Bài giảng An toàn tự động hóa: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Lan

48 1 0
Bài giảng An toàn tự động hóa: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng An toàn tự động hóa: Chương 1 Các mối nguy về điện được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên mô tả được các mối nguy về điện có thể gặp phải; hoàn thành được một bản phân tích các mối nguy hiểm dựa trên một hoạt động thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  PVMTC AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA CHƯƠNG 1: CÁC MỐI NGUY VỀ ĐIỆN Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan Email: lannt@pvmtc.edu.vn Mobile: 098.917.5925 ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA Chương 1: Các mối nguy về điện Sau học xong chương 1, người học có khả năng: Về kiến thức: ü Mơ tả mối nguy điện gặp phải; Về kỹ năng: ü Hồn thành phân tích mối nguy hiểm dựa hoạt động thực tế; Về lực tự chủ trách nhiệm: ü Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận công việc; ü Tuân thủ nghiêm túc quy định an toàn điện sử dụng thiết bị điện làm việc với hệ thống điện Thời lượng: 20 giờ, LT: 10 giờ, BT: 10 giờ, KT: ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA NỘI DUNG CHƯƠNG 1 ThS. Nguyễn Thị Lan 1.1 Hiệu ứng điện giật 1.2 Các thiết bị bảo vệ 1.3 Giới thiệu OH&S 1.4 Nhận biết ranh giới nguy hiểm 1.5 Phân tích mối nguy điện AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards Theo thống kê Mỹ: • Có đến cơng nhân bị điện giật tuần - About workers are electrocuted every week • Gây 12% chết lao động trẻ nơi làm việc - Causes 12% of young worker workplace deaths • Bị giật điện dịng điện nhỏ bị nguy hại - Takes very little electricity to cause harm • Những rủi ro khơn lường chập điện gây hỏa hoạn - Significant risk of causing fires ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards loại chấn thương điện gây – main types of electrical shock injuries: Trực tiếp - Direct: • Bị điện giật chết chết điện giật Electrocution or death due to electrical shock • Sốc điện/va chạm điện - Electrical shock • Bỏng - Burns Gián tiếp - Indirect: Ngã – Falls Sốc điện xảy có dòng điện chạy qua thể người - An electrical shock is received when electrical current passes through the body • ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards • • • Mức độ nghiệm trọng điện giật phụ thuộc vào - Severity of the shock depends on: – Đường truyền dòng điện - Path of current through the body – Cường độ dòng điện - Amount of current flowing through the body (A) – Thời gian dòng điện tác động Duration of the shocking current through the body THẤP ÁP KHƠNG CĨ NGHĨA LÀ ÍT NGUY HIỂM - LOW VOLTAGE DOES NOT MEAN LOW HAZARD Điện áp ≤ 600 V là thấp áp, điện áp > 600 V là cao áp ­  Low voltage is defined  as 600 volts or less while High Voltage is anything more than 600 volts ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards Giá trị dòng điện (mA) Tác động Ngưỡng cảm nhận Cảm giác nhói nhẹ ÷ 30 50 ÷ 150 Giật nhẹ Những phản ứng vơ thức gây chấn thương nghiêm trọng té ngã khỏi thang Bị đau, kiểm sốt Cực kỳ đau, ngừng hơ hấp, co thắt nghiêm trọng Có thể chết Rung tâm thất, co thắt nghiêm trọng, 1000 ÷ 4300 hệ thần kinh bị tổn thương Thông thường dẫn đến chết ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards • – – • • Theo thống kê: Có đến 250 người chết liên quan đến điện Việt Nam Khoảng 700 người chết liên quan đến điện Mỹ Nguyên nhân dẫn đến chết điện giật rung tim - The main cause of death from electrical shock is fibrillation Sự rung tim – co bất thường nhanh sợi tim - This is very rapid, irregular contractions of muscle fibers of the heart ThS. Nguyễn Thị Lan Máy khử rung tim sử dụng - Defibrillator being used AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards BỎNG – BURNS: • Là chấn thương liên quan phổ biến bị điện giật - Most common shock-related injury • Xảy bạn tiếp xúc với dây dẫn thiết bị điện sử dụng bảo dưỡng sai qui định Occurs when you touch electrical wiring or equipment that is improperly used or maintained • Thường xảy bàn tay - Typically occurs on hands • Vết thương nặng cần phải cấp cứu - Very serious injury that needs immediate attention ThS. Nguyễn Thị Lan Bỏng tay điện giật AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards BỎNG ĐIỆN – ELECTRICAL BURNS: • Tất loại bỏng điện gây nhiệt dòng điện tỏa - All electrical burns are caused by heat generated by the flow of electricity • Nổ hồ quang tạo hóa kim loại - Arc blasts are caused by vaporizing metal • Nếu vật thể/mảnh vụn kim loại bị bắn lúc xảy nổ hồ quang gây bỏng - If objects are thrown during an arc blast, it causes thermal contact burns ThS. Nguyễn Thị Lan 10 Arc Blast between nails ANTONTNGHểA 1.3GiithiuvOH&SvtiờuchunNFPA70Eđ NhngtiờuchunquantrngưImportant OSHAStandards ã ã • • • • Các tiêu chuẩn qui định an toàn thiết kế cho tất thiết bị điện cách lắp đặt sử dụng để cung cấp điện chiếu sáng nơi làm việc Các tiêu chuẩn qui định khoảng hở/khoảng trống lắp đặt thiết bị, nhận dạng kiểm tra Các tiêu chuẩn qui định dây dẫn nối đất, dây bên dây nối với tải, yêu cầu nối đất bảo vệ dòng Các tiêu chuẩn qui định phương pháp dây, thành phần thiết bị để sử dụng chung Các tiêu chuẩn qui định thiết bị cơng trình lắp đặt cho mục đích đặc biệt Các tiêu chuẩn qui định vị trí nguy hiểm có chứa (a) khí vật liệu dễ cháy (b) có nồng độ dễ cháy ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 34 1.3GiithiuvOH&SvtiờuchunNFPA70Eđ Nhngtiờuchunquantrng(tt)ưImportantOSHA Standards(cont.) ã ã ã ã ã Cỏc yêu cầu đào tạo cho nhân viên đối mặt với nguy điện giật Các thực hành an toàn cần thiết để ngăn ngừa điện giật thương tích liên quan Các quy định thiết bị điện cầm tay, thiết bị thử nghiệm điện công tắc ngắt phụ tải Các yêu cầu Thiết bị Bảo vệ Cá nhân (PPE) người gần mối nguy hiểm điện Các yêu cầu an toàn cần thiết an toàn điện ngành xây dng ThS.NguynThLan ANTONTNGHểA 35 1.3GiithiuvOH&SvtiờuchunNFPA70Eđ CỏctiờuchunnynúirngưStandardssay ã ã ã ã Nếu bạn làm việc với thiết bị điện, công việc phải thực với mạch ngắt nguồn điện thông/nối đất - If you work on electrical equipment, the work should be done with circuits de-energized and cleared/grounded Tất dây dẫn, kết nối phải coi có điện (hoặc dây nóng) chứng minh khơng có điện - All conductors, buses, and connections should be considered energized (or hot) until proven otherwise Cầu dao phải khóa gắn thẻ - Breakers must be locked out and tagged Trước thay cầu chì, ngắt nguồn - Before replacing a fuse, remove power from the circuit ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 36 1.3 Giới thiệu về OH&S và tiêu chuẩn NFPA 70E® NFPA 70-E Standard for Electrical Safety in the Workplace® Tiêu chuẩn NFPA 70-E yêu cầu bảo vệ mắt mặt phải đeo có nguy bị thương hồ quang điện, ánh sáng mạnh điện gây cháy nổ NFPA 70-E requires that eye and face protection are worn whenever there is a danger of injury from electric arcs, flash, or explosion ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 37 1.4 Nhận biết khoảng cách an tồn 38 NFPA 70-E thiết lập khoảng cách tiếp cận an toàn thiết bị mang điện: Prohibited Approach Boundary (PAB): người có đủ điều kiện trang bị PPE theo qui định để tiếp xúc với TB mang điện Restricted Approach Boundary (RAB): người có đủ điều kiện trang bị PPE phù hợp Limited Approach Boundary (LAB): người có đủ điều kiện Arc Flash Boudary (AFB): khoảng cách tiếp cận hồ quang ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.4 Nhận biết khoảng cách an tồn ThS. Nguyễn Thị Lan 39 AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.4 Nhận biết khoảng cách an tồn Người đủ điều kiện Bất kỳ định làm việc ranh giới hồ quang phải chứng nhận Người đủ điều kiện với Người đủ điều kiện, tùy thuộc vào thiết bị khoảng cách từ thiết bị đến họ ThS. Nguyễn Thị Lan 40 The Qualified Person Anyone who has a need to work within the Arc Flash boundaries dictated by the analysis must either be certified as a Qualified Person or accompanied by a Qualified Person, depending on the equipment and distance they are working from that equipment AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.4 Nhận biết khoảng cách an tồn 41 Người đủ điều kiện The Qualified Person Người có kỹ kiến ​thức liên quan đến việc xây dựng vận hành thiết bị điện cơng trình điện đào tạo an toàn để nhận biết tránh nguy hiểm liên quan One who has skills and knowledge related to the construction and operation of the electrical equipment and installations and has received safety training to recognize and avoid the hazards involved ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.4 Nhận biết khoảng cách an tồn 42 Khoảng cách tiếp cận an tồn đối với điện giật (điện áp xoay chiều) ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.4 Nhận biết khoảng cách an tồn 43 Khoảng cách tiếp cận hồ quang - Arc Flash Protection Boundary The Flash Protection Boundary (FPB) is defined as the distance at which a worker is exposed to 1.2 calories/cm2 of incident energy This is the distance at which PPE must be worn to prevent 2nd –degree or greater burn in the event of an Arc Flash Any persons crossing the FPB must wear appropriate Arc Rated PPE ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.5 Phân tích các mối nguy về điện 44 1.5.1 Phân tích mối nguy điện giật: Bước 1: Xác định phận mang điện công việc giao Bước 2: Xác định điện áp định mức dựa vẽ điện hành Bước 3: Xác định LAB, RAB PAB Bước 4: Xem lại cơng việc giao & xác định vị trí phận mang điện thông thường Bước 5: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến công việc giao Bước 6: Lưu kết phân tích dạng văn Kết phải ghi vào giấy phép làm việc (PTW: Permit – to - work) ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.5 Phân tích các mối nguy về điện 45 1.5.2 Phân tích mối nguy hồ quang: • • • Mục đích việc phân tích mối nguy hồ quang điện xác định hồ quang điện có khả tồn phạm vi nguy hiểm Bước xác định mức độ phơi nhiễm thực phương pháp tiếp cận để làm giảm mức độ nghiêm trọng Sau hạn chế mức độ phơi nhiễm lựa chọn trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.5 Phân tích các mối nguy về điện 46 NFPA 70­E Arc Flash Warning Label: ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1.5 Phân tích các mối nguy về điện 47 NFPA 70­E Arc Flash Danger Label: ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  PVMTC Thank You! WWW.PVMTC.EDU.VN Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan Email: lannt@pvmtc.edu.vn Mobile: 098.917.5925 ThS. Nguyễn Thị Lan AN TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 48 ... 10 giờ, KT: ThS. Nguyễn Thị Lan AN? ?TỒN TỰ ĐỘNG HĨA NỘI DUNG CHƯƠNG? ?1 ThS. Nguyễn Thị Lan 1. 1 Hiệu ứng điện giật 1. 2 Các thiết bị bảo vệ 1. 3 Giới thiệu OH&S 1. 4 Nhận biết ranh giới nguy hiểm 1. 5... khoảng cách tiếp cận hồ quang ThS. Nguyễn Thị Lan AN? ?TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1. 4 Nhận biết khoảng cách? ?an? ?tồn ThS. Nguyễn Thị Lan 39 AN? ?TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1. 4 Nhận biết khoảng cách? ?an? ?tồn Người đủ điều kiện... involved ThS. Nguyễn Thị Lan AN? ?TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1. 4 Nhận biết khoảng cách? ?an? ?tồn 42 Khoảng cách tiếp cận? ?an? ?tồn đối với điện giật (điện áp xoay chiều) ThS. Nguyễn Thị Lan AN? ?TỒN TỰ ĐỘNG HĨA 1. 4 Nhận biết khoảng cách? ?an? ?tồn

Ngày đăng: 31/12/2022, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan