Phân tích tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông cửu long dưới góc nhìn chuyển dịch cơ cấu kinh tế

52 336 0
Phân tích tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông cửu long dưới góc nhìn chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN KINH TẾ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG ĐBSCL DƯỚI GÓC NHÌN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ GVHD : TS NGUYỄN HOÀNG BÃO SVTH : BÙI THỊ THÙY VÂN MSSV : 107204945_ĐT02K33 TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2011 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƢỞNG 1.1 Quan niệm tăng trƣởng kinh tế cấu kinh tế 1.1.1 Quan niệm tăng trƣởng 1.1.2 Quan niệm cấu kinh tế 1.1.3 Quan niệm cấu ngành kinh tế 1.1.4 Quan niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2 Một số lý thuyết gắn chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trƣởng kinh tế 10 1.2.1 Vấn đề xác định cấu ngành kinh tế “kinh tế học thuộc dòng chính” 10 1.2.2 Lý thuyết cất cánh (phát triển kinh tế phân kỳ) 11 1.2.3 Lý thuyết nhị nguyên 12 1.2.4 Lý thuyết thay đổi cấu Hollis Chenery 12 1.2.5 Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành 13 1.2.6 Lý thuyết phát triển không cân đối hay “cực tăng trƣởng” 13 1.2.7 Lý thuyết “đàn sếu bay” .14 1.2.8 Lý thuyết chuyển dịch cấu Moise Syrquin 15 1.3 Một số nghiên cứu mối quan hệ chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trƣởng kinh tế 16 Kết luận chƣơng 17 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG VÙNG ĐBSL THỜI KỲ 2000-2010 .19 2.1 Đánh giá tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trƣởng Vùng giai đoạn 2000-2010 19 2.1.1 Ƣớc lƣợng tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trƣởng 19 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2.2.2 Sự chuyển dịch cấu kinh tế Vùng tăng trƣởng giai đoạn 2000-2010 .22 2.2 Phân tích số yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế vùng ĐBSCL .25 2.2.1 Yếu tố địa lý 25 2.2.2 Nguồn nhân lực 27 2.2.3 Vốn đầu tƣ 30 2.2.4 Kết cấu hạ tầng 31 2.2.5 Bối cảnh phát triển 34 2.2.6 Đƣờng lối phát triển Nhà nƣớc, thể chế kinh tế, chế, sách Vùng 37 Kết luận chƣơng 38 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GẮN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VỚI THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 39 3.1 Xác định cực tăng trƣởng 39 3.2 Nâng cao suất lao động 39 3.3 Kế cấu hạ tầng 41 KẾT LUẬN 45 PHỤ LỤC 46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: đồng sông Cửu Long ĐBSH : đồng sông Hồng ĐBBB&DHMT: đồng Bắc Bộ duyên hải Miền Trung ĐNB : Đông Nam Bộ NNP :thu nhập sản phẩm quốc gia NTTS : nuôi trồng thủy sản NSLĐ: Năng suất lao động TD&MN phía Bắc: Trung du miền núi phía Bắc KVI: ngành nông-lâm-ngư nghiệp KVII: ngành công nghiệp- xây dựng KVIII: ngành dịch vụ KHKT: khoa học kỹ thuật GDP: tổng sản phẩm quốc gia GSO: Tổng cục thống kê CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Giữa thúc đẩy tăng trƣởng chuyển dịch cấu có mối quan hệ qua lại với nhau, chế ƣớc lẫn Bảo đảm gắn kết đƣợc cách hiệu thúc đẩy tăng trƣởng với chuyển dịch cấu kinh tế giúp có khả tạo phát triển theo chiều sâu hạn chế lãng phí phải tiến hành điều chỉnh tƣơng lai Trong giai đoạn nay, nƣớc ta thực tiến trình công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, đến năm 2020 trở thành nƣớc công nghiệp, Vùng nƣớc thực chuyển dịch mãnh mẽ sang khu vực công nghiệp- xây dựng Tuy nhiên, cấu kinh tế nƣớc vùng lúc đồng với mà có khác biệt định tính chất Liệu Vùng ĐBSCL với mạnh nông nghiệp có phải tuân theo quy luật công nghiệp hóa nhƣ quốc gia? Để xác định cấu kinh tế hợp lý cho Vùng, cần đánh giá yếu tố nguồn lực Vùng, làm rõ điểm mạnh, điểm yếu Vùng Chuyên đề “ phân tích tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL góc nhìn chuyển dịch cấu ngành kinh tế” nghiên cứu đặc thù Vùng, tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến Vùng nhằm xác định xu hƣớng chuyển dịch cấu hợp lý cho vùng, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế thời kỳ 2010 - 2020 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu lý thuyết để gắn chuyển dịch cấu ngành kinh tế với thúc đẩy tăng trƣởng từ nghiên cứu xu hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế phù hợp vùng ĐBSCL đến năm 2020 * Mục tiêu cụ thể: - Ƣớc lƣợng tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trƣởng vùng ĐBSCL thời gian qua - Đánh giá số yếu tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Vùng Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - Trên sở nghiên cứu, đề xuất số ý kiến nhằm đạt đƣợc (hƣớng đến) cấu ngành kinh tế hợp lý để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Vùng đạt mục tiêu đến 2020 Câu hỏi nghiên cứu Đối với vùng ĐBSCL chuyển dịch cấu ngành có tác động đến tăng trƣởng kinh tế? Xu hƣớng chuyển dịch cấu ngành vùng ĐBSCL có thúc đẩy tăng trƣởng? Một số yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu ngành để tạo động lực tăng trƣởng kinh tế vùng? Cơ cấu nhƣ phù hợp với tăng trƣởng mục tiêu vùng? Hƣớng chuyển dịch số nguồn lực đầu vào nhƣ để đạt đƣợc cấu phù hợp cho giai đoan 2011-2020 Phƣơng pháp nghiên cứu - Để đánh giá tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trƣởng kinh tế vùng dùng dạng hàm hồi quy với số liệu bảng (panel data) - Phƣơng pháp hệ thống - Phƣơng pháp chuyên gia - Phƣơng pháp thống kê mô tả để đánh giá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng đề tài nghiên cứu 13 tỉnh thuộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long - Mặc dù có nhiều cố gắng, song nguồn số liệu tỉnh khó thu thập, nên số liệu nghiên cứu đánh giá ƣớc lƣợng đƣợc xử lý từ niên giám thống kê tỉnh, liệu nghiên cứu lấy từ năm 2000-2010 - Nguồn số liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu đề tài đƣợc tiến hành thu thập xử lý từ nguồn sau: Tổng cục Thống kê Việt Nam; tổ chức quốc Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP tế WB, ADB kế thừa số tài liệu từ nguồn nghiên cứu khác (có ghi rõ trích dẫn) Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phục lục đề tài gồm chƣơng - Chƣơng 1: Tổng quan sở lý thuyết tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trƣởng kinh tế - Chƣơng 2: Phân tích tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn 2000-2010 - Chƣơng 3: Một số kiến nghị gắn chuyển dịch cấu ngành kinh tế với thúc đẩy tăng trƣởng vùng ĐBSCL giai đoạn 2010 -2020 Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƢỞNG Chương tập trung làm rõ số vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế; số quan điểm lý thuyết việc nghiên cứu gắn chuyển dịch cấu kinh tế với tăng trưởng kinh tế làm sở lý luận cho nghiên cứu đề tài 1.1 Quan niệm tăng trƣởng kinh tế cấu kinh tế 1.1.1 Quan niệm tăng trƣởng Tăng trƣởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý luận phát triển kinh tế Theo TS.Đinh Phi Hổ (2002) tăng trƣởng kinh tế gia tăng quy mô sản lƣợng quốc gia quy mô sản lƣợng quốc gia tính bình quân đầu ngƣời qua thời gian định Trong đó, sản lƣợng bình quân đầu ngƣời lại phụ thuộc vào quy mô sản lƣợng dân số quốc gia Nếu sản lƣợng tăng nhƣng quy mô dân số tăng nhanh dẫn đến sản lƣợng bình quân giảm Do đó, chất tăng trƣởng kinh tế phải đảm bảo gia tăng quy mô sản lƣợng sản lƣợng bình quân đầu ngƣời Nhận thức đắn tăng trƣởng kinh tế sử dụng hiệu kinh nghiệm nghiên cứu, hoạch định sách tăng trƣởng kinh tế quan trọng Tăng trƣởng kinh tế có nghĩa gia tăng tổng sản lƣợng quốc gia mà sản lƣợng quốc gia đƣợc tao từ sản xuất Nhƣ vậy, nguồn gốc tăng trƣởng xuất phát từ trình sản xuất Quá trình sản xuất trình mà yếu tố đầu vào đƣợc phối hợp theo cách thức định để tạo khối lƣợng sản phẩm Ngoài ra, cần nhận thấy tăng trƣởng kinh tế không vấn đề kinh tế mà mang tính trị, xã hội sâu sắc; yếu tố phi kinh tế gồm: thể chế kinh tế - trị đặc điểm văn hóa - xã hôi, tôn giáo Nhƣ vậy, quan điểm phát triển kinh tế nhà hoạch định sách tác động đến xu hƣớng phân phối nguồn lực để tạo mức tăng trƣởng theo mục tiêu giai đoạn phát triển kinh tế Nói cách khác, với cấu kinh tế có Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP mức tăng trƣởng kinh tế tƣơng ứng vậy, nghiên cứu tăng trƣởng kinh tế cho vùng ĐBSCL lấy quan điểm phát triển chủ đạo Vùng làm định hƣớng để đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng hiệu cho vùng giai đoạn đến 2020 1.1.2 Quan niệm cấu kinh tế Trong lịch sử phát triển giới cấu kinh tế (thƣờng đƣợc gọi tắt là cấu kinh tế) luôn vấn đề đƣợc nhà quản lý, nhà khoa học đặt biệt quan tâm không quan trọng mà vấn đề luôn thay đổi qua thời kỳ phát triển kinh tế Đối với Việt Nam nói chung và tỉnh nói riêng cấu kinh tế có vai trò định tới phát triển tăng trƣởng kinh tế nhƣ định đến phát triển xã hội Theo PGS.TS.Ngô Doãn Vịnh (2005) cấu kinh tế biểu thị nội dung, cách thức liên kết, phối hợp chặt chẽ với tạo nên hệ thống kinh tế Cơ cấu kinh tế đƣợc hiểu cách thức kết cấu phần tử tạo nên hệ thống Để phân tích cấu kinh tế lâu thƣờng xem xét cấu kinh tế theo góc độ chủ yếu gồm: góc độ ngành, góc độ lãnh thổ, góc độ sở hữu Xem xét số yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành cấu kinh tế thƣờng nhắc đến : vị trí địa lý, dân số yếu tố xã hội, luật pháp thể chế hợp tác quốc tế toàn cầu hóa 1.1.3 Quan niệm cấu ngành kinh tế Theo quan điểm lý thuyết hệ thống, cấu ngành kinh tế tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tƣơng đối ổn định chúng Có nhiều mức phân ngành khác nhau, tùy theo mức độ gộp hay chi tiết hóa đến chừng mà có đƣợc tập hợp ngành tƣơng ứng Trong hệ thống sản xuất vật chất, ngành kinh tế đƣợc phân thành hai khu vực: sản xuất vật chất không sản xuất vật chất Trong hệ thống tài khoản quốc gia, ngành kinh tế đƣợc phân thành ba nhóm ngành lớn: nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ Với cách phân ngành hợp lý đại lƣợng giá trị đƣợc thống nhất, xác định đƣợc tiêu định lƣợng phản ánh cấu ngành, tỷ trọng ngành so với tổng thể ngành kinh tế Bên cạnh đó, mô tả phần mối quan hệ tác động qua lại ngành kinh tế, hệ số cân đối liên ngành hay bảng I/O Đối với nghiên cứu, phân tính cấu ngành kinh tế đƣợc hiểu phân tích tỷ trọng mối Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP quan hệ ngành theo phân ngành hệ thống tài khoản quốc gia : nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ 1.1.4 Quan niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quá trình chuyển dịch cấu trƣớc hết nhằm tăng tốc độ tăng trƣởng đảo ngƣợc cân đối ngày lớn cán cân toán, giảm bớt nghèo đói triền miền, phân phối thu nhập không công bằng, cân đối vùng xuống cấp môi trƣờng Trong điều kiện kinh tế giới phụ thuộc lẫn nhau, chuyển dịch cấu có định hƣớng để đạt đƣợc mô hình có lợi so sánh nhằm nâng cao vị trí thƣơng mại quốc tế tạo điều kiện cho việc thực sách vĩ mô Theo PGS.TS Ngô Doãn Vịnh (2005) yếu tố tạo nên cấu kinh tế không ngừng thay đổi, cấu kinh tế thay đổi theo thời kỳ phát triển Quá trình thay đổi cấu kinh tế ngƣời ta gọi chuyển dịch cấu kinh tế Nói cách cụ thể hơn, chuyển dịch cấu kinh tế trình kinh tế chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhu cầu ngƣời tiến khoa học - công nghệ có vai trò định Khi xem xét chuyển dịch cấu kinh tế xác định trạng thái cấu kinh tế tốt hay xấu để định có cần chuyển dịch hay không cần chuyển dịch theo hƣớng nào, thƣờng phân tích theo hệ thống tiêu, nhƣ: - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế quy mô; - Thu ngân sách tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP; - Tổng GDP, GDP/ngƣời; - Tỷ lệ tích lũy nội kinh tế; - Năng suất lao động; - Tỷ lệ sử dụng tổng hợp tài nguyên; - Giá trị xuất độ mở kinh tế; - Quy mô kinh tế mức độ phúc lợi xã hội; Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP thấp tốc độ thu hút đầu tƣ chậm Diện tích đất cho thuê KCN - KCX đƣợc 1.000ha tổng số gần 13.000ha Không nơi KCN hình thành năm, chí năm mà đến chƣa có dự án đƣợc triển khai nhƣ thuê đất Sự bất cập sở hạ tầng đặc biệt giao thông, điện, cung cấp nƣớc rào cản lớn môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh vùng đồng sông Cửu Long Điều đáng lo ngại hơn, việc xây dựng kết cấu hạ tầng lại mang tính cục bộ, địa phƣơng, thiếu tầm nhìn chiến lƣợc dẫn đến tính cạnh tranh hiệu thấp Nhiều địa phƣơng chạy theo “cơ cấu đẹp”, chƣa dựa lợi chung khai thác lợi so sánh tỉnh Chính vậy, tỉnh có khu, cụm công nghiệp, chợ đầu mối, nhà máy đƣờng, có xu hƣớng “chạy đua” xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Kết đầu tƣ trùng lắp, dàn trải, nhỏ lẻ, chậm phát huy hiệu Do đó, kinh tế vùng ĐBSCL có nhiều lợi sản phẩm mũi nhọn yếu tố địa lý nhƣng chƣa thể phát triển nhƣ mong muốn, đòi hỏi chế liên kết hợp tác thực hiệu Việc đầu tƣ hạ tầng sở cho phát triển ngành công nghiệp hậu cần đòi hỏi phải đồng không đơn xây dựng cảng, khu công nghiệp 2.2.5 Bối cảnh phát triển Bối cảnh toàn cầu, đặc trƣng bật bối cảnh kinh tế giới năm đầu kỷ 21 cách mạng khoa học công nghệ đại, mà trọng tâm cách mạng lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu công nghệ đáy đại dƣơng Đặc biệt, xâm nhập nhanh tri thức công nghệ cao, kỹ thuật đại thúc đẩy phát triển nhiều ngành công nghiệp Cùng với nó, ngành dịch vụ nhƣ tài chính, ngân hàng, tƣ vấn, thƣơng mại điện tử, v.v phát triển vƣợt trội làm cho khu vực dịch vụ tăng nhanh, hình thành nên ngành kinh tế chủ lực mũi nhọn làm thay đổi cấu kinh tế truyền thống Toàn cầu hoá kinh tế tạo hội giao lƣu kinh tế thúc đẩy quan hệ thƣơng mại du lịch đầu tƣ Xu toàn cầu hoá lan rộng diễn mạnh mẽ tác động đến phát triển quốc gia Các công ty xuyên quốc gia đóng vai trò then chốt phát triển kinh tế toàn cầu, hình thành nên phân công lao động Việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầuđã trở thành yêu cầu Trang 34 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP kinh tế; tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác nƣớc trở thành phổ biến Kinh tế tri thức phát triển mạnh đó, ngƣời tri thức trở thành lợi chủ yếu quốc gia.Toàn cầu hóa kinh tế có nhiều ảnh hƣởng đến phát triển nƣớc Vùng Đồng sông Cửu Long Sự gia nhập Việt Nam vào tổ chức WTO AFTA tác động lớn đến cấu kinh tế Vùng từ tác động đến cấu trúc không gian kinh tế- xã hội nƣớc nói chung vùng Mặt khác, nóng lên toàn cầu gây mƣa lũ xói lỡ bất thƣờng Thông cáo báo chí ngày tháng năm 2007 Liên Hiệp Quốc nhận định “có thể Việt Nam nƣớc chịu ảnh hƣởng nhiều giới nƣớc biển tiếp tục dâng lên với tốc độ nhƣ Theo báo cáo mực nƣớc biển dâng lên mét Việt Nam bị thiệt hại lên tới 17 tỉ USD/năm; 1/5 dân số bị nhà cửa; 12,2% đất màu mỡ bị mất; 40.000km2 đất đồng 17km2 đất ven biển bị lụt nghiêm trọng Theo kịch dự báo ngân hàng Thế giới, mực nƣớc biển đƣợc dự đoán tăng 33 cm vào năm 2050 m vào năm 2100 Nhƣ vào năm 2050, khoảng 45% diện tích ĐBSCL bị nhiếm mặn cao bị thiệt hại mùa màng ngập lụt Khi mực nƣớc biển dân 1m, ĐBSCL 15-20000 km2 Tổng sản lƣợng lƣơng thực giảm khoảng - triệu Với bối cảnh này, việc lựa chọn đất phát triển đô thị, công nghiệp công trình hạ tầng khác cho Vùng cần phải đƣợc nghiên cứu, cảnh báo quy hoạch, đảm bảo phát triển bền vững Hệ thống hạ tầng kỹ thuật cần có định hƣớng phù hợp để dự phòng cho bối cảnh tƣơng lai Bối cảnh khu vực, triển vọng phát triển kinh tế nƣớc lớn & liên minh khu vực Asean trở thành cộng đồng gắn kết chia sẻ Hiện nay, tổ chức ASEAN thời điểm lịch sử chuyển giai đoạn quan trọng, hƣớng tới hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Cộng đồng dựa trụ cột: Cộng đồng An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hoá-Xã hội Việt Nam thành viên chủ động tích cực phát huy vai trò chủ đạo việc thực Sáng kiến Liên kết ASEAN hỗ trợ thành viên mới, chƣơng trình phát triển Tiểu vùng Mekong mở rộng, Hành lang Đông-Tây nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển hỗ trợ liên kết kinh tế khu vực Chính vậy, với vị trí nối với nƣớc Asean, định hƣớng Trang 35 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP chiến lƣợc vùng ĐBSCL cần đƣợc thực hóa định hƣớng phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Tuy nhiên, khó khăn khu vực nay, đập thủy điện chắn thƣợng nguồn sông MeeKong Là nƣớc hạ nguồn sông MêKông, Việt Nam gánh chịu hậu nặng nề từ việc Trung Quốc xây đập thủy điệ dòng chảy sông MêKông Chuyên viên văn phòng thƣờng trực Ủy ban Sông Mêkông Việt Nam, nhận định tác hại đập thủy điện dòng sông Mêkông nhƣ sau : hồ thủy điện Trung Quốc giữ lại 50% lƣợng phù sa sông Mêkông, đập hạ lƣu sông Mêkông chặn thêm 25% khác Do đó, Việt Nam Cam Bốt bị ảnh hƣởng nặng nề mức giảm độ dinh dƣỡng đất, riêng phù sa Đồng Sông Cửu Long bị giảm đáng kể, từ 26 triệu xuống triệu năm Trong tình hình đó, đƣơng nhiên hai ngành sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản bị tác hại to lớn.Về mặt sinh thái thế, đập chặn đƣờng di cƣ loài cá nƣớc ngọt, vƣợt bậc thang cao 32m nhƣ đập Xayabury chẳng hạn Sự tồn nhiều loài cá nƣớc sông Mekong bị đe dọa, lúc sống cƣ dân hai bên bờ sông phia dƣới bị đảo lộn trình xói mòn bờ sông, đất đai sạt lở Lƣu lƣợng nƣớc bị giảm tạo điều kiện cho nƣớc biển lấn sâu vào đất liền, làm cho tƣợng ngập mặn thêm nghiêm trọng Bối cảnh quốc gia, Việt Nam gia nhập WTO, AFTA, kinh tế hội nhập toàn diện với toàn cầu Năm 2020 trở thành nƣớc công nghiệp phát triển đại Các chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội quốc gia nhƣ: Chiến lƣợc phát triển kinh tế kinh tế biển, Nghị Bộ Chính trị phát triển vùng kinh tế nhƣ vùng ĐBSCL, Đông Nam bộ, Tây Nguyên, Nam Trung bộ, Bắc Trung bộ, Đông Bắc bộ, Tây Bắc Quyết định phát triển kinh tế vùng Kinh tế Trọng Điểm, Vùng biên giới, đƣợc xây dựng khẳng định Đặc biệt Chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ 2011-2020 Đầu tƣ nƣớc tăng nhanh ngày có chiều sâu, dài hạn ổn định Tích lũy đầu tƣ nƣớc ngày phát triển tốc độ tăng trƣởng cao, ổn định Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn phát triển bền vững Phát triển đô thị sở động lực ngành công nghiệp, du lịch dịch vụ Định hƣớng phát triển ngành công nghiệp chuyên môn hoá cao, đôi với bảo vệ môi trƣờng- phát triển bền vững Trang 36 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Trên sở mối quan hệ bối cảnh phát triển tƣơng lai toàn cầu, khu vực Đông Á quốc gia có mặt tích cực mặt tiêu cực, xác định viễn cảnh vùng đồng sông Cửu Long phát triển bối cảnh tƣơng lai, việc định hƣớng phát triển công nghiệp hạ tầng giao thông cho Vùng Đồng Sông Cửu Long cần đƣợc xem xét phân tích đầy đủ tác động 2.2.6 Đƣờng lối phát triển Nhà nƣớc, thể chế kinh tế, chế, sách Vùng Quan điểm phát triển vùng thời kỳ 2010 - 2020 đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng phát triển nông nghiệp hàng hoá, sinh thái đại làm tảng để phát triển kinh tế toàn diện vùng nông thôn, gồm phát triển công nghiệp, dịch vụ phục vụ sản xuất thu hoạch, chế biến, bảo quản, phân phối lƣu thông, có liên hệ chặt chẽ với đô thị thành phố lớn vùng thị trƣờng, nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến cung ứng dịch vụ cho cộng đồng xã hội Tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP cấu lao động, bảo đảm an ninh lƣơng thực cho đất nƣớc xuất Là vùng nông nghiệp lớn cá nƣớc, thời kỳ tới vùng đồng sông Cửu Long tiếp tục vùng trọng điểm sản xuất lƣơng thực, thực phẩm nƣớc, góp phần quan trọng vào an ninh lƣơng thực quốc gia Tuy nhiên, Nghị 21-NQ/TW ngày 20 tháng 01 năm 2003 Bộ Chính trị có chủ trƣơng "huy động cao nguồn lực, xây dựng vùng đồng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm phát triển kinh tế nƣớc với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, hiệu quả, bền vững " Trong năm tới, vùng đồng sông Cửu Long không phát triển phân ngành công nghiệp truyền thống nhƣ công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, khí phục vụ nông nghiệp, mà chủ trƣơng phát triển phân ngành công nghiệp khác nhƣ công nghiệp lƣợng Cần Thơ, Cà Mau, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Hậu Giang, Long An, công nghiệp lọc dầu Cần Thơ, khí đóng tàu Kiên Giang, Tiền Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh, Sóc Trăng, mở rộng nhà máy xi măng Kiên Lƣơng (Kiên Giang) Để tạo trung tâm, lan toả phát triển vùng, Đảng Nhà nƣớc chủ trƣơng "xây dựng phát triển nhanh, toàn diện thành phố Cần Thơ có ý nghĩa quan trọng phát triển Trang 37 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP tỉnh vùng đồng sông Cửu Long nƣớc" (Nghị 45-NQ/TW ngày 17 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc) Đồng thời vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long đƣợc thành lập, góp phần thúc đẩy phát triển vùng đồng sông Cửu Long nhƣ nƣớc Ngoài địa bàn vùng đồng sông Cửu Long, bƣớc hình thành trung tâm kinh tế, giao thƣơng lớn nhƣ Phú Quốc (Kiên Giang), khu kinh tế Định An (Trà Vinh), khu kinh tế Năm Căn (tỉnh Cà Mau) Kết luận chƣơng Vùng ĐBSCL có bƣớc tăng trƣởng nhanh thời gian dài, đóng góp vào tăng trƣởng phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, Vùng đứng trƣớc hội, thách thức to lớn, đòi hỏi phải có đổi mới, có định hƣớng đắn để phát huy nguồn lực thời gian tới Qua việc phân tích số yếu tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến tăng trƣởng, thấy rằng, nông nghiệp có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Vùng, nhiên vai trò giảm lợi tự nhiên bị đe dọa biến đổi khí hậu bối cảnh khu vực Dù vậy, giai đoạn chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa đại hóa, vấn không đƣợc bỏ quên việc phát triển lợi ngành nông nghiệp Vùng Xu hƣớng chuyển dịch lao động, vốn, sở hạ tầng Vùng theo hƣớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, để quan điểm phát triển nƣớc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Vùng, cần công nghiệp hóa ngành nông nghiệp, tận dụng nguồn lực để phát triển công nghiệp, dịch vụ, không theo công nghiệp hóa cách rập khuôn Trang 38 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GẮN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VỚI THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 3.1 Xác định cực tăng trƣởng ĐBSCL với lợi yếu tố địa lý nguồn lao động dồi dào, qua trình phát triển có bƣớc tiến tăng trƣởng Nhằm phát huy nguồn tài nguyên Vùng định hƣớng phát triển vùng giai đoạn 2010 -2020 đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng phát triển nông nghiệp hàng hoá, sinh thái đại làm tảng để phát triển kinh tế toàn diện vùng nông thôn, gồm phát triển công nghiệp, dịch vụ phục vụ sản xuất thu hoạch, chế biến, bảo quản, phân phối lƣu thông, có liên hệ chặt chẽ với đô thị thành phố lớn vùng thị trƣờng, nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến cung ứng dịch vụ cho cộng đồng xã hội Tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP cấu lao động, bảo đảm an ninh lƣơng thực cho đất nƣớc xuất Vùng ĐBSCL tiếp tục vùng trọng điểm sản xuất lƣơng thực, thực phẩm nƣớc, góp phần quan trọng vào an ninh lƣơng thực quốc gia Trong giai đoạn 2010-2020 công nghiệp hóa ngành nông nghiệp xu hƣớng thích hợp cho Vùng Phát triển công nghiệp chế biến với nguồn đầu vào từ nông nghiệp, tạo đƣợc liên kết phát triển nông công nghiệp nên đƣợc xem mục tiêu Vùng thời kỳ tới Tuy nhiên, bối cảnh lợi nông nghiệp giảm dần cần nghiên cứu giống con, đặc biệt giống lúa có gien chịu mặn cao, cao thân, … Thử nghiệm hệ thống sản xuất nông nghiệp có hiệu kinh tế cao bền vững, phù hợp với bối cảnh tiểu vùng 3.2 Nâng cao suất lao động Là Vùng có nguồn lao động dồi dào, với chuyển dịch cấu theo hƣớng tăng tỷ trọng lao động KVII KVIII, nhiên suất lao động Vùng thấp, để chuyển dịch lao động có hiệu cần nâng cao chât lƣợng nguồn lao động Việc tăng suất lao động xã hội có tác động lớn đến cấu lại kinh tế, thúc đẩy nhanh trình đổi quản lý kinh tế thực Trang 39 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP sách an sinh xã hội Chính mà tăng xuất lao động xã hội yêu cầu thƣờng xuyên cấp thiết để kinh tế quốc gia phát triển nhanh bền vững Để suất lao động tăng tốc nữa, vấn đề có ý nghĩa tiên nhận thức đầy đủ vai trò suất lao động điều kiện Năng suất lao động nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia thời kỳ dài, không ngắn hạn Suốt thập kỷ qua, kinh tế vùng chủ yếu phát triển theo chiều rộng, dựa khai thác lao động giá rẻ tài nguyên thiên nhiên, tăng cƣờng độ lao động tăng vốn đầu tƣ chƣa thật tính toán đầy đủ đến hệ luỵ hạn chế nên suất lao động tăng không ổn định Từ thay đổi nhận thức cần phải thay đổi sách kinh tế phát triển theo chiều sâu bền vững Bồi dƣỡng kỹ quản lý, kiến thức thị trƣờng để lựa chọn nghề sản xuất phù hợp, hiệu thông qua tổ chức đoàn thể, khuyến nông hay hệ thống trƣờng cao đẳng, trung cấp tỉnh Chú trọng đào tạo đội ngũ niên nông thôn, giúp họ chuẩn bị sẵn sàng điều kiện cần thiết nhƣ dạy nghề, ngoại ngữ, kỹ giao tiếp, kiến thức pháp luật, quản lý kinh tế-xã hội, kiến thức tổ chức thực chủ trƣơng, đề án triển khai cho địa bàn thôn, xã để chuyển sang lao động nghề phi nông nghiệp nguồn cán sở kế cận Trƣớc mắt, tỉnh nên có sách ƣu đãi đặc biệt nhằm di chuyển đội ngũ cán có trình độ KHKT cao, sinh viên trƣờng đại học ngành liên quan đến nông nghiệp-nông thôn công tác Vùng khu vực nông thôn Rõ ràng việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực khu vực nông thôn vô cần thiết không đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn mà góp phần thúc đẩy trình CNH, HĐH địa phƣơng điều kiện hội nhập sâu kinh tế khu vực quốc tế Phát huy nâng cao hiệu đào tạo trung tâm đào tạo nghiệp vụ địa phƣơng vùng Phối hợp với trƣờng Đại học Thành phố Hồ Chí Minh thƣờng xuyên tổ chức lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ cho doanh nghiệp Có thể thu hút sinh viên theo học khối ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp hình thức hỗ trợ học phí cho sinh viên sách phụ cấp lƣơng cho đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật làm Trang 40 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP việc trực tiếp nông thôn Đồng thời khuyến khích học sinh khu vực nông thôn, theo học ngành Xây dựng số sở sản xuất nông nghiệp có trình độ kỹ thuật công nghệ cao vùng nông nghiệp nhằm kết hợp khuyến nông, đẩy mạnh hoạt động phổ biến chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân Trong việc đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân cần ý phƣơng tiện kỹ thuật kỹ quản lý, không trọng loại hình quy sở phát triển hệ cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, mà đặc biệt quan tâm tới mô hình đào tạo cộng đồng Tăng cƣờng đào tạo ngành nghề phi nông nghiệp cho nông dân 3.3 Kế cấu hạ tầng Phát triển mạng lƣới giao thông vùng đồng sông Cửu Long phải trƣớc bƣớc, đáp ứng yêu cầu làm động lực phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội vùng, góp phần đẩy mạnh hội nhập vùng với nƣớc, khu vực quốc tế Kết hợp chặt chẽ phát triển giao thông với thủy lợi, kiểm soát lũ, phát triển mạng lƣới đô thị, điểm dân cƣ nông thôn, xây dựng cụm tuyến dân cƣ vùng ngập lũ Có phối kết hợp chặt chẽ cân đối đầu tƣ hợp lý cho giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng hàng không đƣờng sắt Huy động tối đa nguồn lực từ ngân sách nhà nƣớc, có chế, sách hợp lý để huy động nguồn vốn từ dân cƣ nguồn vốn khác vào phát triển mạng lƣới giao thông Tiềm mạnh ĐBSCL giai đoạn nông nghiệp nguồn nhân lực dồi Vì vậy, đầu tƣ phát triển hạ tầng điều kiện cho nông nghiệp bao gồm lúa gạo, cá da trơn, tôm, ăn trái, chăn nuôi lĩnh vực khác; công nghiệp, công nghiệp chế biến, loại dịch vụ phải gắn chặt với ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến để tạo giá trị gia tăng ngày lớn Mặt khác, để đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế gắn với tiềm mạnh nêu lĩnh vực giáo dục-đào tạo, dạy nghề nhu cầu to lớn, phải giải nhiều năm tới Hạ tầng giao thông vùng ĐBSCL đƣợc hình thành, nhƣng so với yêu cầu phát triển nhiều nội dung phải tiếp tục triển khai thực Đây vùng sông nƣớc với hệ thống kênh rạch chằng chịt, ĐBSCL có hai tuyến đƣờng thủy huyết mạch Trang 41 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP từ TPHCM – Cà Mau TPHCM – Kiên Lƣơng (Kiên Giang) phục vụ vận chuyển hàng hóa toàn Vùng với TPHCM; nên việc đầu tƣ xây dựng cảng sông vùng cần đƣợc quan tâm nhiều Các hoạt động hỗ trợ, phát triển dịch vụ logictis cho vận tải sông, biển Vùng vấn đề lớn, đặc biệt địa bàn cụm cảng Cần Thơ Các kịch biến đổi khí hậu cho thấy khu vực ĐBSCL nơi bị tác động nặng nề Việt Nam, ảnh hƣởng lớn đến nông nghiệp, hoạt động trồng lúa Trong điều kiện nhƣ vậy, nhà khoa học nhận định: ĐBSCL cần phải có hệ thống thủy lợi kiên cố theo hƣớng đa mục tiêu, không phục vụ tốt cho sản xuất mà nuôi trồng tiêu thoát lũ ĐBSCL có nhiều kênh rạch song lại công trình phụ trợ để chủ động nguồn nƣớc Có hai yêu cầu xúc quy hoạch thủy lợi địa bàn này: tăng cƣờng khả ứng phó với biến đổi khí hậu – nƣớc biển dâng; bố trí dự án công trình vào thời điểm thích hợp, sớm vào hoạt động có hiệu quả, bảo đảm cho ĐBSCL phát triển bền vững Nhìn chung, ĐBSCL có ba vùng sinh thái vùng có nƣớc quanh năm, vùng nƣớc lợ vùng nƣớc mặn ven biển Các vùng phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hƣớng tập trung vào loài tôm, cá tra, ba sa, sò huyết, nghêu số loài cá biển Với định hƣớng nhƣ vậy, cần tiếp tục tập trung đầu tƣ xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ NTTS theo hƣớng sản xuất hàng hoá, đặc biệt hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, đồng thời phục vụ mục tiêu bảo vệ môi trƣờng sinh thái Hệ thống thủy lợi đảm bảo cho vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản kết hợp với phát triển nông nghiệp thành vùng phát triển sinh thái tự nhiên dựa nguyên tắc bền vững môi trƣờng giảm giá thành sản xuất - Đối với vùng nƣớc ngọt: cần ƣu tiên xây dựng hoàn thiện hệ thống công trình thuỷ lợi nhằm chủ động việc cấp thoát nƣớc, kiểm soát trình thâm nhập mặn trữ nƣớc Biện pháp thuỷ lợi cho mục tiêu nạo vét lại hệ thống kênh mƣơng sẵn có để cấp nƣớc đồng thời đảm bảo việc thoát nƣớc thải Hệ thống cần đảm bảo yêu cầu tách biệt đƣợc vùng sinh thái nƣớc với vùng sinh thái mặn lợ Hệ thống công trình thuỷ lợi phục vụ cho vùng cần tận dụng hệ thống sẵn có phục vụ nông nghiệp nhiên cần xem xét lại quy mô cho phù hợp với Trang 42 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP tiểu vùng Hệ thống cần đƣợc nhanh chóng hoàn thiện vừa để đảm bảo việc phục vụ cho trình chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp - NTTS phù hợp với vùng/tiểu vùng vừa đảm bảo tính ổn định vùng sinh thái, tránh tác động xấu từ trình mặn hoá hoá gây ảnh hƣởng đến sản xuất - Đối với vùng nƣớc lợ: cần có công trình thuỷ lợi phục vụ cho việc chuyển đổi mục đích sản xuất (trồng lúa chuyển sang nuôi tôm mùa khô quay trở lại trồng lúa mùa mƣa) Nhƣ vậy, hệ thống công trình cần đảm bảo lấy đủ nƣớc mặn cho phát triển NTTS mặn lợ (chủ yếu tôm sú) mùa khô cung cấp đủ nƣớc thoát nƣớc mùa mƣa phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Biện pháp thuỷ lợi cần đƣợc tiến hành cho vùng nạo vét hệ thống kênh mƣơng cấp, xây dựng hệ thống cống đầu kênh dƣới đê để lấy nƣớc mặn mùa khô phục vụ NTTS lấy nƣớc nhƣ thoát nƣớc thải mùa mƣa - Đối với vùng nƣớc mặn ven biển: hệ thống thuỷ lợi khu vực cần ý đến việc bảo đảm an toàn cho vùng nuôi ven biển, tránh thiệt hại gây triều cƣờng, sóng biển hay bão gió… Ngoài ra, hệ thống công trình thuỷ lợi cần đảm bảo chủ động việc lấy nƣớc mặn thoát nƣớc phục vụ NTTS hay việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp - NTTS chí kết hợp nhiều hoạt động sản xuất (áp dụng mô hình tôm - lúa, tôm rừng…) Với đặc thù điều kiện địa lí vùng này, hệ thống công trình thuỷ lợi thông thƣờng (kênh, mƣơng, cống…) hệ thống thuỷ lợi vùng cần có thêm hệ thống đê biển, đê cửa sông công trình dƣới đê Các công trình cần đảm bảo yêu cầu lấy nƣớc mặn cho NTTS nhƣ thoát nƣớc phục vụ cho việc trồng lúa vụ mùa mƣa Giống nhƣ vùng khác kênh rạch cần đƣợc thiết kế cải tạo cho phù hợp với địa hình cụ thể vừa làm nhiệm vụ cấp thoát nƣớc vừa kết hợp tốt với mục đích giao thông đƣờng thuỷ nhƣ phục vụ cho việc di chuyển tàu thuyền khai thác hải sản Hệ thống thuỷ lợi nội đồng cần có tuyến đê nhỏ với mục đích ngăn mặn, phân cách vùng mặn, vùng nƣớc ngọt, vùng chuyên NTTS, vùng kết hợp NTTS nông nghiệp… Các cống xả phèn cho sản xuất lúa mùa mƣa vùng cần đƣợc quan tâm để đảm bảo cho sản xuất lúa sau vụ NTTS Trang 43 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nhằm phát triển sản xuất đặc biệt với mục đích NTTS mùa nhƣ kết hợp với mục đích nông lâm nghiệp hệ thống công trình thuỷ lợi cần đƣợc phát triển cách tƣơng ứng Tuy nhiên, cần lƣu ý mùa khô để ngăn mặn cống cần hạn chế hoạt động dẫn đến khả lƣu thông nƣớc khả ô nhiễm nƣớc tăng cao vùng cách xa cửa cống Vì vậy, khu vực cần xây dựng kế hoạch đóng mở cửa cống hợp lí cho vừa co thể ngăn mặn vừa đảm bảo đƣợc lƣu thông nƣớc, tránh ô nhiễm Việc chống lũ, ngăn triều cần thiết nhƣng cần tận dụng yếu tố tích cực nhƣ phù sa, nguồn giống thức ăn cho thuỷ sản kể nguồn lợi cho khai thác thuỷ sản Thông thƣờng, hoạt động công trình thuỷ lợi việc ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng (lƣu thông nƣớc) ảnh hƣởng đến giao thông đƣờng thuỷ cần kết hợp công trình thuỷ lợi với biện pháp hỗ trợ cho giao thông thuỷ (hệ thống tời, kéo…) Tóm lại, chế độ hoạt động hệ thống công trình thuỷ lợi quan trọng ảnh hƣởng đến môi trƣờng hoạt động khác quan hữu quan cần xây dựng kế hoạch chi tiết, hợp lí cho khu vực để đảm bảo việc bảo vệ môi trƣờng nhƣ điều kiện sống ngƣời dân khu vực Trang 44 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN ĐBSCL Vùng kinh tế trọng điểm nƣớc ta, với nhịp độ phát triển ngày tăng, Vùng đạt đƣợc bƣớc tiến đầy khích lệ kinh tế , xã hội Để làm nên chuyển biến việc gắn kết tăng trƣởng chuyển dịch cấu mọt vấn đề quan trọng Chuyên đề nghiên cứu tác động chuyển dịch cấu , nguồn lực đầu vào đến tăng trƣởng củaVùng Kết ƣớc lƣợc cho thấy, nông nghiệp mạnh Vùng, dù mạnh ngày giảm sút Vì liệu nghiên cứu nhiều thiếu sót dùng niêm giám thống kê tỉnh, có số liệu chƣa đƣợc đồng nên, nghiên cứu chƣa cho thấy vai trò chuyển dịch vốn tăng trƣởng kinh tế vùng Qua trình phân tích cấu kinh tế yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu, nhận thấy rằng, xu hƣớng chuyển dịch nhanh sang công nghiệp dịch vụ không xu hƣớng thông minh cho Vùng, giai đoạn tới vai trò Vùng Vùng nông nghiệp trọng điểm nƣớc Tuy nhiên, lợi phát triển nông nghiệp Vùng có nhiều biến đổi trở ngại, cần có chuẩn bị cở sở hạ tầng nguồn lực để ứng phó chuyển dần sang công nghiệp, dịch vụ, đại hóa nông nghiệp, giảm dần nông nghiệp tỷ trọng nhƣng không giảm quy mô Chuyên đề với mục đích nghiên cứu khả thúc đẩy tăng trƣởng chuyển dịch cấu, xác định vai trò đặc điểm nguồn lực đầu vào cho trình chuyển dịch cấu, tình tăng trƣởng, nhƣng giới hạn khả ngƣời nghiên cứu nguồn số liệu, tài liệu liên quan nên nhiều thiếu sót, xin đƣợc gợi lên hƣớng để nghiên cứu tăng trƣởng cấu khác hoàn thiện hơn, có ý nghĩa thực tiễn Trang 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quốc Bình, (2010), “Mô hình tăng trưởng kinh tế từ góc độ chuyển dịch cấu kinh tế”, tạp chí khoa học công nghệ Đà Nẵng Bộ LĐ-TBXH, (2001), Số liệu thống kê Lao động - việc làm 1996-2000 NXB Thống kê2001 NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội - 2003 Bộ LĐ-TBXH, (2003), Số liệu thống kê Lao động - việc làm 2000 NXB Thống kê Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 1/7/2002 Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 1/7/2009 Đảng Cộng Sản Việt Nam,(2006), Văn Kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần Thứ X , NXB Chính trị quốc gia PGS.TS.Ngô Doãn Vịnh, (2005), Bàn phát triển kinh tế , NXB trị quốc gia Nguyến Quang Hồng - Trần Thu Hằng (2008), Phân tích kinh tế biến đổi khí hậu, NXB Đại học quốc gia Nguyễn Hương Lan, (2008), “Ước lượng tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, tạp chí phát triển kinh tế 10 TS Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế phát triển: lý thuyết thực tiễn, NXB Thống Kê 11 Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, Hà Nội 12 Trần Thọ Đạt (2005), Sources of Vietnam’s Economic Growth 1986-2004, Hà Nội 13 Trần Thọ Đạt (2007), Những nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2000-2006, Hà Nội 14 T Gylfason G Zoega, (2004), “The road from Agriculture”, CESifo Venice Summer Institute Workshop on Institutions & Growth 24-25 July 2004 15 Kingsley Thomas (2004), “The Role of Infrastructure in Development”, The Lecture Programme 2004, The Development Bank of Jamaica 16 Tổng cục thống kê, (2009), Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh thành, thành phố Việt Nam, NXB thống kê 17 T Gylfason G Zoega, (2004), “The road from Agriculture”, CESifo Venice Summer Institute Workshop on Institutions & Growth 24-25 July 2004 18 “Ứng phó với biến đổi khí hậu biển dâng đồng sông Cửu Long Duyên hải miền Trung - Một số nhiệm vụ cần triển khai”, Tạp chí Tia Sáng, (14/7/2008) 19 Viện chiến lược phát triển- Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 20 Viện chiến lược phát triển- Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Vùng ĐBSCL đến năm 2020 21 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Miền Nam ,(2008), Báo cáo ảnh hưởng nước biển dâng đến ngập lụt xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long 22 Viện nghiên cứu phát triển du lịch, (2008), Một số giải pháp chung phát triển du lịch vùng ĐBSCL đến năm 2020 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC Trang 46 ... lại * Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế trình tích lũy lƣợng, dẫn đến biến đổi chất cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo yêu cầu phƣơng hƣớng tiến mang tích quy luật... cấu kinh tế ngƣời ta gọi chuyển dịch cấu kinh tế Nói cách cụ thể hơn, chuyển dịch cấu kinh tế trình kinh tế chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế phụ... định cấu kinh tế hợp lý cho Vùng, cần đánh giá yếu tố nguồn lực Vùng, làm rõ điểm mạnh, điểm yếu Vùng Chuyên đề “ phân tích tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL góc nhìn chuyển dịch cấu ngành kinh tế

Ngày đăng: 01/04/2017, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan