1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn địa chính trị đề tài vai trò của yếu tố địa lý đối với sự phát triển kinh tế xã hội của singapore

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của yếu tố địa lý đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Singapore
Người hướng dẫn ThS. Ngô Thị Thúy Hiền
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Chuyên ngành Địa chính trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 262,94 KB

Nội dung

Như nhiều quốc gia khácSingapore cũng gặp phải những thuận lợi và khó khăn từ vị trí địa lý ảnhhưởng đến sự phát triển kinh tế- xã hội của Singapore.. Nghiên cứu bài học từsự những thành

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA QUỐC TẾ - 🙡🕮🙣 -

TIỂU LUẬN MÔN ĐỊA CHÍNH TRỊ

Đề tài: “Vai trò của yếu tố địa lý đối với sự phát triển

kinh tế - xã hội của Singapore”

Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Thị Thúy HiềnSinh viên:

Mã sinh viên:

Lớp: Truyền thông đa phương tiện K40

Hà Nội, tháng 06 năm 2022

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

MỞ ĐẦU 3

1 Lý do chọn đề tài: 3

2 Mục đích: 4

3 Nhiệm vụ nghiên cứu: 4

4 Phương pháp nghiên cứu: 4

5 Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu: 4

NỘI DUNG 5

I Đặc điểm địa lý và điều kiện tự nhiên của Singapore: 5

1 Vị trí địa lý: 5

3 Khí hậu: 7

5 Động – thực vật: 7

II Tác động của yếu tố địa lý đối với Singapore: 9

1 Thuận lợi: 9

2 Khó khăn: 10

III Những giải pháp phát triển kinh tế - xã hội của Singapore trước những tác động của yếu tố địa lý: 11

1 Thương mại: 11

2 Môi trường: 11

3 Du lịch: 14

4 Cơ sở hạ tầng: 15

5 Giáo dục: 16

6 Công nghệ: 17

7 Kết luận: 18

IV Nhận xét về vai trò của yếu tố địa lý đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Singapore: 18

Trang 4

V Bài học kinh nghiệm dành cho Việt Nam: 20

1 Quản lý môi trường: 20

2 Quản lý đất đai: 21

3 Phát triển du lịch: 21

4 Quy hoạch đô thị: 22

KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Singapore với tên gọi chính thức là Cộng hòa Singapore - “đất nước sạchnhất thế giới” là quốc gia nhỏ nhất của Đông Nam Á Với diện tích gồmbao gồm một hòn đảo chính và trên dưới 60 hòn đảo lớn nhỏ nằm ở cựcNam của bán đảo Malaysia Thủ đô của nước này, cũng với tên gọi làSingapore, chiếm một phần ba diện tích hòn đảo chính Trong số những đảonhỏ, ba hòn đảo Pulau Tekong, Pulau Ubin và Sentosa có diện tích lớn nhất.Singapore đã mở mang lãnh thổ bằng đất lấy từ những ngọn đồi, đáy biển

và những nước lân cận Nhờ đó, diện tích đất của Singapore đã tăng từ581,5 km² ở thập niên 1960 lên 697,25 km² ngày nay (xấp xỉ diện tíchhuyện Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh), và có thể sẽ tăng thêm 100 km²nữa đến năm 2030 Mặc dù có diện tích khiêm tốn, thành phố Singapore lạirất cường thịnh về kinh tế Đó là thành phố hiện đại nhất trong cả vùngĐông Nam Á trong hơn một thế kỷ qua Như nhiều quốc gia khácSingapore cũng gặp phải những thuận lợi và khó khăn từ vị trí địa lý ảnhhưởng đến sự phát triển kinh tế- xã hội của Singapore Từ một quốc giathuộc Thế giới thứ ba thời chiến tranh lạnh, Singapore đã nhanh chóng “hóarồng”, trở thành một nền kinh tế hàng đầu châu lục Nghiên cứu bài học từ

sự những thành tựu của Singapore trong việc chuyển đổi và phát triển kinh

tế - xã hội có thể giúp chúng ta rút ra được nhiều vấn đề cho sự phát triểncác đô thị tại Việt Nam

Xuất phát từ những lý do trên, em chọn đề tài “Vai trò của yếu tố địa lý đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Singapore” cho nghiên cứu của mình

Trang 6

2 Mục đích:

Đề tài được thực hiện để thu thập các thông tin liên quan đến những tácđộng của yếu tố địa lý lên sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc đảoSingapore Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến đề tài

- Chỉ ra được những mặt thuận lợi, khó khăn do tác động của yếu tố địa lýđối với sự phát triển kinh tế - xã hội tại Singapore

- Tổng hợp, phân tích kết quả nghiên cứu từ đó đưa ra các nhận xét, rút rabài học kinh nghiệm

- Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tại các đô thị tại Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài được thực hiện bằng phương pháp thu thập thông tin qua việc nghiêncứu những tài liệu liên quan đến cơ sở lý thuyết của đề tài, kết quả nghiêncứu liên quan đến đề tài đã được công bố, chủ trương chính sách liên quanđến đề tài và các số liệu thống kê Các bước nghiên cứu tài liệu thường trảiqua ba bước: thu thập tài liệu, phân tích tài liệu và trình bày tóm tắt nộidung các nghiên cứu trước đó

5 Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu:

Trang 7

 Ý nghĩa thực tiễn:

Kết quả của nghiên cứu sẽ chỉ ra những tác động và ý nghĩa của yếu tốđịa lý lên sự phát triển của kinh tế - xã hội của Singapore, từ đó rút rađược những bài học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam

NỘI DUNG

I Đặc điểm địa lý và điều kiện tự nhiên của Singapore:

1 Vị trí địa lý:

Vĩ độ: từ 1o09' Bắc đến 1o29' Bắc Kinh độ: từ 104o36' Đông đến 104o24'Đông Với vĩ độ đó, Singapore chỉ cách đường Xích đạo khoảng 137km vềphía Bắc Nằm ở cực Nam Bán đảo Mã Lai, phía Bắc giáp Ma-lai-xi-a,Đông - Nam giáp In-đô-nê-xia, nằm giáp eo biển Ma-lắc-ca, trên đường từThái Bình Dương sang Ấn Độ Dương Tổng diện tích quốc đảo Singapore

là khoảng 720km2 Với vị trí chiến lược trong khu vực, Singapore đã trởthành cảng biển trung tâm cho những hải trình chính Singapore đã mởmang lãnh thổ bằng đất lấy từ những ngọn đồi, đáy biển và những nướclân cận Nhờ đó, diện tích đất của Singapore đã tăng từ 581,5 km² ở thậpniên 1960 lên 697,25 km² ngày nay, và có thể sẽ tăng thêm 100 km² nữađến năm 2030

2 Địa hình:

Toàn bộ đất nước Singapore được tạo nên từ 63 đảo lớn nhỏ trong đó cómột đảo chính lớn nhất có hình thoi như một viên kim cương Diện tíchcủa đảo chính chiếm gần hết tổng diện tích của cả đất nước Singapore là

680 km2 trên 720km2 Trong đó có chiều ngang từ Đông sang Tây là 42km

và chiều dọc từ Bắc xuống Nam là 23km Hòn đảo chính của Singapore

Trang 8

khá bằng phẳng, với vài vùng đất cao ở khu vực trung tâm Độ cao tối đacủa Singapore là 166 mét, ở vùng đồi Bukit Timah Đất đai ở đây chủ yếuđược chia ra làm 2 phần, một phần nhỏ được giữ lại cho việc bảo vệ rừng

và tài nguyên thiên nhiên hoặc để phát triển du lịch, một nửa còn lại là khudân cư, thương mại và các khu công nghiệp Hơn 4% tổng diện tích củađảo chính được sử dụng làm các khu bảo tồn và chỉ có 2% là đất dành chocông nghiệp Trước đây đa phần diện tích của đảo chính đều là rừng rậmtuy nhiên ngày nay đã bị quy hoạch giải tỏa đi rất nhiều để làm đất đai chodân cư sinh sống và phát triển kinh tế Tuy nhiên hiện nay tại đây vẫn cònrất nhiều những bãi biển đẹp cũng như những khu bán tự nhiên được conngười lập ra để bảo tồn Đảo Jurong, Pulau Tekong, Pulau Ubin vàSentosa là những đảo lớn nhất của Singapore, ngoài ra còn có nhiều đảonhỏ khác

Sentosa là một trong những đảo lớn nhất ở Singapore sau đảo chính Toàn

bộ diện tích đảo Sentosa đã được sử dụng để trở thành một khu tổ hợp dulịch và vui chơi giải trí với rất nhiều các địa điểm nổi tiếng Đặc biệt là dùchuyển đổi như vậy những Singapore vẫn giữ lại trên đảo những khu sinhthái tự nhiên vừa để phát triển du lịch sinh thái vừa để phát triển du lịch.Đảo Kusu với địa hình chủ yếu của đảo này đa phần là đồi đá cùng vớinhững bãi biển ấm áp rất thích hợp để phát triển du lịch Truyền thuyết kểlại rằng hòn đảo này được tạo nên bởi một con rùa không lồ khi cứu haicon tàu đắm

Nằm về phía Đông Bắc của bờ biển Singapore là đảo Đảo Pulau Ubin cóhình dạng như một chiếc boomerang được tạo nên bởi đá granite nổi lênkhỏi mặt biển Hòn đảo này cũng được phát triển trở thành một khu dulịch sinh thái hoang sơ với các đường mòn rất đẹp Hòn đảo này sở hữu rấtnhiều tiêu bản của các loài chim và côn trung đặc trưng của Singapore

Trang 9

Ngoài ra còn rất nhiều các đảo khác với những đặc điểm địa lý vô cùngthú vị như St John’s nơi đặt viện Khoa học Hải dương Nhiệt đới hay PlauHantu, đảo đôi Sister…

Ngày này hầu hết đất đai của Singapore đều đã được sử dụng để phát triểnthành khu dân cư hoặc khu du lịch sinh thái bán tự nhiên Diện tích tựnhiên ở Singapore còn lại rất ít chỉ khoảng 2% tổng diện tích của đất nướcnày

3 Khí hậu:

Nhiệt độ thay đổi trong khoảng 22°C đến 31°C (72°–88°F) Trung bình,

độ ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều Trongnhững trận mưa lớn kéo dài, độ ẩm tương đối thường đạt 100% Nhiệt độcao nhất và thấp nhất đã từng xuất hiện là 18,4°C (65,1°F) và 37,8°C(100,0°F) Khí hậu xích đạo ẩm với các mùa không phân biệt rõ rệt Đặcđiểm của loại khí hậu này là nhiệt độ và áp suất ổn định, độ ẩm cao vàmưa nhiều

4 Tài nguyên thiên nhiên:

Về tài nguyên thiên nhiên Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyênliệu đều phải nhập từ bên ngoài, trong đó có cả lương thực, rau, hoa quả,đến cả nước ngọt cũng phải nhập, chiếm đến một nửa lượng nước ngọt làphải nhập từ Malaysia và lấy từ nước tái chế - một loại nước có được sauquá trình khử muối

Môi trường sinh thái trên đất nước này được đặc biệt quan tâm Chính phủSingapore đã coi nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái là một nhiệm vụchiến lược trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội

Trang 10

5 Động – thực vật:

 Hệ động vật:

Hệ động vật Singapore là tổng thể các quần thể động vật hợp thành hệđộng vật của quốc đảo này Dù rằng Singapore chỉ là một hòn đảo nhỏ vàcác đảo phụ với diện tích trước đây khoảng 581,5 km² (thập niên 1960),tuy vậy, quốc gia này cũng có một quần thể động vật đa dạng (so vớidiện tích) với khoảng 65 loài thú (hầu hết là thú cỡ nhỏ), 390loài chim (chim nhỏ), 110 loài bò sát (phần lớn là bò sát nhỏ), 30loài lưỡng cư, hơn 300 loài bướm, 127 loài chuồn chuồn Hệ động vật ởđây biểu trưng cho hệ động vật nhiệt đới đảo

Singapore là quốc gia đô thị hóa cao độ trong bối cảnh diện tích chật hẹp,

do đó những tòa nhà hiện đại nay nhanh chóng mọc lên thay thế chocác cánh rừng chỉ còn lại ít thảm thực vật nguyên sinh và do đó sinh khốiđộng vật bản địa cũng không còn nhiều, hiện chỉ tập trung trong khu bảotồn thiên nhiên Bukit Timah và một vài địa điểm khác Ngày nay, người

ta biết nhiều về động vật ở Singapore thông qua tham quan Vườn thúSingapore (Singapore Zoo), tuy nhiên, các loại thú ở phần nhiều làcác loài du nhập về từ khắp nơi trên thế giới

 Hệ thực vật:

Singapore có rất nhiều loại thực vật Cây được sử dụng chủ yếu để làmđẹp cảnh quan của Singapore Quốc hoa là một loài lan lai, tên là VandaMiss Joaquim Như trong bất kỳ khu rừng mưa nhiệt đới nào, Singapore

là nơi sinh sống của một số cây rất lớn từ các họ La bố ma, học Dầu, họĐậu, họ Cẩm quỳ và những loài khác Ngoài ra còn có một số lượng lớncác loài cọ Trong rừng, người ta tìm thấy một số loại cây trồng trong nhàphổ biến như trầu bà vàng, trầu bà Nam Mỹ và môn trường sinh Trên

Trang 11

nhiều cây lớn được tìm thấy nhiều thực vật biểu sinh, bao gồm một sốloại dương xỉ như chi Tổ điểu, và nhiều loài lan như Tuyết mai.

II Tác động của yếu tố địa lý đối với Singapore:

Vị trí địa lí có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội của mỗiquốc gia nói chung và Singapore nói riêng nó bao gồm cả hai mặt thuậnlợi và khó khăn

1 Thuận lợi:

Khi nói về Singapore, điều nhìn thấy rõ ràng nhất chắc chắn là vị trí chiếnlược của nó trong sự phát triển giao thương đường biển của cả thế giới Đócũng là lý do mà nơi đây là hải cảng quan trong bậc nhất của Châu Á nóiriêng và của cả thế giới nói chung Thứ hai, địa hình quốc đảo sư tử chủyếu là các hòn đảo với những bãi biển đẹp cũng như được hưởng sự ấm ápcủa nhiệt đới vì gần xích đạo nên đất nước này có tiềm năng khổng lồ vềphát triển du lịch Nhiều biển cũng đồng nghĩa với việc thích hợp để pháttriển các ngành thủy, hải sản

Bên cạnh đó, thuận lợi mà vị trí địa lí mang đến cho Singapore là một hònđảo có hình dạng một viên kim cương bao quanh bởi nhiều đảo nhỏ khác

Có hai con đường nối giữa Singapore và bang Juhor của Malaysia - mộtcon đường nhân tạo có tên Đường nối Johor - Singapor ở phía Bắc, băngqua eo biển Tebrau và chỗ nối thứ hai Tuas, một cầu phía Tây nối vớiJuhor Những nước láng giềng kế cận của Singapore là Malaysia, BruneiDarussalam và Indonesia Singapore còn có cả đường bộ, đường xe lửa vàđường ống nước được nối liền với Malaysia

Nằm ở đỉnh nhọn của bán đảo Malaya, với khí hậu nhiệt đới quanh năm

ấm áp, Singapore có thể đón nhận tất cả các du khách vào mọi mùa Thành

Trang 12

phố chỉ cách đường xích đạo 100 km nên nhiệt độ của vùng nhiệt đới ởđây khá ổn định Lượng mưa cũng rải đều quanh năm Do đó, ở đây vàobất kỳ mùa nào trong năm, khí hậu ấm áp luôn luôn thu hút một lượngkhách du lịch đáng kể Với hàng loạt những công viên, những khu bảo tồnthiên nhiên và những vùng cây cối xanh tốt xum xuê Du lịch chính là mộttrong những thế mạnh của Singapore

hộ thuộc về những ngôi nhà cao tầng đã là truyền thống của người dânSingapore Singapore không có tài nguyên, chỉ có ít than, chì, nham thạch,đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su,dừa, rau và cây ăn quả Do vậy nông nghiệp của Singapore không pháttriển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ởtrong nước Nằm tách biệt với đất liền lại không có hệ thống sông ngòi dẫnđến nguồn nước sinh hoạt của người Singapore là rất thiếu thốn Không cónước ngọt từ sông và hồ, nguồn cung cấp nước chủ yếu của Singapore là

từ những trận mưa rào được giữ lại trong những hồ chứa hoặc lưu vựcsông Mưa rào cung cấp khoảng 50% lượng nước, phần còn lại được nhậpkhẩu hoặc lấy từ nước tái chế Tài nguyên khan hiếm, đa phần tài nguyêncủa Singapore đều là đi nhập khẩu sau đó mới được gia công và trở thànhnhững sản phẩm cao cấp hơn Đây cũng là chính sách để đất nướcSingapore phát triển được như ngày hôm nay

Trang 13

III.Những giải pháp phát triển kinh tế - xã hội của Singapore trước những tác động của yếu tố địa lý:

1 Thương mại:

Vốn thiếu những tài nguyên thiên nhiên đáng giá, sự thịnh vượng trước kiacủa Singapore là nhờ vào chính sách thương mại rất tự do, được hìnhthành từ năm 1819 khi Stamford Rames, một nhà quý tộc người Anh, biếnnước này thành một hải cảng thương mại của Anh Sau đó việc côngnghiệp hóa hàng loạt đã đẩy nền kinh tế lên ngôi, và ngày nay đất nướcnày đã tự hào là một hải cảng sầm uất đứng thứ hai trên thế giới, chỉ saucảng Rotterdam, với số lao động sử dụng ít nhất và cơ sở hạ tầng hiệu quảcao nhất Với vị trí chiến lược trong phát triển giao thương đường biển của

cả thế giới, đảm bảo quyền kiểm soát trên 40% giao dịch qua lại.Singapore đã tận dụng vị trí chiến lược này khi xây dựng siêu dự án Tuas.Mọi thứ tại siêu cảng container Tuas đều tự động hoàn toàn, từ hệ thốngcẩu giàn đến những chiếc xe điện không người lái chở container giúp giảm25% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Một khi hoàn thành, Tuas sẽtrở thành cảng container tự động hóa hoàn toàn lớn nhất thế giới, có khảnăng tiếp nhận và xử lý mỗi năm hơn 65 triệu container loại chuẩn 20 feet(6m), gấp rưỡi công suất của cảng container lớn nhất thế giới hiện nay làThượng Hải (Trung Quốc)

Trang 14

đến các tầng cao, đảm bảo diện tích cây xanh tương ứng với dân số của tòanhà

Giống như nhiều quốc gia trên thế giới, Singapore cũng đã từng phải “đauđầu” vì lượng rác thải khổng lồ Tuy nhiên, với những chính sách, giảipháp hiệu quả trong công tác quản lý rác thải mà “quốc đảo sư tử”Singapore đã giải quyết được bài toán khó nảy, trở thành “thương hiệuquốc gia sạch sẽ hàng đấu thế giới” trong nhiều năm Để tiết kiệm diệntích đất và giảm lượng rác phải chôn lấp, Singapore đã triển khai nhiềubiện pháp như: Đầu tư vào công nghệ đốt rác phát điện; tăng cường phânloại rác tại nguồn; phạt nặng đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường; đẩymạnh tái chế rác thải; tuyên truyền cho người dân về bảo vệ môi trường…Singapore chính là quốc gia đầu tiên trên thế giới xây dựng bãi chôn lấprác ngoài khơi, xây dựng trên 2 hòn đảo gần nhau là Pulau Semakau vàPulau Seking Tuy nhiên, Chính phủ Singapore cũng nhận thức rõ rằng,việc xây dựng bãi chôn lấp rác ngoài khơi thải phải được nghiên cứu, tínhtoán cẩn thận để đảm bảo các chất ô nhiễm sẽ không ngấm vào nước biển,hủy hoại các loài sinh vật biển Để ngăn chặn ô nhiễm và bảo vệ môitrường biển, các kỹ sư, nhà khoa học đã đưa ra các giải pháp sáng tạotrong thiết kế, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp Semakau Cụ thể, họ choxây dựng một bờ kè dài 7km như một bức tường thành để nối 2 đảo PulauSemakau, Pulau Seking và ngăn cách phần biển quanh 2 hòn đảo này vớiphần biển bên ngoài Bờ kè được xây bằng cát, các lớp đá, đất sét, phầnbiển trong bờ kè được xây thành 11 ô nhỏ, có lớp lót bằng màng chốngthấm để ngăn rò rỉ rác thải ra ngoài Rác được đổ vào các ô này, sau đóphủ đất lên trên, nhằm thu hút các loài côn trùng và chim đến tạo nên dinhdưỡng cho đất Ngoài ra, người ta còn xây dựng một ống nước thải ở dướiđáy các ô chứa rác để đưa nước rỉ rác của bãi chôn lấp về nhà máy xử lý

Ngày đăng: 20/02/2024, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w