1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) các yếu tố tác động đến ý định chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ của sinh viên hiện nay

68 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề (Tiểu Luận) Các Yếu Tố Tác Động Đến Ý Định Chọn Giảng Viên Khi Đăng Ký Tín Chỉ Của Sinh Viên Hiện Nay
Tác giả Lê Thị Thanh Thảo, Ngô Phương Thảo, Lê Chí Thoại, Doãn Thị Minh Thu, Đàm Thị Thư, Nguyễn Thị Vân Thư, Bùi Thị Thanh Thúy, Nguyễn Ngọc Thuỳ, Phạm Thị Thuỳ, Nguyễn Thị An Thuyên
Người hướng dẫn Th.S Lê Thị Thu
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 7,38 MB

Cấu trúc

  • 1.1. B i c nh nghiên c u và tuyên b ố ả ứ ố đề tài (0)
    • 1.1.1. B i c nh nghiên c u ố ả ứ (6)
    • 1.1.2. Tuyên b ố đề tài (8)
    • 1.2.1. Tổng quan nghiên c u ứ (8)
    • 1.2.2. Kho ng tr ng nghiên c u ả ố ứ (0)
  • 1.3. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu (11)
    • 1.3.1. M c tiêu nghiên c u ụ ứ (11)
    • 1.3.2. Đối tượng nghiên cứu (12)
  • 1.4. Câu h i nghiên c u .....................................................................................................................6 ỏ ứ 1.5. Giả thuy t và mô hình nghiên c u .............................................................................................6ếứ 1.5.1. Gi thuy t nghiên cảế ứu (12)
    • 1.5.2. Mô hình nghiên c ứu (13)
  • 1.6. Ý nghĩa nghiên cứu (13)
  • 1.7. Thi t k nghiên c u .....................................................................................................................8 ế ế ứ 1. Ph m vi nghiên c u ạứ (14)
    • 1.7.2. Phương pháp nghiên cứu (14)
  • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN (15)
    • 2.1. Các khái ni m và các v ệ ấn đề lý thuy ết liên quan (15)
      • 2.1.1. Các khái ni m ệ (15)
      • 2.1.2 Các v ấn đề lý thuy t liên quan ế (0)
    • 2.2. Cơ sở lý thuyết (18)
  • CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (21)
    • 3.1. Ti p c n nghiên c u ..................................................................................................................15 ế ậ ứ 3.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý d liệu ................................................................15ữ (0)
      • 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu (22)
      • 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu (22)
      • 3.2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu (24)
    • 3.3. Xử lý và phân tích dữ liệu (24)
      • 3.3.1. Nghiên c ứu đị nh tính (24)
      • 3.3.2. Nghiên c ứu định lượng (24)
  • CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (27)
    • 4.1. Phân tích kết quả nghiên cứu định tính (27)
    • 4.2. Kết quả xử lý định lượng (31)
      • 4.2.1. Phân tích th ng kê mô t : ố ả (31)
      • 4.2.2. Ki ểm định Cronbach’s Alpha (0)
      • 4.2.3. Phân tích nhân t khám phá EFA: ố (45)
      • 4.2.4. Phân tích tương quan Pearson (49)
      • 4.2.5. Phân tích h ồi quy đa biến (50)
    • 4.3. So sánh k t qu ế ả định tính và định lượng (53)
  • CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (54)
    • 5.1. Kết luận (54)
    • 5.2. Kiến nghị (54)

Nội dung

Các nghiên cứu đã được thực hiện trước đó như nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến sự hứng thú trong học tập của sinh viên Lưu Chí Danh Nguyễn Thị Như Huyền - - - Đỗ Nguyễn Như Quỳnh Võ

B i c nh nghiên c u và tuyên b ố ả ứ ố đề tài

B i c nh nghiên c u ố ả ứ

Trong công cu c h i nhộ ộ ập và đua tranh toàn cầu của người Vi t Nam, có lệ ẽ điều mà chúng ta c n h i nhầ ộ ập đầu tiên và mạnh mẽ nhất, đó là hội nhập v tri th c Và trong ề ứ công cu c h i nh p v tri thộ ộ ậ ề ức ấy, lĩnh vực c n ph i h i nhầ ả ộ ập đầu tiên và quy t liế ệt nhất chính là lĩnh vực giáo dục.

Cùng v i s phát tri n và h i nh p th gi i c a Vi t Nam trong nhớ ự ể ộ ậ ế ớ ủ ệ ững năm gần đây, tri thức ngày càng được đánh giá cao, nền giáo dục càng được coi trọng và con người luôn luôn phải trau dồi tri thức để theo kịp v i thớ ời đại, đặc biệt là lứa tuổi sinh viên Hi n nay xu t hi n nhiệ ấ ệ ều chương trình đạ ạo cho sinh viên, trong đó có chương o t trình đào tạo theo tín chỉ, là phương thức tổ chức đào tạo theo từng lớp học phần, cho phép sinh viên tích lũy tín chỉ của t ng h c ph n và th c hiừ ọ ầ ự ện chương trình đào tạo theo kế ho ch hạ ọc t p c a cá nhân, phù h p v i k ho ch gi ng d y cậ ủ ợ ớ ế ạ ả ạ ủa cơ sở đào tạo Tức học sinh v a có th l a chừ ể ự ọn th i gian hờ ọc phù hợp với kế hoạch sinh ho t bản thân và ạ giảng viên phù hợp với mình và hi n nay, vi c sinh viên l a ch n gi ng viên phù hệ ệ ự ọ ả ợp với b n thân tr thành s quan tâm nhả ở ự ất định trong mỗi đợt đăng ký tín chỉ ủa người c học bởi:

- Giảng viên đóng vai trò định hướng n i dung h c trong quá trình h c t p c a sinh viên; ộ ọ ọ ậ ủ

- Giảng viên đóng vai trò gợi m ởtri thức trong quá trình học của sinh viên;

- Giảng viên đóng vai trò hỗ trợ cho sinh viên trong quá trình h c t p; ọ ậ

- Giảng viên đóng vai trò hướng d n hẫ ọc đố ới sinh viên trong quá trình học;i v

- Giảng viên đóng vai trò đánh giá và kiểm tra kết quả ọ ậ h c t p c a sinh viên; ủ Chính vì v y, vi c l a ch n giậ ệ ự ọ ảng viên để trau d i ki n th c c a sinh viên hi n nay ồ ế ứ ủ ệ trở nên quan trọng hơn Thu hẹp phạm vi nghiên cứu là trường Đạ ọc Thương Mạở i h i, chúng ta đều thấy các sinh viên rất quan tâm đến việc lựa chọn giảng viên mỗi khi đợt đăng ký tín chỉ ắp đế s n với mong muốn sẽ được học giảng viên mà mình mong muốn, phù h p vợ ới bản thân để ệc tiế vi p thu ki n thế ức trong quá trình h c tọ ập tr nên d dàng, ở ễ đạt hiệu quả cao

Việc nghiên cứu đề tài này mang l i nhạ ững ý nghĩa và thực tiễn chung như giúp chúng ta hiểu hơn về các y u tế ố tác động đến quyết định l a ch n gi ng viên c a sinh ự ọ ả ủ viên khi tham gia đăng ký tín chỉ, biết được yếu t nào có ố tác động nhiều nhất đến quyết định này Từ đó, giúp sinh viên cân nhắc nên đặt những tiêu chí nào lên hàng đầu khi lựa ch n giọ ảng viên để có s l a chự ự ọn đúng đắn, phù hợp với b n thân, tiả ếp thu được nhiều tri th c và d dàng ứ ễ

Ppnckh - giáo trình môn Phương pháp…

Ppnckh N10 - Nghiên cứu các nhân tố ản…

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến…

NHÂN TỐ ẢNH Ở trường Đạ ọc Thương mại h i, mong muốn đuợc học một giảng viên vừa có kiến thức chuyên sâu và th c ự tiễn, v a có s k t n i t t v i sinh viên là t t y u vì trong thừ ự ế ố ố ớ ấ ế ời đại công nghệ, th gi i phát triế ớ ển như hiện nay, vi c h c t p trên l p không ch d ng lệ ọ ậ ớ ỉ ừ ại ở việc trao đổi và truyền đạt kiến thức mà đồng thời còn tạo cho chúng ta những mối quan h , s k t n i tệ ự ế ố ốt để ọi người đề m u có th phát triể ển năng lực b n thân Tuy nhiên, ả do hoàn c nh và mong mu n riêng c a m i sinh viên cho nên viả ố ủ ỗ ệc ưu tiên các tiêu chí lựa chọn gi ng viên cả ủa mỗi sinh viên là khác nhau

Các nghiên cứu đã được thực hiện trước đó như nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến sự hứng thú trong học tập của sinh viên Lưu Chí Danh Nguyễn Thị Như Huyền - -

- Đỗ Nguyễn Như Quỳnh Võ Thị Mỹ Diệu ( trường Đại học Văn Lang), 2021” đã ra - kết quả cho thấy quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên Đại học Văn Lang tương quan tỉ lệ thuận với các yếu tố sau: môi trường học tập, phương pháp giảng dạy, nhận thức của sinh viên, ảnh hưởng từ gia đình, chất lượng giảng viên và chương trình đào tạo Nghiên cứu mới lần này của nhóm có điểm mới và khác biệt hơn là thấy được rõ hơn các yếu tố tác động đến ý định lựa giảng viên khi tham gia đăng ký tín chỉ của sinh viên hiện nay với phạm vi nghiên cứu nhóm lựa chọn là sinh viên trường Đại học Thương mại.

Tuyên b ố đề tài

Việc l a ch n giự ọ ảng viên để trau d i ki n th c c a sinh viên hi n nay ồ ế ứ ủ ệ đang trở nên quan trọng hơn bao gi h t Vờ ế ậy, sinh viên đã lựa ch n giọ ảng viên khi đăng ký tín chỉ dựa trên nh ng tiêu chí nào? ữ Những điều gì sẽ tác động đến quyết dịnh lựa chọn của ngườ ọi h c? Để l i cho nh ng câu htrả ờ ữ ỏi này, nhóm đã lựa chọn đề tài “Nghiên c u các ứ yếu tố tác động đến ý định chọn gi ng viên ả khi đăng ký tín chỉ ủ c a sinh viên hi n ệ nay” Đây là một đề tài khá mới, rất ít tài liệu nghiên cứu hay tìm hiểu về vấn đề này Tuy nhiên, v i mong mu n s tìm ra y u t quan trớ ố ẽ ế ố ọng tác động đến quyết định c a sinh ủ viên và giúp người học có cái nhìn tổng quan về việc lựa chọn giảng viên phù hợp với bản thân để dễ dàng trong quá trình tiếp thu tri thức, mở mang kiến thức, làm cho việc học trở nên hứng thú, đạt hiệu qu cao trong viả ệc trau dồi bản thân

Tổng quan nghiên c u ứ

Jeff Patrick và Roslyn M.Smart đã đánh giá hiệu quả giảng dạy của giáo viên Trong đó có xuất hiện 3 yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả giảng dạy của giáo viên đó Bài nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố đó là: sự tôn trọng học sinh, khả năng thách thức học sinh, kỹ năng tổ chức và trình bày Việc nghiên cứu đã làm rõ được tính hiệu quả

Tiểu luận phương pháp nghiên cứu…

Phương pháp… 93% (76)40 trong giảng dạy của giáo viên và phát triển một thước đo để đánh giá hiệu quả giảng dạy của giáo viên

Theo Thanomwan Prasert Charoensuk và các cộng sự của mình, yếu tố năng lực của giáo viên ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của học sinh Bên cạnh đó, đạo đức nói chung và đạo đức trong ứng xử nghề nghiệp của giáo viên đã ảnh hưởng một cách đáng kể đến tư duy phân tích, ra quyết định và giải quyết vấn đề sáng tạo của học sinh Như một lời gợi ý cho ban giám hiệu trường, cần lựa chọn giáo viên có năng lực, phẩm chất tốt để tạo nên thành công trong kết quả học tập của học sinh

Tháng 1 năm 2021, theo Tạp chí Quốc tế về Nghiên cứu và Phát triển sáng tạo, Eric Appiah – Twumasi đã đưa ra kết quả nghiên cứu cho thấy giới tính, quy mô lớp học, kiểm tra, đào tạo chuyên nghiệp, môi trường giảng dạy và kinh nghiệm giảng dạy là những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp giảng dạy học của giảng viên

Theo bài báo “Selection process and lecturer, study matching” của tác giả Hermien Miltenburg được xuất bản năm 2017, thông qua phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng, tác giả đã rút ra được 3 yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn ngành học và giảng viên của sinh viên, bao gồm: đăng ký đúng thời gian, khảo sát sự lựa chọn về tính thích hợp với môn học, lời giới thiệu về giảng viên

Trong đề tài nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến sự hứng thú trong học tập của sinh viên” của nhóm tác giả Lưu Chí Danh - Nguyễn Thị Như Huyền - Đỗ Nguyễn Như Quỳnh Võ Thị Mỹ Diệu đến từ trường Đại học Văn Lang được nghiên cứu vào năm -

2021 Thông qua sự kết hợp giữa 2 phương pháp nghiên cứu là định tính và định lượng cùng với phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu bằng hệ số Cronbach’s Alpha, kiểm định Barllet’s, phân tích EFA, Hệ số phóng đại phương sai VIF, nhóm tác giả đã rút ra kết luận có 6 nhân tố ảnh hưởng đến sự hứng thú học tập của sinh viên trường Đại học Văn Lang, đó là: môi trường học tập, phương pháp giảng dạy, nhận thức của sinh viên, ảnh hưởng từ gia đình, chất lượng giảng viên và chương trình đào tạo

Năm 2020, bài báo “RMIT lựa chọn giảng viên như thế nào” đã nghiên cứu và đề cập đến 5 yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên đại học RMIT bao gồm: bằng cấp, uy tín trong giới nghiên cứu, kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm thực tế và cơ hội bình đẳng

Năm 2000, Susan A.Basow đã nghiên cứu về ảnh hưởng của yếu tố giới tính đến quyết định một giáo sư là tốt hay tệ trong nghiên cứu “

Trong bài nghiên cứu ngày tác giả đã phỏng vấn các sinh viên đại học về vấn đề đánh giá các giáo sư Sau khi phân tích các dữ liệu thu thập được, tác giả đi đến kết luận yếu tố giới tính có ảnh hưởng đến mô hình những giáo sư giỏi nhất Cụ thể, sinh viên nữ có nhiều khả năng chọn nữ giáo sư tốt nhất cho việc học Còn sinh viên nam thì ít chọn giáo sư nữ hơn

Tháng 1 năm 2015, nghiên cứu của các nhà nghiên cứu Eleanor Sautelle, Terry Bowles, John Hattie, Daniel N.Arifin đã được đăng trên Tạp chí Giáo dục Giáo viên Úc Nghiên cứu dựa trên lý thuyết đánh giá xã hội để nghiên cứu ảnh hưởng của 6 cấu trúc tâm lý đến quyết định lựa chọn giáo viên Những yếu tố tâm lý này bao gồm khả năng tự nhận thức, tính hướng ngoại, sự đồng ý, sự tận tâm, khả năng phục hồi và khả năng tự điều chỉnh Qua việc thu thập dữ liệu qua bảng khảo sát và sử dụng chương trình máy tính thống kê R project để tạo lại ma trận tương quan, nhóm các - nhà nghiên cứu đã chứng minh tầm quan trọng tương đối của 6 cấu trúc tâm lý này tới quyết định lựa chọn giáo viên Đến tháng 2 năm 2018, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Y tế và Nha khoa đã đăng tải nghiên cứu

Nghiên cứu này do nhóm tác giả Masome Rahimi, Mohammad Dalaei Milan, Yousef Hosseini, Mojtaba Zeini Jahromi, Leili Mosalanejad, Fateme Zahabi Ardakani nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình mẫu các giáo sư của sinh viên y Sau khi thu thập dữ liệu bằng phiếu khảo sát, nhóm nghiên cứu đã xử lý dữ liệu bằng SPSS 18 và thống kê mô tả Từ kết quả thu được nhóm nghiên cứu đưa ra kết luận rằng trình độ, kiến thức và kỹ năng, thái độ tôn trọng, khả năng đối đáp với học sinh và khả năng diễn đạt rất quan trọng trong việc lựa chọn giáo sư như một hình mẫu bài báo được Jessica Lyons viết và đăng tải vào tháng 10 năm 2021 đã chỉ ra một số phẩm chất của giảng viên mà sinh viên nên để ý khi lựa chọn Đầu tiên về phong cách giảng dạy, có giảng viên dạy theo phong cách truyền thống đó là giảng bài trước nhưng cũng có những giảng viên cung cấp tài liệu để sinh viên tự học trước sau đó mới giảng lại những chỗ mà họ chưa hiểu Bạn nên chọn giảng viên có cách dạy phù hợp với bản thân mình Bên cạnh đó còn có những yếu tố khác: bài tập về nhà và phương pháp kiểm tra, tính cách của giảng viên, sự nhiệt tình của giảng viên qua việc trả lời sinh viên ngoài giờ học; và về cả tiểu sử, bạn có thể có lợi khi biết thông tin lý lịch của giáo sư trước khi đăng ký lớp học của họ.

1.2.2 Kho ả ng tr ố ng nghiên c u ứ

Hệ thống tín chỉ đã được áp dụng vào việc đào tạo ở bậc đại học từ lâu trên thế giới và các đại học danh tiếng ở phương Tây Hệ thống này cũng không còn quá xa lạ tại Việt Nam Hiện nay các trường đại học trên cả nước hầu như đều sử dụng chương

Kho ng tr ng nghiên c u ả ố ứ

Việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ làm thay đổi phương pháp dạy học Nếu như trước kia có quan niệm lấy người dạy là trung tâm thì bây giờ quan niệm thay đổi, lấy người học là trung tâm Do đó người dạy cần phải giúp người học đạt được các mục tiêu xây dựng như kỹ năng phân tích, tổng hợp, phán đoán, đưa ra quyết định, giải quyết vấn đề, Vì thế nhiệm vụ của người dạy không chỉ còn là truyền đạt kiến thức Chính lẽ đó, việc lựa chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ là điều hết sức quan trọng và đáng chú ý Quay trở về đề tài nghiên cứu, chưa từng có nghiên cứu nào chỉ ra chính xác các yếu tố tác động đến ý định chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ của sinh viên hiện nay Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng đã chỉ ra được cần lựa chọn người dạy có năng lực, đạo đức tốt, người dạy cần tôn trọng học sinh, thử thách học sinh, kỹ năng trình bày và tổ chức để có được sự hiệu quả trong giảng dạy, Các nghiên cứu cũng đã có thể trả lời một phần nào đó cho câu hỏi: “Yếu tố nào tác động đến ý định chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ của sinh viên hiện nay?” Ngoài ra, nhóm tác giả còn nhận thấy một số yếu tố khác tác động đến ý định chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ như: nhận xét từ người đã học, theo số đông, bạn bè và tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên Đây là những yếu tố mà khi phỏng vấn chuyên sâu nhóm đã phát hiện ra

Vì thế, bài nghiên cứu sẽ đi vào kiểm chứng 3 yếu tố tác động đến ý định chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ của sinh viên hiện nay, bao gồm:

Nhận xét từ người đã học

Theo số đông, bạn bè

Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên

Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu

M c tiêu nghiên c u ụ ứ

- Mục tiêu chung: Xác định rõ các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên hiện nay

+ Đánh giá thực trạng đăng ký tín chỉ của sinh viên hiện nay.

+ Xác định các yếu tố chính tác động đến quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên hiện nay

+ Phân tích, đánh giá mức độ ảnh hướng của các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên

+ Đề xuất giải pháp và kiến nghị để giúp sinh viên dễ dàng hơn trong việc lựa chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên.

Câu h i nghiên c u .6 ỏ ứ 1.5 Giả thuy t và mô hình nghiên c u .6ếứ 1.5.1 Gi thuy t nghiên cảế ứu

Mô hình nghiên c ứu

Quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên khi đăng kí tín chỉ :

+ Nhận xét từ những người đã học.

+ Theo số đông, bạn bè.

+ Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên.

Ý nghĩa nghiên cứu

Đánh giá và phân tích các yếu tố tác động đến lựa chọn giảng viên khi đăng kí tín chỉ của sinh viên hiện nay, từ đó tìm ra các phương pháp hiệu quả để sinh viên dễ dàng tiếp cận, tra cứu các thông tin liên quan đến chất lượng giảng dạy của từng giảng viên; giúp cho giảng viên hiểu hơn về nhu cầu của sinh viên và có hướng thay đổi tích cực

Từ nghiên cứu này có thể tìm ra được yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp, yếu tố nào ảnh hưởng gián tiếp đến quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên khi đăng ký tín chỉ hiện nay

Qua góc nhìn của nghiên cứu, các giảng viên cũng như nhà trường có thể nắm bắt được tâm lý của sinh viên, tìm ra được những nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn giảng viên để từ đó đề ra các biện pháp, phương pháp giảng dạy phù hợp đáp ứng nhu cầu của cả sinh viên và giảng viên, qua đó đảm bảo quyền lợi của người học và người dạy

Nhận xét của người đã học

Theo số đông, bạn bè

Tiểu sử, sơ yếu lí lịch của giảng viên

Quyết định lựa chọn gi ng ả viên của sinh viên khi đăng ký í hỉ

Từ kết quả của nghiên cứu cũng sẽ giúp sinh viên có cái nhìn đa chiều hơn về vấn đề lựa chọn giảng viên, từ đó đưa ra những quyết định hợp lý, khách quan, góp phần đem lại những trải nghiệm tốt nhất và hiệu quả nhất trong quá trình theo học.

Thi t k nghiên c u .8 ế ế ứ 1 Ph m vi nghiên c u ạứ

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (kết hợp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng)

Phương pháp thu thập dữ liệu

- Nghiên cứu tài liệu để thu thập dữ liệu thứ cấp.

- Sử dụng bảng hỏi khảo sát và phỏng vấn sâu để thu thập dữ liệu sơ cấp. Phương pháp xử lý số liệu:

- Sử dụng phương pháp xử lý tại bàn với dữ liệu thu được từ các cuộc phỏng vấn, thực hiện tổng hợp và mã hóa dữ liệu theo các nhóm thông tin

- Sử dụng các phương pháp thống kê và phân tích hồi quy đối với từng nhóm chỉ tiêu thu được từ cuộc khảo sát, phần mềm SPSS dùng để thực hiện xử lý số liệu.

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Các khái ni m và các v ệ ấn đề lý thuy ết liên quan

2.1.1 Các khái ni m ệ a Tín chỉ

Tín chỉ là một đơn vị dùng để đo lường khối lượng học tập của một học sinh, sinh viên Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết, 30 tiết học thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận Bằng 60 giờ thực tập tại cơ sở hoặc bằng 45 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn, đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệp

Theo các khung chương trình giảng dạy, một tín chỉ được tính như sau:

Thực hành: 30 đến 45 tiết học Làm thí nghiệm, thảo luận cũng được tính từ 30 đến 45 tiết học

Thực tập: 45 đến 90 giờ tại các cơ sở, công ty…

Làm tiểu luận, tham gia làm đồ án hay làm khóa luận ( ốt nghiệp): 45 đến 60 giờ t làm

Với các tính như này, sinh viên có thể dễ dàng nắm bắt được số tiết học, giờ học cho từng học phần (lý thuyết, thực hành, đồ án ) Hình thức đào tạo tín chỉ đã và đang mang lại rất nhiều ưu điểm cho người theo học hiện nay Đặc biệt giúp sinh viên chủ động chương trình học tập của mình hơn để sắp xếp tài chính, thời gian cũng như công sức để hoàn thành chương trình học tập một cách tốt nhất.

Học theo tín chỉ là gì?

Hình thức học theo tín chỉ là một hình thức được đào tạo không dựa theo năm học mà vào từng học kỳ Trong đó, một năm học có thể chia ra từ 2 đến 3 học kỳ (hai học kỳ cơ bản và một học kỳ hè)

Mỗi ngành học sẽ có một chương trình đào tạo theo tín chỉ cũng không cần phải tính theo năm mà được tính bằng sự tích lũy kiến thức trong quá trình học tập của sinh viên Sinh viên chỉ cần học tích lũy với đủ số tín chỉ của khung chương trình được quy định cụ thể cho từng ngành học thì hoàn toàn có thể được cấp bằng tốt nghiệp

Hình thức học theo tín chỉ đã và đang lấy sinh viên là trung tâm và đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của xã hội để đào tạo ra nguồn lực cho thị trường việc làm hiện nay

Những quy định mới về đăng ký học tín chỉ

Các bạn sinh viên cần nắm bắt ngay những quy định mới và chuẩn nhất về tín chỉ cũng như đăng ký học tín chỉ hiện nay để không gặp khó khăn trong quá trình học tập

Trong mỗi học kỳ chính, mỗi sinh viên được đăng ký tối đa là 25 tín, tối thiểu là

14 tín Số tín chỉ tối thiểu trong học kỳ không áp dụng cho học kỳ cuối. Trong mỗi kỳ hè, số tín chỉ tối đa là 14 Đối với sinh viên học lực bình thường (khi xếp hạng) sẽ được đăng ký 14 tín/học kỳ Đối với những bạn sinh viên xếp loại học lực yếu trong thời gian đăng ký sẽ được đăng ký 10 tín học kỳ

Không áp dụng khối lượng học tập tối thiểu đối với các sinh viên học ở các học kỳ phụ Ưu, nhược điểm của hình thức học tín chỉ hiện nay Ưu điểm

Tín chỉ là phương thức đào tạo được xây dựng trên tiêu chí lấy người học làm trung tâm Phương pháp này đã và đang phát huy được tính chủ đạo, sáng tạo của người học

Phương thức học và đào tạo theo tín chỉ tăng độ mềm dẻo, linh hoạt của người học Khung chương trình được thiết kế theo học tín chỉ sẽ bao gồm hệ thống các môn học đại cương và các môn học cận chuyên ngành

Học chế tín chỉ ghi nhận kết quả kiến thức và sự tích lũy được ngoài trường lớp để hoàn thành văn bằng học Đây là phương thức rất mềm dẻo, linh hoạt về thời gian học tập do đó thời gian ra trường của mỗi sinh viên cũng sẽ rất linh động, không giống nhau Khi đó, các bạn sinh viên chỉ cần tích lũy đầy đủ số lượng tín chỉ theo quy định là đủ tiêu chuẩn để ra trường

Phương thức này sẽ tạo được sự liên thông giữa các cấp đào tạo, các ngành khác nhau

Cắt vụn kiến thức: Các môn học sẽ được quy định với số tín chỉ cụ thể Phần lớn là 3 hoặc 4 tín chỉ Các môn học với số lượng tín chỉ theo quy định sẽ có hạn chế là khó có thể truyền tải hết nội dung của môn học Do đó, các bạn sinh viên cần nâng cao khả năng tự học

Khó tạo sự liên kết: Do đây là chương trình thiết kế theo khung các môn học với số tín chỉ nhất định chứ không phải là một chương trình liền mạch Các bạn sinh viên đăng ký học tập theo các học phần module khác nhau cho nên sự liên kết liền mạch giữa các môn học có hạn chế

Vì vậy, để tạo sự liên kết giữa người học, các môn học thì các trường thường tổ chức các khóa học để bổ sung và những hoạt động đoàn thể… b.Giảng viên là gì?

Giảng viên là công chức chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy và đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng thuộc một chuyên ngành đào tạo của trường đại học hoặc cao đẳng Giảng viên chính là công chức chuyên môn đảm nhiệm vai trò chủ chốt trong giảng dạy và đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng và sau đại học, thuộc một chuyên ngành đào tạo của trường đại học, cao đẳng

Cơ sở lý thuyết

Sau khi nghiên cứu những lý thuyết liên quan đến hành vi của con người, nhóm đã quyết định sẽ sử dụng “Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý” để xây dựng mô hình nghiên cứu

Thuyết lựa chọn hợp lý trong xã hội học có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học và nhân học vào thế kỷ VIII, XIX Một số nhà triết học đã cho rằng bản chất con người là vị kỷ, luôn tìm đến sự hài lòng, sự thỏa mãn và lảng tránh nỗi khổ đau Một số nhà kinh tế học cổ điển thì từng nhấn mạnh vai trò động lực cơ bản của động cơ kinh tế, lợi nhuận khi con người phải đưa ra quyết định lựa chọn hành động Đặc trưng thứ nhất có tính chất xuất phát điểm của sự lựa chọn hợp lý chính là các cá nhân lựa chọn hành động Các tác giả tiêu biểu bao gồm: Max Weber, Georg Simmel, George Homans, Peter Blau

Thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào tiên đề cho rằng con người luôn hành động một cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng các nguồn lực một cách duy lý nhằm đạt được kết quả tối đa với chi phí tối thiểu Nghĩa là, trước khi quyết định một hành động nào đó con người luôn luôn suy nghĩ và tính toán giữa chi phí và lợi nhuận mang lại, nếu chi phí ngang bằng hoặc nhỏ hơn lợi nhuận thì sẽ thực hiện hành động và nếu chi phí lớn hơn hành động thì sẽ không hành động Thuật ngữ “lựa chọn” được dùng để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính toán để quyết định sử dụng loại phương tiện hay cách thức tối ưu trong số những điều kiện hay cách thức hiện có để đạt được mục tiêu trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực Phạm vi của mục đích đây không chỉ có yếu tố vật chất (lãi, lợi nhuận, thu nhập) mà còn có cả yếu tố lợi ích xã hội và tinh thần

Thuyết bao gồm bốn khía cạnh về các lĩnh vực khác nhau như nhân học, tâm lý học, kinh tế học hiện đại, chính trị học xã hội học chính trị Ở lĩnh vực nhân học, - thuyết nhấn mạnh sự ràng buộc, ích lợi của việc trao nhận quà và hình thức khác - của sự trao đổi xã hội Quan hệ trao đổi là một loại quan hệ quyền lực trong đó người nhận quà muốn thoát khỏi sự ràng buộc thường tìm cách trao lại món quà khác với giá trị tương đương Trong tâm lý học, mà cụ thể là thuyết tâm lý học hành vi đã có những đóng góp quan trọng với sự phát triển của thuyết lựa chọn hợp lý nói chung và thuyết trao đổi nói riêng Quy luật hiệu quả của tâm lý học hành vi cho biết trong tương tác xã hội cá nhân có xu hướng lặp lại những hành vi nào đem lại cho họ sự thỏa mãn Ở lĩnh vực kinh tế học hiện đại, các yếu tố như chi phí, giá cả, lợi nhuận, ích lợi sẽ giải thích cho hành vi kinh tế Từ cách giải thích về hành vi kinh tế người ta sẽ lý giải cho hành vi xã hội Lĩnh vực Chính trị học – XHH chính trị, những chủ đề nghiên cứu như chính sách công, hàng hóa công, hành vi bầu cử, sự lựa chọn chính sách sẽ thu hút chú ý quan tâm của các nhà chính trị, phân tích, các chuyên gia về hoạt động bầu cử Lý thuyết lựa chọn hợp lý có một số biến thể về lý thuyết trao đổi xã hội được phát triển bởi 2 tác giả George Homans và Peter Blau Lý thuyết trao đổi xã hội do George Homans xây dựng dựa trên cơ sở nghiên cứu hành vi xã hội ở cấp vi mô là cá nhân và nhóm nhỏ Lý thuyết trao đổi xã hội của Peter Blau lại đưa ra trên cơ sở phương pháp tiếp cận cấu trúc xã hội ở cấp độ vĩ mô – nhóm lớn.

Về lý thuyết trao đổi xã hội do George Homans xây dựng, ông cho rằng hành vi xã hội cơ bản con người lặp đi lặp lại phụ thuộc vào việc đó có được ý thức hay không Hành vi xã hội cơ bản là cơ sở của sự trao đổi giữa hai hay nhiều người Theo Homans, hành vi xã hội bị chi phối bởi 6 nguyên tắc, định đề: định đề thành công, định đề kích thích, định đề giá trị, định đề duy lý, định đề thiếu hụt - chán chê và định đề bất mãn - hài lòng Tất cả những định đề này đều nhấn mạnh con người là một chủ thể duy lý trong việc xem xét và chọn lựa hành động Con người có tính toán mức độ, tính khả thi của hành động Con người có thể lựa chọn hành động có giá trị thấp những tính khả thi cao Theo các nhà kinh tế học, một lập luận được đưa ra dựa trên lý thuyết lựa chọn hợp lý, tất cả quyết định của khách hàng, người tiêu dùng mang tính duy lý, dựa trên tính toán lợi ích và phí tổn

Lý thuyết lựa chọn hợp lý giải thích được tại sao sinh viên hiện nay lại phải lựa chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ Bởi con người luôn luôn hành động theo sự tính toán hợp lý Sinh viên sẽ dựa theo những lời nhận xét của những người đã học, theo số đông bạn bè cũng như tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên để chọn theo học Từ những điều đó sinh viên mong muốn mình không những được giảng viên truyền đạt kiến thức mà còn là kinh nghiệm, khả năng phân tích, tổng hợp, quyết định vấn đề Không những vậy, sinh viên còn mong muốn quá trình học cũng như việc cho điểm của giảng viên trở nên dễ dàng, vui vẻ

Mục tiêu nghiên cứu của nhóm là xác định các yếu tố tác động đến ý định chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ của sinh viên hiện nay và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó Nhóm đã đề xuất 3 giả thuyết bao gồm các nhận xét từ những người đã học, theo số đông, bạn bè và tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên Yếu tố theo số đông, bạn bè là yếu tố mang tính chủ quan, ảnh hưởng bởi nhận thức của chính chủ thể; yếu tố nhận xét từ những người đã học và tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên là ảnh hưởng bất khả kháng từ yếu tố khách quan Vì vậy để tập trung nghiên cứu về các nhân tố này có ảnh hưởng như thế nào đến ý định chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ thì lý thuyết về lựa chọn hợp lý là phù hợp hơn cả Nhóm quyết định sẽ vận dụng thuyết lựa chọn hợp lý để xây dựng mô hình nghiên cứu với 3 yếu tố theo số đông, bạn bè (chủ quan) và yếu tố nhận xét từ những người đã học và tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên (khách quan)

Theo số đông: Là hành động của con người khi khó khăn trong việc lựa chọn, họ sẽ chọn bên nào có nhiều người lựa chọn nhất Với một niềm tin là lựa chọn nào có nhiều người lựa chọn thì sẽ đúng, chính xác hoặc có lợi

Nhận xét: là hành động đưa ra ý kiến, xem xét, đánh giá về đối tượng Để người nghe có quyết định liên quan đến đối tượng

Tiểu sử, sơ yếu lý lịch : Tiểu sử là thân thế, sự nghiệp của một người, trình bày một cách tóm tắt Sơ yếu lý lịch là thông tin cơ bản về thông tin cá nhân, thông tin nhân thân.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Xử lý và phân tích dữ liệu

3.3.1 Nghiên c ứu đị nh tính

- Đối tượng phỏng vấn: sinh viên thuộc trường Đại học Thương mại.

- Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu sinh viên thuộc trường Đại học Thương mại để thu thập dữ liệu, xác định, điều chỉnh thang đo lý thuyết phù hợp với nghiên cứu này

- Số người được phỏng vấn: 10

- Phương pháp xử lý: Sử dụng phương pháp xử lý tại bàn với dữ liệu thu được từ các cuộc phỏng vấn, thực hiện tổng hợp và mã hoá dữ liệu theo nhóm thông tin

Mục đích: Nhận dạng các dữ liệu, mô tả dữ liệu và tập hợp các dữ liệu nhằm xác định mối quan hệ giữa các dữ liệu sau này

Mục đích: Nhằm phân tích mối quan hệ giữa các nhóm thông tin

Mục đích: Nhằm so sánh được kết quả quan sát với kết quả được mong đợi cũng như giải thích được khoảng cách nếu có giữa hai loại kết quả này

3.3.2 Nghiên c ứu định lượ ng

Số phiếu phát ra 377 phiếu, số phiếu thu về 377 phiếu, số phiếu hợp lệ là 299 phiếu Thang đo sử dụng cho các biến quan sát do nhóm nghiên cứu tự đề xuất, không kế thừa từ các nghiên cứu trước

1 Nhận xét của những người đã học giúp tôi có cái nhìn chính xác hơn về giảng viên mình muốn lựa chọn.

2 Tôi tin tưởng vào nhận xét về giảng viên từ các anh chị khóa trước và bạn bè của mình

3 Tôi thích những giảng viên được nhận xét là dễ tính, dễ gần

4 Tôi bị thu hút bởi những giảng viên được nhận xét có phương pháp giảng dạy tốt, dễ hiểu

5 Tôi ưu tiên lựa chọn những giảng viên được nhận xét là có phương pháp cho điểm thoáng, tạo điều kiện cho sinh viên

1 Tôi lựa chọn giảng viên vì bạn bè tôi cũng học giảng viên này

2 Tôi tin tưởng khi lựa chọn giảng viên theo số đông

3 Giảng viên có nhiều sinh viên đăng ký học thu hút sự chú ý của tôi

1 Giảng viên có nhiều kinh nghiệm làm việc trong thực tế sẽ thu hút sự chú ý của tôi

2 Tôi sẽ học được nhiều điều mới lạ khi theo học giảng viên có kinh nghiệm làm việc trong chuyên môn mình đang dạy

3 Tôi thích theo học những giảng viên đã từng đi du học ở các nước khác (VD: Mĩ, Nhật Bản, Hàn Quốc, )

4 Trình độ chuyên môn của giảng viên ( Thạc sĩ, Tiến sĩ, ) ảnh hưởng đến việc lựa chọn của tôi

5 Chất lượng chuyên môn của giảng viên có ảnh hưởng lớn tới kết quả học tập của tôi

1 Nhìn chung, tôi hài lòng với giảng viên mình đang theo học

2 Tôi sẽ giới thiệu giảng viên này với bạn bè của mình

3 Giảng viên hiện tại đáp ứng được nhu cầu học tập của tôi

Phân tích thống kê mô tả:

Phân tích thống kê mô tả là kỹ thuật phân tích đơn giản nhất của một nghiên cứu định lượng Bất kỳ một nghiên cứu định lượng nào cũng phải tiến hành các phân tích này, ít nhất là để thống kê về đối tượng điều tra

Các phân tích chuyên sâu khác:

Các biến quan sát có tiêu chuẩn khi chọn thang đo đó là hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên, nhỏ hơn 1 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3

Phân tích nhân tố dựa vào chỉ số Eigenvalue để xác định số lượng các nhân tố EFA xem xét mối quan hệ giữa các biến ở tất cả các nhóm (các nhân tố) khác nhau nhằm phát hiện ra những biến quan sát tải lên nhiều nhân tố hoặc các biến quan sát bị phân sai nhân tố từ ban đầu

Phân tích tương quan Pearson kiểm tra đo lường mối quan hệ thống kê hoặc liên kết giữa các biến phụ thuộc với các biến độc lập và giữa các biến độc lập với nhau

Là phân tích để xác định mối quan hệ phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộc) vào một hay nhiều biến khác (gọi là biến độc lập).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Phân tích kết quả nghiên cứu định tính

Sau khi thực hiện phỏng vấn đề tài “

” kết quả thu được cho hầu hết phần lớn người tham gia phỏng vấn là sinh viên năm nhất trường đại học Thương mại, đa số là ở khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế (8/10) Đa số ngườ rả lời phỏng vấn là nữ (8 i t người), còn lại là nam (2 người)

Khi được hỏi về mức độ thường xuyên đăng ký tín và việc lựa chọn giảng viên sẽ ảnh hưởng như thế nào tới kết quả học tập, đa số mọi người chỉ mới đăng kí tín một lần vào năm nhất, tuy vậy chỉ mới qua một lần đăng ký tín nhưng mỗi người đều rút ra được những kinh nghiệm đắt giá cho bản thân Qua đó, đa số sinh viên qua phỏng vấn đều thừa nhận rằng lựa chọn giảng viên có ảnh hưởng lớn tới kết quả học tập của bản thân – hầu hết kiến thức tiếp thu được sẽ dựa trên định hướng cũng như sự dẫn dắt của giảng viên để sinh viên có thể hiểu đúng một vấn đề và tự do sáng tạo thêm những yếu tố mới, do đó một giảng viên có phương pháp dạy phù hợp thì sẽ giúp sinh viên có kết quả tốt hơn Đối với việc đăng kí tín chỉ một cách hiệu quả, đa số sinh viên được phỏng vấn thừa nhận rằng đó là khi bản thân đăng kí được số tín chỉ hợp lý phù hợp đúng với năng lực học tập của mỗi cá nhân Giảng viên cũng là nhân tố quan trọng trong kì đăng kí tín của sinh viên, hầu hết sinh viên đều tìm hiểu trước giảng viên để tìm ra giảng viên có nhận xét tốt và có phương pháp dạy phù hợp với bản thân mình Bên cạnh đó, có một vài ý kiến cho rằng để đăng kí tín một cách hiệu quả, họ thường có xu hướng chọn theo đám đông, theo bạn bè hay chỉ cần đăng kí đủ số môn số tín không cần quá quan trọng đến việc lựa chọn giảng viên Để có một kì đăng kí tín một cách hiệu quả đa số sinh viên sẽ chuẩn bị trước một khoảng thời gian để xem xét chương trình học của bản thân xem sẽ học những môn nào, xem thời khóa biểu dự kiến của nhà trường Đặc biệt là hầu hết các sinh viên sẽ lựa chọn tham khảo các đánh giá của các khóa trước về giảng viên mà họ học trong kì tới, từ đó đưa ra những nhận định riêng của bản thân và tìm ra giảng viên và môn học phù hợp với bản thân mỗi sinh viên

4.1.1 Khi được phỏng vấn về mức độ ảnh hưởng của yếu tố “Nhận xét từ những người đã học” đến quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên, tất cả số sinh viên tham gia phỏng vấn đều đồng ý là nhận xét từ những người đã học hay anh chị khóa trên tác động rất lớn đối với quyết định lựa chọn giảng viên của họ Lời nhận xét từ những người đã học hay các anh chị khóa trên thì có ảnh hưởng khá nhiều vì đây là những người từng trải qua, từng học các thầy cô, tiếp xúc nhiều với thầy cô và có thể đưa ra những lời nhận xét khá đúng đắn Ngoài ra, anh chị khóa trên là những người sinh viên khóa dưới khá tin tưởng, do đó các sinh viên sẽ lựa chọn ghi chú lại các ý kiến để tham khảo và có cách nhìn khách quan hơn về phương pháp giảng dạy của thầy cô để cân nhắc lựa chọn ra giảng viên cho là phù hợp nhất với bản thân Tuy nhiên, không nên tin tưởng hoàn toàn vào các ý kiến, nhận định trên vì có thể cách nhìn của mỗi người là khác nhau, phù hợp với người này nhưng chưa chắc đã phù hợp với người kia Ngoài ra, một số sinh viên còn dựa vào nhận xét để chuẩn bị trước tinh thần và cách học tập để theo kịp phương pháp giảng dạy của thầy cô Đa số mọi người đều cho rằng những nhận xét về tính cách của giảng viên có ảnh hưởng lớn đến quyết định lựa chọn giảng viên Mỗi giảng viên thường có một phong cách và có tính cách khác nhau, những yếu tố này thường ảnh hưởng đến suy nghĩ của từng sinh viên Phần lớn sinh viên tham gia đều sẽ ưu tiên lựa chọn những giảng viên được nhận xét là thoài mái và dễ tính, điều này sẽ giúp sinh viên cảm thấy thoải mái học tập và tiếp thu một cách tốt hơn Một số người còn cho rằng, tính cách sẽ có ảnh hưởng lớn tới cách cho điểm, nên sẽ ưu tiên lựa chọn giảng viên dễ tính và có cách cho điểm dễ phù hợp với bản thân họ Số ít còn lại cho rằng, mỗi tính cách của giảng viên đều - có những ưu điểm riêng, nếu giảng viên khó tính thì sẽ rèn cho sinh viên tính kỷ luật hơn, đúng giờ hơn, mỗi giảng viên thì sẽ học được một vài điểm tốt và phù hợp cho bản thân họ, nên những sinh viên này có xu hướng lựa chọn giảng viên được nhận xét là khó tính

Về mức độ ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy của giảng viên đến quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên, hầu hết sinh viên trả lời phiếu phỏng vấn cho rằng phương pháp giảng dạy có ảnh hưởng đến quyết định của họ Xu hướng lựa chọn giảng viên có phong cách giảng dạy liên quan nhiều đến thực tế, cho sinh viên tiếp cận với các case study và đưa ra những tình huống cụ thể được số đông sinh viên áp dụng vì phương pháp này giúp sinh viên tiếp thu và nhớ kiến thức tốt hơn Số sinh viên còn lại cho rằng giảng viên có phương pháp giảng dạy hay tạo điều kiện cho sinh viên được sáng tạo, - phát biều, thể hiện quan điểm của bản thân sẽ thu hút nhiều sinh viên đăng ký học Một số thì xác định cả hai phương pháp giảng dạy trên đều ảnh hưởng quan trọng đến quyết định lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với bản thân

Về cách cho điểm của giảng viên – có sự liên quan đến tính cách Đa số sinh viên đều cho rằng sẽ chọn những giảng viên cho điểm không quá khó vì sẽ không cảm thấy quá áp lực và sẽ có hứng thú học hơn Số ít sinh viên cho rằng việc điểm cao hay thấp là do năng lực của bản thân, những sinh viên này sẽ có xu hướng không phân biệt giảng viên cho điểm thấp hay khó để chọn mà sẽ chọn những giảng viên được nhận xét là có phương pháp giảng dạy hay và phù hợp với bản thân họ

4.1.2 Yếu tố “ Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên” luôn đóng một vai trò quan trọng trong hầu hết mọi quyết định, vậy nên khi được hỏi về ảnh hưởng của yếu tố tiểu sử, sơ yếu lý lịch đến sự lựa chọn giảng viên của sinh viên được đánh giá khá là quan trọng

Về trình độ học vấn của sinh viên, hơn nửa số sinh viên được phỏng vấn cho rằng trình độ học vấn của giảng viên cũng sẽ có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Vì theo như sự phân cấp thì tiến sĩ và thạc sĩ sẽ có những sự khác biệt nhất định về phạm vi kiến thức, và đặc biệt với những giảng viên từng đi du học sẽ có cái nhìn mới mẻ hơn và có những phương pháp giảng dạy hiện đại hơn Số sinh viên còn lại không lựa chọn “ Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên” là yếu tố quan trọng vì hầu hết giảng viên trong phạm vi nghiên cứu đều có trình độ học vấn vô cùng tốt, đã qua chọn lọc kĩ càng Những sinh viên này xu hướng cần giảng viên có kiến thức sâu rộng về môn học và đặt nặng hơn về phương pháp giảng dạy, biểu đạt của giảng viên đối với sinh viên

Giảng viên được đánh giá có nhiều năm giảng dạy, truyền đạt được nhiều kiến thức bổ ích cho sinh viên là một yếu tố quan trọng nhưng không tiên quyết Gần nửa số sinh viên được phỏng vấn cho rằng đây là yếu tố tiên quyết vì thầy cô có kinh nghiệm sẽ có nhiều kiến thức hay và sẽ biết cách truyền đạt kiến thức cho sinh viên một cách dễ hiểu nhất, một số giảng viên có kinh nghiệm đã từng học tập ở nước ngoài sẽ giúp ích khá nhiều cho sinh viên trong quá trình học tập Tuy vậy một số còn lại cho rằng yếu tố này không hẳn là chính xác vì nhiều giảng viên trẻ tuổi – họ rất nhiệt huyết và tài năng, mang đến cho lớp học một không khí mới hơn và quan trọng là cách truyền tải kiến thức như thế nào Đa số sinh viên được phỏng vấn cho rằng có bị thu hút bởi những giảng viên đã từng có cơ hội đi du học nước ngoài và có nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn Giảng viên từng du học nước ngoài sẽ tiếp xúc được với nhiều nền giáo dục, có cái nhìn sâu rộng và bao quát hơn với kiến thức xung quanh từ đó sẽ đưa ra những phương pháp học mới mẻ hoặc chia sẻ những kiến thức mà sinh viên chưa từng được trải nghiệm, từ đó mà sinh viên có sự tiên tiến và đổi mới trong quá trình học hơn Một số ít còn lại cho rằng giảng viên đã từng đi du học và có nhiều kinh nghiệm thực tế không ảnh hưởng nhiều đối với bản thân họ

4.1.3 Về những tiêu chí đối với quyết định lựa chọn giảng viên, gần một nửa số người phỏng vấn đều cho rằng họ sẽ lựa chọn theo “ S ố đông bạn bè” Vì có xu hướng chạy theo đám đông nên một số sinh viên sẽ đăng ký tín giống với bạn bè, có thể là bạn thân và điều này sẽ giúp sinh viên có động lực học tập hơn và có cơ hội bảo ban nhau học tập, dễ dàng cùng nhau trao đổi kiến thức, làm bài tập nhóm cũng thuận lợi hơn vì các sinh viên có xu hướng quen biết từ trước Đa số sinh viên còn lại không lựa chọn yếu tố này, họ lựa chọn tin vào nhận xét từ những người đã từng học Điều này cũng sẽ giúp sinh viên chủ động hơn với thời gian biểu của mình vì đa số sinh viên hiện nay đều đang làm công việc làm thêm, nên họ sẽ chọn từ bỏ một số môn học cùng với bạn bè để phù hợp hơn với thời gian biểu của bản thân Không đăng ký tín theo số đông giúp sinh viên có thể gặp gỡ với những người bạn mới, học tập giao lưu và làm quen thêm nhiều mối quan hệ

Ngoài những ưu điểm của việc đăng ký cùng với số đông bạn bè, đôi lúc sinh viên sẽ gặp phải những trường hợp cùng đăng ký giảng viên để được học cùng với bạn nhưng sau đó lại phát hiện ra giảng viên đó có phong cách giảng dạy không phù hợp với mình Trong trường hợp này, đa số sinh viên được phỏng vấn sẽ lựa chọn rút bớt học phần này nếu có cơ hội và sẽ rủ bạn bè rút cùng Một số khác sẽ chấp nhận tiếp tục học vì không muốn làm ảnh hưởng đến tiến độ học tập và dự định tương lai của bản thân Đặt bản thân vào trường hợp nhóm bạn chơi cùng đều đăng ký cùng một giảng viên Hầu hết sinh viên được phỏng vấn đều cho rằng 90% sẽ đăng ký theo các bạn vì bạn chơi chung nên sẽ có cùng tiêu chí chọn giảng viên, nên họ nhận định các tiêu chí này cũng phù hợp với bản thân Một số khác vẫn giữ nguyên ý kiến là sẽ cân nhắc về phương pháp giảng dạy của giảng viên như thế nào sau đó tự bản thân chủ động quyết định sẽ lựa chọn giảng viên nào cho môn học kì tới của mình

Kết luận : Các sinh viên được phỏng vấn đều đồng ý với 3 yếu tố then chốt mà nhóm đã đưa ra, và không đưa ra quyết định dựa trên yếu tố nào khác

Như vậy, cả 3 yếu tố bao gồm “nhận xét từ những người từng học” “tiểu sử, , sơ yếu lý lịch của giảng viên” và “theo số đông bạn bè” đều có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên Trong đó, yếu tố “nhận xét từ những người từng học” được cho là ảnh hưởng mạnh mẽ nhất Nhân tố “ số đông bạn bè” có ảnh hưởng ít nhất Có thể thấy rằng nhận xét từ những người từng học thực sự có tầm ảnh hưởng lớn đến xu hướng lựa chọn giảng viên của sinh viên Sinh viên mỗi lần đăng ký tín đều có sự tìm hiểu kỹ càng về tính cách và phương pháp giảng dạy của các giảng viên Từ đó chọn ra những giảng viên có phương pháp phù hợp nhất đối với bản thân để theo học Bên cạnh đó, những yếu tố lựa chọn này đều có rủi ro, nhận xét của anh chị thì sẽ xuất phát từ một phía, từ đó bắt buộc sinh viên phải tiếp nhận thông tin có chọn lọc từ đó lựa chọn được giảng viên phù hợp với bản thân Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên có tác động tốt tới quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên nhưng phương pháp dạy thực tế chưa hẳn là đã phù hợp với từng sinh viên Cuối cùng là nhân tố đăng ký theo số đông, sinh viên chưa thực sự cân nhắc lựa chọn giảng viên, vì có thể phương pháp dạy của giảng viên phù hợp với đám đông nhưng lại không phù hợp với bản thân mình Do đó, để có một kì đăng ký tín thành công, sinh viên nên xem xét kỹ lưỡng và kết hợp cả

3 yếu tố mà nhóm nghiên cứu đưa ra để có một kì học tốt hơn trong năm tới.

Kết quả xử lý định lượng

Mẫu được thu thập dưới hình thức bảng câu hỏi khảo sát trên Google Form Số lượng bảng câu hỏi Google Form được phát là 377 phiếu Sau khi tiến hành lọc phiếu, nhóm thu được 299 phiếu trả lời mang kết quả hợp lệ và 78 phiếu mang kết quả không hợp lệ Vì vậy chỉ có 299 phiếu trả lời được nhóm đưa vào phân tích định lượng

4.2.1 Phân tích th ng kê mô t : ố ả a Thống kê mô tả theo mức độ quan tâm với việc đăng ký lựa chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ của sinh viên:

Cumulative Percent Valid Không quan tâm

Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn người tham gia khảo sát quan tâm đến vấn đề lựa chọn giảng viên của sinh viên khi đăng ký tín chỉ với 288 phiếu trên tổng số 299 phiếu (chiếm 96,3%), phần còn lại là thiểu số người tham gia có suy nghĩ không quan tâm đến vấn đề này với 11 phiếu (chiếm 3,7%) Qua đây, ta thấy được rằng vấn đề lựa chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ hiện nay đang rất được đại đa số sinh viên quan tâm Đối với 11 phiếu khảo sát lựa chọn “Không quan tâm”, nhóm nghiên cứu quyết định sẽ loại bỏ những phiếu này nhằm đảm bảo độ tin cậy và độ chuẩn xác của việc nghiên cứu ở các phần sau b Thống kê mô tả theo giới tính

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Kết quả điều tra trong 288 gười tham gia khảo sát thì có 60 người tham gia khảo n sát là nam (chiếm 20,8 %) và 228 người tham gia khảo sát còn lại là nữ (chiếm 79,2%) Nguyên nhân của sự chênh lệch giới tính của những người tham gia khảo sát này có thể được lý giải đơn giản là vì phạm vi nghiên cứu nhóm lựa chọn là tại trường Đại học Thương mại, nơi được biết đến là có nhiều nữ sinh viên hơn là nam sinh viên c Thống kê mô tả theo khóa học:

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Dựa vào kết quả khảo sát , trong số 288 phiếu tham gia khảo sát thì chiếm phần lớn nhất là nhóm sinh viên khóa 57 với 217 phiếu (chiếm 75,3%), sau đó là số người thuộc nhóm sinh viên khóa 56 với 50 phiếu (chiếm 17,4%), và còn lại ít nhất là nhóm sinh viên khóa 55 với 21 phiếu (chiếm 7,3%) d Thống kê mô tả theo khoa:

Hệ thống thông tin và Thương mại điện

Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

Viện hợp tác quốc tế

Thông qua kết quả khảo sát , phần lớn người tham gia khảo sát đến từ khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế với 191 phiếu (chiếm 66,3%), cùng với đó là sự tham gia của rất nhiều khoa khác như khoa Marketing với 14 phiếu (chiếm 4,9%), khoa Quản trị khách sạn với 14 phiếu (chiếm 4,9%), khoa Kế toán - Kiểm toán với 14 phiếu (chiếm 4,9%), e Thống kê mô tả về những yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ của sinh viên hiện nay:

Cumulative Percent Valid Nhận xét từ những người đã học

Nhận xét từ những người đã học.,

Theo số đông, bạn bè

Nhận xét từ những người đã học.,

Nhận xét từ những người đã học.,

Theo số đông, bạn bè., Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên

Nhận xét từ những người đã học.,

Theo số đông, bạn bè., Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên.,

Phương pháp giảng dạy, cách cho điểm

Nhận xét từ những người đã học.,

Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên

Nhận xét từ những người đã học.,

Trình độ chuyên môn của giảng viên

Theo số đông, bạn bè

Theo số đông, bạn bè., Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên

Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên

Thông qua , yếu tố “Nhận xét từ những người đã học” được phần đông người tham gia khảo sát đồng tình là một trong các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên khi đăng ký tín chỉ với 100 lần được chọn (chiếm 34,7%) Bên cạnh đó, cả 2 yếu tố là “Theo số đông, bạn bè” và “Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên” đều đồng thời sở hữu 9 n được chọn (tương đương với 3,1 lầ %) Ngoài ra cũng còn rất nhiều quan điểm của mọi người về việc có sự xuất hiện của 2 hoặc cả 3 nhân tố cùng tác động đến quyết định của sinh viên Qua đây có thể nói, “Nhận xét từ những người đã học” được số đông mọi người quan tâm đến Đối với các trường hợp đề cập đến các yếu tố khác như phương pháp giảng dạy, cách cho điểm, trình độ chuyên môn của giảng viên thì đây đều là các yếu tố đã được bao hàm trong các nhóm nhân tố mà nhóm nghiên cứu đã đề cập nên kết quả là không đáng kể f Thống kê mô tả về yếu tố quan trọng nhất tác động đến quyết định lựa chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ của sinh viên hiện nay:

Cumulative Percent Valid Nhận xét từ những người đã học

Theo số đông, bạn bè

Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên

Trình độ chuyên môn của giảng viên

Kết quả khảo sát thể hiện rằng phần lớn mọi người đều cho rằng yếu tố quan trọng nhất tác động đến quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên là “Nhận xét từ những người đã học” với 206 phiếu đồng tình (chiếm 71,5%), điều này hoàn toàn hợp lý khi xét đến Yếu tố đứng thứ 2 được người tham gia khảo sát cho rằng là quan trọng là “Tiểu sử, sơ yế lý lịchu của giảng viên” với 48 phiếu (chiếm 16,7%) Cuối cùng là yếu tố “Theo số đông, bạn bè” với 31 phiếu (tương đương 10,8%) Qua đó, chúng ta có thể nhận định được rằng theo phần lớn số đông mọi người thì “Nhận xét từ những người đã học” là yếu tố được mọi người biết đến nhiều nhất và được xem là quan trọng nhất khi nhắc đến việc lựa chọn giảng viên, còn yếu tố “Theo số đông, bạn bè” được người tham gia khảo sát nhìn nhận là không quá tác động đến việc đưa ra lựa chọn của sinh viên

STT Tên biến Giải thích

1 nx1 Nhận xét của những người đã học giúp tôi có cái nhìn chính xác hơn về giảng viên mình muốn lựa chọn

2 nx2 Tôi tin tưởng vào nhận xét về giảng viên từ các anh chị khóa trước và bạn bè của mình

3 nx3 Tôi thích những giảng viên được nhận xét là dễ tính, dễ gần

4 nx4 Tôi bị thu hút bởi những giảng viên được nhận xét có phương pháp giảng dạy tốt, dễ hiểu

5 nx5 Tôi ưu tiên lựa chọn những giảng viên được nhận xét là có phương pháp cho điểm thoáng, tạo điều kiện cho sinh viên

6 sd1 Tôi lựa chọn giảng viên vì bạn bè tôi cũng học giảng viên này.

7 sd2 Tôi tin tưởng khi lựa chọn giảng viên theo số đông

8 sd3 Giảng viên có nhiều sinh viên đăng ký học thu hút sự chú ý của tôi

9 ts1 Giảng viên có nhiều kinh nghiệm làm việc trong thực tế sẽ thu hút sự chú ý của tôi

10 ts2 Tôi sẽ học được nhiều điều mới lạ khi theo học giảng viên có kinh nghiệm làm việc trong chuyên môn mình đang dạy

11 ts3 Tôi thích theo học những giảng viên đã từng đi du học ở các nước khác (VD: Mĩ, Nhật Bản, Hàn Quốc, )

12 ts4 Trình độ chuyên môn của giảng viên ( Thạc sĩ, Tiến sĩ, ) ảnh hưởng đến việc lựa chọn của tôi

13 ts5 Chất lượng chuyên môn của giảng viên có ảnh hưởng lớn tới kết quả học tập của tôi

14 qd1 Nhìn chung, tôi hài lòng với giảng viên mình đang theo học

15 qd2 Tôi sẽ giới thiệu giảng viên này với bạn bè của mình

16 qd3 Giảng viên hiện tại đáp ứng được nhu cầu học tập của tôi

NX: Nhận xét từ những người đã học

SD: Theo số đông, bạn bè

TS: Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên

QĐ: Quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên

5 Hoàn toàn đồng ý g Mức độ ảnh hưởng từ nhận xét của những người đã học

N Minimum Maximum Mean Std Deviation nx1 288 1 5 4.03 875 nx2 288 1 5 3.76 867 nx3 288 1 5 4.06 901 nx4 288 1 5 4.18 921 nx5 288 1 5 4.11 948

Từ kết quả của , nhóm nghiên cứu thấy được rằng tiêu chỉ nx4 hay “Tôi bị thu hút bởi những giảng viên được nhận xét có phương pháp giảng dạy tốt, dễ hiểu” được sự đồng tình nhiều nhất từ mọi người với mức độ trung bình là 4,18 Tiếp theo đó lần lượt là các tiêu chí xếp theo hướng giảm dần là nx5 (mức trung bình 4,11), nx3 (mức trung bình 4,06), nx1 (mức trung bình 4,03) và cuối cùng là nx2 (mức trung bình 3,76)

Với mức trung bình dao động trong khoảng từ 3,76 đến 4,18 cho thấy các sinh viên tham gia khảo sát có xu hướng đồng ý với những tiêu chí mà nhóm đã đưa ra Ngoài ra, độ chênh lệch giữa các tiêu chí lựa chọn khá cao, từ 0,867 đến 0,94 Vì vậy, có thể nói 8 nhóm nhân tố “Nhận xét từ những người đã học” được sự đồng ý của nhiều người tham gia khảo sát i Mức độ ảnh hưởng từ số đông, bạn bè:

N Minimum Maximum Mean Std Deviation sd1 288 1 5 3.42 926 sd2 288 1 5 3.27 1.030 sd3 288 1 5 3.64 934

Kết quả khảo sát thu được từ 3 tiêu chí của nhóm nhân tố cho thấy yếu tố sd3

“Giảng viên có nhiều sinh viên đăng ký học thu hút sự chú ý của tôi” có mức trung bình cao nhất được đo lường là 3,64, tiếp sau đó là các tiêu chí sd1 (mức trung bình 3,42) và cuối cùng là sd2 (mức trung bình 3,27) Với mức trung bình từ 3,27 đến 3,64, dựa trên thang đo Likert thì trong nhóm nhân tố này, người khảo sát có xu hướng lựa chọn ở mức trung lập, bình thường hoặc đôi khi là đồng ý trước các tiêu chí mà nhóm đưa ra Độ chênh lệch giữa các tiêu chí lựa chọn cao, từ 0,926 đến 1,03, thể hiện sự biến động lớn giữa các quyết định lựa chọn j Mức độ ảnh hưởng từ tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên:

N Minimum Maximum Mean Std Deviation ts1 288 1 5 3.84 931 ts2 288 1 5 3.90 901 ts3 288 1 5 3.67 965 ts4 288 1 5 3.73 947 ts5 288 1 5 3.83 936

Từ , tiêu chí được mọi người đồng tình nhất là ts2 “Tôi sẽ học được nhiều điều mới lạ khi theo học giảng viên có kinh nghiệm làm việc trong chuyên môn mình đang dạy” (với mức trung bình là 3,9), cho thấy người khảo sát đề cao nhất tiêu chí kinh nghiệm làm việc chuyên môn của giảng viên trong nhóm nhân tố tiểu sử, sở yếu lý lịch Độ chênh lệnh các mức trung bình giữa các tiêu chí là không đáng kể, cụ thể tiếp sau ts2 sẽ là ts1 (mức trung bình 3,84), ts5 (mức trung bình 3,83), ts4 (mức trung bình 3,73) và cuối cùng nhỏ nhất là ts3 (mức trung bình 3,67) Việc mức trung bình mang giá trị tiệm cận 4 phần nào nói lên được rằng người khảo sát có xu hướng đồng ý với các tiêu chí mà nhóm đã đề ra trong nhóm yếu tố này Độ chênh lệch giữa các tiêu chí lựa chọn cũng khá cao, từ thấp nhất là 0,901 đến cao nhất là 0,965

4.2.2 Ki ểm định Cronbach’s Alpha: a Nhận xét từ những người đã học:

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted nx1 16.12 9.206 739 854 nx2 16.38 9.366 711 860 nx3 16.08 9.178 716 859 nx4 15.96 9.124 705 862 nx5 16.04 8.887 728 857

Quan sát bảng khảo sát trên, nhóm nghiên cứu thu được kết quả như sau:

Tổng cộng có 5 biến quan sát được đưa vào kiểm định có giá tri Cronbach’s Alpha chung của các nhân tố ( ) là 0,883, thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu là lớn hơn 0,6 Ngoài ra, giá trị này còn lớn hơn mức 0,8 chứng tỏ thang đo lường độ tin cậy này là rất tốt (dựa theo các tiêu chí sử dụng khi đánh giá độ tin cậy của thang đo, Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Các giá trị ở cột Corrected Item - Total Correlation (hay hệ số tương quan tổng biến) đều lớn hơn mức 0,3 Vì vậy, thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt (theo Nunnally, J (1978), Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill)

Các giá trị trong cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alpha, chứng tỏ thang đo này có độ tin cậy rất tốt

Như vậy, việc thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo “Nhận xét của những người đã học” của 5 biến quan sát đều thỏa mãn yêu cầu cần thiết để được tiếp tục đem vào thực hiện ở các bước tiếp theo. b Theo số đông, bạn bè:

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted sd1 6.91 2.908 641 670 sd2 7.06 2.630 628 684 sd3 6.69 3.044 575 739

Từ kết quả khảo sát, nhóm nghiên cứu thu được:

Kết quả từ cho biết giá trị Cronbach’s Alpha là 0,777, thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,6 Giá trị Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 chứng tỏ thang đo lường độ tin cậy ở mức tốt

Các giá trị Corrected Item - Total Correlation đều lớn hơn mức 0,3 chứng tỏ thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt

Các giá trị trong cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alpha, chứng tỏ thang đo này có độ tin cậy rất tốt

Như vậy, việc thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo “Theo số đông, bạn bè” của

So sánh k t qu ế ả định tính và định lượng

Qua khảo sát và phỏng vấn, nhóm nghiên cứu nhận thấy hầu hết sinh viên Đại học Thương mại rất quan tâm đến việc lựa chọn giảng viên khi đăng kí tín chỉ Sinh viên cũng quan tâm và đồng tình với những yếu tố mà nhóm nghiên cứu đưa ra là “Nhận xét từ những người đã học”, “Theo số đông, bạn bè” và “Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên” Nhìn chung thì không có sự khác biệt đáng kể giữa kết quả nghiên cứu định tính và định lượng, tuy nhiên vì còn hạn chế về thời gian và nhân lực nên chưa thể đạt được độ chính xác tuyệt đối

Yếu tố “Nhận xét từ những người đã học” được đánh giá là có ảnh hưởng đáng kể nhất đến quyết định lựa chọn giảng viên khi đăng ký tín chỉ của sinh viên hiện nay Với nghiên cứu định tính, chúng tôi thấy rằng yếu tố “ Nhận xét từ những người đã học” vẫn có một số hạn chế nhất định vì đây đều là những cảm nhận cá nhân, buộc người đăng kí tín chỉ phải chọn lọc thông tin cẩn thận Trong khi đó với kết quả của nghiên cứu định lượng thì chỉ có thể thấy được yếu tố “ Nhận xét từ những người đã học” được lựa chọn nhiều nhất trong số 3 yếu tố mà nhóm nghiên cứu đưa ra

Yếu tố “Tiểu sử, sơ yếu lý lịch của giảng viên” cũng được quan tâm khá nhiều khi sinh viên đăng kí tín chỉ Tuy nhiên khi nghiên cứu định tính, nhóm nghiên cứu còn nhận thấy rằng tiểu sử và sơ yếu lý lịch của giảng viên không ảnh hưởng đến cách họ truyền tải kiến thức, giảng viên trẻ tuy không có nhiều kinh nghiệm nhưng họ sẽ có cách tiếp cận sinh viên, phương pháp dạy một cách mới mẻ, mang đến sự hứng thú trong việc học cho sinh viên Đây là điều mà nghiên cứu định tính không thể chỉ rõ được

Yếu tố “Theo số đông, bạn bè”không thật sự mang đến tác động đáng kể đến quyết định lựa chọn giảng viên của sinh viên Trong nghiên cứu định tính ta có thể biết được lí do dẫn đến yếu tố này không có nhiều tác động bởi vì mỗi sinh viên đều có thời gian biểu và cách học của riêng mình nên không thể áp đặt sự lựa chọn của người khác lên bản thân.

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w