1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài đánh giá tác động của hiệp định evfta đối với thương mại việt nam

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Của Hiệp Định EVFTA Đối Với Thương Mại Việt Nam
Người hướng dẫn ThS. Thái Thu Hương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Và Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Hiệp định gồm 17 chương, 2 nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ kèmtheo với các nội dung chính, đó là: Thương mại hàng hóa gồm các quy định chung vàcam kết mở cửa thị trường; quy tắc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

-🙞🙞🙞

-BÀI THẢO LUẬN

KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNG

Đề tài: Đánh giá tác động của Hiệp định EVFTA đối với Thương mại Việt Nam

Gi8ng viên hướng dẫn: ThS Thái Thu Hương Nhóm thực hiện : 06

Lớp học phần : 2323TECO0111

Hà Nội – 2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

1 Mục đích nghiên cứu: 4

2 Cơ sở nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4

3 Nội dung nghiên cứu: 4

4 CRu trTc của đề tài 4

CHƯƠNG I: HIỆP ĐỊNH EVFTA 5

1.1 Giới thiệu khái quát 5

1.2 Nội dung Hiệp định 6

1.2.1 Thương mại hàng hóa 6

1.2.2 Thương mại dịch vụ và đầu tư 7

1.2.3 Mua sắm của Chính phủ 7

1.2.4 Sở hữu trí tuệ 7

1.2.5 Doanh nghiệp Nhà nước và trợ cRp 7

1.2.6 Thương mại và phát triển bền vững 8

1.2.7 Cơ chế gi8i quyết tranh chRp 8

1.3 Mục tiêu của Hiệp định EVFTA 8

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH 9

2.1.Thực trạng của nền thương mại trước khi tham gia hiệp định EVFTA 10

2.2.Thực trạng của thương mại Việt Nam sau khi tham gia hiệp định EVFTA 10

CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 12

3.1 Tác động tích cực 12

3.2 Tác động tiêu cực 13

CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - LIÊN MINH CHÂU ÂU (EVFTA ) ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.15 KẾT LUẬN: 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 18

Trang 3

MỞ ĐẦU

Việt Nam hiện nay là quốc gia đang phát triển với nền kinh tế tương đối ổn định,

từ một quốc gia nghèo nhất, chỉ trong vài chục năm đã vươn lên thành quốc gia có nềnkinh tế phát triển mạnh mẽ Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựuquan trọng về phát triển kinh tế nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới,tích cực tham gia mạng lưới các hiệp định thương mại tự do đa tầng nấc Hiệp định Đốitác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), EVFTA là FTA thế hệ mớiquan trọng mà Việt Nam tham gia Việc kết thúc đàm phán, ký kết và tiến tới phê chuẩnHiệp định là một chặng đường dài với sự nỗ lực, cố gắng và quyết tâm chính trị rất caocủa Đảng và Nhà nước, cũng như sự phối hợp nhịp nhàng và hiệu quả giữa các cấp, cácngành với mục tiêu nâng mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Liên minhchâu Âu (EU) lên tầm cao mới, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.EVFTA cũng là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho

cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại Thếgiới (WTO) Hiệp định gồm 17 chương, 2 nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ kèmtheo với các nội dung chính, đó là: Thương mại hàng hóa (gồm các quy định chung vàcam kết mở cửa thị trường); quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại; cácbiện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm; các rào cản kỹ thuật trong thương mại; thương mạidịch vụ, đầu tư, phòng vệ thương mại; cạnh tranh, doanh nghiệp (DN) nhà nước; muasắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ; thương mại và phát triển bền vững, hợp tác và xâydựng năng lực; các vấn đề pháp lý - thể chế

EVFTA được kỳ vọng mang đến khá nhiều cơ hội và lợi ích cho nền kinh tế - xãhội Việt Nam Đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam vượt lên trong chuỗi cungứng toàn cầu Tuy nhiên, bên cạnh các cơ hội, EVFTA cũng đã đưa ra nhiều thách thứccho Việt Nam, tác động trực tiếp đến ngành thương mại nói riêng cũng như các ngànhnghề khác nói chung Để tìm hiểu thêm về những tác động ấy, nhóm 6 chúng em quyếtđịnh lựa chọn đề tài “Đánh giá tác động của hiệp định EVFTA đối với Thương mại ViệtNam”

Mặc dù chúng em đã rất cố gắng hoàn thành đề tài, nhưng không thể tránh khỏinhững sai sót, mong được thầy cô và các bạn thông cảm đóng góp ý kiến

Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn!

Trang 4

1 Mục đích nghiên cứu:

Tìm hiểu được những lợi ích cũng như những rào cản mà hiệp định EVFTA mang lại cho Thương mại Việt Nam

2 Cơ sở nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Nội dung, mục tiêu và thách thức hiệp định EVFTA đưa ra cho Thương mại ViệtNam

Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam

3 Nội dung nghiên cứu:

Tác động của EVFTA đối với Thương mại Việt Nam

4 CRu trTc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 4 chương:

Chương 1: Hiệp định EVFTA.

Chương 2: Thực trạng Thương mại Việt Nam khi tham gia Hiệp định.

Chương 3: Tác động của Hiệp định EVFTA đối với Thương mại Việt Nam Chương 4: Đánh giá tác động Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam.

Trang 5

CHƯƠNG I: HIỆP ĐỊNH EVFTA

1.1 Giới thiệu khái quát

Hiệp định EVFTA – danh từ, trong tiếng Anh được gọi là European-Vietnam Free Trade Agreement, viết tắt là EVFTA

Hiệp định EVFTA hay còn được gọi là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam –

EU, là thỏa thuận được kí kết giữa 28 nước thành viên liên minh châu Âu và Việt Nam.Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu bao gồm các lĩnh vựcsau:

Thương mại hàng hóa

Quy tắc xuất xứ hàng hóa

Hải quan và thuận lợi hóa thương mại

Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động vật

Thương mại dịch vụ và đầu tư

Trong đó, thương mại hàng hóa là được quan tâm nhiều nhất khi mà cả 2 phía ViệtNam và EU đều có những cam kết ở phạm vi lớn

Không chỉ loại bỏ hơn 99% thuế hải quan đối với hàng hóa, hiệp định còn mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam cho các công ty EU và tăng cường bảo vệ các khoản đầu

tư của EU vào Việt Nam

Theo số liệu của Ủy ban châu Âu, FTA có thể thúc đẩy nền kinh tế bùng nổ của Việt Nam lên tới 15% GDP, giúp tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu tăng hơn một phần ba Đối với EU, thỏa thuận này là bước đệm quan trọng cho một thỏa thuận thương mại lớn hơn với các quốc gia ASEAN (Theo European Parliament)

Cùng với Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA), hiệp định EVFTA được kí kết vào 30/6/2019 Sau khi kí kết, hai Hiệp định sẽ phải trải qua quá trình phê chuẩn nội bộ ở EU

và Việt Nam để có thể chính thức có hiệu lực với hai Bên

Việc kết thúc đàm phán thành công và từ đó tiến tới ký kết Hiệp định là một chặngđường dài với sự nỗ lực, cố gắng và quyết tâm chính trị rất cao của Đảng, Quốc hội và Chính phủ với mục tiêu nâng mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Liên minh châu Âu lên một tầm cao mới nói riêng và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc

tế của Việt Nam nói chung, góp phần vào công cuộc đổi mới và hiện đại hóa đất nước

Trang 6

1.2 Nội dung Hiệp định

EVFTA là một FTA thế hệ mới, với phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ Một số lĩnh vực cam kết chính trong EVFTA bao gồm:

- EU cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi EVFTA có hiệu lực đối với hàng hóa của Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU;

- Trong vòng 7 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ 99,2% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU

- Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan ngay sau khi EVFTA có hiệu lực cho hànghóa của EU thuộc 48,5% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 64,5% kimngạch xuất khẩu của EU sang Việt Nam;

- Trong vòng 7 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ 91,8%

số dòng thuế trong xuất khẩu của EU sang Việt Nam; biểu thuế, tương đương

97,1% kim ngạch;

- Trong vòng 10 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏkhoảng 98,3% số dòng thuế trong biểu thuế, chiếm 99,8% kim ngạch xuất khẩucủa EU sang Việt Nam

Việt Nam và EU cam kết không áp dụng bất kỳ loại thuế, phí xuất khẩu nào trừcác trường hợp được bảo lưu rõ (theo kết quả cam kết thì chỉ có Việt Nam có bảolưu về vấn đề này, EU không có bảo lưu nào)

Hiệp định cũng bao gồm các cam kết theo hướng giảm bớt hàng rào thuế quan (ví

dụ về cam kết về cấp phép xuất khẩu/nhập khẩu, thủ tục hải quan ) nhằm tạo điềukiện cho hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai bên

Trang 7

thương… 100% (10)

44

KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNGKinh tế

thương… 100% (6)

210

Nhóm câu hỏi 2 kttmđc

Kinh tế

thương… 100% (6)

14

KINH TẾ THƯƠNG MAI 1 GIÁO TrìnhKinh tế

Trang 8

Cam kết của Việt Nam và EU trong EVFTA về thương mại dịch vụ đầu tư hướng tới việc tạo ra một môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên, trong đó:

Cao hơn cam kết của EU trong WTO và tương đương với mức cao nhất của EU trong các FTA gần đây của EU

Cao hơn cam kết của Việt Nam trong WTO và ít nhất là ngang bằng với mức mở cửa cao nhất mà Việt Nam cho các đối tác khác trong các đàm phán FTA hiện tại của Việt Nam (bao gồm cả CPTPP)

- Hiệp định EVFTA bao gồm các nguyên tắc về mua sắm của Chính phủ (đấu thầucông) tương đương với quy định của Hiệp định mua sắm của Chính phủ của WTO(GPA)

- Với một số nghĩa vụ như đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử đểđăng tải thông tin đấu thầu Việt Nam sẽ thực hiện theo lộ trình; EU cũng camkết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi các nghĩa vụ này

- Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng một tỷ lệ nhất định giá trị các góithầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ và lao động trong nước

Phần sở hữu trí tuệ trong EVFTA gồm các cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm và chỉ dẫn địa lý với mức bảo hộ cao hơn so với WTO; tuy nhiên các mức này về cơ bản phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành của Việt Nam

Hai bên thống nhất về các nguyên tắc đối với các DNNN; các nguyên tắc này, cùng với các nguyên tắc về trợ cấp, hướng tới việc bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các DNNN và doanh nghiệp dân doanh khi các DNNN tham gia vào các hoạt động thương mại

:

Sẽ có các quy tắc về minh bạch và có thủ tục tham vấn

Cam kết thực thi hiệu quả các tiêu chuẩn cơ bản của Tổ chức Lao động Thế giới(ILO), các Công ước của ILO (không chỉ các Công ước cơ bản), các Hiệp định Đaphương về Môi trường mà mỗi Bên đã ký kết/gia nhập

ôn KTTMĐC revisionKinh tếthương… 100% (2)

-5

Trang 9

- EVFTA thiết lập một cơ chế giải quyết các tranh chấp có thể phát sinh giữa ViệtNam và EU trong việc diễn giải và thực thi các cam kết của Hiệp định.

- EVFTA cũng dự liệu một cơ chế khác mềm dẻo hơn: cơ chế trung gian, để xử lýcác vấn đề liên quan tới các biện pháp có ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư và thươngmại song phương

1.3 Mục tiêu của Hiệp định EVFTA

- Tạo ra động lực mạnh mẽ cho mối quan hệ đối tác hoàn toàn toàn diện giữa Việt Nam và EU , góp phần đưa hai bên phát triển sâu rộng và thực chất hơn

- Hướng đến việc đảm bảo khuôn khổ cạnh tranh bình đẳng trong thương mại , đầu

tư giữa 2 bên ,đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp hoạt động tại các quốc gia thành viên hiệp định , ngăn chặn và loại bỏ hành vi phản kinh doanh trên thị trường , thúc đẩy hiệu quả kinh tế và phúc lợi tiêu dùng

- Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp

Trang 10

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH

EVFTA có hiệu lực với Việt Nam và Liên minh châu Âu từ ngày 01/8/2020 Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, đây là cột mốc quan trọng đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam bởi lẽ sau gần 10 năm nghiên cứu khả thi, đàm phán,

ký kết và phê chuẩn, lần đầu tiên trao đổi thương mại giữa Việt Nam với một thị trường truyền thống quan trọng như EU được tiến hành dựa trên cơ sở là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với cam kết sâu rộng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là xóa bỏ thuế quan, tự do hóa hoạt động dịch vụ và đầu tư…

Hội nhập là xu thế tất yếu, không quốc gia nào có thể nằm ngoài xu thế này Với phương châm hội nhập quốc tế sâu rộng, Việt Nam ngày càng tích cực tham gia vào các hợp tác song phương và đa phương để tiếp cận các thị trường nước ngoài phục vụ mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động kinh tế, thương mại, chính trị của Việt Nam Sau hơn một năm thực thi Hiệp định, kim ngạch thương mại xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - EU đã tăng 18% Việt Nam xuất siêu sang EU hơn 11 tỷ USD, trong đó bao gồm nhiều mặt hàng thế mạnh như dệt may, da giày, nông thủy sản Việt Nam đã tậndụng tốt lợi thế ở cả mảng nhập khẩu và xuất khẩu

Việt Nam là đối tác thương mại quan trọng trong EU, do đó nghiên cứu và đánh giá thành quả, khó khăn trong quá trình thực thi EVFTA có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn diễn biến hết sức phức tạp, cuộc cạnh tranh thương mại Mỹ-Trung chưa có hồi kết Bên cạnh đó, nền kinh

tế thế giới đã chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ cuộc xung đột Nga - Ukraine, tác động lên tất

cả lĩnh vực, làm gián đoạn chuỗi giá trị sản xuất quan trọng, làm suy giảm các ngành tiêu dùng, ảnh hưởng đến kim ngạch thương mại xuất nhập khẩu, khiến doanh nghiệp trong nước lâm vào tình trạng khó khăn do nhu cầu thương mại sụt giảm

EU là thị trường có dung lượng lớn với sự thống nhất trong đa dạng và nhiều dư địa tăng trưởng; đồng thời cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và EU mang tính bổ trợ thay vì đối đầu cạnh tranh Việc thâm nhập thành công thị trường EU đồng nghĩa với việc Việt Nam có cơ hội mở rộng quan hệ hợp tác với cùng lúc 27 quốc gia thành viên, góp phần giải quyết bài toán đầu ra về mở rộng, đa dạng hóa thị trường, tiến sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu

Trang 11

2.1.Thực trạng của nền thương mại trước khi tham gia hiệp định EVFTA

Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá tăng mạnh, từ 327,8 tỉ USD năm 2015 lên khoảng 517,96 tỉ USD năm 2019; riêng năm 2020 mặc dù ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid19 vẫn đạt khá, ước tính đạt 545,32 tỉ USD Bình quân giai đoạn 2016-

2020, kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 464,8 tỷ USD/năm, tốc độ tăng bình quân giai đoạn này ước đạt 10,7%/năm Trong đó, xuất khẩu hàng hoá tăng từ 162 tỉ USD năm 2015 lên khoảng 282,63 tỉ USD năm 2020, bình quân giai đoạn 2016-2020 tăng 11,8%/năm; nhập khẩu hàng hóa tăng từ 165,8 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 262,7

tỷ USD năm 2020, bình quân giai đoạn này tăng 9,6%/năm Cán cân thương mại hàng hóa giai đoạn 2016-2020 liên tục xuất siêu từ 1,6 tỷ USD năm 2016 lên đến gần 20 tỷ USD năm 2020 và đây được coi là thành tích nổi bật trong hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa giai đoạn này (giai đoạn 2011-2015 tỷ lệ nhập siêu tương đương 1,6% kim ngạch xuất khẩu), tạo điều kiện cán cân thanh toán giữ được trạng thái tích cực, góp phần

ổn định các chỉ số kinh tế vĩ mô khác Xuất, nhập khẩu dịch vụ chiếm vai trò quan trọng trong hoạt động xuất, nhập khẩu và trong cán cân thanh toán của Việt Nam Tốc độ tăng xuất nhập khẩu dịch vụ bình quân giai đoạn 2016-2020 giảm 2,7%/năm Trong đó xuất khẩu dịch vụ ước giảm mạnh vào năm 2020 đạt 7,6 tỷ USD dẫn đến tốc độ tăng bình quân xuất khẩu dịch vụ giai đoạn 2016-2020 giảm 9,6%/năm Nhập khẩu dịch vụ ước đạt17,9 tỷ USD năm 2020, tốc độ tăng bình quân nhập khẩu dịch vụ giai đoạn 2016-2020 tăng 1,4%/năm

2.2.Thực trạng của thương mại Việt Nam sau khi tham gia hiệp định EVFTA

Kim ngạch thương mại của Việt Nam năm 2021 mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 vẫn tăng trưởng ấn tượng, đạt mức kỷ lục 668,5 tỷ USD, trong đóxuất khẩu đạt 336,3 tỷ USD (tăng 19% so vớinăm 2020) và nhập khẩu đạt 332,2 tỷ USD (tăng 26,5% so với năm 2020)

- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài vẫn giữ vai trò chủ chốt trong các hoạt động thương mại của Việt Nam, với xuất khẩu đạt 245,2 tỷ USD chiếm 73% và nhập khẩu đạt 218,2 tỷ USD chiếm 66%

- Tính tổng cả năm 2021, cán cân thương mại của Việt Nam đã trở lại trạng thái thặng dư với giá trị xuất siêu 4 tỷ USD (nửa đầu năm 2021, Việt Nam nhập siêu 1,47 tỷ USD), trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài xuất siêu 27 tỷ USD, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 23 tỷ USD

- Về xuất khẩu, có 8 mặt hàng xuất khẩu tốp đầu của Việt Nam đạt trên 10 tỷ USD, chiếm ới 69,7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước Một số mặt hàngxuất khẩu chủ tlực có mức tăng trưởng vượt bậc, ví dụ: sắt thép các loại tăng 124,3%; xơ, sợi dệt các loại tăng 50,2%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng 41%

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w