Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và tăng trưởng kinh tế tại một số nước khu vực ASEAN

82 368 1
Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và tăng trưởng kinh tế tại một số nước khu vực ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐINH LÂM PHÚ ANH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, ĐẦU TRONG NƯỚC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐINH LÂM PHÚ ANH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, ĐẦU TRONG NƯỚC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC ASEAN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Trang TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Mối quan hệ đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước tăng trưởng kinh tế số nước khu vực ASEAN“ công trình nghiên cứu riêng Các thông tin liệu luận văn trung thực, thu thập từ nguồn đáng tin cậy số liệu, kết trình bày luận văn chưa công bố công trình khác Nếu phát có gian lận, xin chịu toàn trách nhiệm trước Hội đồng TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng 08 năm 2017 Tác giả Đinh Lâm Phú Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH TÓM TẮT MỤC LỤC Chương Mở đầu 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài 1.6 Bố cục nghiên cứu Chương Khung lý thuyết tổng quan nghiên cứu trước 2.1 Các nghiên cứu lý thuyết tăng trưởng kinh tế .4 2.1.1 Mô hình tăng trưởng cổ điển 2.1.2 Mô hình tân cổ điển tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Keynes .5 2.1.4 Mô hình tăng trưởng kinh tế đại .7 2.1.5 Lý thuyết giải thích tác động đầu trực tiếp nước đến kinh tế 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 11 2.2.1 Mối quan hệ đầu trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế 11 2.2.2 Mối quan hệ đầu trực tiếp nước đầu nước 17 2.2.3 Mối quan hệ đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước tăng trưởng kinh tế 20 Chương Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Thực trạng đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước tăng trưởng kinh tế ASEAN-4 giai đoạn 2002-2014 31 3.1.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế 31 3.1.2 Thực trạng vốn đầu trực tiếp nước .32 3.1.3 Thực trạng vốn đầu nước .34 3.2 Dữ liệu biến nghiên cứu 36 3.3 Mô hình nghiên cứu .39 3.4 Phương pháp nghiên cứu 40 Chương Kết thực nghiệm 43 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 43 4.2 Chọn độ trễ tối ưu cho vô hình VAR/VECM 44 4.3 Kiểm định nhân Granger 44 4.4 Kiểm tra tính đồng liên kết 45 4.5 VECM .46 4.6 Kiểm định tính dừng phần dư mô hình hồi quy 49 4.7 Kiểm định phương sai thay đổi mô hình hồi quy 49 4.8 Kiểm tra tự tương quan phần dư 50 4.9 Kiểm tra tính ổn định mô hình VECM 51 4.10 Hàm phản ứng đẩy 51 4.11 Phân rã phương sai 56 Chương Gợi ý sách kết luận .60 5.1 Kết luận kiến nghị đề tài nghiên cứu 60 5.2 Hạn chế đề tài nghiên cứu hướng phát triển 61 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DI: Vốn đầu nước FDI: Vốn đầu trực tiếp nước VAR: Mô hình vectơ tự hồi quy VECM: Mô hình vector hiệu chỉnh sai số DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tóm tắt kết nghiên cứu thực nghiệm trước 25 Bảng Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2002-2014 ASEAN-4 31 Bảng Thống kê mô tả tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2002-2014 ASEAN-4 32 Bảng 3 Tỷ lệ Đầu trực tiếp nước GDP giai đoạn 2002-2014 ASEAN-4 32 Bảng Thống kê mô tả tỷ lệ Đầu trực tiếp nước GDP giai đoạn 2002-2014 ASEAN-4 33 Bảng Tỷ lệ vốn đầu nước GDP giai đoạn 2002-2014 ASEAN-4 34 Bảng Thống kê mô tả tỷ lệ vốn đầu nước GDP giai đoạn 2002-2014 ASEAN-4 35 Bảng Nguồn liệu nghiên cứu 39 Bảng 1: Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 43 Bảng 2: Độ trễ tối ưu mô hình VAR/VECM 44 Bảng 3: Kết kiểm định nhân Granger 44 Bảng 4: Kết mô hình VECM 46 Bảng 5: Kết phân tích mối quan hệ biến ngắn hạn .47 Bảng 6: Kết kiểm định tính dừng phần dư .49 Bảng 7: Kết kiểm định phương sai thay đổi 49 Bảng 8: Kết kiểm định tự tương quan phần dư mô hình hồi quy theo phương pháp LM Tests .50 Bảng 9: Kết kiểm tra tính ổn định mô hình VECM 51 Bảng 10: Kết phân rã phương sai tăng trưởng kinh tế 56 Bảng 11 : Kết phân rã phương sai FDI 56 Bảng 12: Kết phân rã đầu nước 57 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Kết hàm phản ứng đẩy Y cú sốc tác động .51 Hình 2: Kết hàm phản ứng đẩy FDI cú sốc tác động 53 Hình 3: Kết hàm phản ứng đẩy DI cú sốc tác động 54 TÓM TẮT Mục tiêu đề tài nghiên cứu mối quan hệ đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước tăng trưởng kinh tế số nước khu vực ASEAN Đề tài nghiên cứu sử dụng chuỗi liệu giai đoạn 2002-2014 nước ASEAN dùng mô hình vector tự hồi quy (VAR)/ mô hình vector hiệu chỉnh sai số (VECM) để kiểm định mối quan hệ ba biến nghiên cứu đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy đầu trực tiếp nướcquan hệ nhân với đầu nước Trong đầu trực tiếp nước không lấn át đầu nước chu kỳ đầu lại lấn át chu kỳ Ngoài dài hạn, đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước có ảnh hưởng tích cực mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế Từ khóa: FDI, tăng trưởng kinh tế, đầu nước, VAR/VECM Chương Mở đầu 1.1 Giới thiệu Tăng trưởng kinh tế từ lâu ưu tiên hàng đầu quốc gia Để đạt mục tiêu này, phủ sử dụng nhiều công cụ sách tài khóa, sách tiền tệ hay thực sách khuyến khích đầu nước Trong năm qua, toàn cầu hóa vốn đặc biệt vốn đầu trực tiếp nước (FDI) tăng lên đáng kể Đầu trực tiếp nước dần trở thành phận ổn định lớn nguồn vốn đầu đó, nhiều quốc gia cố gắng thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp nước Bên cạnh đầu trực tiếp nước từ lâu, đầu nước đóng vai trò quan trọng đến tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước tăng trưởng kinh tế tạo nhiều nghiên cứu tranh luận Tuy nhiên chứng thực nghiệm cho thấy mối quan hệ nhân yếu tố chưa rõ ràng có nghiên cứu xem xét tác động yếu tố trường hợp ASEAN Chính tác giả chọn đề tài với mong muốn đóng góp thêm chứng thực nghiệm mối quan hệ đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu có mục tiêu tìm hiểu mối quan hệ đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước tăng trưởng kinh tế số nước khu vực ASEAN Xoay quanh mục tiêu nghiên cứu, tác giả tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:  Có mối liên hệ đầu trực tiếp nước với đầu nước nước ASEAN-4 (bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia) hay không? Nếu có đầu trực tiếp nước có tác động khuyến khích hay lấn át đầu nước?  Có hay không mối liên hệ đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước đến tăng trưởng kinh tế nước ASEAN-4? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mối quan hệ đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước tăng trưởng kinh tế số nước khu vực ASEAN Về phạm vi nghiên cứu, tác giả dùng chuỗi liệu bảng thống kê nước ASEAN-4 (bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia) giai đoạn từ 2002-2014 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả dùng mô hình VAR/VECM để nghiên cứu mối quan hệ biến vốn đầu trực tiếp nước ngoài, vốn đầu nước tăng trưởng kinh tế 1.5 Đóng góp đề tài Các nghiên cứu trước thường nghiên cứu riêng lẻ quốc gia; chạy quốc gia so sánh kết với nhau; chạy kết theo vùng kinh tế có điểm tương đồng địa lý, kinh tế (Châu Phi hạ Sahara, Trung Cận Đông, Mỹ Latinh, Châu Âu, Đông Á, Nam Á…) Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thực cho khu vực ASEAN, vốn giai đoạn hội nhập, kết nối sâu rộng hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Vì vậy, tác giả hy vọng kết luận văn đóng góp thêm chứng thực nghiệm mối quan hệ đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước tăng trưởng kinh tế số nước khu vực ASEAN, thông qua nhà làm sách khu vực nói chung Việt Nam nói riêng đánh giá phần tác động, tầm quan trọng đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước đến tăng trưởng kinh tế 1.6 Bố cục nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm chương xếp sau:  Chương 1: Mở đầu  Chương 2: Tổng quan nghiên cứu trước đây, bao gồm thảo luận sở lý thuyết chứng thực nghiệm mối quan hệ đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước tăng trưởng kinh tế 60 Chương Gợi ý sách kết luận 5.1 Kết luận kiến nghị đề tài nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối quan hệ đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước tăng trưởng kinh tế số nước khu vực ASEAN Tác giả sử dụng mô hình VECM để kiểm tra chuỗi liệu đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước, tăng trưởng kinh tế biến số khác (cụ thể: tổng số vốn người, độ mở kinh tế, lạm phát, chi tiêu phủ, rủi ro trị) Kết thực nghiệm thu nghiên cứu là: - Đầu trực tiếp nướcquan hệ nhân với đầu nước Trong đầu trực tiếp nước không lấn át đầu nước chu kỳ đầu lại lấn át chu kỳ - Trong dài hạn, đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước có ảnh hưởng tích cực mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế Từ kết trên, đề tài nghiên cứu đưa số kiến nghị cho nhà làm sách Việt Nam nói riêng (Việt Nam nước thuộc nhóm ASEAN-4 mà tác giả đề tài thực nghiên cứu) ASEAN-4 nói chung sau: - Có thể thấy rằng, nguồn vốn nước chủ yếu, nguồn vốn nước quan trọng (Nguyễn Thị Liên Hoa, Lê Nguyễn Quỳnh Phương, 2014) Vì Chính phủ Việt Nam nên khuyến khích đầu trực tiếp nước lẫn đầu nước, trọng đến đầu nước Hơn bối cảnh nước phải đối mặt với cạnh tranh cao từ quốc gia láng giềng việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước Vì thay dồn nguồn lực ưu đãi nhà đầu nước ngoài, nhà làm sách nên cung cấp môi trường thuận lợi cho nhà đầu địa phương; ví dụ như: + Chương trình khuyến khích tiêu dùng nước gói ưu đãi thuế, hỗ trợ lãi suất, giảm chi phí giao dịch cải thiện thể chế (Hooi Tan, 2010); 61 + Khuyến khích thúc đẩy tiết kiệm nước nhằm đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế cách bền vững (Nguyễn Thị Liên Hoa, Lê Nguyễn Quỳnh Phương., 2014) - Bên cạnh khuyến khích nguồn vốn FDI Chính phủ Việt Nam cần nhìn nhận có biện khắc phục hạn chế mà nguồn vốn gây (Nguyễn Thị Liên Hoa, Lê Nguyễn Quỳnh Phương, 2014) Chính phủ Việt Nam nên tạo môi trường kinh tế cho phép phát huy tối đa hiệu ứng lan tỏa từ dòng vốn nước như: + Chính sách thu hút đầu nước hướng đến việc tích lũy vốn phát triển công nghệ cao (Alguacil cộng 2011); + Sàng lọc dự án đầu hướng đến ngành kinh tế nước yếu (Agosin Mayer, 2000); + Hay tăng lực R&D doanh nghiệp nước để tăng khả hấp thụ công nghệ (Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng sự., 2006) - Cuối cùng, phủ Việt Nam cần đẩy mạnh xúc tiến thương mại thông qua việc hội nhập sâu rộng kinh tế giới cải cách thủ tục hành (Sử Đình Thành Nguyễn Minh Tiến, 2014) 5.2 Hạn chế đề tài nghiên cứu hướng phát triển Đề tài thực nghiên nghiên cứu cho giai đoạn mẫu ngắn (13 năm) bao gồm giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008-2009 Điều hạn chế phần kết đề tài Do đó, đề tài sau thu thập thêm liệu giai đoạn sau khủng hoảng để tiến hành nghiên cứu thêm, so sánh kết thực nghiệm giai đoạn Ngoài ra, nhiều yếu tố tác động đến tăng trưởng mà hạn chế tác giả nên không đưa hết vào mô hình Ví dụ theo Akinlo (2004), Hassen Anis (2012) phát triển tài làm mạnh tác động đầu trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế Hay Godinez Liu (2015) sâu vào nghiên cứu tác động tham nhũng đến đầu trực tiếp nước tăng 62 trưởng kinh tế Vì thế, nghiên cứu cần xem xét tác động yếu tố DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tiếng Việt Đinh Phi Hổ, 2009 Kinh tế Phát triển: Lý thuyết thực tiễn Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Thị Hải Yến, 2014 Đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước tăng trưởng kinh tế nghiên cứu Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Thị Liên Hoa, Lê Nguyễn Quỳnh Phương, 2014 Mối quan hệ đầu trực tiếp nước ngoài, đầu nước tăng trưởng kinh tế Tạp chí Tài số 6/2014 [online] http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu traodoi/trao-doi-binh-luan/moi-quan-he-giua-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-dau-tutrong-nuoc-va-tang-truong-kinh-te-51464.html [14/07/2014] Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng sự, 2006 Tác động Đầu trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Dự án SIDA: Nâng cao lực nghiên cứu sách để thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Hà Nội, tháng 02/2006 Sử Đình Thành Nguyễn Minh Tiến, 2014 Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 283, trang 21-41 Các tài liệu tiếng Anh Adams, S., 2009 Foreign Direct Investment, domestic investment, and economic growth in Sub-Saharan Africa Journal of Policy Modeling, 31:939949 Aga, A A K., 2014 The impact of Foreign Direct Investment on economic growth: a case study of Turkey 1980–2012 International Journal of Economics and Finance; Vol 6, No 7; 71-84 Agosin, M R., Mayer, R., 2000 Foreign Investment in developing countries: Does it crowd in Domestic Investment? UNCTAD Discussion Papers 146, United Nations Conference on Trade and Development, 2000 Akinlo, A E., 2004 Foreign Direct Investment and growth in Nigeria - An empirical investigation Journal of Policy Modeling, 26:627–639 Alfaro, L., Chanda, A., Ozcan, S K., Sayek, S., 2004 FDI and economic growth: The role of local financial markets Journal of International Economics, 64: 89–112 Alguacil, M., Cuadros, A., Orts, V., 2011 Inward FDI and growth: The role of macroeconomic and institutional environment Journal of Policy Modeling, 33:481-496 Asiedu, E., 2006 Foreign Direct Investment in Africa: The Role of Natural Resources, Market Size, Government Policy, Institutions and Political Instability The World Economy, Volume 29, Issue 1: 63–77 Awan, R U., Javed, K., Sher, K., 2012 Foreign Direct Investment, economic growth, trade and domestic investment relationship: An econometric analysis of selected South Asian countries” Institute of Interdisciplinary Business Research Vol 3, No 9: 925-942 Balasubramanyam, V N., Salisu, M Sapsford, D., 1996 Foreign Direct Investment and growth in EP and IS countries The Economic Journal, 106: 92-105 10 Borensztein, E., Gregorio, J D., Lee J W., 1998 How does Foreign Direct Investment affect economic growth?” Journal of International Economics, 45:115–135 11 Braunerhjelm, P., Oxelheim, L., Thulin, P., 2005 The relationship between domestic and outward Foreign Direct Investment: The role of industry-specific effects International Business Revie, Vol 14 (2005):677-694 12 Choe, J I., 2003 Do Foreign Direct Investment and gross domestic investment promote economic growth? Review of Development Economics, 7(1), 44–57 13 Godinez, L Liu, J., 2015 Corruption Distance and FDI flows into Latin America International BusinessReview, vol 24, no 1, 33-42 14 Hassen, S., Anis, O., 2012 Foreign Direct Investment and economic growth: an approach in terms of cointegration for the case of Tunisia Journal of Applied Finance & Banking, vol.2, no.4, 2012, 193-207 15 Hermes, N., Lensink, R., 2003 Foreign Direct Investment, financial development and economic growth The Journal of Development Studies, 40:1, 142-163 16 Hooi, L H Tan, B W., 2010 Linkages between Foreign Direct Investment, domestic investment and economic growth in Malaysia Journal of Economic Cooperation & Development; 32.4: 75-95 17 Ipek, E., Kizilgol, O A., 2015 The contribution of FDI flows to domestic investment: An econometric analysis of developing countries An Econometric Analysis of Developing Countries, 401-413 18 Kamaly, A., 2014 Does FDI crowd in or out domestic investment? New evidence from emerging economies Modern Economy, 5:391-400 19 Kim, D D-K., Seo, J-S., 2003 Does FDI inflow crowd out domestic investment in Korea? Journal of Economic Studies Vol 30 No 6: 605-622 20 Lautier, M., Moreaub, F., 2012 “Domestic investment and FDI in developing countries: the missing link Journal Of Economic Development, Vol 37: 1-23 21 Makki Somwaru, 2004 Impact of Foreign Direct Investment and trade on economic growth: Evidence from developing countries American Agricultural Economics Association, 86:795-801 22 Merican, Y., 2009 Foreign Direct Investment and growth in ASEAN-4 nations International Journal of Business and Management, Vol 4, No.5, 4662 23 Morrissey, O., Udomkerdmongkol, M., 2012.Governance, private investment and Foreign Direct Investment in developing countries World Development Vol 40, No 3,437–445 24 Nath, H K., 2009 Trade, Foreign Direct Investment, and Growth: Evidence from Transition Economies Comparative Economic Studies, 51:20–50 25 Ndikumana, L., Verick, S., 2008 The linkages between FDI and domestic investment: Unravelling the developmental impact of foreign investment in Sub-Saharan Africa Development Policy Review, 26 (6): 713-726 26 Sukar, A., Ahmed, S., Hassan, S., 2007 The effects of Foreign Direct Investment on economic growth: The case of Subsahara Africa Southwestern Economic Review, 61-74 27 Sylwester, K., 2006 Foreign Direct Investment, growth and income inequality in less developed countries International Review of Applied Economics, 19:3, 289-300 28 Tang, S., Selvanathan, E A., Selvanathan, S., 2008 Foreign Direct Investment, domestic investment and economic growth in China: A time series analysis The World Economy, 2008, 1292-1309 29 Titarenko, D., 2005 The Influence of Foreign Direct Investment on Domestic Investment Processes in Latvia Munich Personal RePEc Archive No 18192: 1-9 30 Titarenko, D., 2005 The influence of Foreign Direct Investment on Domestic Investment Processes in Latvia Munich Personal RePEc Archive, No 18192:1-9 31 Uwubanmwen, Ahmed Omorose (2007) Foreign Direct Investment and economic growth: Evidence from Nigeria International Journal of Business and Social Science, Vol 7, No 3: 89-103 32 Zhang, K H., 2001 Does Foreign Direct Investment promote economic growth? Evidence from East Asia and Latin America Contemporary Economics Policy, 19: 175-185 Mô hình VECM PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY Lựa chọn độ trễ tối ưu Kiểm định nhân Granger Kiểm tra đồng liên kết Kiểm định tính dừng phần dư mô hình sau hồi quy Kiểm định phương sai thay đổi mô hình hồi quy Kiểm định tương quan bậc cao mô hình hồi quy Kiểm định AR Root Test ổn định mô hình Kiểm định AR Root Test dạng hình ảnh: Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 Kiểm định AR Root Test dạng bảngL 1.5 Hàm phản ứng đẩy Response to Cholesky One S.D Innovations Response of Y to Y Response of Y to FDI Response of Y to DI 3 2 1 0 -1 -1 -1 -2 -2 10 -2 Response of FDI to Y 10 1.6 1.2 1.2 1.2 0.8 0.8 0.8 0.4 0.4 0.4 0.0 0.0 0.0 -0.4 -0.4 -0.4 -0.8 -0.8 10 Response of DI to Y 10 1 1 0 -1 -1 -1 -2 -2 -2 -3 10 10 10 10 Response of DI to DI 2 Response of DI to FDI -0.8 -3 Response of FDI to DI 1.6 Response of FDI to FDI 1.6 -3 10 Phân rã phương sai ... 2.2.1 Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế 11 2.2.2 Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước đầu tư nước 17 2.2.3 Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nước tăng. .. cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy đầu tư trực tiếp nước có quan hệ nhân với đầu tư nước Trong đầu tư trực tiếp nước không lấn át đầu tư nước. .. mối quan hệ hai chiều đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tồn mối quan hệ chiều từ đầu tư trực tiếp nước đến đầu tư nước tăng trưởng kinh tế - Đầu tư nước có tác động đến tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 26/09/2017, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan