1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của dòng vốn FDI, tự do thương mại đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực ASEAN

72 161 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - LÊ HỒ HỒNG NHÂN ẢNH HƯỞNG CỦA DỊNG VỐN FDI, TỰ DO THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - LÊ HỒ HỒNG NHÂN ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG VỐN FDI, TỰ DO THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ASEAN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ MINH HẰNG Tp Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn: “Ảnh hưởng dòng vốn FDI, tự thương mại đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng Nguồn liệu nghiên cứu quốc gia khu vực ASEAN từ năm 1995 đến năm 2016 lấy từ nguồn sở liệu Worldbank Bài luận văn chưa tác giả công bố tài liệu nghiên cứu Các thông tin tài liệu tham khảo kết tính tốn tác giả đề cập phần phụ lục để người đọc theo dõi kiểm chứng Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 01 năm 2018 Tác giả Lê Hồ Hoàng Nhân DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) WB: Ngân hàng giới FDI: Đầu trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FTA: Hiệp định Thương mại Tự GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) R&D: Nghiên cứu phát triển (Research & Development) REM: Mơ hình tác động ngẫu nhiên FEM: Mơ hình tác động cố định VAR: Mơ hình vectơ tự hồi quy VECM: Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số ARDL: Mơ hình tự hồi quy phân phối trễ OLS: Phương pháp bình phương bé DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng quan biến mơ hình Bảng 3.2 Bảng mơ tả kỳ vọng biến Bảng 4.1 Thống kê mô tả liệu biến Bảng 4.2 Bảng kết kiểm định tính dừng Bảng 4.3 Bảng kiểm định đa cơng tuyến Bảng 4.4 Kết hồi quy phương pháp Pooled OLS Bảng 4.5 Kết hồi quy mơ hình Fixed effects Bảng 4.6 Kết hồi quy mơ hình Random effects Bảng 4.7 Kết kiểm định Hausman DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mối liên hệ dòng vốn FDI, tự thương mại tăng trưởng kinh tế Hình 4.1 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình REM Hình 4.2 Kết kiểm định tự tương quan mơ hình REM MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ ngữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu thu thập liệu 1.6 Phương pháp nghiên cứu: 1.7 Cấu trúc nghiên cứu: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC BÀI NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Dòng vốn FDI 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò dòng vốn FDI 2.2 Tự thương mại 2.2.1 Khái niệm 2.3 Một số quan điểm lý thuyết tăng trưởng kinh tế 11 2.3.1 Mơ hình tăng trưởng trường phái cổ điển 11 2.3.2 Mơ hình tăng trưởng Các Mác 12 2.3.3 Mơ hình trường phái tân cổ điển 12 2.3.4 Mơ hình tăng trưởng Harrob-Domar 12 2.3.5 Mơ hình tăng trưởng Robert Solow 13 2.3.6 Mơ hình tăng trưởng đại Paul Samuelson 13 2.4 Các lý thuyết FDI 14 2.4.1 Lý thuyết lợi nhuận cận biên: 14 2.4.2 Lý thuyết thị trường độc quyền 14 2.4.3 Lý thuyết chiết trung: 15 2.5 Lý thuyết tự thương mại quốc tế: 15 2.5.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối: 15 2.5.2 Lý thuyết lợi tương đối: 15 2.5.3 Mơ hình Hechscher-Ohlin (mơ hình H-O): 16 2.5.4 Lợi cạnh tranh quốc gia 16 2.5.5 Lý thuyết thương mại 16 2.6 Các nghiên cứu trước: 17 2.6.1 Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế: 17 2.6.2 Tác động tự thương mại đến tăng trưởng kinh tế 20 2.6.3 Tác động FDI, tự thương mại đến tăng trưởng kinh tế: 23 2.6.4 Kết luận lý thuyết nghiên cứu trước: 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Tổng quan biến thu thập liệu mơ hình nghiên cứu: 27 3.2 Mơ hình tổng quát nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 29 3.4 Kết mong đợi biến nghiên cứu 31 3.5 Kết luận 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Thống kê mô tả 33 4.2 Kiểm định tính dừng 34 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 35 4.4 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 36 4.5 Kết hồi quy mơ hình 37 4.5.1 Mơ hình tác động cố định (Fixed effects) 37 4.5.2 Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random effects) 37 4.6 Kiểm định Hausman 38 4.7 Kiểm định phần dư mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random effects) 39 4.7.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 39 4.7.2 Kiểm định tự tương quan 40 4.8 Mơ hình hồn chỉnh 41 4.9 Bàn luận kết nghiên cứu: 42 4.10 Kết luận Chương 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 45 5.1 Kết luận nghiên cứu 45 5.2 Hàm ý sách 46 5.3 Hàm ý sách cho Việt Nam 48 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 50 5.5 Kết luận Chương 51 Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu hầu hết quốc gia Trong đó, tự thương mại dòng vốn FDI nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia hay khu vực Các hoạt động thương mại thông qua trình xuất, nhập hàng hóa dịch vụ góp phần tăng trưởng cho GDP chung nước Hoạt động nhập quốc gia chủ yếu sản phẩm mà quốc gia khơng có lợi thế, khơng có khả sản xuất Nhập hàng hóa làm cho tổng tiêu dùng kinh tế gia tăng, giúp nhà nhập học hỏi kỹ thuật, công nghệ từ nhà cung cấp nước ngồi Bên cạnh đó, việc xuất đóng góp tích cực vào việc tăng trưởng chung, giúp doanh nghiệp nước gia tăng sản lượng sản xuất, thúc đẩy tăng suất mở rộng thị trường tiêu thụ Ngồi ra, dòng vốn FDI nhân tố quan trọng không để thúc đẩy tăng trưởng, FDI hoạt động kinh doanh quốc tế dựa sở trình dịch chuyển quốc gia giúp nước phát triển tiếp cận nguồn vốn nước đầu vào nước; đồng thời, FDI đóng vai trò thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ đặc biệt q trình tích tụ, nâng cao nguồn vốn người, nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng bền vững dài hạn Do vậy, dòng vốn FDI ln coi động lực quan trọng quốc gia nào, nước phát triển lẫn phát triển Trải qua 50 năm hình thành phát triển từ cấu hợp tác đơn giản, mang tính chất khu vực chính, Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) dần trở thành hạt nhân, đóng vai trò trung tâm chế, cấu trúc an ninh, hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hiện nay, ASEAN có 10 đối tác đối thoại thức, có vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu (EU) Có đối tác đối thoại thiết lập từ năm 1970 49 Con số cho thấy mức độ hội nhập kinh tế giới nước ta ngày sâu rộng Chính thế, Chính phủ cần phải có giải pháp quản lý hiệu để nâng cao tối đa chất lượng dòng vốn FDI lợi việc thực tự thương mại Qua kết nghiên cứu thực nghiệm quốc gia khu vực ASEAN, tác giả có số kiến nghị cho Chính phủ Việt Nam sau: - Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, tiếp tục triển khai có hiệu q trình tái cấu kinh tế, xây dựng hoàn thiện khung pháp lý, đặc biệt Luật thuế, hạn chế kiểm soát tối đa hoạt động kinh doanh khối FDI, đặc biệt hành vi gian lận thuế, chuyển giá,… - Tiếp tục thực tinh giản biên chế, cấu lại máy Hành Nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu quả, từ giảm áp lực cho hoạt động chi thường xuyên, tăng chi đầu phát triển, đặc biệt phát triển sở hạ tầng đồng bộ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm thu hút có hiệu dòng vốn FDI - Tiếp tục nghiên cứu thu hút FDI cách có hiệu quả, tránh thu hút tràn lan, đặc biệt dự án công nghệ thấp, chủ yếu khai thác tài nguyên, khoáng sản gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế Bên cạnh đó, phải tiếp tục mời gọi doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ cao, sử dụng vốn lớn, từ tạo lan tỏa kinh tế, thiết lập mạng lưới chuỗi liên kết giá trị, thúc đẩy doanh nghiệp nước Phải có chiến lược thu hút FDI rõ ràng cụ thể, đặc biệt cam kết chuyển giao công nghệ - Bên cạnh đó, để tận dụng lợi việc tự thương mại hạn chế yếu điểm mà tự thương mại mang lại, Việt Nam nên xem xét tiếp tục thực sách bảo hộ thương mại nhận thấy có cạnh tranh khơng lành mạnh hàng hóa nước quốc tế số quốc gia thực số ngành sản xuất trọng điểm đất nước sản xuất lương thực, may mặc, da giầy,… từ tạo điều kiện để ngành nước tiếp tục ổn định sản xuất Tiếp tục nâng cao, phát huy nội lực kinh tế, tạo điều kiện tiếp cận tín 50 dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển, mở rộng thị trường tiếp cận với thị trường giới, nâng cao suất hiệu lao động từ giảm dần chi phí nâng cao khả cạnh tranh với thị trường quốc tế, đặc biệt thúc đẩy doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm - Để đảm bảo quyền lợi tích cực cho nhà xuất Việt Nam nhằm tận dụng tối đa lợi tự thương mại, đối phó với việc áp thuế chống bán phá giá Việt Nam, Chính phủ cần tích cực mở rộng quan hệ, đàm phán song phương, đa phương, tranh thủ ủng hộ thừa nhận giới kinh tế thị trường nước ta; tiếp tục theo dõi dự báo danh mục ngành hàng có khả bị áp thuế chống bán phá giá chế quốc gia để có phòng tránh cần thiết; Xây dựng sở liệu thông tin thị trường xuất khẩu, hệ thống pháp luật quốc tế để phổ biến đến doanh nghiệp nhằm tránh sơ hở để dẫn đến vụ kiện Tăng cường áp dụng biện pháp cạnh tranh phi giá để nâng cao khả cạnh tranh đầu nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hậu mãi, quảng cáo tiếp thị,… thay cho cạnh tranh giá thấp Bên cạnh đó, để giảm thiểu rủi ro, doanh nghiệp phải chủ động ngăn ngừa nguy xảy vụ kiện chống bán phá giá, thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tăng cường vai trò tổ chức, hiệp hội ngành hàng, chuẩn bị đầy đủ điều kiện thông tin cam kết giá cần thiết,… 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Mẫu quan sát nghiên cứu tương đối nhỏ (5 quốc gia có nét tương đồng trình độ phát triển quy mô tăng trưởng kinh tế, số liệu từ năm 19952016); Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, tác giả tìm ảnh hưởng dòng vốn FDI, tự thương mại đến tăng trưởng kinh quốc gia khu vực ASEAN Tuy nhiên, tình hình kinh tế đặc điểm trị quốc gia nhau, 51 nên việc áp dụng chung hàm ý sách ảnh hưởng đến việc hoạch định quốc gia, mà họ phải vận dụng cách linh hoạt sách Vì vậy, để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng cụ thể, nghiên cứu sử dụng liệu chuỗi thời gian để nghiên cứu quốc gia cụ thể Từhướng đề xuất xác Bên cạnh đó, ngồi biến độc lập kiểm sốt bài, nghiên cứu thêm số biến lạm phát, lãi suất, đầu công, biến tham nhũng hay ổn định trị vào mơ hình Từ làm đa dạng biến giảm tối đa tượng thiếu biến 5.5 Kết luận Chương Nâng cao hiệu sử dụng dòng vốn FDI sách tự hóa thương mại nhiệm vụ vô quan trọng cấp bách quốc gia phát triển, có khu vực ASEAN Trong Chương này, từ kết nghiên cứu thực nghiệm, tác giả đề xuất hàm ý sách cho quốc gia ASEAN có Việt Nam để có chiến lược thu hút FDI thực tự thương mại cách hợp lý Đó sở khoa học cho việc hoạch định sách Chính phủ nước nhằm nâng cao vai trò, hiệu FDI tự thương mại kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2016, Thiết lập tảng cho tăng trưởng, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Tổng cục Thống kê, Con số kiện, Số 4/2017 (518); Thư viện Quốc hội , Phân tích, bình luận vấn đề kinh tế bật tháng đầu năm 2017, Hà Nội, tháng 05/2017 Viện Chiến lược Chính sách tài chính, Bộ Tài chính, Báo cáo chuyên đề: Tác động kinh tế - tài giới đến Việt Nam, giải pháp ứng phó giai đoạn 2017-2020, tháng 5/2017 Viện nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Việt Nam, Quý 1/2017 Viện nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Việt Nam, Quý 3/2017 Vũ Văn Hà, Phó Tổ ng Biên tâ ̣p Ta ̣p chí Cô ̣ng sản (9/2017), Vai trò hiệp định thương mại tự hệ thương mại quốc tế Worldbank, Điểm lại Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, Chuyên đề: Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam – Tăng giá trị giảm đầu vào, tháng 12/2016 Worldbank, Điểm lại Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, Chuyên đề: Hướng tới sống khỏe mạnh động cho người cao tuổi Việt Nam, tháng 7/2016 Tài liệu tiếng Anh A.H Baharom et al (2008), The relationship between trade openness, foreign direct investment and growth: Case of Malaysia Abdul Khaliq (2007), Foreign direct investment and economic growth: Empirical evidence from sectoral data in Indonesia Alessandro De Matteis (2004), International trade and economic growth in a global environment, Volume 16, Issue 4, Pages 575–588 Balasubramanyam et al (1996), Foreign Direct Investment and Growth in EP and IS Countries Balasubramanyam et al (1996), Foreign Direct Investment and Growth in EP and is Countries, The Economic Journal ,Vol 106, No 434 (Jan., 1996), pp 92-105 Borensztein et al (1998), How does foreign direct investment affect economic growth? Dan Ben-David and Michael B Loewy (1998), Free Trade, Growth, and Convergence Dilek, Aytac et al (2015), Foreign Direct Investment and Its Impact on Economic Performance: The Case of Turkey and Nigeria Francisco Rodriguez and Dani Rodrik (2001), Trade Policy and Economic Growth: A Skeptic's Guide to the Cross-National Evidence, p 261 – 338 10 Haddad and Harrison (1993), Are there positive spillovers from direct foreign investment?: Evidence from panel data for Morocco 11 Ibrahim (2002), On Exports and Economic Growth, Vol 21 (2002) 12 KH Zhang (2001), Does foreign direct investment promote economic growth? Evidence from East Asia and Latin America 13 Lawrence and Weinstein (1999), Trade and Growth: Import-Led or Export-Led? Evidence From Japan and Korea, Paper No 7264 14 Maria Carkovic and Ross Levine (2005), Does Foreign Direct Investment Accelerate Economic Growth? 15 MeraleFetahi-Vehapi et al (2015), Empirical Analysis of the Effects of Trade Openness on Economic Growth: An Evidence for South East European Countries, Volume 19, 2015, Pages 17-26 16 Mohammed AmeenFadhil (2015), The Role of FDI Inflows in Economic Growth in Malaysia (Time Series: 1975-2010) 17 Mohammed Ershad Hussain and Mahfuzul Haque (2016), Foreign Direct Investment, Trade, and Economic Growth: An Empirical Analysis of Bangladesh 18 Mounir Belloumi (2014), The relationship between trade, FDI and economic growth in Tunisia: An application of the autoregressive distributed lag model, Economic Systems, Volume 38, Issue 2, June 2014, Pages 269-287 19 PamZahonogo (2016), Trade and economic growth in developing countries: Evidence from sub-Saharan Africa 20 Panagiotis Pegkas (2015), The impact of FDI on economic growth in Eurozone countries 21 SasiIamsiraroj and Hristos Doucouliagos (2016), Does Growth Attract FDI? 22 Shiva S Makki (2004), Impact of Foreign Direct Investment and Trade on Economic Growth: Evidence from Developing Countries 23 SvetlanaSokolov-Mladenović et al (2017), Evaluation of trade influence on economic growth rate by computational intelligence approach 24 Thorvaldur Gylfason (1999), Exports, Inflation and Growth, 1999, vol 27, issue 6, 1031-1057 25 Xiaohui Liu et al (2010), Trade, foreign direct investment and economic growth in Asian economies, Pages 1603-1612 26 Y.Kueh (1992), Foreign Investment and Economic Change in China PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết kiểm định nghiệm đơn vị biến Kết kiểm định nghiệm đơn vị biến GDP Kiểm định nghiệm đơn vị biến FDI Kiểm định nghiệm đơn vị biến TRADE Tạo biến giả dTrade, tiến hành sai phân bậc biến TRADE, sau kiểm định nghiệm đơn vị biến dTrade Kiểm định nghiệm đơn vị biến GFCF Kiểm định nghiệm đơn vị LnL Phụ lục 02: Kết kiểm định hồi quy Kết Kiểm định hồi quy mơ hình Pooled OLS Kết kiểm định mơ hình tác động cố định (Fixed effects) Kết kiểm định mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random effects) Kết kiểm định Hausman Phụ lục 03: Kiểm định phần dư mơ hình REM Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình REM Kiểm định tự tương quan mơ hình REM ... dòng vốn FDI, tự thương mại đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN giai đoạn 1995-2016 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Có tồn tác động dòng vốn FDI, tự thương mại tăng trưởng kinh tế quốc gia. .. Là ảnh hưởng dòng vốn FDI, tự thương mại đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN giai đoạn 1995-2016 1.5 Phạm vi nghiên cứu thu thập liệu Bài viết đo lường mức độ ảnh hưởng dòng vốn FDI,. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - LÊ HỒ HỒNG NHÂN ẢNH HƯỞNG CỦA DỊNG VỐN FDI, TỰ DO THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ASEAN Chuyên ngành: Tài –

Ngày đăng: 07/08/2018, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w