Giảng viên giao cho sinh viên, nhóm sinh viên tên đồ án, nhiệm vụ đồ án môn học 2.. Nội dung đồ án sẽ xoay quanh a.. Điều khiển hệ truyền động điện xoay chiều sử dụng phương pháp FOC b..
Trang 1BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA 2
Trang 2Nội dung đồ án Tự động hóa 2
1 Giảng viên giao cho sinh viên, nhóm sinh viên tên đồ án, nhiệm vụ đồ án môn học
2 Nội dung đồ án sẽ xoay quanh
a Điều khiển hệ truyền động điện xoay chiều sử dụng phương pháp FOC
b Điều khiển hệ truyền động điện xoay chiều sử dụng phương phap DTC
c Điều khiển hệ năng lượng gió
d Áp dụng hệ truyền động vào các lĩnh vực truyền động trong thực tế như điều khiển bang tải, điều khiển chuyển động<
e Sử dụng hệ truyền động PLC- biến tần- động cơ thực tế
3 Lý thuyết (xem ở tài liệu tham khảo và các chương sau)
4 Mô phỏng- sử dụng MATLAB/SIMULINK
5 Thực nghiệm tại phòng thí nghiệm
6 Đồ án mẫu tự động hóa 2
Trang 3Lý thuyết
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN VECTOR TỰA THEO TỪ THÔNG ROTOR (ROTOR FIELD ORIENTED CONTROL
Phương pháp điều khiển tựa từ thông (Field Oriented Control- FOC) hay điều khiển vector là phương pháp điều khiển dùng cho ĐCKĐB 3 pha, dựa vào hệ trục tọa độ từ thông rotor, điều khiển động cơ KĐB có thể thực hiện thông qua điều khiển các thành phần dòng điện stator i sd
(từ thông) và i sq (momen)
Hình 1: Điều khiển động cơ KĐB bằng phương pháp FOC
Trang 4Phương pháp FOC
3.1 Phương pháp điều khiển tựa theo từ thông rotor
Ta có:
Trước hết ta xét mô hình động cơ khi mà hệ trục tọa độ quay có trục d trùng với từ
thông rotor, lúc này thành phần từ thông roto trên trục q có giá trị là 0
Xét phương trình điện áp rotor trên trục d:
Hình 3.1: Hệ tọa độ từ thông rotor quay với tốc độ
Trang 5Mặt khác:
Nên ta có:
( )
Phương trình trên chính là phương trình vi phân bậc nhất của với đầu vào là Xét ở chế độ xác lập, ta có ; suy ra nên
Như vậy sẽ được sử dụng để điều khiển từ thông
( bằng giá trị định mức)
Phương trình momen có dạng sau:
(
)
(
) Mặc khác:
Nếu ta giữ từ thông
là giá trị đặt không đổi thì (
) sẽ là hằng số và khi đó
sẽ điều khiển
Như vậy chiến lược điều khiển của động cơ sẽ như sau:
Trang 6 sẽ điều khiển
để giữ
bằng giá trị định mức
sẽ điều khiển
Để xây dựng mô hình điều khiển theo phương pháp FOC, trước hết ta đảm bảo vector từ thông
rotor luôn trùng với trục d
đây chính là tốc độ quay của từ thông rotor
Góc của từ thông rotor
r
d L
R dt
Trang 7*Mô phỏng đông cơ không đồng bộ trên hệ trục tọa độ gắn với
từ thông rotor và đảm bảo từ thông rotor trùng trục d
Trang 8Để tránh phép chia 0, ta đặt điều kiện ban đầu cho từ thông rd bằng 0.001.
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ, DÒNG ĐIỆN
3.2 Thiết kế các bộ điều khiển cho ĐCĐXC ba pha rotor lồng sóc 3.2.1 Sơ đồ nối tầng tổng quan điều khiển động cơ điện xoay chiều
Trang 9Sơ đồ nối tầng gồm hai vòng điều khiển chính:
Điều khiển từ thông gồm 2 vòng Vòng ngoài cùng điều khiển từ thông
, vòng trong điều khiển dòng
Điều khiển tốc độ gồm 2 vòng Vòng ngoài cùng điều khiển tốc độ động cơ ( ), vòng trong điều khiển dòng
3.2.2 Thiết kế bộ điều khiển tốc độ
Từ phương trình (2.25) có quan hệ sau:
( )
Thực hiện Laplace hóa 2 vế ta được: ( )
Do đó, ta thu được:
( ) (3.2)
Từ phương trình (3.1) ta có:
(
)
được lấy bằng giá trị đặt , đặt ( )
Từ phương trình (3.1) và (3.2), ta xây dựng sơ đồ vòng điều khiển tốc độ như sau
PI
Trang 10
Chọn bộ điều khiển là PI có dạng:
Hàm truyền đối tượng có dạng:
Hàm truyền vòng hở sẽ là:
1
i p i
T s K
Sử dụng MATLAB để tính các thông số bộ PID
Lệnh: C = pidtune( sys , type ) thiết kế bộ điều khiển PID; sys : mô tả đối tượng cần thiết kế bộ điều khiển; type : loại bộ điều khiển (p, i, pi, pid)
Ví dụ: Thiết kế bộ điều khiển cho đối tượng có hàm truyền đạt như sau
Trang 111
Kp + Ki * -
s
with Kp = 1.14, Ki = 0.454
Continuous-time PI controller in parallel form
info = struct with fields:
Stable: 1
CrossoverFrequency: 0.5205 (rad/s) (wc)
PhaseMargin: 60.0000
3.2.3 Thiết kế bộ điều khiển từ thông
Từ phương trình (2.26) ta có quan hệ sau:
Ta xây dựng sơ đồ điều khiển như sau:
Hình 3.2: Bộ điều khiển từ thông
Trang 12Hàm truyền đối tượng có dạng:
3.2.4 Thiết kế bộ điều khiển dòng điện Từ phương trình điện áp stator (2.15) và (2.16) ta có:
Từ phương trình từ thông (2.19), (2.20), (2.21), (2.22) ta có:
Đặt mặt khác ta có: do nên
Hình 3.3: Sơ đồ nối tầng bộ điều khiển dòng điện ĐCKĐB
Trang 13Thay vào phương trình và ta được:
; với
( )
Thế vào phương trình và :
(3.3) Tương tự,
Như vậy, ta có phương trình điện áp thành phần
( )
Từ 2 phương trình trên, ta thấy rằng để điều khiển và ta phải thông qua mối quan hệ với và
Đặt:
Thành phần bù
Tương tự, đặt
Thành phần bù
Trang 14 Coi các thành phần và là nhiễu ta thành lập được sơ đồ bộ điều khiển như sau:
Hàm truyền đối tượng có dạng:
Trang 16% Design a PI controller in parallel form
% Bandwidth wc=25 rad/s
[Cw Info] = pidtune(G, 'pi' , 25)
% Gan ket qua
Trang 19struct with fields:
Trang 203.3 Xây dựng mô hình điều khiển trên SIMULINK
Các thông số mô phỏng được cho trong bảng 2.2:
3.3.1 Kết quả mô phỏng
Trang 21Nhận xét:
Trong thời gian quá độ momen có giá trị rất lớn do lúc khởi động động cơ có dòng rất lớn, sau thời gian quá độ này nếu không có tải giá trị của momen sẽ về 0, tuy nhiên do có có tải tại 10 (s) nên momen sẽ tăng lên
Dòng điện và thu được trên hình 3.12 và 3.13 Ta thấy rằng sau tại 1 (s) thì dòng điện và đều tăng lên rất lớn sau 2 (s) thì về 0, khi có tải thì và tăng lên và ổn định tại 20
Hình 3.4: Đồ thị momen
Trang 22
Nhận xét:
Dòng trong động cơ bám theo giá trị của dòng đặt như vậy bộ
điều khiển dòng thiết kế đã đạt được mục tiêu như mong muốn
Khi không có tải thì sau thời gian quá độ dòng về 0 khi có tải thì
tăng lên sau 1 (s) đạt giá trị xác lập là 20, sở dĩ có điều này do có
Hình 3.5: Dòng điện đặt
Hình 3.6: Dòng đo về
Trang 23mối quan hệ với momen tại 10 (s) momen tăng lên thì dòng
cũng phải tăng theo
Tuy nhiên dòng khởi động lúc đầu hơi cao
Dòng điện và thu được trên hình 3.14 và 3.15 Sau thời gian quá độ
từ 0 tới 2 (s) thì và ổn định tại 13.6 khi có tải tại 10 (s) sau 2 (s) quá
độ thì và tiếp tục ổn định tại 13.6
Hình 3.7: Dòng điện đặt
Trang 24Nhận xét:
Dòng trong động cơ bám theo giá trị của dòng đặt như vậy bộ
điều khiển dòng thiết kế đã đạt được mục tiêu như mong muốn
Sau thời gian quá độ thì dòng điện ổn định tại giá trị 13.6 khi có tải
dòng tăng lên rồi lại trở về giá trị 13.6 sau khoảng 2 (s) sở dĩ có điều này do có mối quan hệ giữa dòng và từ thông khi từ thông được ổn định thì dòng cũng sẽ đạt ổn định
Tuy nhiên dòng khởi động lúc đầu hơi cao
3.3.2 Bộ điều khiển động cơ khi có thêm bộ hạn chế dòng
Qua nhận xét về dòng ta thấy rằng vào thời điểm quá độ chúng rất cao do bộ PI có
thành phần tích phân gây quá độ lớn như vậy sẽ gây nguy hiểm cho cho động cơ trong 1 số
trường hợp do vậy ta cần áp đặt bộ giới hạn dòng điện đặt cho như sau:
Hình 3.8: Dòng đo về
Trang 25Việc áp đặt dòng điện đặt nhằm mục định giảm dòng điện trong khoảng thời gian động cơ bắt đầu hoạt động
Giới hạn dòng điện trong khoảng từ 0 tới 14
Hình 3.9: Bộ điều khiển ĐCĐXC ba pha rotor lồng sóc có thêm bộ hạn chế dòng
Trang 26Giới hạn dòng điện trong khoảng từ -10 tới 30
Kết quả mô phỏng:
Hình 3.10: Giới hạn dòng điện
Hình 3.11: Giới hạn dòng điện
Trang 27Hình 3.12: Dòng khi có giới hạn
Hình 3.13: Dòng khi có giới hạn
Trang 28Tốc độ động cơ khi có hạn chế dòng:
Hình 3.14: Dòng khi chưa có giới hạn
Hình 3.15: Dòng khi có giới hạn
Trang 29Nhận xét:
Khi có giới hạn dòng thì dòng quá độ giảm từ 65 xuống còn 25
như vậy sẽ tránh được những tác động do dòng quá cao lúc mở máy
Dòng bị giới hạn sẽ hạn chế được ảnh hưởng của thành phần tích
phân của bộ PI từ đó sẽ giảm được dòng lúc quá độ của động cơ
3.3.3 So sánh tốc độ động cơ khi có bù , và khi không có có
thành phần bù
Như ở mục 3.2.4 thiết kế bộ điều khiển dòng điện ta thấy rằng thành phần , của
phương trình (3.3) và (3.4) sẽ được coi là nhiễu ở các mục mô phỏng ở trên tuy vậy nếu xét các
thành phần này là điều kiện bù như trong hình 3.5 thì ta sẽ có sơ đồ điều khiển động cơ như
sau:
Hình 3.16: Tốc độ động cơ có giới hạn dòng điện
Trang 30Kết quả so sánh thu được trên hình 3.25:
Hình 3.17: Bộ điều khiển tốc độ động cơ khi có thành phần bù và
Trang 31 Như vậy khi có bộ bù thì tốc độ động cơ tốt hơn so với với khi không có bộ
bù tuy nhiên sự chênh lệch giữa có bộ bù và không có bộ bù của tốc độ là không lớn nên ta hoàn toàn có thể coi thành phần và là nhiễu như các phần mô phỏng ở trên
ƢỚC LƢỢNG
Hình 3.18: So sánh tốc độ động cơ
Trang 32Ƣớc lƣợng tốc độ quay của từ thông rotor
Khối tính toán góc sử dụng tốc độ góc được đưa từ khối tính toán ở bên ngoài, khối này sử dụng khâu tích phân để tìm góc và khâu lấy và để đưa vào các khối khác
Khối tính toán được xây dựng như sau:
Do từ phương trình điện áp (2.17) bên rotor
biến đổi tiếp ta được:
Trang 33
(2.27)
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN
Space-Vector Pulse Width Modulation
Một trong những chiến lược điều chế độ rộng xung ngày nay là điều chế không gian vector SVPWM (space-vector modulation- SVPWM ) Phương pháp này trong hệ truyền động sử dụng nghịch lưu nguồn áp cho phép tận dụng điện áp một chiều tối đa
và giảm được tổn thất do trùng dẫn (commutation losses) Điều khiển nghịch lưu ba pha nguồn áp sử dungj SVPWM bao gồm đóng cắt (chuyển mạch) giữa hai vector tích cực và các vector không để điện áp ra trong vùng (sector) bằng với điện áp đặt (command) nhân với khoảng thời gian trong mỗi chu kỳ đóng cắt Trong mỗi chu kỳ đóng cắt điện áp tham chiếu được giả sử là không đổi bởi vì khoảng thời gian là đủ lớn Bằng cách tính toán thời gian đóng cắt ta có thể dễ dàng thực hiện được phương pháp SVPWM Tuy nhiên, thứ tự đóng cắt có thể không là duy nhất
Trang 34Nguyên lý làm việc
Nghịch lưu nguồn dòng được cho trên hình 7.3.8, mỗi cực điện áp (A, B, C) có thể nhận một trong hai giá trị tùy thuộc vào khóa đóng cắt phía trên hoặc phía dưới được tích cực (chú ý khóa trên và khóa dưới một khóa tích cực thì khóa còn lại không tích cực) Do
đó, chỉ có thể có 8 sự kết hợp của các khóa, như trên hình 7.39 Trong đó, hai kết hợp có trạng thái 0 (điện áp ra bằng 0) Trạng thái không xuất hiện khi ba khóa trên đều tích cực, hoặc khi cả ba khóa dưới tích cực đồng thời
A
B
C
Trang 36Các khóa SA1, SA2 cho cực A, khóa SB1 và SB2 cho cực B, khóa SC1 và SC2 cho cực C
Trạng thái các cực như sau
Phương trình điện áp dây (line to line voltages)
Và có
Trang 37; ;
V V V V V V V V V
Do đó, ta có
Thay vào(7.31) ta được điện áp các cực so với điểm trung tính (line to neutral)
Từ đó, ta thấy rằng trạng thái 1 (state 1, A=1, B=0, C=0, xem hình 7-39), ta có
Sử dụng phương pháp chuyển đổi ba pha về hệ trục hai pha (
,
), ta có
Trang 38Xét vùng 1 (sector 1), vector điện áp đầu tiên là
1
s V
Các vector điện áp khác từ k=2 đến 6 là
Các vector chia mặt phẳng thành 6 vùng bằng nhau (sectors) (hexagon) Các vector điện
áp bằng nhau về độ lớn và lệch pha nhau một góc là 60 độ (hình 7-40) Hình 7-40 là không gian vector của nghịch lưu ba pha nguồn áp Bất kể khi nào điện áp đặt nằm trong một sector, các khóa sẽ hoạt động trong khoảng thời gian Tm và Tm+1 , chúng được thiết lập bằng cách projection vector điện áp sang hai vector cạnh nó như trên hình 7-41
Trang 39(ví dụ vector Vs* trong sector 1) Trạng thái *111+ and *000+ được định nghĩa là vector không và nằm ở gốc
Giả sử ta muốn điều chế không gian vector cho hệ thống có điện áp như sau
Điện áp hệ thống có thể phân thành hai thành phần trong hệ trục tĩnh α và β như sau,
Trang 40Thực hiện
Ban đầu, Vị trí của vector quay được tính toán bằng cách tính arctabgebt của tỷ lệ giữa hai thành phần hệ trục tọa độ vuông góc Thời gian đóng cắt (switching) được tính toán như sau Nếu vector điện áp nằm trong vùng đầu tiên, thời gian có thể được mô tả như trong hình 7.41
Để tổng hợp điện áp Vref theo hai vector điện áp trong vùng, và sử dụng tần số đóng cắt thấp nhất, Tcycle được chia thành ba khoảng Tm, Tm+1, T0 Chú ý m=1,<,6 tương ứng với các vùng (sector)
Trang 41Để thỏa mãn (7-42), thành phần thực và ảo của hai vế phải bằng nhau
Trang 42là TAon, TBon, and TCon Ta có thể thấy rằng sự chuyển trạng thái này sang trạng thái khác, chỉ mỗi một cực thay đổi trạng thái
Trang 43Ví dụ
(Chú ý, bắt đầu bằng vector 0, [000])
Sector1: Vs1: ABC= 100; VS2: ABC=110[000], [100], [110], [111], [110] ,[100], [000]
Sector 2: VS2: ABC=110; VS3: ABC=010 [000], [010], [110], [111], [110], [010], [000] Sector 3: VS3: ABC=010; VS4: ABC=011 [000], [010], [011], [111], [011], [010], [000] Sector 4: VS4: ABC=011; VS5: ABC=001; sinh viên tự làm
Sector 5: VS5: ABC=001; VS6: ABC=101; sinh viên tự làm
Sector 6: VS6: ABC=101; Vs1: ABC= 100 sinh viên tự làm
Một kiểu khác đóng cắt là BUS_CLAMPED Với phương pháp này, đóng cắt được thực hiện trong một sector chỉ sử dụng hai cực của nghịch lưu Một trong đó ở điểm cao hơn
Trang 44Ví dụ vector không gian ở vùng 1, khóa sẽ thực hiện đóng cắt theo thứ tự [111], [110],
*100+, *110+, *111+ Khóa phía trên A is được đưa lên mức cao Trong vùng tiếp theo, khóa đóng cắt theo trạng thái [000], [010], [110], [010], [000] Ở đây khóa gắn với cực C sẽ bị gán xuống mức thấp (âm) và các cực của nghịch lưu sẽ tích cực khi có sự thay đổi ở vùng Chú ý rằng vùng chẵn chỉ sử dụng trạng thái [000]
Ví dụ
Sector1: Vs1: ABC= 100; VS2: ABC=110[111], [110], [100], [110], [111]
Sector 2: VS2: ABC=110; VS3: ABC=010 [000], [010], [110], [010], [000]
Sector 3: VS3: ABC=010; VS4: ABC=011 [111], [011], [010], [011], [111]
Sector 4: VS4: ABC=011; VS5: ABC=001;
Sector 5: VS5: ABC=001; VS6: ABC=101;
Sector 6: VS6: ABC=101; Vs1: ABC= 100
Trang 45Điều kiện có thể được cho như sau
As mentioned previously, space-vector modulation provides 15% more bus utilization The space vector modulating function can be expressed as a sinusoidal and a triangular
a frequency three times the fundamental This results in flattening of the peaks of the
and, hence, a higher maximum voltage is achieved This is shown in Fig 7-44