Các tác động của toàn cầu hóa kinh tế...101.Tác động tích cực của tồn cầu hố kinh tế: ...112.Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế...11III.Ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế đến Việ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ
Mã học phần: 020115601201
Đề tài: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến sự phát triển kinh
tế của Việt Nam
Sinh viên: Bùi Ngọc Anh
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Vấn đề nghiên cứu 2
3 Mục tiêu nghiên cứu 2
a Mục tiêu tổng quát 2
b Mục tiêu cụ thể 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
a Đối tượng nghiên cứu: 2
b Phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương Pháp nghiên cứu 3
6 Câu hỏi nghiên cứu 3
7 Ý nghĩa của việc nghiên cứu 4
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4
PHẦN NỘI DUNG 7
I Cơ sở lý luận chung về toàn cầu hóa 7
1 Khái niệm toàn cầu hóa 7
2 Bản chất của toàn cầu hóa 8
3 Ý nghĩa của toàn cầu hóa 8
4 Vai trò của toàn cầu hóa 9
II Các tác động của toàn cầu hóa kinh tế 10
1 Tác động tích cực của toàn cầu hoá kinh tế: 11
2 Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế 11
III Ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế đến Việt Nam 13
1 Ảnh hưởng tích cực và cơ hội của toàn cầu hóa kinh tế 13
2 Ảnh hưởng tiêu cực và thách thức 15
IV Các giải pháp và phương hướng phát triển 18
PHẦN KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 3PHẦẦN M ĐẦẦU Ở
Trong bối cảnh chúng ta đang hội nhập kinh tế thế giới,thì quá trình toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế khách quan có ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội như văn hóa, kinh tế, nó vừa là điều kiện,vừa là kết quả cần thiết cho mọi quá trình phát triển xã hội Ngày nay, Nhân loại đang có những bước tiến dài trên con đường phát triển của mình,tuy nhiên có nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đang nảy sinh,tác động không nhỏ đến đời sống quốc tế,cuộc sống của tất cả mọingười trên thế giới, không phân biệt màu da,chủng tộc hay tôn giáo Việt Nam chúng ta cũng vậy, con đường hội nhập chủ động tích cực vào quá trình toàn cầu mà Đảng ta lựa chọn là con đường đúng
đắn,điều này được chứng minh rất rõ rằng bằng những gì chúng ta đã đạt được trong nhiều năm vừa qua Nhưng chúng ta cũng nhìn nhận rằng,cũng như các quốc gia khác trên thế giới, chúng ta cũng phải chịutác động từ những vấn đề toàn cầu,những vấn đề này đang gây nhiều nhức nhối trong đời sống xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước
Tính tất yếu của toàn cầu hóa trước hết được biểu hiện ở tất yếu kinh tế Kinh tế là nhân tố đóng vai trò
quyết định đối với sự phát triển của văn minh nhân loại
Ưu thế của một nền văn minh được thể hiện trong sự hòa quyện và kết hợp giữa yếu tố vật chất và yếu tố tinh thần.Với ý nghĩa đó, lịch sử của nhân loại là lịch sử của sự giải phóng mang tính chất tiến bộ khỏi sự tước đoạt về vật chất, đồng thời là lịch sử phát triển của tự do thuộc về giátrị tinh thần Vậy toàn cầu hóa là gì? Và nó ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam ra sao?
1
Trang 4Với lí do đó, em chọn đề tài: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam” Đề tài này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Thị Huyền Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh đặc biệt là giảng viên Nguyễn Thị Huyền đã tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu đề tài này.
Tìm hiểu những ảnh hưởng tích cực của sự toàn cầu hóa đếnnền kinh tế Việt Nam như thế nào? Và Việt Nam đã tận dụng sự tích cực đó để rút ra được những cơ hội nào để phát triển nền kinh tế?
Bên cạnh đó sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực như thế nào?
Và thách thức ra sao?
Đề xuất những giải pháp và phương hướng phát triển
2
Trang 54 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Bài tập lớn lấy vấn đề ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, trongquá trình nghiên cứu bài tập lớn có một số vấn đề liên quan khác Bài tập lớn được nghiên cứu dưới giác độ đối tượng của các bộ môn thuộc Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh
Thu thập và xử lý phân tích dữ liệu cụ thể các phương pháp
nghiên cứu, cụ thể như sau:
Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: Bài nghiên cứu tham khảo nguồn tài liệu từ nhiều trang uy tín như Tạp chí lao động quốc tế (2020), Tạp chí Cộng sản (2021), Trang thông tin điện tử Hội đồng lí luận trung ương (2019),…
3
Trang 6 Phương pháp phân tích dữ liệu: Thông tin và số liệu được khám phá và thống kê từ nhiều nguồn khác nhau ( đã thông qua sự kiểm định chính xác)
- Câu hỏi tổng quát: Sự toàn cầu hóa đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
- Câu hỏi cụ thể:
+ Toàn cầu hóa đã mang đến cho nền kinh tế Việt Nam những cơ hội và thách thức nào?
+ Việt Nam đã và đang làm gì để có thể hội nhập quốc tế trước
xu thế toàn cầu hóa?
+ Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa như thế nào?
Đóng góp một phần nhỏ bé vào kho tàng lí luận khoa học về sự ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến nền kinh tế và cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách thay đổi cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hướng tích cực của sự toàn cầu hóa
Bài tập lớn đã luận giải một cách có hệ thống những vấn đề lý luận về bản chất, nội dung, vai trò quyết định của vấn đề toàn cầu hóa đối với sự phát triển kinh tế của nước ta
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
4
Trang 7Trước đây, trên thế giới mà chúng ta đang sống tồn tại những rào cản thương mại và những bức tường vô hình về sự đầu tư xuyên quốc gia của các nước với nhau bởi nhiều vấn đề còn tồn động có thể kể đếnnhư khác biệt ngôn ngữ, văn hóa, luật lệ, thời gian,… Tuy nhiên, đến cuối thế kỉ 20 cho đến tận hôm nay, kinh tế thế giới đã thay đổi rất nhiều, các quốc gia không còn cô lập và khép kín với nhau nữa mà ngày càng trao đổi buôn bán với nhau nhiều hơn, các rào cản thương mại dần bị dỡ bỏ, nhờ những tiến bộ về công nghệ và giao thông vận tải, các vấn đề về thời gian và ngôn ngữ ngày càng thu hẹp lại Điều này đã khiến cho các quốc gia dần hội nhập chung với nhau và tạo thành một hệ thống kinh tế phụ thuộc lẫn nhau và từ đó Toàn cầu hóa
ra đời
Như đã đề cập ở trên, Toàn cầu hóa có thể được hiểu là sự thay đổitheo hướng hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế thế giới
Hiện nay, toàn cầu hóa có thể được nhìn thấy ở mọi nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam Có thể ví dụ rằng một người Việt Nam đi làm trên một chiếc xe TOYOTA sản xuất ở Nhật với những linh kiện được chế tạo ở Mỹ và những lốp xe được sản xuất ở Malaysia hoặc cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ năm 2008 đã làm cho nền tài chính toàn cầu bị suy thoái nặng tại thời điểm đó Có thể nói thế giới chúng ta đang sống đang ngày càng phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia Một thế giới mà khối lượng hang hóa dịch vụ được đầu tư xuyên biên giới giữa các quốc gia với nhau
Toàn cầu hóa có 2 loại:
Toàn cầu hóa có cả lợi lẫn hại Trước tiên nói về mặt lợi trước thìkhi toàn cầu hóa doanh nghiệp có thể tăng doanh thu bằng cách bán ra nước ngoài hoặc giảm chi phí đầu vào bằng cách mua nguyên liệu hoặc
5
Trang 8thuê lao động giá rẻ ở các nước có nguồn nhân lực dồi dào giá rẻ như Việt Nam Tuy nhiên, toàn cầu hóa cũng có các điểm hại như vấp phải
sự phản đối của người dân nước sở tại trước các công ty nước ngoài
mà họ không thích hoặc làm ô nhiễm môi trường ở các nước kém phát triển hơn, có thể ví dụ ở Việt Nam năm 2016 công ty Formosa ở Đài Loan đã làm ô nhiễm nguồn nước khiến cá chết hang loạt
6
Trang 9PHẦN NỘI DUNG
Có rất nhiều cách hiểu về toàn cầu hóa Dưới đây là vài ví dụ: + Toàn cầu hóa một lĩnh vực nào đó là sự mở rộng và thống nhấtcác hoạt động của lĩnh vực đó ra phạm vi thế giới, phạm vi toàn cầu
+ Toàn cầu hóa là một quá trình, trong đó hàng hóa, dịch vụ, vốn
tư bản, con người, thông tin và các ý tưởng “chảy” qua biên giới quốcgia Nếu các hoạt động này diễn ra trong phạm vi một số nứơc trongmột khu vực đựơc gọi là Khu vực hóa
+ Theo định nghĩa của Ủy ban Châu Âu: “Toàn cầu hóa (kinh tế)
là một quá trình mà thông qua đó, thị trường và sản xuất ở nhiều nướckhác nhau ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau do có sự năng động
về buôn bán hàng hóa và dịch vụ, cũng như do có sự lưu thông về vốn
mô toàn thế giới, đạt trình độ và chất lượng quốc tế
Trong bài nghiên cứu này em chỉ đề cập đến Toàn cầu hóa về mặtkinh tế nên sẽ gọi tắt là Toàn cầu hóa
Xu hướng toàn cầu hóa – khu vực hóa kinh tế đã trở thành mộthiện tượng phổ biến, một xu hướng tất yếu ở mọi nơi trên thế giới donhững đặc điểm đã nêu ở trên, nhưng quan trọng hơn hết là sự phụthuộc, hỗ trợ lẫn nhau giữa các quốc gia, các nền kinh tế để xây dựng
7
Trang 10một thế giới hòa bình, hướng tới Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ(MDGs - Millennium Development Goals)
Tự do hóa thương mại và tự do hóa đầu tư là quá trình giảm thiểu
và tiến tới xóa bỏ những rào cản thuế quan, phi thuế quan trong quátrình trao đổi hàng hóa – dịch vụ và đầu tư giữa các nước Tự do hóathương mại và đầu tư thúc đẩy xu thế Toàn cầu hóa phát triển nhanhchóng cả về chiều rộng và chiều sâu Ngược lại Toàn cầu hóa dẫn đến
Tự do hóa thương mại và đầu tư
Với tính cách là một xu thế lịch sử, toàn cầu hoá được quyếtđịnh bởi sự phát triển mạnh mẽ, mang tính bước ngoặt của lực lượngsản xuất trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ
Toàn cầu hoá vừa mang bản chất khách quan, vừa chứa đựngtính chất tự do tư bản; vừa tích cực vừa tiêu cực; vừa đem lại thời cơ,thuận lợi và nguy cơ, thách thức đối với các quốc gia dân tộc, nhất làcác nước kém phát triển và đang phát triển
Toàn cầu hoá là một quá trình vừa hợp tác rộng mở, vừa đấutranh gay gắt, phức tạp giữa các quốc gia, tập đoàn, cộng đồng, cánhân với nhau
Để bảo vệ lợi ích quốc gia trong quá trình tham gia toàn cầuhoá, các nước trên thế giới đã và đang triển khai mạnh mẽ quá trìnhkhu vực hoá
3 Lịch sử của toàn cầu hóa
Toàn cầu hoá, theo nghĩa cổ điển, đã bắt đầu vào khoảng thế kỷ thứ XV , sau khi có những thám hiểm hàng hải quy mô lớn Cuộc thám hiểm lớn lần đầu tiên vòng quanh thế giới do Ferdinand Magellan thực
8
Trang 11hiện vào năm 1522 Cũng như việc xuất hiện các trục đường trao đổi thương mại giữa châu Âu , châu Á , châu Phi và châu Mỹ không phải là hiện tượng gần đây Ngoài những trao đổi về hàng hoá vật chất, một sốgiống cây cũng được đem trồng từ vùng khí hậu này sang vùng khí hậukhác (chẳng hạn như khoai tây , cà chua và thuốc lá ).
Do có hai khía cạnh kỹ thuật và chính trị , "toàn cầu hoá" sẽ có nhiều lịch sử khác nhau Thông thường trong phạm vi của môn kinh tế học và kinh tế chính trị học , toàn cầu hoá chỉ là lịch sử của việc trao đổi thương mại không ngừng giữa các nước dựa trên những cơ sở ổn định cho phép các cá nhân và công ty trao đổi hàng hoá với nhau một cách trơn tru nhất
Thuật ngữ "tự do hoá" xuất hiện để chỉ sự kết hợp của học thuyếtkinh tế về thị trường tự do tuyệt đối và sự hủy bỏ các rào cản đối với việc lưu thông hàng hoá Điều này dẫn tới sự chuyên môn hoá không ngừng của các nước trong lĩnh vực xuất khẩu, cũng như tạo ra áp lực chấm dứt hàng rào thuế quan bảo hộ và các rào cản khác Thời kỳ bắt đầu dùng vàng làm tiêu chuẩn của hệ thống tiền tệ (bản vị vàng) và tự
do hoá trong thế kỷ thứ XIX thường được chính thức gọi là "thời kỳ đầu của toàn cầu hoá" Cùng với thời kỳ bành trướng của đế quốc Anh (Pax Britannica) và việc trao đổi hàng hoá bằng các loại tiền tệ
có sử dụng tiền xu, thời kỳ này là cùng với giai đoạn công nghiệp hoá
Cơ sở lý thuyết là công trình của David Ricardo nói về lợi thế so
sánh và luật cân bằng chung của Jean-Baptiste Say , cho rằng, về cơ bản các nước sẽ trao đổi thương mại một cách hiệu quả, và bất kỳ những bất ổn tạm thời về cung hay cầu cũng sẽ tự động được điều chỉnh Việc thiết lập bản vị vàng bắt đầu ở các nước công nghiệp hoá chính khoảng giữa năm 1850 và năm 1880 , mặc dù chính xác khi nào các nước này áp dụng bản vị vàng vẫn còn là đề tài gây nhiều tranh cãi
9
Trang 12"Thời kỳ đầu của toàn cầu hoá" rơi vào thoái trào khi bắt đầu bước vào Chiến tranh thế giới lần thứ nhất , và sau đó sụp đổ hẳn khi xảy ra khủng hoảng bản vị vàng vào cuối những năm 1920 và đầu
thương mại song phương khác, bao gồm một phần của Hiệp ước
Maastricht của châu Âu và Hiệp ước mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) cũng đã được ký kết nhằm mục tiêu giảm bớt các thuế quan và rào cản thương mại Từ thập kỷ 1970, các tác động của thương mại quốc tế ngày càng rõ rệt, cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực
Thuật ngữ toàn cầu hóa xuất hiện vào những năm 1950, với sựphổ biến các phương tiện vận tải có động cơ và sự gia tăng các traođổi thương mai; và được chính thức sử dụng rộng rãi từ những năm
1990 của thế kỷ XX "Toàn cầu hóa" có thể có nghĩa là:
Sự hình thành nên một ngôi làng toàn cầu — dưới tác động củanhững tiến bộ trong lĩnh vực tin học và viễn thông, quan hệ giữa cáckhu vực trên thế giới ngày càng gần gũi hơn, cộng với sự gia tăngkhông ngừng về các trao đổi ở mức độ cá nhân và sự hiểu biết lẫn nhau
10
Trang 13cũng như tình hữu nghị giữa các "công dân thế giới", dẫn tới một nềnvăn minh toàn cầu
Toàn cầu hoá kinh tế — "thương mại tự do" và sự gia tăng vềquan hệ giữa các thành viên của một ngành công nghiệp ở các khu vựckhác nhau trên thế giới (toàn cầu hoá một nền kinh tế) ảnh hưởng đếnchủ quyền quốc gia trong phạm vi kinh tế
Tác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìm kiếm lợinhuận — việc sử dụng các phương tiện luật lệ và tài chính mạnh mẽ vàtinh vi để vượt qua giới hạn của các tiêu chuẩn và luật pháp địaphương hòng lợi dụng nhân công và dịch vụ của các vùng phát triểnchưa đồng đều lẫn nhau
Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bản từ các quốc gia phát triểnsang các quốc gia đang phát triển
toàn cầu hóa thúc đẩy mạnh, nhanh sự phát triển đặc biệt là sự
xã hội hóa các LLSX đưa lại sự tăng trưởng kinh tế cao
toàn cầu hóa thúc đẩy sự tăng trưởng của thương mại thế giới
toàn cầu hóa thúc đẩy tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài
và sự hợp tác giữa các doanh nghiệp
toàn cầu hóa thúc đẩy sự gia tăng lưu thông quốc tế về vốn
Phát huy tối đa thế mạnh của các quốc gia khiliên kết với với những quốc gia khác trên thế giới Từ đótìm ra điểm chung để phát triển đất nước
Mở rộng thị trường cạnh tranh thương mại củagiới đầu tư
11
Trang 14 Giải quyết vấn đề việc làm giữa các quốc gia.Những quốc gia thừa nhân lực lao động sẽ có thêm côngviệc để làm và tăng mức thu nhập.
Đời sống nhân dân được cải thiện ngày một tốthơn
Xây dựng văn hóa công đồng theo hướng tích cựcmỗi ngày
Tiết kiệm tài nguyên môi trường, sử dụng đúnglúc, đúng thời điểm và khai thác triệt để các nguồn tàinguyên tránh lãng phí Hơn nữa, tận dựng được các nguồntài nguyên vào nhiều mục đích khác nhau.
Các đặc trưng của toàn cầu hoá mà chúng ta đã nêu nói nên mộtđiều rằng toàn cầu hoá đã và đang phát triển mở rộng mạnh mẽ, nó làmột xu thế khách quan của thời đại, các quốc gia dù muốn hay khôngthì vẫn phải lao vào cuộc chơi có tính hai mặt đó Các quốc gia hiệnnay vẫn đang luôn tích cực để làm “trong sáng” quá trình toàn cầu hoákinh tế và đã gặt hái được không ít những lợi ích mà nó mạng lại vàkhông ngừng thúc đẩy nó lên một cách mạnh mẽ Nhưng một vấn đềuquan trọng đặc ra hiện nay là làm thế nào để có thể vận dụng một cáchtriệt để những lợi ích mà nó mang lại? Điều đó không phải là dễ vàcũng không phải là quá khó Một trong những yếu tố và cũng lànguyên nhân quan trọng cho sự thành công của các quốc gia khi thamgia và quá trình đó là: Cần phải biết xác định những tác động tích cực
mà nó mang lại để phát huy nó trở thành một thế mạnh của mình vàxác định những mặt tiêu cực của nó để hạn chế một cách tối thiểu ảnhhưởng của nó tới nền nền kinh tế, chính trị của mình.vậy đâu là tác
12