Theo định nghĩa này,tổng số dư nợ công đến cuối năm 2009 của Việt Nam ước khoảng44,7% GDP, trong đó nợ của Chính phủ là 35,4% GDP, nợ đượcChính phủ bảo lãnh là 7,9% GDP và nợ của chính q
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
Trang 2MỤC LỤC
DANH SÁCH NHÓM 3
LỜI MỞ ĐẦU 6
I Khái niệm chung 7
1 Khái niệm nợ công: 7
2 Đặc điểm của nợ công 7
3 Bản chất nợ công 8
II Tính bền vững của nợ công: 9
III Thực trạng nợ công tại Việt Nam 9
1 Nợ công Việt Nam trong quá khứ 9
2 Nợ công Việt Nam hiện tại 12
3 Nợ công Việt Nam so với thế giới 15
IV Tác động, ảnh hưởng nợ công của Việt Nam 18
1 Tác động tích cực 18
2 Tác động tiêu cực 19
V Đánh giá tính bền vững nợ công ở nước ta hiện nay 22
VI Giải pháp cho Việt Nam 24
KẾT LUẬN 27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 3DANH SÁCH NHÓMST
2 20D270031 Đào Thu Phương Tìm tài liệu
3 20D270091 Nguyễn Thị Tú Quyên Powerpoint
4 20D270032 Nguyễn Thị Quỳnh Tìm tài liệu
5 20D270092 Phan Thị Quỳnh (NT) Tìm tài liệu
6 20D270033 Trần Thị Mai Quỳnh Tìm tài liệu
7 20D270099 Vũ Thị Hồng Thắm Tìm tài liệu
8 20D270036 Phạm Tiến Thành Tìm tài liệu
9 20D270096 Trần Tuấn Thành Tìm tài liệu
10 20D270037 Nguyễn Thị Thảo Word
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN LẦN 1
Nhóm: 06HỌC PHẦN: Tài chính công
I/ Thời gian: 20h ngày 09/10/2022
II/ Địa điểm: Họp online qua group chat
III/ Thành phần: toàn bộ thành viên của nhóm: 12/12
Trang 5CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN LẦN 2
Nhóm: 06HỌC PHẦN: Tài chính công
I/ Thời gian: 20h ngày 15/10/2022
II/ Địa điểm: qua phần google meet
- Nhóm trưởng phân công các thành viên sửa bài và nộp lại theo đúng kế hoạch
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, kinh tế thế giới phải đối diện với nhiều yếu tố bất định cả về chínhtrị, kinh tế, xã hội, thảm họa thiên tai và dịch bệnh từ năm 2020 đến nay Tăng trưởngkinh tế ở nhiều nước giảm mạnh, ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách, trong khivẫn phải tăng chi ngân sách để ứng phó dịch bệnh và kích thích kinh tế; điều này dẫnđến cân đối ngân sách gặp khó khăn, nợ công tăng nhanh Cùng với việc phải dànhnguồn lực để chống đỡ và phục hồi kinh tế, nhiều quốc gia phải đối diện với gánhnặng kép trong việc đáp ứng các nghĩa vụ về tài chính để trả nợ trong dài hạn Nợcông đang trở thành chủ đề nóng hiện nay bởi đó là yếu tố có nguy cơ đe dọa nhữngdấu hiệu phục hồi của nền kinh tế toàn cầu, gây lo ngại về viễn cảnh nền kinh tế mộtlần nữa lại rơi vào tình trạng suy giảm.Nhiều chuyên gia nghiên cứu đã cảnh báo nợcông của Việt Nam cũng đang ở mức nguy hiểm và có xu hướng gia tăng nhanh Hiệnnay, rủi ro nợ công ở Việt Nam phụ thuộc vào những yếu tố chính như tốc độ tăng GDP,lạm phát, lãi suất, mức thâm hụt tài khoản vãng lai và dự trữ ngoại hối của quốc gia Do
đó, những nhân tố này cần được kiểm soát tốt để giảm thiếu rủi ro về nợ công Để tìmhiểu rõ hơn về thực trạng nợ công ở Việt Nam hiện nay, nhóm chúng em đã lựa chọn đềtài: ” Thực trạng nợ công ở Việt Nam? Đánh giá tính bền vững của nợ công nước tahiện nay”
Trang 7Giáo-trình-quản-trị-Tài chính
tiền tệ 94% (33)
182
Thực trạng hoạt động thanh toán…Tài chính
tiền tệ 100% (7)
34
123doc phan tich mo hinh kinh doanh cu…Tài chính
tiền tệ 93% (14)
27
Thực trạng thị trường tài chính hiệ…Tài chính
tiền tệ 100% (5)
31
Nhập môn tài chính tiền tệ
5
Trang 8I Khái niệm chung
1 Khái niệm nợ công:
Nợ công (Public Debt) là khoản nợ của một quốc gia với người chovay bên ngoài quốc gia đó Người cho vay ở đây có thể là các cánhân, doanh nghiệp hay các chính phủ nước khác Thuật ngữ nợcông thường được sử dụng phổ biến hơn so với nợ chính phủ, nợquốc gia
Nợ công là sự tích lũy về sự thâm hụt ngân sách quốc gia hàngnăm Nó là kết quả của nhiều năm ngân sách quốc gia được chi tiêunhiều hơn so với nhận được từ các khoản thu thuế
Theo Bộ Tài chính, nợ công bao gồm nợ chính phủ, nợ được chínhphủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương Theo định nghĩa này,tổng số dư nợ công đến cuối năm 2009 của Việt Nam ước khoảng44,7% GDP, trong đó nợ của Chính phủ là 35,4% GDP, nợ đượcChính phủ bảo lãnh là 7,9% GDP và nợ của chính quyền địa phương
Nợ được Chính phủ bảo lãnh
- Nợ của doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh;
- Nợ của ngân hàng chính sách của Nhà nước được Chính phủbảo lãnh
Nợ chính quyền địa phương
- Nợ do phát hành trái phiếu chính quyền địa phương;
- Nợ do vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài;
Tài chínhtiền tệ 100% (3)
Bộ đề thi trắc nghiệm lý thuyết…Tài chính
tiền tệ 100% (3)
74
Trang 9- Nợ của ngân sách địa phương vay từ ngân hàng chính sáchcủa Nhà nước, quỹ dự trữ tài chính cấp tỉnh, ngân quỹ nhànước và vay khác theo quy định của pháp luật về ngân sáchnhà nước.
2 Đặc điểm của nợ công
Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nhau về nợ công,nhưng về cơ bản, nợ công có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợcủa nhà nước Khác với các khoản nợ thông thường, nợ công đượcxác định là một khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm các cơ quan nhànước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ ấy Trách nhiệmtrả nợ của nhà nước được thể hiện dưới hai góc độ trả nợ trực tiếp
và trả nợ gián tiếp
Thứ hai, nợ công được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sựtham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợcông đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: Một là,đảm bảo khả năng trả nợ của đơn vị sử dụng vốn vay và cao hơnnữa là đảm bảo cán cân thanh toán vĩ mô và an ninh tài chính quốcgia; Hai là, đề đạt được những mục tiêu của quá trình sử dụng vốn.Thứ ba, mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợcông là phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích cộng đồng Nợ công đượchuy động và sử dụng không phải để thỏa mãn những lợi ích riêngcủa bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, mà vì lợi ích chung của cộng đồng,
để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và phải coi đó là điềukiện quan trọng nhất
3 Bản chất nợ công
Về bản chất, nợ công chính là các khoản vay để trang trải thâmhụt ngân sách Các khoản vay này sẽ phải hoàn trả gốc và lãi khiđến hạn, nhà nước sẽ phải thu thuế tăng lên để bù đắp Vì vậy, suycho cùng, nợ công chỉ là sự lựa chọn thời gian đánh thuế: hôm nayhay ngày mai, thế hệ này hay thế hệ khác Vay nợ thực chất là cáchđánh thuế dần dần, được hầu hết chính phủ các nước sử dụng để tàitrợ cho các hoạt động chi ngân sách Tỷ lệ nợ công/GDP chỉ phảnảnh một phần nào đó về mức độ an toàn hay rủi ro của nợ công
Trang 10Mức độ an toàn hay nguy hiểm của nợ công không chỉ phụ thuộcvào tỷ lệ nợ/GDP mà quan trọng hơn, phụ thuộc vào tình trạng pháttriển của nền kinh tế.
Khi xét đến nợ công, chúng ta không chỉ cần quan tâm tới tổng
nợ, nợ hàng năm phải trả mà phải quan tâm nhiều tới rủi ro và cơcấu nợ Vấn đề quan trọng phải tính là khả năng trả nợ và rủi rotrong tương lai, chứ không chỉ là con số tổng nợ trên GDP
Để đánh giá tính bền vững của nợ công, tiêu chí tỉ lệ nợcông/GDP được coi là chỉ số đánh giá phổ biến nhất cho cách nhìntổng quát về tình hình nợ công của một quốc gia Mức an toàn của
nợ công được thể hiện qua việc nợ công có vượt ngưỡng an toàn tạimột thời điểm hay giai đoạn nào đó không
II Tính bền vững của nợ công:
Theo Ngân hàng Thế giới thì: “Nợ công nước ngoài của một quốcgia được coi là bền vững nếu như các nghĩa vụ nợ (trả gốc và lãi)được thực hiện một cách đầy đủ mà không cần sử dụng đến cácbiện pháp tài trợ ngoại lệ (ví dụ như xin miễn giảm), hoặc khôngcần phải thực hiện những điều chỉnh lớn đối với cán cân thu nhập vàchi tiêu của mình" (WB, 2006, A Guid to LIC Debt SubstainabilityAnalysis)
Như vậy, tính bền vững nợ công được hiểu là việc vay nợ côngvẫn được quốc gia đảm bảo trả nợ gốc và lãi theo định kì như trongcam kết hợp đồng vay trả và việc trả nợ nằm trong tầm kiểm soátchi trả của một quốc gia
Tính bền vững của nợ công không chỉ phụ thuộc vào cán cânngân sách mà còn phụ thuộc vào một số nhân tố khác Đầu tiên làtốc độ tăng trưởng GDP Tốc độ tăng GDP cao là điều kiện cần đểtăng nguồn thu và đạt thặng dư ngân sách Tuy nhiên, nếu tăngtrưởng GDP chỉ do tăng các yếu tố đầu vào vật chất (vốn và laođộng) mà không tăng được năng suất thì chắc chắn đến một lúc nào
đó, tốc độ tăng trưởng sẽ giảm
III Thực trạng nợ công tại Việt Nam.
1 Nợ công Việt Nam trong quá khứ.
Thực trạng nợ công ở Việt Nam giai đoạn 2017-2021
Trang 11Theo số liệu vừa công bố của Bộ Tài chính, nợ công của ViệtNam giai đoạn 2017-2021 đang giảm mạnh từ mức 61,4% GDPxuống còn 43,1% GDP Cùng với đó, nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảolãnh và nợ chính quyền địa phương cũng giảm dần( Cụ thể, mức nợcông năm 2021 tương đương 43,1% GDP Nợ công ở năm 2017 là61,4% GDP, năm 2018 là 58,3% GDP, năm 2019 giảm còn 55 %,năm 2020 là 55,9% và đến năm 2021 tương đương 43,1% GDP)
Nợ Chính phủ cũng giảm từ tỷ lệ 51,7% GDP ở năm 2017 đếnnăm 2021 còn 39,1% GDP
Nợ Chính phủ bảo lãnh từ 9,1% GDP ở năm 2017 đến năm
Nợ thuế do cơ quan thuế quản lý đến cuối năm 2020 là 99.074
tỷ đồng, giảm 0,63% so với năm 2019, chủ yếu do thực hiện khoanh
nợ thuế và xóa nợ theo Nghị quyết số 94/2019/QH14 (24.987 tỷđồng)
Nợ thuế do cơ quan hải quan quản lý quá hạn đến cuối năm
2020 là 7.115 tỷ đồng, tăng 1% so với năm 2019, trong năm 2020chưa thực hiện khoanh nợ thuế và xóa nợ theo Nghị quyết số94/2019/QH14
So với 5 năm trước (2017), tỷ lệ nợ công của Việt Nam vượttrần trên 61,4% thì tỷ lệ nợ công năm 2021 giảm xuống còn43,1%/GDP là điều đáng mừng
Tuy nhiên, nếu xét trên số nợ công tuyệt đối, nợ công/GDP củaViệt Nam gia tăng khá nhanh trong những năm gần đây, từ mức137,4 tỷ USD năm 2017 lên 158,6 tỷ USD năm 2021 Sau 5 năm(2017-2021) số nợ công tuyệt đối của Việt Nam tăng 21,2 tỷ USD,bình quân mỗi năm nợ công tăng trên 4,2 tỷ USD Theo giới chuyêngia, tỷ lệ nợ công/GDP giảm là do quy mô GDP của Việt Nam tăngnhanh trong thời gian gần đây, trong 5 năm từ 2017 - 2021, GDPtăng 1,6 lần, tăng 114 tỷ USD Trong khi đó, số nợ công tuyệt đốităng thêm 21,2 tỷ USD, khoảng 1,1 lần, không nhiều so với số tăngGDP, chính vì vậy đã khiến tỷ lệ nợ công/GDP giảm
Trang 12Đáng chú ý là nợ nước ngoài giảm đi còn nợ trong nước tănglên, đến hết năm 2021, nợ vay nước ngoài khoảng 1,075 triệu tỷđồng; nợ vay trong nước tăng lên hơn 2,2 triệu tỷ đồng, chiếm67,2% dư nợ Chính phủ Nợ công của cả nước năm 2021 đã thấp sovới nhiều năm trước đó và cách xa mức trần 60% GDP Quốc hội chophép, giúp áp lực lên ngân sách sụt giảm.
Tính đến năm 2021, nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc giatính trên tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2021 là 6,2 %, nghĩa vụ trả
nợ của Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước vào khoảng 21,8%
Mỗi người dân “gánh” 37 triệu đồng nợ công
Số nợ công trên đầu người tăng, bất chấp tỷ lệ nợ công/GDPgiảm khá mạnh Cụ thể, nếu năm 2017, số nợ công/người của ViệtNam chỉ 33,7 triệu đồng/người, năm 2021 nợ công/người của ViệtNam đã lên đến 37 triệu đồng/người Các năm 2018 và 2019, số nợcông trung bình đạt 34 triệu đồng/người, năm 2020 số nợ công làkhoảng 35,3 triệu đồng/người
Với quy mô GDP năm 2021 đạt 368 tỷ USD, số nợ công tuyệtđối/GDP của Việt Nam ước đạt khoảng 158,6 tỷ USD So với số dântính đến hết ngày 31/12/2021 vào khoảng 98,5 triệu người, số nợcông/người dân Việt Nam là khoảng 37 triệu đồng
Tính đến hết năm 2021, số liệu của Bộ Tài chính cho thấynhững đối tác đa phương cho Việt Nam vay nhiều nhất là Ngân hàngThế giới (WB) với 380.000 tỉ đồng; Ngân hàng Phát triển châu Á(ADB) hơn 188.000 tỉ đồng Ngoài ra, các chủ nợ song phương củaViệt Nam đang là Nhật Bản cho vay hơn 316.000 tỉ đồng; Hàn Quốchơn 32.000 tỉ đồng, Pháp hơn 30.000 tỉ đồng; Đức hơn 14.349 tỉđồng…
Trang 13Bộ Tài chính nhận định diễn biến dư nợ và nghĩa vụ trả nợ củaChính phủ vẫn nằm trong tiên lượng từ đầu năm và trong tầm kiểmsoát cho dù biến động tỷ giá khá mạnh Cụ thể, dư nợ bằng USD là455.000 tỉ đồng, chiếm 13,9%; dư nợ bằng yên Nhật là 346.000 tỉđồng, chiếm 10,5%; dư nợ bằng euro là 179.000 tỉ đồng, chiếm5,5% và còn lại là dư nợ bằng các loại tiền khác chiếm 4%.
Báo cáo của Bộ Tài chính cho thấy, đến năm 2021 chủ nợ songphương lớn nhất của Việt Nam là Nhật Bản hơn 316 nghìn tỷ, HànQuốc, Pháp và Đức lần lượt cho vay hơn 32 nghìn tỷ, 30 nghìn tỷ và
14 nghìn tỷ đồng
Tính theo đối tác đa phương, Ngân hàng Thế giới đứng đầudanh sách chủ nợ với hơn 380 nghìn tỷ đồng, tiếp đến là Ngân hàngphát triển châu Á (ADB) với hơn 188 nghìn tỷ đồng
Trang 142 Nợ công Việt Nam hiện tại.
Nợ công năm 2021 khoảng 3,7 triệu tỷ đồng Chính phủ cho
biết, nợ công vẫn ở ngưỡng an toàn khi tương đương 43,7% GDP,thấp hơn nhiều mức trần dưới 60% GDP Quốc hội cho phép
Chi tiết về tình hình vay nợ được Chính phủ nêu trong báo cáovừa gửi Quốc hội về nợ công năm 2021 và dự kiến năm 2022 Trong
đó, nợ Chính phủ khoảng 3,35 triệu tỷ đồng, bằng 39,5% GDP Nghĩa
vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu ngân sách khoảng24,8% và nợ nước ngoài quốc gia gần 8,8% GDP
Năm nay, tổng mức trả nợ của Chính phủ khoảng 365.932 tỷđồng, trong đó hơn 92% là trả nợ trực tiếp, khoảng 338.415 tỷ đồng
Số trả nợ nước ngoài của các dự án cho vay lại là 27.517 tỷ đồng
“Việc thực hiện nghĩa vụ các khoản trả gốc, lãi của Chính phủ đầy
đủ, gồm cả nghĩa vụ nợ trực tiếp của Chính phủ và nghĩa vụ nợ chovay lại, không để xảy ra tình trạng nợ quá hạn”, báo cáo Chính phủnêu
Tuy nhiên, tình hình Covid-19 còn diễn biến phức tạp, tăng trưởngkinh tế quý III giảm sâu và GDP 9 tháng chỉ tăng 1,42% so với cùng
kỳ 2020 Chính phủ cho rằng việc hoàn thành các chỉ tiêu tăngtrưởng năm nay là thách thức Trường hợp GDP năm 2021 không đạtmức dự báo sẽ tác động đến bội chi ngân sách nhà nước và các chỉtiêu an toàn nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia trong năm2021
Tình hình thực hiện các chỉ tiêu nợ năm 2021
ST
T Chỉ tiêu Mục tiêu2021-2025
Dự kiến thựchiện
Trang 15Nguồn: Báo cáo Chính phủ gửi Quốc hội
Năm nay nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thungân sách được điều hành đảm bảo trong phạm vi trần Quốc hộiphê duyệt (25%) nhưng Chính phủ cho rằng, trước áp lực huy độngvốn tăng nhanh, rủi ro đảo nợ có thể gia tăng
9 tháng đầu năm đã huy động được 298.758 tỷ đồng Trong sốnày có 7.253 tỷ đồng vay ODA, ưu đãi nước ngoài cho vay lại; cònlại là vay đưa vào cân đối ngân sách trung ương
Dự kiến cả năm 2021, Chính phủ sẽ huy động gần 514.300 tỷđồng, bằng 82,4% so với kế hoạch Gần 88% trong số này từ vốntrong nước, còn lại là từ vốn vay ODA, ưu đãi
Trường hợp huy động vốn vay của Chính phủ vượt quá khảnăng hấp thu vốn của thị trường trong nước, để đảm bảo đủ nguồnhuy động, có thể cần phải huy động thêm các nguồn vay trong nước
có kỳ hạn ngắn hơn so với giai đoạn 2016-2020 Các khoản huyđộng nguồn lực trong nước sẽ gồm tăng vay từ nguồn ngân quỹ Nhànước hoặc phát hành trái phiếu Chính phủ kỳ hạn ngắn 2-3 năm.Nhưng như vậy các chỉ tiêu về nghĩa vụ trả nợ có khả năng tăng cao(do các khoản vay này sẽ đáo hạn ngay trong giai đoạn 2022-2025).Ngoài ra, việc huy động vốn vay với kỳ hạn ngắn cần đượckiểm soát chặt chẽ, không để phát sinh rủi ro đảo nợ liên tục vàđảm bảo chỉ tiêu kỳ hạn phát hành trái phiếu Chính phủ bình quângiai đoạn 2021-2025 từ 9-11 năm, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của
Trang 16Chính phủ không quá 25% so với tổng thu ngân sách được Quốc hộiphê duyệt.
Chính phủ nhận xét, chi phí vay trong nước đang ở mức phùhợp, nhưng do ảnh hưởng của Covid-19, xu hướng gia tăng lạm phát
do tiềm ẩn nhiều rủi ro về gián đoạn chuỗi cung ứng và thiếu hụtnguồn cung nguyên vật liệu cho sản xuất mặt bằng lãi suất tráiphiếu Chính phủ sẽ tăng lên, dẫn tới tăng chi phí huy động vốn củaChính phủ
Với nợ nước ngoài, tiềm ẩn rủi ro chi phí vay kém thuận lợitrong bối cảnh khả năng tiếp cận các nguồn vốn ODA giai đoạn tới
sẽ giảm và có thể phải sử dụng các công cụ nợ với điều kiện tiệmcận/theo thị trường
Ngoài ra, việc đàm phán, ký kết và giải ngân vốn vay ODA, ưuđãi nước ngoài với tỷ lệ thấp như trong thời gian qua do tác động từCovid-19, các vướng mắc về cơ chế chính sách, chất lượng chuẩn bịcác dự án đầu tư công và khác biệt giữa thủ tục trong nước và nướcngoài sẽ đặt gánh nặng lên nguồn huy động chủ yếu là vay trongnước
Năm 2022, Chính phủ dự kiến vay 571.014 tỷ đồng, ít hơn năm 2021 khoảng 53.200 tỷ so với kế hoạch vay năm
2021 Trong đó, vay bù đắp bội chi ngân sách trung ương 347.900
tỷ đồng; vay để trả nợ gốc ngân sách trung ương 196.149 tỷ đồng
và vay về cho vay lại 26.965 tỷ đồng
Theo báo cáo, tổng mức dự kiến huy động vốn ODA, vay ưu đãigiai đoạn 2021-2025 là lớn, gấp 1,6 lần số huy động trong giai đoạn2016-2020; điều kiện huy động vốn ngày càng khó khăn Sau khiViệt Nam đã tốt nghiệp nguồn vay ODA của WB và Ngân hàng Pháttriển châu Á (ADB), các nhà tài trợ có những thay đổi trong chínhsách cho vay so với giai đoạn trước
Chính phủ dự kiến huy động vay nước ngoài khoảng 68.088 tỷđồng từ các thỏa thuận vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài đã ký kết,
số còn lại 502.926 tỷ đồng vay trong nước, chủ yếu là phát hànhTPCP
Trang 17Phần lớn nguồn lực huy động vay trong năm tới sẽ đến từ trongnước, với 502.926 tỷ đồng thông qua phát hành trái phiếu Chínhphủ kỳ hạn 5 năm trở lên Trường hợp cần thiết có thể kết hợp kỳhạn dưới 5 năm để đảm bảo đủ nguồn huy động Số vốn vay nướcngoài năm tới (vốn ODA, ưu đãi) trên 68.000 tỷ đồng.
Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ năm 2022 gần 300.000
tỷ đồng, trong đó 63% là trả nợ gốc (196.149 tỷ đồng), nợ lãikhoảng 103.668 tỷ đồng
Nghĩa vụ trả nợ vay về cho vay lại khoảng 36.370 tỷ đồng (trảgốc 27.208 tỷ đồng, trả lãi 9.162 tỷ đồng)
Dự kiến trong năm 2022, Chính phủ không bảo lãnh mới cho cácchương trình, dự án để vay vốn trong nước, nước ngoài
Với dự kiến vay, trả nợ như vậy và trường hợp GDP năm 2022tăng trưởng khá, Chính phủ tính toán nợ công năm 2022 khoảng 43-44%% GDP, nợ Chính phủ 40-41% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia40-41% GDP; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thungân sách khoảng 21-22%
3 Nợ công Việt Nam so với thế giới.
Xu hướng nợ công tăng nhanh ở nhiều nước đă c biêt l Châu Âu do tácđộng của dịch Covid-19
Tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), thâm hụt ngân sách tăng từ0,6% GDP trong năm 2019 lên 7,2% GDP vào năm 2020; tỷ lệ nợ công so với GDPtăng từ 83,9% GDP vào cuối năm 2019 lên 98% GDP vào cuối năm 2020 Trong khi
đó, thâm hụt ngân sách chính phủ của EU tăng từ 0,5% GDP lên 6,9% GDP, nợ côngtăng từ trung bình 77,5% GDP lên 90,7% GDP
Hoa Kỳ và Nhật Bản là hai nước có áp lực nợ lớn Nhật Bản đang phải gánhkhoản nợ công 1.216 nghìn tỷ JPY (tính đến cuối tháng 5/2021) và sẽ đạt trên 240%GDP vào cuối năm 2021 - mức cao kỷ lục trong năm thứ 5 liên tiếp
Tại khu vực Đông Nam Á, nợ công của Thái Lan năm 2020 đạt 7.892 tỷ THB(IMF, 2021), chiếm 49,63% GDP tăng so với giai đoạn 2017 - 2019 (năm 2017 là41,1% GDP; 2018 là 41,8% GDP và 2019 là 41,2% GDP) Tỷ lệ nợ công trên GDP
dự kiến sẽ tăng lên 56% trong năm 2021; 57,6% năm 2022; 58,6% năm 2023; 59%năm 2024 và 58,7% năm 2025
Trang 18→ Ta có thể thấy được rrng trong giai đoạn này phần lớn các nước trên thế giới baogồm cả các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Indonesia, … đều có tình trạng là tỷ lê t
nợ công tăng vượt mức bình quân đề ra
Tại khu vực đồng tiền chung châu Âu thì tỷ lê t nợ công tăng rất cao, trung bìnhtăng từ 70,5% lên đến 90,7% tăng hơn 20%
Nguyên nhân chủ yếu là do hâ tu quả của dịch bê tnh Covid-19 đã tàn phá nă tng nềtình hình kinh tế khiến cho các nước phải đuy mạnh vay vốn từ nước ngoài để khôiphục, hv trợ và phát triển kinh tế
Ngoài ra, mô tt số nước như Đức, Ukraine, Nga, … tăng cưwng vay nợ để chạyđua vũ trang trong cuô tc chiến tranh giữa hai nước Nga và Ukraine Không chx ảnhhưởng riêng đến hai nước này mà mô tt số nước theo phe đồng minh của 2 nước nàycũng chịu ảnh hưởng nă tng nề từ chính hâ tu quả của cuô tc chiến tranh này gây ra nhưgiá cả xăng, dầu leo thang, Nguồn lương thực thực phum khan hiếm, …
Nợ công của Việt Nam đang giảm mạnh so với các khu v-c khác trên thêgiới, xuống còn 43,1% GDP
Theo bản tin nợ công số 14 vừa được Bộ Tài chính công bố, nợ công của ViệtNam giai đoạn 2017-2021 đang giảm mạnh từ mức 61,4% GDP xuống còn 43,1%GDP Cùng với đó nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địaphương cũng giảm dần
Cụ thể, mức nợ công năm 2017 tương đương 61,4% GDP, năm 2018 là 58,3%GDP, năm 2019 còn 55%, năm 2020 là 55,9% và đến năm 2021 tương đương 43,1%GDP
Nợ Chính phủ cũng giảm từ tỷ lệ 51,7% GDP ở năm 2017 đến năm 2021 còn39,1% GDP Nợ Chính phủ bảo lãnh từ 9,1% GDP ở năm 2017 đến năm 2021 là 3,8%GDP Nợ chính quyền địa phương năm 2021 vào khoảng 0,6% GDP trong khi năm
Đáng chú ý là nợ nước ngoài giảm đi còn nợ trong nước tăng lên, đến hết năm
2021, nợ vay nước ngoài khoảng 1,075 triệu tỷ đồng; nợ vay trong nước tăng lên hơn2,2 triệu tỷ đồng, chiếm 67,2% dư nợ Chính phủ