GDP & Tốc độ phát triển kinh tế - Singapore đã phát triển một cách thần kỳ và vượt bật cho đến năm 2013 mức thu nhập bình quân đầu người là cao nhất thế giới GDP: khoảng 55000 USD/ năm v
CƠ SỞ LÝ THUY Ế T
Khái niệm
Trong kinh tế học, mô hình là một cấu trúc lý thuyết đại diện cho các quá trình kinh tế bằng một tập hợp các biến và một tập hợp các mối quan hệ logic hoặc định lượng giữa chúng Mô hình kinh tế là một khung đơn giản, thường là toán học, được thiết kế để minh họa các quy trình phức tạp Thường xuyên, các mô hình kinh tế đặt ra các tham số cấu trúc Một mô hình có thể có các biến ngoại sinh khác nhau và các biến đó có thể thay đổi để tạo ra các phản ứng khác nhau theo các biến kinh tế Phương pháp sử dụng các mô hình bao gồm: điều tra, lý thuyết hóa và lý thuyết phù hợp với thế giới.
Cấu trúc
Mô hình nền kinh tế gồm 4 mô hình cơ bản:
2.1 Mô hình nền kinh tế truyền thống a) Khái niệm: Đây là mô hình kinh tế tự nhiên đã xuất hiện từ thời kỳ công xã nguyên thủy ở đó việc sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai là hoàn toàn theo tập quán được truyền lại từ trước Kinh tế kiểu tự cấp, tự túc khác đều là những biểu hiện của mô hình kinh tế tự nhiên [1] b) Ưu điểm:
Bởi vì nền kinh tế truyền thống chủ yếu dựa vào phong tục và tín ngưỡng nên mọi người rất quý giá nguồn tài nguyên thiên nhiên Họ đều biết vai trò của bản thân trong việc sản xuất và những gì họ sẽ nhận được Nền kinh tế truyền thống ít có những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, do đó nó rất là bền vững c) Nhược điểm:
Nền kinh tế truyền thống rất dễ bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong tự nhiên, đặc biệt là thời tiết Vì lý do này, việc tăng dân số trong các nền kinh tế truyền thống rất hạn chế Khi việc thu hoạch và săn bắn không diễn ra suôn sẽ, mọi người sẽ chết đói Nền kinh tế truyền thống cũng dễ bị tổn thất hơn so với nền kinh tế thị trường hoặc nền kinh tế có sự quản lý của nhà nước Ví dụ, việc phát triển dầu mỏ của Nga ở Siberia đã làm thiệt hại nguồn suối và các vùng lãnh thổ, nguyên nhân khiến cho việc đánh bắt cá truyền thống và chăn nuôi tuần lộc bị giảm sút.[3]
2.2 Mô hình nền kinh tế mệnh lệnh a) Khái niệm:
- Mô hình nền kinh tế mệnh lệnh còn gọi là kinh tế chỉ huy (hay kế hoạch hóa tập trung) là tổ chức kinh tế trong đó ba vấn đề lớn của nền kinh tế được giải quyết theo mệnh lệnh từ một trung lâm chỉ huy
- Mô hình kinh tế này đã từng tồn tại ở Liên Xô củ và các nước xã hội chủ nghĩa trước đây: đặc trưng của sản xuất là tuân theo chỉ tiêu mệnh lệnh chỉ huy từ một trung tâm Quyết định về số lượng, phương thức sản xuất, chủng loại sản phẩm, thực hiện việc phân phối sản phẩm cho xã hội thông qua các kế hoạch tập trung và thống nhất từ Chính phủ xuống cơ sở
- Mô hình này có ba tác nhân: Chính phủ, hộ gia đình và các hãng kinh doanh [1] b) Ưu điểm:
- Việc quản lý được thống nhất tập trung
- Hạn chế được phân hóa giàu- nghèo và bất công xã hội
- Cho phép tập trung mọi nguồn lực để giải quyết được nhu cầu công cộng của xã hội c) Nhược điểm:
- Nảy sinh cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, không thúc đẩy sản xuất phát triển
- Sản xuất không dựa trên cơ sở thị trường, sử dụng phương thức phan phối bình quân, triệt tiêu động lực phát triển
- Phân phối và sử dụng nguồn lực kém hiệu quả, cấp trên can thiệp quá sâu vào công việc của cấp dưới, cấp dưới ỷ lại chờ cấp trên.[3]
2.3 Mô hình nền kinh tế thịtrường a) Khái niệm:
- Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế được vận hành dựa trên mối quan hệ giữa người mua và người bán theo quy luật cung cầu, đểxác định giá cả thông qua giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ sẵn sàng giao dịch trên thị trường
- Kinh tế thị trường là nền kinh tế tôn trọng tôn trọng các quy luật của thị trường Trong đó, các quyết định kinh tế được thực hiện một cách phi tập trung bởi các cá nhân người tiêu dùng và công ty Việc định giá hàng hoá và phân bố các nguồn lực của nền kinh tế, về cơ bản được tiến hành theo quy luật cung cầu b) Ưu điểm:
- Rất rõ ràng thông qua các hoạt động cạnh tranh trên thị trường
- Các nhà sản xuất tìm mọi cách để phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế để theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
- Người tiêu dùng được tự do thỏamãn tối đa hóa lợi ích của mình dựa trên giới hạn nguồn lực của minh c) Nhược điểm:
- Phân phối thu nhập không công bằng
- Có thể gây ra khủng hoảng kinh tế
- Vì động cơ lợi nhuận nên dẫn đến ô nhiễm môi trường,bất công xã hội, thất nghiệp.[3]
2.4 Mô hình nền kinh tế hỗn hợp a) Khái niệm:
Nền kinh tế hỗn hợp là một hệ thống kết hợp các khía cạnh của cả chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội Hệ thống kinh tế hỗn hợp bảo vệ tài sản tư nhân và cho phép mức độ tự do kinh tế trong việc sử dụng vốn, nhưng cũng cho phép các chính phủ can thiệp vào các hoạt động kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu xã hội Theo quan điểm tân cổ điển, các nhà kinh tế học cho rằng các nền kinh tế hỗn hợp kém hiệu quả hơn các thị trường tự do thuần túy, nhưng những người ủng hộ các biện pháp can thiệp của chính phủ cho rằng các điều kiện cơ bản cần thiết để đạt được hiệu quả trong thị trường tự do, chẳng hạn như thông tin bình đẳng và những người tham gia thị trường hợp lý, không thể đạt được trong ứng dụng thực tế b) Ưu điểm:
Phát huy được các ưu điểm và khắc phục được các nhược điểm của 2 cơ chế kinh tế thị trường và cơ chế kinh tế mệnh lệnh c) Nhược điểm
- Không thể loại trừ lạm phát, thất nghiệp, khoảng cách giữa người giàu và người nghèo
- Có thể suy giảm chất lượng hàng hoá và tài sản sản xuất trì trệ
- Giảm tốc độ xuất khẩu của các nhà sản xuất sang thị trưởng mới [2]
GIỚ I THI Ệ U T Ổ NG QUAN
Tóm tắt lịch sử phát triển
- Đảo Singapore đã xuất hiện trong lịch sử từ thời rất sớm Thế kỉ XVI khi Bồ Đào Nha đặc các thuộc địa của mình lên hồi quốc Alaska tại bán Đảo Malaysia Ảnh hưởng thật sự đến từ thế kỉ XVIII khi người anh đặt chân đến sứ bản đảo 1795 Anh được Hà Lan cho phép chiếm đống tạm thời thuộc địa tại bán Đảo Malaysia nhầm ngăn chặn cuộc tấn công quân Pháp trong cuộc chiến sống còn của các nước với Pháp Tuy nhiên thoả thuận này chỉ cho phép nước Anh chiếm đóng tạm thời khu vực Ban đầu Anh cũng không mặn mà với khu vực này Nhưng sau khi chiến tranh với Pháp, nhận thấy được sự màu mỡ nơi đây, họ tiếp tục bám trụ khu vực Anh bắt đầu tìm kiếm khu vực mới thay thế để trả lại cho Hà Lan Cuối cùng họ tìm được cho mình vùng đất mới, một vùng đất mà theo những người Anh nó giữ vị trí tối quan trọng, nó là một cảng biển quan trọng giúp cho thương thuyền của Anh có nơi trú ngụ an toàn và nơi khu vực đảo đó là Singapore Anh đã đàm phán và thuê lại từ quốc vương Sau khi người anh đến bộ mặt của hòn đảo này thay đổi một cách chống mặt Bắt đầu từ năm 1819 Người Anh đã đàm phán và thuê lại thành công Đến năm 1824 toàn bộ quần đảo thuộc quyền sở hữu của người anh Bắt đầu sau đó người Anh đã đổ tiền vào khu hải chấn này, từ một khu nhỏ bé Anh đã biến Singapore thành một khu sầm uất bật nhất Đông Nam Á Nhờ 2 vị trí vô cùng quan trọng Đến năm 1900 Singapore trở thanh một đảo vồn thịnh vượt xa các cảng tại Bước vào cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 Tháng 12/1941 Nhật phát động cuộc xâm lược Đông Nam Á Quân Nhật tràn vào bán đảo Đông Dương tràn vào Thái Lan và nhanh nhanh tiến vào bán đảo Malaysia nơi xảy ra cuộc đụng độ đỉnh điểm tại Singapore Đến ngày 15/2/ 1942 các lực lượng phóng thủ Singapore đầu hàng hơn 90000 lính Anh bị bắt Singapore rơi vào tay Nhật và phải chịu sự hà khắc cho đến tháng 9/1945 khi người Anh trở lại tiếp quản đảo quốc sau thế chiến thứ 2 Tuy nhiên sau cuộc chiến người Anh cũng đã suy kiệt cũng như các thuộc địa khác.Vì vậy Singapore không thể vồn vinh như trước.Sau đó Singapore gia nhập vào liên ban 16/9/1963 Tuy nhiên chỉ sau 2 năm Singapore bị trục xuất khỏi liên ban Malaysia vì những bất đồng Ngày 9/8/1965 Singapore tuyên bố độc lập Khi tách ra độc lập mọi chuyện lại khác, nguồn tài nguyên hạn chế đặt biệt là dầu mỏ, thậm chí cả nước ngọt phải phụ thuộc vào Malaysia làm cả hòn đảo nhỏ lao đao Vào thời điểm độc lập hơn 70% dân số gặp cảnh nghèo khó, hơn 50% dân số mù chữ Tuy nhiên với sự lãnh đạo của chính phủ mới đặt biệt là Lý Quang Diệu, Singapore nhanh chóng vượt qua khủng hoảng và vương lên trở thành trung tâm tài chính kinh tế của thế giới Một trong những động lực phát triển kinh tế của Singapore trong khoản thời gian đó là Singapore được hưởng lợi lớn từ cuộc chiến tranh Việt Nam , trong chiến tranh các nhu yếu phẩm, phương tiện chiến tranh của Mĩ được đưa đến Việt Nam Chỉ xăng dầu có tháng Singapore chỉ xuất cho Mĩ một khối lượng giá trị lên đến 600.000.000 đô la Thu nhập từ chiến tranh để kinh tế Singapore phát triển xây dựng đất nước
- Đến cuối thời kỳ của cố thủ tướng Lý Quang Diệu những năm 1990, Singapore vương lên phát triển là 1 trong 4 con rồng hiếm hoi của Châu Á , được đà phát triển ấy ngày nay Singapore đã trở thanh quốc gia phát triển nhất hiện nay.[4]
Vị trí địa lý
- Singapore là một quốc đảo nằm ở khu vực Đông Nam Á Singapore là một tập hợp các hòn đảo nằm ở ngoài khơi phía Nam của bán đảo Mã Lai Có lẽ đây chính là lý do mà Singapore được gọi là quốc đảo (đất nước tạo nên từ những hòn đảo) Có tổng công 63 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên lãnh thổ của đảo quốc sư tử, trong đó có 1 đảo chính lớn nhất và nhiều đảo nhỏ hơn
- Quốc gia này có biên giới tự nhiên phai bắc là eo biển Johor với Malaysia và eo biển Singapore với Indonesia về phía Nam Các nước được coi là láng giềng gần nhất với Singapore là: Brunei, Indonesia và Malaysia.[5]
Diện tích
- Tổng diện tích của Singapore là 700 km2 kéo dài từ vĩ độ 1o09′ Bắc tới 1o29′ Bắc theo chiều dọc và từ 104o36′ đến 104o24′ Đông Như vậy, diện tích của Singapore chỉ tương đương với huyện đảo Cần Giờ của Tp.HCM Tuy nhiên, diện tích của đảo quốc này đang ngày càng được mở rộng nhờ các chương trình cải tạo đất đai
- Toàn bộ đất nước Singapore được tạo nên từ 63 đảo lớn nhỏ trong đó có 1 đảo chính lớn nhất có hình thoi như một viên kim cương Diện tích của đảo chính chiếm gần hết tổng diện tích của cả đất nước Singapore là 680/700 km2 Trong đó có chiều ngang từ Đông sang Tây là 42 km và chiều dọc từ Bắc xuống Nam là 23 km Địa hình Singapore tại hòn đảo này khá bằng phẳng Chỉ có duy nhất một khu vực hơi cao hơn một chút là vùng đồi Bukit Timah Đất đai ở đây chủ yếu được chia ra làm 2 phần Một phần nhỏ được giữ lại cho việc bảo vệ rừng và tài nguyên thiên nhiên hoặc để phát triển du lịch Một phần còn lại là các khu dân cư, các khu thương mại và công nghiệp Hơn 4% tổng diện tích của đảo chính được sử dụng làm các khu bảo tồn và chỉ có 2% là đất dành cho công nghiệp
- Trước đây, đa phần diện tích của đảo chính đều là rừng rậm Tuy nhiên ngày nay đã bị quy hoạch giải tỏa đi rất nhiều để làm đất đai phục vụ nhu cầu sinh sống và phát triển kinh tế Tuy nhiên hiện nay tại đây vẫn còn rất nhiều bãi biển đẹp và các khu bán tựnhiên được con người lập ra để bảo tồn
- Ngày này hầu hết đất đai của Singapore đều đã được sử dụng để phát triển thành khu dân cư hoặc khu du lịch sinh thái bán tự nhiên Diện tích tự nhiên ở Singapore còn lại rất ít, chỉ khoảng 2% tổng diện tích lãnh thổ.[5]
Khí h ậ u
- Do chỉ cách đường xích đạo 137 km, Singapore có khí hậu xích đạo ẩm đặc trưng với các mùa không phân biệt rõ rệt Đặc điểm của loại khí hậu này là nhiệt độ và áp suất ổn định, độ ẩm cao và mưa nhiều Nhiệt độ cao đều quanh năm nhưng không dao động quá lớn, thay đổi trong khoảng 22°C đến 31 °C (72°–88°F) Trung bình, độ ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều Trong những trận mưa lớn kéo dài, độẩm tương đối thường đạt 100% Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đã từng xuất hiện là 18,4 °C (65,1 °F) và 37,8 °C (100,0 °F)
- Sự đô thị hóa đã làm biến mất nhiều cánh rừng mưa nhiệt đới một thời, hiện nay chỉ còn lại một trong số chúng là Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bukit Timah Tuy nhiên, nhiều công viên đã được gìn giữ với sự can thiệp của con người, ví dụ như Vườn Thực vật Quốc gia Singapore Không có nước ngọt từ sông và hồ, nguồn cung cấp nước chủ yếu của Singapore là từ những trận mưa rào được giữ lại trong những hồ chứa hoặc lưu vực sông Mưa rào cung cấp khoảng 50% lượng nước, phần còn lại được nhập khẩu từ Malaysia hoặc lấy từ nước tái chế - một loại nước có được sau quá trình khử muối Nhiều nhà máy sản xuất nước tái chế đang được đề xuất và xây dựng nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu
- Từ tháng 7 đến tháng 10, thường có những đám khói dày đặc do cháy rừng ở nước láng giềng Indonesia bay qua Singapore, thường là từ đảo Sumatra Mặc dù Singapore không quan sát thời gian tiết kiệm ánh sáng ban ngày (DST), nhưng nó tuân theo múi giờ GMT + 8, trước một giờ so với khu vực điển hình cho vị trí địa lý của nó Điều này đã khiến mặt trời mọc và lặn đặc biệt vào cuối tháng 1 và tháng 2, trong đó mặt trời mọc lúc 7:20 sáng và lặn vào khoảng 7:25 tối Trong tháng 7, mặt trời lặn vào khoảng 7:15 tối, tương tự như các thành phố khác ở vĩ độ cao hơn nhiều như Đài Bắc và Tokyo Sớm nhất mặt trời lặn và mọc là vào tháng 10 và tháng 11 khi mặt trời mọc lúc 6:45 sáng và lặn lúc 6:50 chiều Singapore vẫn rất dễ bị thương tổn trước nguy cơ biến đổi khí hậu, đặc biệt là liên quan đến mực nước biển dâng cao.
Dân số
- Theo như dự kiến trong năm 2022 dân số Singapore sẽ tăng 46.867 người và đạt 5.967.114 người vào đầu năm 2023 Dân số gia tăng được dự báo là nằm ở mức dương bởi số lượng sinh sẽ chiếm nhiều hơn số lượng mất đến 19.848 người Nếu như tình trạng di cư ở mức độ như năm 2021 thì dân số sẽ tăng 27.019 người Tức là số lượng người chuyển đến Singapore để định cư sẽ chiếm ưu thế so với số người rời khỏi Singapore để định cư ở một nơi khác Theo như ước tính, tỷ lệ thay đổi dân số hàng ngày của Singapore vào năm 2022 sẽ thay đổi như sau:
• 136 trẻ em được sinh ra trung bình mỗi ngày
• 82 người chết trung bình mỗi ngày
• 74 người di cư trung bình mỗi ngày
- Dân số Singapore sẽ tăng trung bình là 128 người mỗi ngày trong năm 2022, số người nhập cư vào đất nước này sẽ vẫn cao hơn so với số người rời khỏi đây
- Đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, dân số Singapore ước tính là 5.920.310 người, tăng đến 46.341 người so với dân số 5.873.704 người so với năm trước Vào năm 2021, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là dương bởi số người sinh ra nhiều hơn so với số người mất đến 21.038 người Tỷ lệ giới tính trong tổng dân số là 1.098, trong đó 1.098 nam trên 1.000 nữ cao hơn tỷ lệ giới tính toàn cầu Tỷ lệ giới tính toàn cầu trên thế giới năm 2021 khoảng 1.017 nam trên 1.000 nữ
- Số liệu chính về dân số ở Singapore trong năm 2021:
• Gia tăng dân số tự nhiên là 21.038 người
• 3.098.427 nam giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021
• 2.821.883 nữ giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021
- Mật độ dân số của Singapore là 8.494 người trên mỗi km2 tính đến ngày 17/07/2022 Mật độ dân số được tính là lấy dân số của Singapore chia cho tổng diện tích đất của đất nước Tổng diện tích là tổng diện tích đất và nước trong ranh giới quốc tế và bờ biển của Singapore Theo như Tổng cục Thống kê Liên Hợp Quốc, tổng diện tích đất của Singapore là 700km2
- Có 100% dân số Singapore sống ở thành thị, bởi hầu hết đất đai ở đất nước này để sử dụng vào việc phát triển kinh tế và xã hội Nhìn vào, có thể thấy diện tích và dân số của Singapore khá là chênh lệch.[6]
Tài nguyên
- Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài, trong đó có cả lương thực, rau, hoa quả, đến cả nước ngọt cũng phải nhập và chiếm đến một nửa lượng nước ngọt là phải nhập từ Malaysia và tái chế lại để sử dụng
- Môi trường sinh thái trên đất nước này được đặc biệt quan tâm Chính phủ Singapore đã coi nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái là một nhiệm vụ chiến lược trong chính sách phát triển KT-XH
- Bên cạnh chính sách dành đất để có những khu vườn thực vật rộng 52ha- nơi có vườn lan quốc gia với 3.000 loài hoa phong lan, vườn chim Jurong, đảo Sentosa, và phần đất hai bên của tất cả các con đường, phố đều nằm trong ngút ngàn của 3 tầng thực vật quanh năm xanh mướt, thì Singapore còn cho ra nhiều đạo luật liên quan đến môi trường và các biện pháp thi hành các chế tài dân sự, hành chính và hình sự
7 Các mốc lịch sử quan trọng
- Thành lập Singapore hiện đại (1819)
- Các khu định cư eo biển (1826–1867)
- Thuộc địa vương thất Các khu định cư Eo biển (1867–1942)
- Trận chiến Singapore và Nhật Bản chiếm đóng (1942–1945)
- Căn cứ vào Hiến pháp Singapore, Singapore thật hành chế độ cộng hoà nghị viện Tổng thống là nguyên thủ danh nghĩa của quốc gia, chìa khoá thứ hai mà trữ sẵn để dùng khi cần đến của quốc gia, do tuyển cử toàn dân sản sinh, nhiệm kì 6 năm Tổng thống uỷ nhiệm lãnh tụ đảng đa số ở nghị viện làm thủ tướng Tổng thống có quyền phủ quyết dự toán tài chính công và sự bổ nhiệm chức vị ban ngành công cộng của chính phủ; có thể thẩm tra quyền lực mà chính phủ sử dụng và thật thi Pháp lệnh
An toàn Nội bộ (ISA) và Pháp lệnh Hoà hợp Tôn giáo (MRHA) cùng với vụ việc kiện tụng điều tra tham nhũng Hội xử lí sự việc Cố vấn Tổng thống (CPA) bị giao phó đưa ra cung cấp thương lượng bàn bạc và kiến nghị hướng về tổng thống Tổng thống lúc sử dụng và thật thi các chức quyền nào đó, ví như ra lệnh bổ nhiệm nhân viên công vụ chủ yếu, trước tiên cần phải hỏi xin ý kiến của Hội xử lí sự việc Cố vấn Tổng thống Tổng thống và nghị viện cùng nhau sử dụng và thật thi quyền lập pháp Nghị viện gọi là Quốc hội, thật hành chế độ nhất viện Nghị viên do công dân đầu phiếu tuyển cử sản sinh, nhiệm kì 5 năm, chính đảng chiếm chỗ ngồi đa sốở Quốc hội kiến lập và tổ chức chính phủ
- Từ lúc lấy được địa vị tự trị vào năm 1959 tới nay, một mạch do Đảng Hành động Nhân dân nắm giữ chính quyền và lấy đa số mang tính áp chếđể thao túng nghị viện, do đó bị một ít người cho biết nước đó trên thật tế là một quốc gia chủ nghĩa uy quyền hoặc chế độ một đảng Nhưng mà, bởi vì nghị viên Quốc hội Singapore do cử tri bỏ phiếu trực tiếp chọn ra sản sinh nên (chế độ vùng bầu cử đơn lẻ và chế độ vùng bầu cử nhóm họp), trong nước cũng có nhiều chính đảng và cho phép có sự tồn tại của đảng đối lập, hơn nữa sau khi Lí Hiển Long lên đảm nhiệm, người lãnh đạo của đảng đối lập có không gian thêm lớn so với trước đây, cho phép phát ngôn và tổ chức trên mạng, nhưng mà không cho phép tụ tập cùng nhau, do đó một ít người cho biết là Singapore cũng thuộc về dân chủ một phần Phổ thông mà nói, thể chế chính trị của Singapore có sẵn đặc trưng của nước dân chủ: có sự tồn tại của đảng đối lập, có nghị viện do cử tri bỏ phiếu, có trói buộc và cân bằng độc lập lẫn nhau giữa các cơ cấu chính phủ (thật hành chính thể Westminster và lập pháp, tư pháp, hành chính tam quyền phân lập[2]), truyền thông tin tức cũng độc lập với chính phủ Nhưng mà cũng không hoàn toàn dân chủ, dù cho dân chúng vẫn có quyền lợi công dân tương đối tự do
- Lịch sử hình thành văn hóa: Quốc đảo sư tử được khai phá vào năm 1819 bởi Thomas Stamford Raffles Khi đó nơi đây còn là một hòn đảo hoang sơ, người dân sinh sống chủ yếu bằng nghềđánh bắt cá Sau khi được khai phá, Singapore đã thu hút được nhiều người dân di cư đến từ bán đảo Mã Lai, Trung Đông, Trung Quốc…
- Vào thế kỷ 19, Singapore đã trở thành quốc gia có nền văn hóa đa dạng và đặc sắc nhất, với nhiều người dân có quốc tịch khác nhau Đồng thời, quốc đảo này cũng trở thành tuyến đường biển huyết mạch về giao thương và trung chuyển hàng hóa trên toàn cầu.[10]
- Bộ Giáo dục Singapore trực tiếp điều hành các trường công lập nhận tài trợ về tài chính của chính phủ, đồng thời có vai trò tư vấn và quản lý các trường tư thục tại Singapore
- Giáo dục tại Singapore, từ Tiểu học đến Trung học, Đại học công lập đều được nhà nước bao cấp về tài chính Tất cả các tường công và tư, quốc tế tại Singapore đều phải đăng kí với Bộ giáo dục và đào tạo Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ nhất, chính thống tại Singapore và là ngôn ngữ được giảng dạy ở các trường công lập, ngoại trừ các môn học ngoại ngữ hoặc tiếng mẹ đẻ.[11]
Chính trị
- Căn cứ vào Hiến pháp Singapore, Singapore thật hành chế độ cộng hoà nghị viện Tổng thống là nguyên thủ danh nghĩa của quốc gia, chìa khoá thứ hai mà trữ sẵn để dùng khi cần đến của quốc gia, do tuyển cử toàn dân sản sinh, nhiệm kì 6 năm Tổng thống uỷ nhiệm lãnh tụ đảng đa số ở nghị viện làm thủ tướng Tổng thống có quyền phủ quyết dự toán tài chính công và sự bổ nhiệm chức vị ban ngành công cộng của chính phủ; có thể thẩm tra quyền lực mà chính phủ sử dụng và thật thi Pháp lệnh
An toàn Nội bộ (ISA) và Pháp lệnh Hoà hợp Tôn giáo (MRHA) cùng với vụ việc kiện tụng điều tra tham nhũng Hội xử lí sự việc Cố vấn Tổng thống (CPA) bị giao phó đưa ra cung cấp thương lượng bàn bạc và kiến nghị hướng về tổng thống Tổng thống lúc sử dụng và thật thi các chức quyền nào đó, ví như ra lệnh bổ nhiệm nhân viên công vụ chủ yếu, trước tiên cần phải hỏi xin ý kiến của Hội xử lí sự việc Cố vấn Tổng thống Tổng thống và nghị viện cùng nhau sử dụng và thật thi quyền lập pháp Nghị viện gọi là Quốc hội, thật hành chế độ nhất viện Nghị viên do công dân đầu phiếu tuyển cử sản sinh, nhiệm kì 5 năm, chính đảng chiếm chỗ ngồi đa sốở Quốc hội kiến lập và tổ chức chính phủ
- Từ lúc lấy được địa vị tự trị vào năm 1959 tới nay, một mạch do Đảng Hành động Nhân dân nắm giữ chính quyền và lấy đa số mang tính áp chếđể thao túng nghị viện, do đó bị một ít người cho biết nước đó trên thật tế là một quốc gia chủ nghĩa uy quyền hoặc chế độ một đảng Nhưng mà, bởi vì nghị viên Quốc hội Singapore do cử tri bỏ phiếu trực tiếp chọn ra sản sinh nên (chế độ vùng bầu cử đơn lẻ và chế độ vùng bầu cử nhóm họp), trong nước cũng có nhiều chính đảng và cho phép có sự tồn tại của đảng đối lập, hơn nữa sau khi Lí Hiển Long lên đảm nhiệm, người lãnh đạo của đảng đối lập có không gian thêm lớn so với trước đây, cho phép phát ngôn và tổ chức trên mạng, nhưng mà không cho phép tụ tập cùng nhau, do đó một ít người cho biết là Singapore cũng thuộc về dân chủ một phần Phổ thông mà nói, thể chế chính trị của Singapore có sẵn đặc trưng của nước dân chủ: có sự tồn tại của đảng đối lập, có nghị viện do cử tri bỏ phiếu, có trói buộc và cân bằng độc lập lẫn nhau giữa các cơ cấu chính phủ (thật hành chính thể Westminster và lập pháp, tư pháp, hành chính tam quyền phân lập[2]), truyền thông tin tức cũng độc lập với chính phủ Nhưng mà cũng không hoàn toàn dân chủ, dù cho dân chúng vẫn có quyền lợi công dân tương đối tự do.
Văn hóa
- Lịch sử hình thành văn hóa: Quốc đảo sư tử được khai phá vào năm 1819 bởi Thomas Stamford Raffles Khi đó nơi đây còn là một hòn đảo hoang sơ, người dân sinh sống chủ yếu bằng nghềđánh bắt cá Sau khi được khai phá, Singapore đã thu hút được nhiều người dân di cư đến từ bán đảo Mã Lai, Trung Đông, Trung Quốc…
- Vào thế kỷ 19, Singapore đã trở thành quốc gia có nền văn hóa đa dạng và đặc sắc nhất, với nhiều người dân có quốc tịch khác nhau Đồng thời, quốc đảo này cũng trở thành tuyến đường biển huyết mạch về giao thương và trung chuyển hàng hóa trên toàn cầu.[10]
Giáo dục
- Bộ Giáo dục Singapore trực tiếp điều hành các trường công lập nhận tài trợ về tài chính của chính phủ, đồng thời có vai trò tư vấn và quản lý các trường tư thục tại Singapore
- Giáo dục tại Singapore, từ Tiểu học đến Trung học, Đại học công lập đều được nhà nước bao cấp về tài chính Tất cả các tường công và tư, quốc tế tại Singapore đều phải đăng kí với Bộ giáo dục và đào tạo Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ nhất, chính thống tại Singapore và là ngôn ngữ được giảng dạy ở các trường công lập, ngoại trừ các môn học ngoại ngữ hoặc tiếng mẹ đẻ.[11]
CÁC GIAI ĐOẠ N PHÁT TRI Ể N C Ủ A SINGAPORE
Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế
- Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước
- Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu Châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến, điện tử và lắp ráp máy móc tinh vi
- Singapore có 12 khu vực công nghiệp lớn, trong đó lớn nhất là Khu công nghiệp Du-rông (Jurong) Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở Châu Á
- Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức Singapore đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018 sẽ biến Singapore thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối của mạng lưới mới trong nền kinh tế toàn cầu và Châu Á và một nền kinh tế đa dạng nhạy cảm kinh doanh
- Singapore có nền kinh tế thị trường tự do phát triển cao và rất thành công Singapore được hưởng một môi trường kinh tế mở cửa và không có tham nhũng, giá cả ổn đỉnh, và thu nhập bình quân trên đầu người cao hơn so với hẩu hết các nước phát triển khác Nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu, đặc biệt là các thiết bị điện tử tiêu dùng, sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm, và lĩnh vực dịch vụ tài chính GDP thực tế tăng trưởng trung bình 7,1% từ năm 2004 - 2007 Nền kinh tế sụt giảm 0,8% trong năm 2009 do hệ quả của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhưng lại hồi phục 14,5% trong năm 2010 và 5,3% trong năm 2011, với sức mạnh của xuất khẩu
- Singapore tăng trưởng chậm dần trong các năm gần đây, lần lượt 2014 GDP đạt 3.3%, 2015 2% và 2016 chỉ đạt 1.7% do nhu cầu xuất khẩu yếu của nền kinh tế toàn cầu và sự tăng trưởng chậm của ngành sản xuất Singapore
- Về lâu dài, Chính phủ hy vọng sẽ thiết lập một lộ trình tăng trưởng mới tập trung vào nâng cao năng suất Singapore đã thu hút được đầu tư lớn vào sản xuất dược phẩm và công nghệ y tế và sẽ tiếp tục nỗ lực để thiết lập Singapore là trung tâm tài chính và công nghệ cao của khu vực Đông Nam Á Cuối năm 2015, Singapore đã cùng với các quốc gia Đông Nam Á khác thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN Chính phủ Singapore đang nỗ lực tái cơ cấu nền kinh tế, dần xóa bỏ phụ thuộc vào lao động nước ngoài, nâng cao năng suất lao động và tăng lương cho người dân
- Singapore thu hút được đầu tư lớn trong ngành dược phẩm, công nghệ y tế và đang nỗ lực củng cố vị trí trung tâm tài chính và công nghệ cao hàng đầu khu vực Đông Nam Á
- Singapore cũng là một thành viên của TPP, RCEP với 9 thành viên khác của ASEAN và Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand.[14]
1.2 GDP & Tốc độ phát triển kinh tế
- Singapore đã phát triển một cách thần kỳ và vượt bật cho đến năm 2013 mức thu nhập bình quân đầu người là cao nhất thế giới GDP: khoảng 55000 USD/ năm vượt cả các nước phát triển khác ở Tây âu và Bắc Mỹ và trở thành một trong những con Hổ của Châu Á Nền kinh tế của Singapore dần trở thành nền kinh tế thị trường tự do với mức độ phát triển cao và được đánh giá là nền kinh tế mở nhất trên thế giới và được coi là một trong những nước tham nhũng ít nhất thế giới
- Singapore thu hút rất nhiều doanh nghiệp lớn vận hành trong nước nhờ mức thuế thấp doanh thu thuế chỉ chiếm 14,2%GDP Từ năm 1965- 1995: tỉ lệ tăng trưởng của GDP là 6%/ năm và làm thay đổi nhiều về mức sống của dân số Đến năm 2018 với dân số 5.638.676 người tổng sản phẩm quốc nội GDP là 364.139 triệu đô la Mỹ tăng 3,1% so với năm 2018 GDP bình quân đầu người là 64.579 USD/ người tăng 7,1% so với năm 2017, lạm phát 0,4%, tỉ lệ thất nghiệp 2,1%
- Ngoài ra Singapore còn là nơi đặt trụ sở chính của Asia- Pacific diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương ngoài ra Singapore cũng là thành viên của một số tổ chức thành viên khác như: tổ chức thương mại thế giới WTO, hiệp hội họp tác khu vực IOR- ARC, hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEN
- Nhờ các chính sách ưu đãi thuế để thu hút đầu tư nước ngoài nhờ vậy kinh tế tăng trưởng FDI thấy nghiệp giảm năm 1959: 14% đến năm 1970: 4,5% Từ năm 1985 suy thoái độc lập Singapore phải đưa ra các giải pháp mới các công ty nhà nước như tập đoàn viễn thông ngừng tư nhân hoá để tăng sức cạnh tranh Đầu thập kỷ sau các nghành dịch vụ như tài chính, bảo hiểm được cỡi chói điều này giúp nghành dịch vụ đóng góp vào GDP tăng từ 1985: 24% lên 70%: 2017
- Các công ty đa quốc gia cũng bắt đầu đặt trụ sở tại Singapore điều này giúp Singapore thu hút nhiều công ty lớn hơn và thúc đẩy tăng trưởng GDP Đến cuối thời kỳ của cố thủ tướng Lý Quang Diệu những năm 1990, Singapore vương mình phát triển là 1 trong 4 con rồng hiếm hoi của Châu Á , được đà phát triển ấy ngày nay Singapore đã trở thành quốc gia phát triển nhất hiện nay
1.3 Tỉ lệ thất nghiệp ở Singapore
- Tỷ lệ thất nghiệp của Singapore vào năm 2021 là 3.62% theo số liệu mới nhất từ Ngân hàng thế giới Theo đó chỉ số Tỷ lệ thất nghiệp Singapore giảm 0.48 điểm phần trăm so với con số 4.10% trong năm 2020 Ước tính Tỷ lệ thất nghiệp Singapore năm 2022 là 3.20% nếu tình hình kinh tế xã hội vẫn như năm vừa rồi Với giả định tình hình kinh tế Singapore và kinh tế thế giới không có nhiều biến động Số liệu Tỷ lệ thất nghiệp của Singapore được ghi nhận vào năm 1991 là 2.18%, trải qua khoảng thời gian 31 năm, đến nay số liệu Tỷ lệ thất nghiệp mới nhất là 3.62% Tỷ lệ thất nghiệp Singapore đạt đỉnh cao nhất là 5.93% vào năm 2003
Biểu đồ Tỷ lệ thất nghiệp của Singapore giai đoạn 1991 - 2021
- Quan sát Biểu đồ Tỷ lệ thất nghiệp của Singapore giai đoạn 1991 - 2021 chúng ta có thể thấy trong gian đoạn 1991 - 2021 chỉ số tỷ lệ thất nghiệp:
• Đạt đỉnh cao nhất vào năm 2003 là 5.93%
• Tỷ lệ thấp nhất vào năm 1991 là 2.18% [12]
1.4 Tỷ lệ lạm phát của Singapore
- Tỷ lệ lạm phát của Singapore vào năm 2021 là 2.30% theo số liệu mới nhất từ
Ngân hàng thế giới Theo đó chỉ số tỷ lệ lạm phát Singapore tăng 2.48 điểm phần trăm so với con số -0.18% trong năm 2020 Ước tính tỷ lệ lạm phát Singapore năm 2022 là
Mô hình nền kinh tế hiện nay của Singapore
2.1 Xu thế toàn cầu hóa
Trong thời kỳ thuộc địa, nền kinh tế của Singapore tập trung vào thương mại tái xuất Nhưng hoạt động kinh tế này mang lại rất ít triển vọng cho việc mở rộng việc làm trong thời kỳ hậu thuộc địa Việc Anh rút tiền càng làm tình hình thất nghiệp thêm trầm trọng Giải pháp khả thi nhất cho tai ương kinh tế và thất nghiệp của Singapore là bắt tay vào chương trình công nghiệp hóa toàn diện, tập trung vào các ngành công nghiệp thâm dụng lao động Thật không may, Singapore không có truyền thống công nghiệp Phần lớn dân số làm việc trong ngành thương mại và dịch vụ Do đó, họ không có chuyên môn hoặc kỹ năng dễ thích nghi Hơn nữa, không có vùng nội địa và các nước láng giềng sẽ giao dịch, Singapore buộc phải tìm kiếm cơ hội vượt ra ngoài biên giới để dẫn đầu sự phát triển công nghiệp Áp lực phải tìm việc cho người dân, các nhà lãnh đạo của Singapore bắt đầu thử nghiệm toàn cầu hóa Bị ảnh hưởng bởi khả năng của Israel vượt qua các nước láng giềng Ả Rập (đã tẩy chay Israel) và buôn bán với châu Âu và Mỹ, Lee và các đồng nghiệp của mình biết rằng họ phải kết nối với thế giới phát triển và thuyết phục các tập đoàn đa quốc gia sản xuất tại Singapore Đến năm 1972, chỉ bảy năm sau khi độc lập, một phần tư các công ty sản xuất của Singapore là các công ty thuộc sở hữu nước ngoài hoặc liên doanh, và cả Hoa Kỳ và Nhật Bản đều là những nhà đầu tư lớn Do khí hậu ổn định của Singapore, điều kiện đầu tư thuận lợi và sự mở rộng nhanh chóng của nền kinh tế thế giới từ năm 1965 đến năm 1972, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước đã trải qua sự tăng trưởng hai con số hàng năm Khi tiền đầu tư nước ngoài đổ vào, Singapore bắt đầu tập trung vào phát triển nguồn nhân lực bên cạnh cơ sở hạ tầng Chính phủ đã thành lập nhiều trường kỹ thuật và trả tiền cho các tập đoàn quốc tế để đào tạo công nhân không có kỹ năng về công nghệ thông tin, hóa dầu và điện tử Đối với những người không làm được công việc công nghiệp, chính phủ đã đăng ký cho họ các dịch vụ phi thương mại thâm dụng lao động, chẳng hạn như du lịch và giao thông vận tải Chiến lược có các công ty đa quốc gia giáo dục lực lượng lao động của họđã trả cổ tức lớn cho đất nước Trong những năm 1970, Singapore chủ yếu xuất khẩu hàng dệt may, hàng may mặc và đồ điện tử cơ bản Đến những năm 1990, họ đã tham gia chế tạo wafer, hậu cần, nghiên cứu công nghệ sinh học, dược phẩm, thiết kế mạch tích hợp và kỹ thuật hàng không vũ trụ
2.2 Nền kinh tế hiện đại
- Ngày nay, Singapore là đất nước hiện đại, công nghiệp hóa và thương mại tái xuất tiếp tục đóng vai trò trung tâm trong nền kinh tế Cảng Singapore hiện là cảng trung chuyển bận rộn nhất thế giới, vượt qua Hồng Kông và Rotterdam Xét về tổng trọng tải hàng hóa được xử lý, đã trở thành nơi đông đúc thứ hai trên thế giới, chỉ sau
- Ngành du lịch của Singapore cũng đang phát triển mạnh, thu hút hơn 10 triệu du khách mỗi năm Thành phố hiện có một sở thú, một safari và một khu bảo tồn thiên nhiên
- Gần đây, Singapore đã mở hai trong số các khu nghỉ mát sòng bạc tích hợp đắt nhất thế giới tại khu vực vịnh Marina Bay và khu nghỉ mát World Sentosa Du lịch y tế và du lịch ẩm thực của đất nước cũng đã trở nên khá thành công, nhờ di sản văn hóa và công nghệ y tế tiên tiến của Singapore Ngân hàng đã phát triển đáng kể trong những năm gần đây và nhiều tài sản trước đây được tổ chức tại Thụy Sĩ đã được chuyển đến Singapore do các loại thuế mới do Thụy Sĩ áp đặt hoc ke toan
Ngành công nghiệp công nghệ sinh học đang phát triển, với các nhà sản xuất thuốc như GlaxoSmithKline, Pfizer, và Merck & Co đều thành lập các nhà máy ở đây, và lọc dầu tiếp tục đóng một vai trò to lớn trong nền kinh tế Mặc dù có quy mô nhỏ nhưng Singapore hiện là đối tác thương mại lớn thứ 15 của Hoa Kỳ Chính phủ đã thiết lập các thỏa thuận thương mại mạnh mẽ với một số quốc gia ở Nam Mỹ, Châu Âu và Châu Á Hiện tại có hơn 3.000 tập đoàn đa quốc gia đang hoạt động tại đây, chiếm hơn hai phần ba sản lượng sản xuất và doanh số xuất khẩu trực tiếp.[15]
2.3 Các chinh sách phát triển kinh tế a) Thứ nhất, bình ổn kinh tếvĩ mô và sự can thiệp hiệu quả của chính phủ
- Các chính sách kinh tế vĩ mô luôn được duy trì hiệu quả ở Singapore gồm có lạm phát thấp, tỷ giá hối đoái thực cạnh tranh, lãi suất thực ở mức dương, chính sách tài khoá ổn định và một chế độ cán cân thanh toán luôn ở mức an toàn Với những chính sách bình ổn kinh tế vĩ mô hiệu quả như vậy, Singapore đã tạo ra và duy trì được cả trạng thái tăng trưởng cao và khuyến khích đầu tư trong dài hạn
- Một điều khác biệt quan trọng về chính sách kinh tế là sự can thiệp ở mức cao của chính phủ trong nền kinh tế Singapore khi so sánh với việc đề cao vai trò của thị trường và tư nhân ở các nước phương Tây Sự can thiệp của chính phủ Singapore đối với nền kinh tế tập trung vào ba khu vực chính, bao gồm điều tiết thị trường lao động, khuyến khích giáo dục và đào tạo, và nâng cao mức tiết kiệm trong nền kinh tế
- Về điều tiết thị trường lao động, trong giai đầu của phát triển chính phủ Singapore xây dựng khu vực việc làm cho lao động phổ thông thông qua việc thu hút đầu tư và mở rộng các hoạt động sản xuất nhằm giải quyết tình trạng thất nghiệp Bên cạnh đó, nhằm duy trì mức cạnh tranh quốc tế trong hoạt động sản xuất, chính phủ Singapore áp đặt mức lương tối thiểu hiệu quả
- Về giáo dục và đào tạo, chính phủ tập trung xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo kỹ năng cho người lao động Giáo dục và đào tạo ban đầu được trợ cấp bởi chính phủ và sau đó khuyến khích đầu tư nhằm hiện đại hoá và nâng cao chất lượng của các hoạt động này nhằm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực ở quốc gia này Hiện nay Singapore có hệ thống giáo dục và đào tạo tiên tiến bậc nhất thế giới
Ngoài ra chính phủ còn khuyến khích tiết kiệm trong nền kinh tế nhằm duy trì trạng thái tài khoá ổn định cho quốc gia b) Thứ hai, khuyến khích đầu tư dựa trên chính sách thuế hiệu quả
Singapore đặt mục tiêu phát triển dựa trên khả năng tích luỹ vốn và nguồn lực ở mức cao Một chính sách quan trọng giúp Singapore đạt được mục tiêu này là đưa ra chính sách ưu đãi thuế cạnh tranh cho các nhà đầu tư nước ngoài Singapore vì vậy trở thành một trong những “thiên đường” thuế cho các nhà đầu tư nước ngoài trên thế giới Chính sách thuế hiệu quả sẽ giúp nguồn lực được tái đầu tư trong nền kinh tế Singapore Hệ quả là tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư ở mức cao được duy trì ổn định lâu dài c) Thứ ba, phát triển vốn con người có mục tiêu
Với mục tiêu cải thiện chất lượng nguồn lao động, chính phủ Singapore đã tập trung ngân sách rất lớn tài trợ cho hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo dục sau đại học Chính sách phát triển vốn con người dựa trên đầu tư lớn của nhà nước vào hệ thống giáo dục dựa trên hai chính sách quan trọng là:
-Lựa chọn người đi học, đặc biệt là học đại học dựa trên năng lực và mang tính cạnh tranh cao, và nhà nước sẽ chi trả toàn bộ chi phí đào tạo cho những nhân tài;
- Chính phủ lồng ghép việc phát triển hệ thống giáo dục, và đào tạo trong các chính sách công nghiệp hoá, trong đó ngoài quá trình học tập trong hệ thống giáo dục lao động có kỹ năng được khuyến khích phát triển trong các khu vực sản xuất công nghệ cao, các tập đoàn đa quốc gia nước ngoài Đây được xem là một chiến lược quan trọng nhằm học hỏi và chuyển giao công nghệ từ các nước phương Tây cho nguồn nhân lực Singapore d) Thứtư, cung cấp hàng hoá công hiệu quả
- Việc xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại và hiệu quả được xem là một nền tảng quan trọng cho chính sách công nghiệp hoá ở Singapore Hệ thống cơ sở hạ tầng gồm có cảng biển, sân bay, bưu chính viễn thông, đường xá, và các tiện ích cho chuyển đổi nền kinh tế Một ví dụ điển hình về thành quả của chính sách này là sân bay Changi của Singapore trở thành trạm trung chuyển quan trọng bậc nhất ở châu Á Thái Bình Dương với sự hiện đại bậc nhất
KẾ T LU Ậ N
Tổng kết
- Hiện tại, Singapore vẫn duy trì diện mạo của một nền dân chủ nhưng trong thực tế, Đảng Hành động Nhân dân (PAP) cầm quyền đã thống trị nền chính trị kể từ khi nước này giành được độc lập bằng cách tạo ra những rào cản lớn đối với các đảng chính trị đối lập, và hiện nay PAP nắm hơn 90% số ghế trong Quốc hội Về tổng thể, Singapore có quan hệ song phương vững chắc với các thành viên khác trong ASEAN; tuy nhiên, có những bất đồng phát sinh,và quan hệ với Malaysia và Indonesia đôi khi trở nên căng thẳng Malaysia và Singapore phát sinh mâu thuẫn về vấn đề cung cấp nước sạch đến Singapore, và vấn đề Quân đội Singapore tiếp cận không phận Malaysia Có những vấn đề biên giới tồn tại với Malaysia và Indonesia, và hai quốc gia này đều cấm bán cát biển đến Singapore do những tranh nghị về hành động cải tạo đất của Singapore Một số tranh chấp trước đó được giải quyết thông qua Tòa án Công lý Quốc tế Vấn nạn hải tặc trên eo biển Malacca tạo ra mối quan tâm chung của cả ba quốc gia Singapore có các quan hệ kinh tế mật thiết với Brunei, và hai quốc gia chia sẻ một giá trị tiền tệ cốđịnh
- Tại châu Á, Singapore đã thể hiện hai mô hình thành công về bảo tồn di sản kiến trúc đô thị Singapore đại diện cho sự thành công của cách tiếp cận bảo tồn mang tính thỏa hiệp, thực dụng, khôn ngoan và hiệu quả Điều này có được là nhờ vào chiến lược Hợp tác Công-Tư (PPP) trong bảo tồn và phát triển dưới động lực của thị trường, với những cơ chế chính sách linh hoạt mềm dẻo để thuyết phục lôi kéo được thành phần doanh nghiệp tư nhân tham gia vào công tác bảo tồn theo hướng win-win, từ đó đảm bảo được tính bền vững về kinh tế tài chính bên cạnh bền vững văn hóa và xã hội Những chiến lược này có thể là nguồn tham khảo tốt cho Việt Nam vì khu vực kinh tế tư nhân của chúng ta đang ngày một phát triển và được coi trọng Tuy nhiên, điều cần nhận thức rõ là cả Singapore xây dựng các chiến lược bảo tồn qua nhiều thập kỷ dựa vào bối cảnh và cơ hội riêng của mình, nên việc học hỏi những kinh nghiệm này không thể máy móc Vì Việt Nam đang hiện đại hoá nhanh chóng, một sự đồng thuận trong chiến lược bảo tồn-phát triển cần đạt được trước tiên, để di sản có thể
“sống” được trong bối cảnh mới của phát triển kinh tế, xã hội, chính trị, hội nhập quốc tế và đô thị hóa tăng cường Chính phủ, các bộ ban ngành hữu quan, chính quyền địa phương, các chuyên gia, doanh nghiệp và đại diện cộng đồng cần tìm ra cách đi riêng để “diễn dịch” lại (reinterperit) các tài sản văn hoá lịch sử và tái thích ứng chúng cho phù hợp với bối cảnh quần thểđang thay đổi Việc đánh giá, phân loại và định ra được chiến lược bảo tồn và quản lý cho từng khu vực, cụm công trình và công trình dựa trên đặc trưng quy hoạch, kiến trúc và các đặc trưng vật thể khác là vô cùng quan trọng Bên cạnh đó, việc không kém quan trọng là bảo tồn các giá trị phi vật thể của địa điểm, ví dụ như các loại hình kinh doanh truyền thống, lối sống, và cả genius loci (cái hồn của nơi chốn) Điều mà Việt Nam cần lúc này là một hệ thống quản trị vững mạnh và có sự tham gia rộng rãi của nhiều bên và ở nhiều cấp độ để ra định hướng, quyết sách và thực hiện chính sách một cách đúng đắn và hiệu quả, đáp ứng được cả nhu cầu bảo tồn và phát triển để hướng tới tương lai phát triển bền vững hơn cho các thành phố của chúng ta.nhu cầu bảo tồn và phát triển để hướng tới tương lai phát triển bền vững hơn cho các thành phố của chúng ta.
Bài học rút ra từ nền kinh tế của Singapore
Hành trình vươn lên trở thành con rồng Châu Á của Singapore chỉ trong vòng
30 năm, đã để lại cho nhiều quốc gia trong khu vực những bài học đắt giá, trong đó có
VN Vậy, chúng ta sẽ áp dụng những bài học đó như thế nào trong giai đoạn mới này
2.1 Về hoạt động ngân hàng
- Để thực hiện thành công công nghiệp hoá - hiện đại hóa, Chính phủ nên sớm có một khung pháp lý lành mạnh cho hệ thống tài chính, một khuôn khổ pháp lý và cơ chế giám sát hữu hiệu hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng nội địa như Singapore
- Xây dựng hệ thống ngân hàng có tiềm lực vững mạnh, nhanh chóng đa dạng các hình thức huy động vốn, cùng với đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính nhằm khai thông vốn trong nước, đồng thời thu hút tư bản nước ngoài để đáp ứng vốn và kỹ thuật cho quá trình công nghiệp hóa Bên cạnh đó, Chính phủ cần có biện pháp mở cửa đồng bộ cắt giảm thuế quan, chính sách ưu đãi tín dụng… để nâng cao chất lượng tín dụng
- Cần có sự can thiệp kịp thời của Chính phủ đối với hệ thống ngân hàng, mở rộng tín dụng và thực hiện chính sách ưu đãi lãi suất đối với những mặt hàng, ngành công nghiệp ưu tiên hướng đến xuất khẩu, nhằm tạo động lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vấn đề hỗ trợ lãi suất cho tín dụng cần phải có chương trình hành động bước đi thích hợp với những chỉ tiêu cụ thể, với kinh nghiệm của các nước cần phải có chế độ kiểm soát chặt chẽ các khoản tín dụng đểtránh nguy cơ thất thoát vốn
- Tuy nhiên, nếu sự can thiệp quá mức mang tính áp đặt của Chính phủ vào hoạt động ngân hàng sẽ trở nên bị gò bó, thiếu tính linh động, gây khó khăn cho ngân hàng trong tiến trình hội nhập quốc tế Kết hợp đồng bộ, việc sửa đổi hệ thống pháp luật điều chỉnh hàng loạt về chính sách môi trường kinh tế, cải cách hành chính để mở cửa cho ngân hàng nước ngoài đầu tư, cởi bỏ mọi hạn chế về quyền sở hữu, hình thức hoạt động, kể cả huy động và giao dịch với các đối tác tiền gởi bằng VND và thiết lập các chi nhánh ngân hàng tại các địa phương; mở rộng việc cung cấp các dịch vụ cao cấp, dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt … trong đó, cần nghiên cứu nâng tỷ lệ sở hữu của các cổ đông nước ngoài tham gia đầu tư vào các ngân hàng thương mại Việt Nam (trên 30%) nhằm thu hút vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngoài vào thịtrường tài chính Việt Nam
2.2 Chính sách tài chính công
- Đối với nền tài chính công, Việt Nam có thể học Singapore một số bài học sau: Chống tham nhũng, lãng phí quyết liệt và có hiệu lực trên mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế – xã hội và chi tiêu tuỳ tiện công quỹ nhà nước không thể không là biện pháp lành mạnh hóa ngân sách nhà nước trong điều kiện hiện nay
- Tập trung nhiều hơn vào khu vực kinh tế tư nhân thay vì dồn vốn quá nhiều cho các DNNN Singapore chính là điển hình trong việc tập trung vào kinh tế tư nhân khi gói kích cầu trị giá 20,5 tỉ SGD của họ đã giành tới 8,4 tỉ cho khu vực doanh nghiệp này Để sử dụng một cách hợp lý nguồn tài sản quốc gia, nước láng giềng Singapore đã lập Công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước Temasek vào năm 1974
- Mới đây, Việt Nam cũng đã thành lập tập đoàn kinh doanh và đầu tư vốn nhà nước (SCIC) với số vốn điều lệ lên tới 15.000 tỉ đồng Nhìn vào thành công của Temasek, “cha đẻ” trong công cuộc phát triển của Singapore đã có một bài học rất lớn giành cho Việt Nam Trong bài phát biểu của mình, Bộ trưởng Công thương của Singapore đã từng nói: “Một trong những ảo tưởng tai họa mà nhiều nước thuộc thế giới thứ ba đang nuôi dưỡng là quan niệm cho rằng các nhà chính trị và các quan chức có thể đảm nhận thành công các vai trò kinh doanh Cho dù có phải đứng trước thực tế ngược lại hoàn toàn thì càng lạ lùng là người ta vẫn cứ tin vào ảo tưởng đó” Từ đó, một kinh nghiệm trong quản lý vốn nhà nước của Việt Nam đó chính là để phát huy có hiệu quả số tiền khổng lồ này, cần phải có một đội ngũ chuyên gia hàng đầu chứ không phải là những nhà chính trị và các quan chức với đầu óc “công chức” cùng những “mệnh lệnh cách” của họ
2.3 Chính sách phát triển ngoại thương.
- Singapore đã có một chiến lược xuất khẩu rất thông minh với một lộ trình rõ ràng, đi từ xuất khẩu nguyên liệu, khoáng sản, sang xuất khẩu sản phẩm có hàm lượng lao động lớn, và cuối cùng là xuất khẩu sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao Việt Nam hiện nay đã và đang đi trên con đường xuất khẩu nguyên liệu thô (chiếm tới gần 40% GDP) và tăng cường xuất khẩu các mặt hàng có hàm lượng lao động lớn như dệt may và các mặt hàng nông thủy sản
- Tuy nhiên dệt may Việt Nam vẫn chủ yếu là gia công (chiếm tới hơn 70%) còn tỉ lệ xuất khẩu hàng FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) lại thấp, chỉ chiếm 30% xuất khẩu Vấn đềthay đổi cơ cấu trong xuất khẩu dệt may đang là mục tiêu hàng đầu của chính phủ và các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam Để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu dệt may, vấn đề trước hết mà chính phủ cần quan tâm đó là tăng cường xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ và hỗ trợ việc nhập khẩu đầu vào, tạo điều kiện để giảm chi phí cho các doanh nghiệp, từng bước nâng cao số lượng cũng như chất lượng hàng FOB, giảm tỉ lệ gia công
- Ngoài ra cần kể tới hướng đi mới trong xuất khẩu là gia công phần mềm Đây là lĩnh vực sử dụng công nghệ cao của Việt Nam, tuy còn rất non trẻ nhưng dẫu sao đó cũng là bước đầu để chúng ta có hướng phát triển thích hợp trong tương lai
2.4 Chính sách về tỷ giá hối đoái.
Với một chính sách thắt chặt tiền tệ trong nước, Việt Nam còn tránh được những căng thẳng không đáng có với các quốc gia khác, gia tăng vị thế Việt Nam trên trường quốc tế Còn đối với nhu cầu phải đẩy mạnh xuất khẩu tạo nguồn vốn tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn, Việt Nam có thể sử dụng một số chính sách trợ cấp xuất khẩu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước phát triển Đây cũng là chính sách mà Singapore đã áp dụng rất thành công và đạt được những tăng trưởng vượt bậc
2.5 Mở rộng thịtrường, xúc tiến thương mại
- Từ nhiều thập kỷ gần đây, Singapore đã rất quan tâm, chú trọng đến công tác xúc tiến thương mại nhằm đa dạng hóa thị trường và các Công ty Singapore mở rộng đến các thị trường chưa được khai phá Vai trò xúc tiến thương mại của Singapore thuộc về Hội đồng phát triển thương mại Singapore (TDB), chịu trách nhiệm trong việc thúc đẩy ngoại thương quốc tế đồng thời bảo vệ lợi ích của quốc đảo này
- Việt Nam trước mắt cần tập trung tăng cường mối quan hệ thương mại với các thị trường lớn như Mỹ, Nhật, Châu Âu và Trung Quốc Đây là những đối tác giúp Việt Nam tiêu thụ được các mặt hàng xuất khẩu và đem đến những lợi ích căn bản như nguồn vốn ODA, FDI và chuyển giao công nghệ Bên cạnh đó, việc tìm kiếm các thị trường tiềm năng khác cũng cần được quan tâm
- Có thể thấy, Singapore đã vươn mình từ một nước thuộc thế giới thứ 3 lên hàng các nước thuộc thế giới thứ nhất Trong quá trình phát triển của mình, Singapore đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu Những bài học này rất bổ ích và có thể áp dụng vào thực tiễn Việt Nam do Việt Nam và Singapore có rất nhiều điểm tương đồng.