1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng thực tập tự động hóa

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Tập Tự Động Hóa
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tiến Thịnh
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ Thuật Cơ Điện Tử
Thể loại Thực Tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Hệ thống điều khiển với PLCHệ thống tự động hóa công nghiệp Trang 6 1.1.. thông qua nútnhấn, chế độ tự động hoặc điều khiển từ xa.. Trang 13 Siemens đưa ra dòng sản phầm SINAMICS V20, d

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

KHOA CƠ KHÍ

Thực tập Tự động hóa

Giảng viên : ThS Nguyễn Tiến Thịnh

Bộ môn : Kỹ thuật Cơ điện tử

Email : Ktcdt.thinhnt@tlu.edu.vn

Hà Nội - 2021

Trang 2

Mục lục

I Các phần tử tự động hóa cơ bản

II Tổng quan về hệ thống tự động hóa

III Thực hành tự động hóa

Trang 4

1.1 Hệ thống điều khiển với PLC

Phân loại hệ thống tự động hóa

Trang 5

1.1 Hệ thống điều khiển với PLC

Hệ thống tự động hóa công nghiệp

Trang 6

1.1 Hệ thống điều khiển với PLC

Hệ thống tự động hóa tòa nhà

Trang 7

1.1 Hệ thống điều khiển với PLC

Hệ thống tự động hóa tòa nhà

Trang 8

1.1 Hệ thống điều khiển với PLC

Thành phần phần tử cơ bản kết nối với PLC

Trang 11

1.3 Khởi động từ - Contactor

Contactor hay còn gọi là Khởi động từ thực hiện việc đóng cắt thường

xuyên các mạch điện động lực Nhờ có contactor ta có thể điều khiển

các thiết bị như động cơ, tụ bù, hệ thống chiếu sáng, thông qua nútnhấn, chế độ tự động hoặc điều khiển từ xa

1 Nam châm điện:

Trang 13

Siemens đưa ra dòng sản phầm SINAMICS V20, dòng biến tần căn bản nhằm đáp ứng yêu cầu về điều khiển, tiết kiệm năng lượng Biến tần

SINAMICS V20 có kích thước nhỏ gọn với tầm công suất từ 0.12kW đến 15kW hổ trợ điện lưới 1pha 220V và 3 pha 380V

1.5 Biến tần sinamics V20

Trang 14

1.5 Biến tần sinamics V20

Sơ đồ kết nối làm việc giữa biến tần với PLC và motor

Trang 15

Mục lục

I Các phần tử tự động hóa cơ bản

II Tổng quan về hệ thống tự động hóa

III.Thực hành tự động hóa

Trang 16

II Tổng quan về hệ thống

tự động hóa

2.1 Module nút nhấn, công tắc, đèn báo

2.2 Module đọc xung tốc độ cao

2.3 Module điều khiển động cơ bước

2.4 Module mô phỏng tín hiệu tương tự

2.5 Module hệ thống mô phỏng hệ thống dập tự động

Trang 17

2 Tổng quan về hệ thống tự động hóa

Trang 18

Nút nhấn giữNút dừng khẩn

Nút nhấn nhả

Module nguồn

2.1 Module nút nhấn, công tắc, đèn báo

Công tắc lựa chọn

Trang 19

Khối đèn báo nguồn

0V: Kết nối với 0V ở nguồn cấp

L0-L7: Lỗi vào +24VDC từ nguồn, PLC,…

2.1 Module nút nhấn, công tắc, đèn báo

Trang 20

Khối nút dừng khẩn

2.1 Module nút nhấn, công tắc, đèn báo

Trang 21

Khối nút nhấn nhả

2.1 Module nút nhấn, công tắc, đèn báo

Trang 22

Khối nút nhấn giữ

2.1 Module nút nhấn, công tắc, đèn báo

Trang 23

Khối công tắc lựa chọn (Switch)

2.1 Module nút nhấn, công tắc, đèn báo

Trang 24

Khối công tắc gạt

2.1 Module nút nhấn, công tắc, đèn báo

Trang 25

2.2 Module đọc xung tốc độ cao

Trang 26

2.2 Module đọc xung tốc độ cao

Trang 27

2.3 Module điều khiển động cơ bước

Trang 29

2.5 Module hệ thống mô phỏng hệ thống

dập tự động

Bảng kết nối Modun I/0 và các thiết bị vận hành.

Trang 30

Mục lục

I Các phần tử tự động hóa cơ bản

II Tổng quan về hệ thống tự động hóa

III.Thực hành tự động hóa

Trang 31

III Tổng quan về hệ thống

tự động hóa

3.1 Lập trình bật tắt đèn báo với nút nhấn

3.2 Lập trình điều khiển xylanh khí nén

3.3 Lập trình điều khiển đóng ngắt động cơ không đồng

bộ với khởi động từ

3.4 Lập trình điều khiển động cơ với rơle trung gian

3.5 Lập trình điều khiển động cơ với biến tần

Trang 32

Bài 1: Lập trình đóng ngắt đèn báo với

nút nhấn

Yêu cầu bài toán:

Các module sử dụng: Nút nhấn nhả (Bt0, Bt1, Bt2)

Nút nhấn giữ (Bt3, Bt4, Bt5)Nút dừng khẩn (Emg1)

Công tắc lựa chọn (Sw0)PLC S7-300

Đèn báo (L0, L1, L2, L3, L4, L5, L6, L7)Yêu cầu:

Trang 33

Bài 2: Lập trình điều khiển xylanh khí nén

Yêu cầu bài toán:

Các module sử dụng: Nút nhấn (Bt2, Bt3, Bt4)

Nút dừng khẩn (Emg1) PLC S7-300

xylanh (XL5, XL6)Cảm biến xylanh(CBXL6, CBXL5L, CBXL5X)Yêu cầu:

1 Nhấn nút reset (Bt2): xylanh 5 ở trạng thái xuống, xylanh 6 ở trạng

Trang 34

Bài 3: Lập trình đóng ngắt động cơ không

đồng bộ với khởi động từ

Yêu cầu bài toán:

Các module sử dụng: Nút nhấn (Bt0, Bt1)

Nút dừng khẩn (Emg1) PLC S7-300

Động cơ không đồng bộKhởi động từ

Yêu cầu:

1 Nhấn nút reset (Bt0): Hệ thống ở trạng thái tự do

2 Nhấn Bt1 khởi động từ đóng, động cơ hoạt động

3 Nút dừng khẩn Emg1 được nhấn, toàn bộ hệ thống không hoạt động

Trang 35

Bài 4: Lập trình đọc giá trị analog

Yêu cầu bài toán:

Các module sử dụng: Module analog

PLC S7-300Động cơ không đồng bộĐồng hồ hiển thị số giá trị analogYêu cầu:

1 Hiệu chỉnh analog đầu vào dòng điện và hiển thị giá trị analog lên

Trang 36

Bài 5: Lập trình điều khiển động cơ với

biến tần

Yêu cầu bài toán:

Các module sử dụng: Nút nhấn (Bt0, Bt1, Bt2)

Nút dừng khẩn (Emg1) PLC S7-300

Động cơ không đồng bộBiến tần

Đồng hồ đo V, AYêu cầu:

1 Nhấn nút reset (Bt0): Hệ thống ở trạng thái chờ

2 Nhấn Bt1 tăng tần số biến tần => tăng tốc động cơ

3 Nhấn Bt2 giảm tần số biến tần => giảm tốc động cơ

4 Nút dừng khẩn Emg1 được nhấn, toàn bộ hệ thống không hoạt động

5 Trong khi hoạt động dòng và áp qua động cơ sẽ được hiển thị trên

đồng hồ đo

Ngày đăng: 20/02/2024, 16:28