 26/09/2019 Tác giả giải thích nêu thách thức đặt cho ngân hàng trung ương thời đại chuyển đổi số với phát triển công nghệ ứng dụng rộng rãi liệu.   Thứ nhất, đổi kỹ thuật số, công ty cá nhân ngày nhạy cảm với chi phí xử lý, vận chuyển lưu trữ tiền mặt Trong mơi trường vậy, ngân hàng trung ương cần phải đánh giá hiệu sở hạ tầng có, xem xét liệu phương án để nâng cao hiệu kinh tế thông qua việc cải thiện dịch vụ Thật vậy, kinh tế lớn, bên cạnh việc cố gắng cải thiện hệ thống toán gộp (RTGS) theo thời gian thực, số ngân hàng trung ương nghiên cứu vấn đề tiền tệ kỹ thuật số ngân hàng trung ương (CBDC) Thứ hai, số lượng công ty tham gia vào ngành tài tăng lên, ngân hàng trung ương cần xem xét đơn vị nên phép tiếp cận với tài khoản ngân hàng trung ương cung cấp khoản Hơn nữa, để đảm bảo ổn định khoản toán, tốn hệ thống tài chính, ngân hàng trung ương cần phải theo dõi giám sát không hoạt động tổ chức tài truyền thống mà người tham gia vào ngành dịch vụ tài chính.  Ví dụ: kể từ tháng năm 2018, Ngân hàng Trung ương Anh cho phép nhà cung cấp dịch vụ toán phi ngân hàng truy cập trực tiếp vào hệ thống toán mình, với điều kiện phải tn theo khn khổ giám sát hiệu Hơn nữa, ngân hàng trung ương yêu cầu kiểm tra tác động việc áp dụng AI thuật toán vào chiến lược giao dịch giao dịch tần suất cao (HFT) thị trường tài Thứ ba, với tư cách “chất xúc tác”, ngân hàng trung ương cần xem xét cách giao tiếp hiệu với nhiều đơn vị khác để tạo điều kiện phối hợp hợp tác nhằm nâng cao hiệu dịch vụ tài trì ổn định tài chính.  Thứ tư, phát triển tốn “khơng dùng tiền mặt” dựa kỹ thuật số đặt nhiều vấn đề khác cho ngân hàng trung ương.  Ví dụ: Thanh tốn di động đặt thách thức liên quan đến ổn định toán an ninh mạng Bảo mật liệu quyền riêng tư trở nên quan trọng tất cơng ty tích lũy lượng lớn liệu khách hàng thông qua tảng tốn kỹ thuật số.  Ngồi ra, tiền liệu ngày liên kết với nhau, ngân hàng trung ương cần phải xem xét cách thức mà họ theo dõi diễn biến hoạt động kinh tế giá liên quan Ví dụ, nhiều cơng ty giảm giá tặng thưởng để đổi lấy liệu khách hàng, ngân hàng trung ương trở nên khó khăn việc theo dõi diễn biến giá thương mại điện tử.   EU: Bài báo cáo đăng Bản tin Kinh tế tháng 4/2021 European Central Bank: “Economic and monetary developments” Bài báo cáo phân tích đánh giá thị trường tài nhiều mặt đặc biệt lĩnh vực ngân hàng Đặc biệt nghiên cứu diễn biến kinh tế tiền tệ ảnh hưởng đến trung gian tài phân bổ vốn thời gian bình thường có xuất đồng kỹ thuật số trung ương Qua đề cập số biện pháp phòng thủ thời đại công nghệ số Bài nghiên cứu EBC: “Digiatal experimentation scope and key learnings” vào tháng 9/2020 Bài viết tập trung nghiên cứu số liệu cụ thể năm 2020 qua việc phát hành thử nghiệm dịch vụ công nghệ hệ thống quản lý ngân hàng cách chi tiết để từ đưa học quan trọng cần sửa đổi hệ thống kỹ thuật số Đó quan điểm chi tiết sổ đồng euro kỹ thuật số, giao dịch với người dùng, quyền riêng tư, quyền truy cập,… Bài phát biểu EBC BIS: “On the new frontier – European in the digital age” Fabio Panetta vào ngày 22/10/2020 Bài phát biểu thể nỗ lực NHTW Châu Âu việc nhìn nhận thay đổi tốn thời kì 4.0 cần thiết cấp quyền việc thúc đẩy, kiểm soát chặt chẽ thay đổi mặt kỹ thuật số Thị trường Châu Âu ghi nhận tiến đáng kể bắt tay vào giám sát trình chuyển đổi thời đại CMCN lần thứ tư Bài báo với tiêu đề “Công nghệ bảo mật: Chìa khóa thúc đẩy tốn điện tử” đăng ngày 28/06/2019 trang thoibaonganhang.vn Bài báo việc gian lận toán số vấn đề đáng báo động thách thức hàng đầu lĩnh vực toán tương lai gây thiệt hại khổng lồ cho nhà bán lẻ giới.  Tuy nhiên, xuất nhiều phương pháp để đảm bảo an ninh công nghệ thông tin phịng chống tội phạm cơng nghệ cao lĩnh vực ngân hàng, điển hình việc ứng dụng cơng nghệ sinh trắc học “Trên giới có trường hợp Halifax - ngân hàng Anh thử nghiệm công nghệ xác thực cho dịch vụ ngân hàng online nhịp tim Chuyên gia cho rằng, tương lai không xa, nhiều khả mật hay PINs khơng cịn quan trọng Cơng nghệ vân tay iPhone, iPad ngân hàng ứng dụng vào việc đăng nhập vào ứng dụng điện thoại di động Những công nghệ đại tĩnh mạch vân tay Barclay and Robocoin thử nghiệm, MasterCard thử nghiệm công nghệ nhận dạng khuôn mặt…” Các ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại cần tích cực nắm bắt xu việc đảm bảo tính an tồn, bảo mật giao dịch để trì vai trị uy tín khách hàng  MỸ Bài báo có tiêu đề “Federal Reserve announces plan to develop a new roundthe-clock real-time payment and settlement service to support faster payments” đăng ngày 05/08/2019 trang federalreserve.gov Trong báo này, tác giả chủ yếu nói dự định FED việc tạo hệ thống toán nhanh cho khách hàng, đồng thời tiềm FED công đổi toán với dịch vụ nguồn lực sẵn có “Cục Dự trữ Liên bang tin dịch vụ toán nhanh hơn, cho phép chuyển tiền gần tức thời ngày lẫn đêm, cuối tuần ngày tuần, có tiềm sử dụng rộng rãi mang lại lợi ích kinh tế cho cá nhân doanh nghiệp cách cung cấp cho họ linh hoạt để quản lý tiền thực khoản toán nhạy cảm với thời gian.” Bài báo đăng tạp chí Forbes Việt Nam: "Tương lai phố Wall cách mạng Fintech” Antoine Gara, 14/3/2018 Tác giả đưa cơng nghệ tài (Fintech) giúp ngành ngân hàng, quỹ tài chính, nhà đầu tư Mỹ giới kiểm sốt dịng tiền tốt hơn, an tồn với chi phí thấp Cụ thể ứng dụng Ngân Hàng Mỹ công nghệ máy lọc để chọn lọc thông tin, nhằm phát gian lận tội phạm đánh cắp danh tính, giúp bảo vệ tiền khách hàng an tồn Các ngân hàng lớn ứng dụng trí tuệ nhân tạo để có thời gian hiểu rõ thị trường rủi ro tiềm năng, tảng (platform) phần mềm dần thay đổi cách thức mà doanh nghiệp lớn hoạt động nội bộ, hợp tác với bên Và từ nêu hiệu đáng kể công nghệ thị trường tài Mỹ Bài báo có tiêu đề “Emerging innovations that will define the future of payments” đăng ngày 24/05/2021 trang fintechfutures.com Bài báo đưa thay đổi xảy tốn khoa học công nghệ ngày phát triển nhu cầu toán người ngày nhiều đa dạng hơn.  - Sử dụng AI: ứng dụng AI ngày ngân hàng tận dụng cho loạt trường hợp sử dụng (bao gồm giám sát gian lận, tuân thủ giải đáp thắc mắc khách hàng) Trong năm tới, dự kiến chúng áp dụng cho dự án phức tạp hơn, quản lý khoản tối ưu hóa kênh tốn - Loại tiền kỹ thuật số hấp dẫn - loại có tiềm lớn cho ngành tốn stablecoin Giống tiền điện tử (Bitcoin Ethereum), stablecoin sử dụng kỹ thuật mã hóa để kiểm sốt việc tạo đơn vị tiền tệ Xa nữa, stablecoin ảnh hưởng đến cách xử lý giao dịch xuyên biên giới.  - Trong bối cảnh tương lai, mã thông báo kỹ thuật số tiền pháp định tồn tại, với đường dẫn kênh khác (bao gồm đường ray truyền thống, công nghệ tiền tệ kỹ thuật số) Chúng có liên quan chí tương tác để hỗ trợ cho yêu cầu toán đa dạng hơn.   Trung Quốc Bài báo trang Bnews: “ Đồng NDT kỹ thuật số - biện pháp để quốc tế hóa đồng NDT” Tiến Trung, 8/12/2020 Bài viết Trung Quốc có sách để phát hành đồng NDT kỹ thuật số để tăng giao dịch toán đồng tiền này, phá vỡ độc quyền đô la Mỹ Hơn nữa, tình hình Mỹ - Trung căng thẳng nên Chính phủ Trung Quốc ln muốn tìm cách giảm phụ thuộc, đặc biệt điều trở nên dễ dàng thời đại công nghệ bùng nổ, nhiều khái niệm mở ra, ngân hàng trung ương tìm cách kiểm sốt hợp lý Bài nghiên cứu trang ChinaPower với tựa đề: “How will a Central Bank Digital Currency advance China’s interests?” vào ngày 26/8/2020 Trung Quốc chuyển sang cạnh tranh không gian toán kỹ thuật số Trong vài năm qua, đổi fintech tảng toán kỹ thuật số mang lại cho công ty công nghệ lớn ảnh hưởng đáng kể kinh tế Trung Quốc Sự gia tăng "tiền điện tử" đặt thách thức bổ sung cho Bắc Kinh Để đối phó với phát triển này, phủ Trung Quốc đề việc thành lập CBDC Đồng nhân dân tệ kỹ thuật số mới, gọi Tiền tệ kỹ thuật số / Thanh toán điện tử (DCEP), hoạt động giống dạng tiền mặt kỹ thuật số chủ yếu hoạt động thông qua điện thoại thơng minh Nếu thành cơng, giải pháp Bắc Kinh để giữ cho đồng Nhân dân tệ cạnh tranh kinh tế tương lai Bài báo có tiêu đề “China’s central bank to conduct strict supervision on cash rejection” đăng ngày 26/11/2020 trang globaltimes.cn Bài báo cung cấp thông tin sách Ngân hàng trung ương Trung Quốc áp dụng để đối phó với xu hướng phân biệt đối xử loại trừ sử dụng tiền mặt điều chỉnh việc sử dụng tiền mặt việc tốn hóa đơn nước, điện, tiện ích cơng cộng, bán lẻ, dịch vụ ăn uống, trung tâm mua sắm, công viên môi trường dịch vụ thông thường khác Ngồi ra, PBoC tăng cường giám sát thơng qua việc tiến hành chuyến thăm kiểm tra không báo trước nhằm đảm bảo doanh nghiệp, thương gia tổ chức khác chấp nhận toán tiền mặt, đặc biệt ảnh hưởng đến sinh kế người dân gây lo ngại cho công chúng 1.1.2 Trong nước:  Bài báo tạp chí Vietnam+ với nhan đề: “E-banking Vietnam 2021 cách mạng công nghệ: Bứt phá rào cản”, 31/8/2021 Bài viết nhìn khái quát việc triển khai công nghệ ngành Ngân hàng Việt Nam thời đại 4.0, sách triển khai, thành tựu đạt hàng loạt giải pháp công nghệ lên kế hoạch An ninh mạng ưu tiên cho Ngân hàng trung ương thủ phạm ngày trở nên tinh vi, rủi ro mà mối đe dọa mạng gây ổn định tài ngày leo thang Trong bối cảnh này, mức độ phục hồi không gian mạng, góp phần vào khả phục hồi hoạt động hệ thống tốn, yếu tố định khả phục hồi chung hệ thống tài kinh tế nói chung.  Những ngân hàng lớn Mỹ sử dụng công nghệ máy học (machine learning) lạ để chọn lọc thông tin, nhằm phát gian lận tội phạm đánh cắp danh tính, giúp bảo vệ tiền khách hàng an toàn Các ngân hàng lớn ứng dụng trí tuệ nhân tạo để có thời gian hiểu rõ thị trường rủi ro tiềm năng, tảng (platform) phần mềm dần thay đổi cách thức mà doanh nghiệp lớn hoạt động nội bộ, hợp tác với bên  TRUNG QUỐC Về vấn đề tốn Trung Quốc nhanh chóng tiến tới kinh tế không tiền mặt năm gần Điều phần lớn nhờ vào tảng toán di động Alipay Alibaba WeChat Pay Tencent, hoạt động dạng ví kỹ thuật số cho phép người dùng mua hàng cửa hàng, tốn hóa đơn chuyển tiền cho cá nhân khác Trung Quốc dẫn đầu giới việc áp dụng cơng nghệ tốn di động Theo nghiên cứu PricewaterhouseCoopers, 86% người dân Trung Quốc sử dụng tảng toán di động để mua hàng vào năm 2019 Con số vượt xa Thái Lan, quốc gia có tỷ lệ người dùng toán di động cao thứ hai (67%) gấp đơi tồn cầu trung bình (34%) Nền tảng toán kỹ thuật số tạo thuận lợi cho thương mại Trung Quốc, họ đặt phần lớn ngân sách đất nước vào tay số công ty cơng nghệ Trong q năm 2019, Alibaba kiểm sốt 55,1% thị trường toán di động Trung Quốc Tencent kiểm soát 38,9% khác, mang lại cho hai quyền độc quyền hiệu hàng nghìn tỷ la toán di động. Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) Yi Gang nói rõ công ty lớn đặt thách thức rủi ro tài Chẳng hạn vụ hack gián đoạn khác sở hạ tầng tốn kỹ thuật số có khả gây bất ổn kinh tế ngắn hạn nghiêm trọng Các nhà hoạch định sách lo ngại công dân Trung Quốc đặt tiền họ vào ví kỹ thuật số thay tài khoản ngân hàng, điều gây áp lực cho tiền gửi ngân hàng thương mại rút tiền khỏi hệ thống ngân hàng truyền thống Về vấn đề tiền điện tử Bắc Kinh vô lo ngại tiền điện tử Tiền điện tử loại tiền kỹ thuật số hoàn toàn hoạt động kiểm sốt ngân hàng trung ương phủ Bắc Kinh đặt hạn chế chặt chẽ tiền điện tử Vào năm 2013, phủ Trung Quốc hạn chế ngân hàng Trung Quốc sử dụng Bitcoin làm tiền tệ, với lý lo ngại ổn định tài khả Bitcoin bị sử dụng cho hoạt động bất hợp pháp Ấn Độ Indonesia số quốc gia khác, thực biện pháp tương tự Bắc Kinh đàn áp lần vào năm 2017 với lệnh cấm cung cấp tiền xu ban đầu nước, phương tiện quan trọng để đưa tiền điện tử trực tuyến.  Về vấn đề mở gói tiền tệ kỹ thuật số Ngân hàng trung ương Trung Quốc lần thành lập nhóm nghiên cứu tiền kỹ thuật số vào năm 2014 vào năm 2017, Hội đồng Nhà nước Trung Quốc chấp thuận cho PBOC bắt đầu thiết kế đồng tiền với hợp tác ngân hàng thương mại PBOC thành lập Viện nghiên cứu tiền tệ kỹ thuật số vào năm 2017, quan đạo công việc phát triển DCEP Vào tháng năm 2019, Thống đốc PBOC tuyên bố “thiết kế cấp cao nhất” DCEP hoàn thành thông báo dự án thử nghiệm ban đầu diễn Thành Đô, Thâm Quyến, Tô Châu Tây An Vào tháng năm 2020, thí điểm DCEP bắt đầu bốn thành phố định Ở Tô Châu, số nhân viên Chính phủ yêu cầu tải xuống ứng dụng ví điện tử cho DCEP Hình ảnh thứ cho ví tiền kỹ thuật số lưu hành rộng rãi internet Trung Quốc vào thời điểm Vào tháng năm 2020, cơng nhân phủ Tơ Châu bắt đầu trả phần trợ cấp giao thơng vận tải hình thức DCEP.   Khi Trung Quốc triển khai DCEP toàn quốc, người tiêu dùng Trung Quốc chấp nhận cách tương đối dễ dàng họ quen với tảng tốn di động có Chỉ vài năm để toán di động từ lạ sang sử dụng rộng rãi Theo liệu từ PBOC, lượng tiền chuyển sang tay Trung Quốc thơng qua tốn di động tăng từ 11,7 nghìn tỷ NDT (1,9 nghìn tỷ USD) vào năm 2013 lên mức đáng kinh ngạc 347,1 nghìn tỷ NDT (51,8 nghìn tỷ USD) vào năm 2019 Với mơ hình này, ngân hàng thương mại lớn đóng vai trị trung gian quan trọng kết nối PBOC với cá nhân Bốn số ngân hàng thương mại lớn quan trọng Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nước, có nghĩa chúng phù hợp chặt chẽ với ưu tiên sách Bắc Kinh Ngồi biên giới Trung Quốc, DCEP giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ Theo Hiệp hội Viễn thơng Tài Liên ngân hàng Tồn cầu (SWIFT), hệ thống toán điện tử quốc tế lớn giới, đồng nhân dân tệ sử dụng khoảng 1,9% tổng số toán quốc tế vào tháng năm 2020 Tương ứng với đó, đồng đô la Mỹ đồng euro sử dụng 38,8% 36,5% giao dịch   Trung Quốc nỗ lực nhiều năm để thiết lập chỗ đứng lớn khơng gian tốn quốc tế Vào tháng 10 năm 2015, Trung Quốc mắt Hệ thống toán liên ngân hàng xuyên biên giới (CIPS) giải pháp thay cho SWIFT Nếu Trung Quốc thiết lập thành cơng kiến trúc toán quốc tế tập trung xung quanh đồng Nhân dân tệ kỹ thuật số, Bắc Kinh đạt đường để thúc đẩy việc sử dụng quốc tế đồng tiền Với sở hạ tầng tốn quốc tế phù hợp, Trung Quốc thúc đẩy quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ cách kết hợp DCEP vào hình thức hoạt động kinh tế khác Ví dụ, Bắc Kinh cung cấp hỗ trợ tài cho quốc gia khác dạng đồng Nhân dân tệ kỹ thuật số Nó thúc đẩy việc kết hợp DCEP vào khoản toán xuyên biên giới liên quan đến dự án Sáng kiến Vành đai Con đường thương mại song phương Trung Quốc bắt đầu thúc đẩy việc sử dụng đồng Nhân dân tệ - thay la - thương mại song phương với Pakistan Thổ Nhĩ Kỳ DCEP hỗ trợ quốc tế hóa đồng nhân dân tệ theo nhiều cách khác phần lớn phụ thuộc vào sách tài Trung Quốc Nhiều lo ngại đồng Nhân dân tệ chưa giải Trung Quốc tiếp tục áp đặt kiểm sốt chặt chẽ dịng vốn qua biên giới Bắc Kinh trì việc giữ chặt tỷ giá hối đoái đồng Nhân dân tệ Những sách bảo vệ Trung Quốc chống lại biến động tài tồn cầu, chúng làm giảm sức hấp dẫn đồng Nhân dân tệ phương tiện trao đổi kho lưu trữ giá trị Cho đến mối quan tâm giải quyết, loại tiền tệ lâu đời đô la Mỹ, euro yên tiếp tục đặt cược an toàn cho hầu hết tác nhân quốc tế Về vấn đề Fintech Theo tuyên bố trang web Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, ngân hàng trung ương Trung Quốc thực biện pháp để thúc đẩy phát triển khu vực tài Trung Quốc, bao gồm tăng cường quy định quản lý lĩnh vực fintech, ban hành sách tiền tệ xác mở cửa lĩnh vực tài Trung Quốc Năm 2021, Trung Quốc tập trung vào 10 lĩnh vực lĩnh vực tài Trung Quốc, bao gồm thúc đẩy phát triển tiền tệ kỹ thuật số, cải thiện dịch vụ tài cải cách sâu rộng lĩnh vực tài Ngân hàng trung ương cho biết họ cải thiện chế phòng ngừa rủi ro tăng cường quy định quản lý hoạt động tài internet để ngăn chặn việc mở rộng vốn cách trật tự Tuyên bố ngân hàng cho biết, họ "sẽ tăng cường giám sát toán trực tuyến trấn áp hành vi vi phạm bao gồm tiếp thị mức gây tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng để đảm bảo đổi fintech phát triển theo quy định xác." (Phát biểu ơng Dong Dengxin, Giám đốc Viện Tài Chứng khốn thuộc Đại học Khoa học Công nghệ Vũ Hán) Các tảng thương mại điện tử Trung Quốc có xu hướng rơi vào tình trạng cạnh tranh gay gắt lạm dụng vị độc quyền cách tính phí cao cho dịch vụ họ Ông Dong lưu ý quy định tăng cường không làm tổn hại đến khả đổi ngành Các quan quản lý cần có quy định chi tiết để hỗ trợ kinh tế thực, giảm thiểu rủi ro tài bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.1.2 Thực trạng việc quản lý NHTM Việt Nam NHTW CMCN 4.0 Vấn đề nợ xấu Việc Techcombank MB có tỷ lệ nợ xấu thấp Vietcombank tín hiệu mới, cho thấy nhóm ngân hàng thương mại tư nhân đặt trọng nhiều vào quản trị rủi ro Một số ngân hàng thương mại tư nhân khác TPBank, HDB, Lienvietpostbank có tỷ lệ nợ xấu tính đến 30/6/2021 thấp, từ 1,1-1,3% Đáng ý, số ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu diện cảnh báo, vượt quy định NHNN Kienlongbank, NCB giảm tỷ lệ nợ xấu xuống thấp 1,08% 1,4% Điều đến từ việc đẩy mạnh trình xử lý tài sản đảm bảo, xử lý nợ xấu nhà băng Các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nửa đầu năm 2021 ABBank (2,3%), PGBank (2,7%), Bản Việt (2,8%) hay VPBank (3,4%) dù mức tăng trưởng tín dụng nhóm cao Bản Việt 11,6%, VPBank 6,8%, ABBank 5,6%, PGBank 2,4% Đáng ý, tính đến 30/6/2021, nợ xấu nhóm 4, vài đơn vị tăng mạnh so với cuối năm 2020 Điều đến từ khác biệt áp dụng Thông tư 03 NHTW cấu lại nợ, lựa chọn tỷ lệ trích lập dự phịng với dư nợ tái cấu Về áp dụng chuẩn mực Basel II Vấn đề áp dụng chuẩn mực, thông lệ quốc tế nhấn mạnh định hướng chiến lược ngân hàng mục tiêu tái cấu chung từ 2012 (Chính phủ 2006; Chính phủ, 2012), “Từng bước tiến tới thực nguyên tắc, chuẩn mực theo chuẩn mực vốn (Basel II), Phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực Ủy ban Basel”; đổi mới, hoàn thiện quy định an toàn hoạt động TCTD”, Vốn chủ sở hữu tồn hệ thống đạt 792,6 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2% so với cuối năm 2018 20,1% so với cuối năm 2017 Việc triển khai Basel II tập trung thực để đáp ứng thông lệ quốc tế an tồn vốn Đến nay, có ngân hàng thương mại (NHTM) NHNN công nhận đạt chuẩn Basel II, gồm: Vietcombank, VIB, OCB, MB, VPBank, TPBank, ACB Quy mô hệ thống TCTD tiếp tục tăng, đến cuối tháng 3/2019, tổng tài sản hệ thống TCTD đạt 11 triệu tỷ đồng, tăng 0,8% so với cuối năm 2018; huy động vốn từ thị trường đạt 8,5 triệu tỷ đồng, tăng 2,5% so với kỳ năm 2018 Tổng dư nợ cho vay khách hàng tăng trưởng với mặt lãi suất tiếp tục trì ổn định thực có tác dụng hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các NHTM nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ (NHTM) tiếp tục đóng vai trị chi phối hệ thống TCTD NHTW hoàn thành việc phê duyệt phương án cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2017 - 2020 4/4 NHTM Đồng thời, để đảm bảo NHTM đáp ứng đủ mức vốn theo chuẩn mực vốn Basel II (phương pháp tiêu chuẩn), NHTW tích cực phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư xử lý vấn đề tăng vốn cho NHTM theo đạo Thủ tướng Chính phủ Sau phê duyệt chủ trương, NHTW khẩn trương tiến hành bước để tái cấu xử lý ngân hàng mua bắt buộc DAB đảm bảo quy định pháp luật Theo đó, thực kiểm tốn độc lập đánh giá thực trạng tài chính, xác định giá trị thực vốn điều lệ quỹ dự trữ để làm sở triển khai bước phù hợp với trường hợp cụ thể Tiếp tục tăng cường kiểm soát, tái cấu, giám sát chặt chẽ hoạt động NHTM mua bắt buộc gồm NHTMCP Xây dựng VNCB, Đại Dương Oceanbank Dầu khí Tồn cầu GPBank Hai NHTMNN NHTW định tham gia quản trị, điều hành ba ngân hàng là: Viecombank (VNCB), VietinBank (Oceanbank GPBank) Các vấn đề liên quan tới cơng nợ nhóm khách hàng lớn, xử lý tài sản bảo đảm, xử lý nợ xấu khắc phục; vấn đề chi trả tiền gửi cho khách hàng, thóai vốn đầu tư, mua cổ phần, thực tốt Công tác xử lý vấn đề hậu sáp nhập diễn sơi động tầm kiểm sốt Các NHTMCP hình thành sau sáp nhập, hợp (Pvcombank, Sacombank, SHB, SCB) tiếp tục củng cố hoạt động ổn định, xây dựng phương án tái cấu giai đoạn nhằm khắc phục triệt để tồn tại, yếu chưa xử lý dứt điểm Hầu hết tiêu tài an toàn tổ chức đảm bảo Vấn đề phát triển công nghệ e-banking  Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước (NHNN), 94% ngân hàng Việt Nam bước đầu triển khai xây dựng chiến lược chuyển đổi số Trong số 94% ngân hàng nói trên, có 59% bước đầu triển khai ngân hàng số thực tế, 35% nghiên cứu, xây dựng chiến lược; cịn lại 6% chưa tính việc xây dựng chiến lược. Đặc biệt, NHTM nhỏ mạnh dạn chuyển hướng lấy ngân hàng số làm trọng tâm hoạt động Tiêu biểu trường hợp ngân hàng OCB, TPBank Ngân hàng OCB đặt mục tiêu đưa chiến lược phát triển ngân hàng số vào hoạt động kinh doanh cốt lõi ngân hàng, từ đó, hoạch định chiến lược phát triển cách rõ ràng với hoạt động Ngân hàng thực xây dựng Ngân hàng hợp kênh OCB OMNI theo đó, kênh giao dịch số kết nối, đồng với nhau, tạo trải nghiệm xuyên suốt cho khách hàng có chuyển dịch kênh Trong đó, tất dịch vụ ngân hàng tích hợp tảng số nhất, giúp khách hàng sử dụng dịch vụ, sản phẩm OCB mà khơng cần đến quầy Thậm chí, khách hàng không cần phải thực giao dịch riêng lẻ, nhiều thời gian xử lý, khách hàng thực lúc nhiều giao dịch chuyển tiền đến tài khoản/thẻ khác với lần xác thực OTP thơng qua tính “Giỏ giao dịch”… Đồng thời, ngân hàng cho mắt Trang thương mại điện tử OCB GO kênh giới thiệu phát triển sản phẩm, dịch vụ mở tài khoản, thẻ tín dụng, gửi tiết kiệm, tư vấn tài thơng minh… hồn tồn trực tuyến Các NHTMCP nhỏ có xu hướng thiết lập mảng kinh doanh thành lập ngân hàng số túy (pure digital banks) Theo đó, ngân hàng số mảng kinh doanh riêng, độc lập với hoạt động kinh doanh cũ hướng đến việc tìm kiếm đối tượng khách hàng Ví dụ điển VPBank với mơ hình Timo Đây mơ hình hồn tồn độc lập triển khai đối tác chiến lược VPBank Là mơ hình ngân hàng pure digital banks nên Timo kiểm sốt chi phí vận hành đưa đến giảm chi phí cho khách hàng thơng qua miễn phí dịch vụ Hay mơ hình Livebank TPBank Được mắt từ năm 2017, đến nay, TPBank mở 150 điểm ngân hàng tự động LiveBank toàn quốc, triệu lượt khách hàng, tổng giao dịch hàng nghìn tỷ đồng sau năm Sản phẩm ngân hàng tự động 24/7 thực gần đầy đủ giao dịch chi nhánh truyền thống Đại diện ngân hàng cho hay, đến nay, 2/3 giao dịch ngân hàng thực LiveBank, giúp tiết giảm lượng lớn chi phí nhân sự, quản lý tối đa thời gian, tiền bạc cho khách hàng Khoảng 60% giao dịch LiveBank diễn hành chính, giúp đáp ứng tốt nhu cầu phận khách hàng mà mơ hình ngân hàng truyền thống khơng thể phục vụ.  Các ngân hàng có quy mơ lớn, chủ yếu NHTM nhà nước, tập trung chuyển đổi số hoạt động kinh doanh Trong đó, hầu hết ngân hàng thành lập đơn vị chuyên trách phát triển dịch vụ số để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Một số ngân hàng có thay đổi lớn mơ hình tổ chức để phát triển ngân hàng số BIDV, MB, LienvietPostbank, ACB… Tại BIDV, để triển khai hướng chiến lược ngân hàng số, BIDV thành lập Trung tâm ngân hàng số giúp BIDV xây dựng hệ sinh thái tài tiêu dùng cho khách hàng, MB, LienvietPostbank hình thành khối ngân hàng số, ACB thành lập team công nghệ điều hành trực tiếp CEO hay Hội đồng Quản trị… Các NHTM thực thay hệ thống công nghệ lõi tích cực ứng dụng cơng nghệ xử lý giao dịch, lưu trữ thông tin Đơn cử Vietinbank thay thành công hệ thống CoreBanking vào tháng 2/2017 (Core SunShine), vận hành kho liệu doanh nghiệp (EDW) từ tháng 4/2017 Hay VPBank xây dựng ngân hàng số YOLO với hệ thống Core banking riêng, tách biệt với hệ thống tại, ứng dụng cơng nghệ phân tích liệu IBM để đồng hóa liệu khách hàng, hỗ trợ phân tích hành vi khách hàng Các NHTM nhỏ quan tâm đến việc đầu tư cho công nghệ tâm cao độ để thực hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin Tại Vietbank, ngân hàng thay toàn hệ thống phần mềm ngân hàng lõi Core Banking Finastra, đầu tư toàn hệ thống lõi cho thẻ Cardzone, chuẩn bị thay Internet banking hệ thống DC (digital channel) Đồng thời, đẩy mạnh hợp tác với đối tác lớn nước quốc tế Finastra, Cisco nhằm mang đến ứng dụng tích hợp chức năng, tiện ích đa dạng cho khách hàng Hay nhiều ngân hàng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hoạt động TPBank ứng dụng trợ lý ảo T’Aio tương tác với 1,5 triệu khách hàng thời điểm Facebook Messenger, BIDV thí điểm ứng dụng trí tuệ nhân tạo Watson phân tích liệu khách hàng Đồng thời, NHTM có liên kết với tảng toán chung để tạo hiệu hoạt động việc cộng hưởng với bên Điển NAPAS ngân hàng gồm VietinBank - VIB - TPBank thử nghiệm thành cơng mơ hình chuyển tiền blockchain, đồng thời sử dụng chung điện toán đám mây.  Các đại diện tiêu biểu kể đến Vietinbank hợp tác với Opportunity Network (ON) cung cấp tảng số cho doanh nghiệp; Vietcombank M_Service hợp tác toán chuyển tiền; VPBank hợp tác với Moca cung cấp dịch vụ toán số; MB Bank kết hợp với Starup Fintech cung ứng dịch vụ ngân hàng ứng dụng Messenger Facebook, VIB  kết  hợp với công ty Fintech Weezi cung cấp sản phẩm MyVIB Keyboard - ứng dụng giúp chuyển tiền qua mạng xã hội; Techcombank hợp tác với Fastcash đưa tính F@st mobile giúp chuyển tiền qua Facebook Google + 3.2 Thảo luận kết nghiên cứu Thời đại công nghệ 4.0 bùng nổ, việc linh hoạt giải pháp đáp ứng nhu cầu thị trường tài điều nhà chức trách NHTW quốc tế hướng tới Điểm bật sách ứng phó NHTW quốc tế tắt chặt kiểm sốt vấn đề bảo mật thông tin Rủi ro không gian mạng lớn, việc ngân hàng trung ương dựng lên tuyến phòng thủ mạnh bảo mật trước nguy khó lường sách đắn Ngoài phát minh đồng tiền kỹ thuật số trung ương để giải vấn đề toán quốc gia để ngăn chặn tượng bùng nổ tiền điện tử giải pháp cấp thiết… Tuy nhiên kinh nghiệm quản lý thành cơng, giúp tăng trưởng kinh tế mà ta tìm hiểu phía trên, thấy rõ lỗ hổng sách Những lỗ hổng hẳn nhà quản lý để mắt tới thực nghiên cứu nhiều yếu tố bất khả kháng mà đến tốn nan giải cho nhà cầm quyền Qua tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nước, nhóm chúng em muốn đưa quan điểm cá nhân điều dường NHTW bỏ qua chưa có giải pháp cụ thể: Thứ nhất, tất hệ thống quản lý nước nghiên cứu gặp cản trở việc đồng hóa lên hệ thống sổ kỹ thuật quốc gia Sự đồng cần thiết với máy quản lý quốc gia Nó khơng đơn giản hóa thao tác kiểm soát liệu, đặc biệt thị trường – tiền tệ mà cịn tránh sai sót khơng đáng có liên quan đến thống kê quốc gia Hơn đồng hóa tích kiệm thời gian chi phí, điều tra lấy từ hệ thống xuyên suốt, đầy đủ, dễ tìm kiếm, giúp nhà chức trách NHTW nhìn cách nhanh chóng lỗ hổng thị trường bổ sung, cải thiện sai lầm Các quốc gia tâm đến nghiên cứu phát minh máy móc, thiết bị phần mềm bảo mật rời rạc, chưa thống với toàn hệ thống để hoạt động lâu dài Ta thấy rõ, thay đổi nhanh tinh vi đồng tiền ảo, phát triển khoa học kỹ thuật, việc kiểm soát tất liệu NHTW vô cần thiết Có cơng nghệ, thuận lợi giao dịch tạo nên sôi động thị trường tài chính, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kèm theo tốn cho nhà cầm quyền việc làm để quản lý hàng triệu, hàng tỷ giao dịch diễn ngành, NHTM hệ thống NHTM Đặc biệt, thị trường tài dần công chúng chấp nhận rộng rãi đồng tiền điện tử không ngân hàng trung ương phát hành Bitcoin, Onecoin, Lifecoin, Về phương diện thị trường tài chính, việc đầu tư vào tiền điện tử nhiều rủi ro cho nhà đầu tư giá đồng tiền biến động với biên độ lớn phiên giao dịch Về phía nhà điều hành sách, xuất tiền điện tử gây ảnh hưởng đến hiệu sách tiền tệ quốc gia, đặc biệt vấn đề tỷ giá lãi suất… EU thực hàng ngàn nghiên cứu, thiết lập đồng tiền kỹ thuật số trung ương việc đồng hóa cịn bị bỏ ngỏ, dường họ tìm phương án cho phù hợp tốn thời gian chi phí điều hành quản lý Khơng riêng EU, nhiều nước giới Mỹ, Trung Quốc, Anh, tìm kiếm câu trả lời hướng thuyết phục cho đồng hóa khơng máy quản lý NHTW hệ thống NHTM mà với tất trung gian tài khác Sự cải thiện dựa đồng hóa bước nhảy vọt đáng kể tư quản lý nhà cầm quyền NHTW Thứ hai, đội ngũ nhà quản lý NHTW tương lai cần có hiểu biết định công nghệ kỹ thuật Dường như, vấn đề nghiên cứu chưa thật quan tâm đến chất lượng đội ngũ nhà quản lý NHTW Khi Cách mạng công nghiệp 4.0 đến hồi cao trào, mà sức lao động người dần bị thay trí tuệ nhân tạo, người ta nghĩ điều làm giảm chi phí th nhân cơng bớt gánh nặng cho người việc quản lý cách xác Tuy nhiên, thật việc nắm bắt chế hoạt động công nghệ tất người không riêng nhà quản lý điều cần quan tâm Các nhà chức trách cần có am hiểu khoa học – kỹ thuật để điều hành “nhân viên tương lai” Nhưng có lẽ điều nên bắt buộc họ, kết hợp với kiến thức chuyên ngành quản lý thị trường tài – tiền tệ, họ có cách ứng phó nhanh linh hoạt nhiều so với Hiện nay, thiếu đồng hóa việc áp dụng công nghệ AI vào lĩnh vực mới, nhiều nơi chưa thể quen với hoạt động chúng Nhưng tương lai, nhà quản lý không chủ động điều hành kiểm soát hệ thống dẫn tới tình trạng thiếu sót khơng có thị trường, đưa sách sai lầm mà có khả khơng thể sửa chữa Điều khơng ảnh hưởng đến hệ thống NHTM mà làm giảm tăng trưởng kinh tế đất nước Vì muốn làm từ đầu, quốc gia cần trau dồi trước hết chất lượng đội ngũ lãnh đạo NHTW để từ có buổi tập huấn tới NHTM Qua đó, chỉnh chu xun suốt tồn hệ thống Trong tình hình dịch bệnh Covid -19 diễn biến phức tạp nay, dần thay đổi cách điều hành thị trường Tất làm việc nhà nên khó khăn cho nhà lãnh đạo phải đạo thu thập liệu nghiên cứu từ xa Nhưng qua vấn đề mà họ - Thống đốc NHTW, cần cân nhắc việc có hay khơng thân họ cần đổi theo thời đại, tiếp nhận kiến thức công nghệ thông tin, mã hóa để phục vụ cho việc quản lý thị trường tài tiện tệ nói chung hệ thống NHTM nói riêng Có thể nói, nghiên cứu NHTW giới đầy đủ vấn đề then chốt mà thị trường tài gặp phải việc quản lý hệ thống NHTM Tuy nhiên cịn lỗ hổng nhỏ chúng em bàn luận Có lẽ vấn đề không ảnh hưởng nhiều đến cách họ quản lý hiệu NHTM chúng em tin lâu dài chắn lỗ hổng để lại vài hệ lụy nghiêm trọng Chúng em mong ý kiến góp phần giúp máy quản lý NHTM NHTW quốc tế hồn thiện CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 4.1 Kết luận Có thể nói, qua nghiên cứu, CMCN 4.0 đem lại hội cho giới, đặc biệt lĩnh vực Tài – Ngân hàng dịch vụ toán Việc NHTW ứng biến cách linh hoạt việc quản lý trung gian tài chính, bật NHTM trước thời đại bùng nổ tiền kỹ thuật số điều vô cần thiết CMCN 4.0 thay đổi hoàn toàn phương thức huy động, phân phối vốn, tiếp cận vốn sản phẩm dịch vụ tài biến đổi hồn tồn kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngành ngân hàng truyền thống Chính điều địi hỏi NHTW cần sát việc quản lý NHTM cách mà Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư hướng tới: ứng dụng nhiều công nghệ thông tin, kỹ thuật số, tích hợp với nhiều sản phẩm dịch vụ phụ trợ nhằm làm hài lòng khách hàng, hỗ trợ Chính phủ cơng tác điều tiết thị trường tài quốc gia Với phát triển mạnh mẽ CMCN 4.0, “Ngân hàng không giấy”, liệu lớn (Big Data) phân tích hành vi khách hàng dự đốn xu cho thời đại cơng nghệ số tương lai gần thu thập liệu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, mang lại giá trị gia tăng, giảm chi phí hỗ trợ cho q trình định Việc quản lý trung gian tài chủ yếu dựa vào tảng công nghệ tự động hóa, kết nối đa chiều Nhờ CMCN 4.0 mà hệ thống công nghệ thông tin ứng dụng sâu rộng vào hầu hết hoạt động nghiệp vụ tài chính, trở thành phần thiếu quản lý nhà nước nói chung quản lý NHTW NHTM nói riêng Tuy vậy, CMCN 4.0 đặt thách thức cho tài nước tính linh hoạt cần thiết thời đại Với phát triển ngày tinh vi công nghệ xu hướng chuyển dần sang điện tốn đám mây, lỗ hổng bảo mật mà tăng theo, kéo theo lo ngại ngày nghiêm trọng rủi ro công tin tặc Thật sự, vấn đề bảo mật thông tin cho người dùng chưa cấp thiết đến Sự xuất thay đổi khó lường của các loại tiền ảo như: Bitcoin, Libra, Etherum… thị trường tài khiến thị trường tiền tệ lao đao người dùng đứng trước nguy bị đánh cắp thơng tin,…Sự phát triển của các loại tiền ảo, tiền điện tử NHTW phát hành buộc quốc gia giới, có Việt Nam phải thay đổi cách thức điều hành sách tài chính tiền tệ để thích ứng khả ảnh hưởng tới số tiền tệ mục tiêu ổn định giá Hơn nữa, sách quản lý NHTM NHTW thời đại lỏng lẻo, chưa bám sát tính “mới” hay thay đổi cơng nghệ kỹ thuật Thật khó để nhà chức trách đưa giải pháp không nghiên cứu thử ngiệm hàng năm trời Nền tài Việt Nam thời kỳ hội nhập CMCN 4.0 cũng đặt thách thức bảo mật, an ninh mạng Thời đại 4.0 coi cú nhảy vọt lớn khiến thị trường lao động thay đổi theo: số lượng nhân viên ngân hàng, tổ chức tài chính, cơng ty chứng khốn sụt giảm cách đáng kể (đặc biệt với phận kỹ sư tin học, giao dịch chi nhánh…) Thực tế hiện tại Việt Nam có cắt giảm nhân để thay trí tuệ nhân tạo số doanh nghiệp giúp tích kiệm chi phí đáng kể Nhìn chung, tác động CMCN 4.0 tới quản lý NHTW NHTM rõ ràng Ngay NHTW giới ECB hay Fed phải liên tục có sách đáng ứng tối ưu việc quản lý hệ thống tài để ổn định thị trường, Việt Nam cố gắng để có phản ứng nhanh có việc chủ động nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ CMCN 4.0 vào đổi cách thức quản trị ngân hàng; đổi quan hệ khách hàng; đại hóa cách thức thực giao dịch; ứng dụng trí tuệ nhân tạo; ứng dụng điện tốn đám mây; cơng nghệ Fintech tốn Nhưng sách cịn nhiều bất cập chưa phổ biến rộng rãi tới hầu hết tỉnh thành, việc nghiên cứu, chủ động ứng dụng cơng nghệ cịn rời rạc diễn chủ yếu tổ chức lớn - nhóm mạnh sẵn có khoa học - công nghệ trước Với đặc trưng ứng dụng phổ biến thành tựu khoa học - công nghệ đại, trí tuệ nhân tạo kết nối mạng, phát triển công nghiệp 4.0 đặt cho NHTW nhu cầu cấp bách việc quản lý chặt chẽ, dứt khoát, đưa chiến lược đắn, thận trọng phải áp dụng tối đa công nghệ kỹ thuật vào hệ thống NHTM 4.2 Kiến nghị giải pháp DANH MỤC THAM KHẢO ... NHTW hệ thống NHTM 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết nghiên cứu .26  Tổng hợp kinh nghiệm số NHTW giới việc quản lý hệ thống NHTM CMCN 4. 0 ... ảnh hưởng CMCN 4. 0 tới việc quản lý NHTW NHTM - Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước số quốc gia lĩnh vực này, điển hình nước Mỹ, Trung Quốc khối liên minh Châu Âu EU - Nhìn nhận bước NHTW Việt... quản lý hệ thống NHTM NHTW bối cảnh CMCN 4. 0, nhóm chúng em đặt hệ thống câu hỏi sau: - Ngân hàng trung ương gì? Đặc điểm, chúc NHTW? - Ngân hàng thương mại gì? Đặc điểm, chức NHTM? - Cuộc CMCN 4. 0

Ngày đăng: 07/12/2022, 20:06

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 2.1. Ngân hàng trung ương (NHTW)

  • 2.2. Ngân hàng thương mại (NHTM)

  • 2.3. Tác động của cuộc CMCN 4.0 tới việc quản lý của NHTW đối với hệ thống NHTM

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 3.1. Kết quả nghiên cứu

  • 3.2. Thảo luận về kết quả nghiên cứu

  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP

  • 4.2. Kiến nghị giải pháp

  • DANH MỤC THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan