Khái niệm của hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệpTiêu thụ hàng hóa là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu bắt đầu từ việcnghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu doanh nghiệp cần t
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH KINH TẾ - - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ DOANH NGHIỆP Đề tài: HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Lê Nguyễn Diệu Anh Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: 231_BMGM1021_01 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô Lê Nguyễn Diệu Anh giảng viên lớp Kinh tế doanh nghiệp giảng dạy nhiệt tình, truyền đạt kiến thức bản, cần thiết đến chúng em Từ đó, chúng em vận dụng kiến thức để hoàn thành thảo luận cách tốt Bên cạnh đó, để hồn thành thảo luận không nhắc đến đóng góp tích cực thành viên nhóm, cảm ơn bạn tham gia họp nhóm đầy đủ, tìm tịi nghiên cứu tài liệu Mặc dù nhóm cố gắng hồn thành thảo luận nhóm phạm vi khả cho phép khơng thể tránh thiếu sót, nhóm em mong nhận góp ý bạn để thảo luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế lĩnh vực phức tạp rộng lớn, bao gồm nhiều vấn đề khác nhau, từ sản xuất, tiêu dùng, phân phối đến tài chính, tiền tệ Trong năm gần đây, kinh tế giới Việt Nam có biến động mạnh mẽ tác động đại dịch Covid-19, xung đột Nga - Ukraine vấn đề địa trị khác Do đó, doanh nghiệp cần phải nỗ lực để cạnh tranh bối cảnh tình hình kinh tế phức tạp Và Cơng ty Cổ Phần Sữa Vinamilk khơng nằm ngồi vịng xốy cạnh tranh Bên cạnh việc đặt mục tiêu riêng để đạt thành tựu lớn mà Vinamilk có suốt chặng đường 47 năm qua việc xác định hình thức tiêu thụ doanh nghiệp đóng vai trị đặc biệt quan trọng Hình thức tiêu thụ Vinamilk đánh giá đa dạng linh hoạt, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng nhiều phân khúc khác Vinamilk xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp, bao gồm kênh bán hàng truyền thống hệ thống đại lý, cửa hàng bán lẻ, siêu thị, kênh bán hàng đại thương mại điện tử, bán hàng trực tiếp, Tuy nhiên, Vinamilk mắc phải số hạn chế hình thức tiêu thụ Chính vậy, nhóm chúng em thảo luận đề tài: “ Hồn thiện hình thức tiêu thụ Công ty Cổ Phần Sữa Vinamilk” MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, mục tiêu, vai trò hoạt động tiêu thụ 1.1.1 Khái niệm hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp 1.1.2 Mục tiêu hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp .6 1.1.3 Vai trò hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp 1.2 Các hình thức tiêu thụ doanh nghiệp 1.2.1 Bán hàng theo kiểu truyền thống 1.2.2 Bán hàng theo kiểu đại 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp 1.3.1 Giá hàng hoá 1.3.2 Chất lượng hàng hóa bao gói 10 1.3.3 Mặt hàng sách mặt hàng kinh doanh .10 1.3.4 Dịch vụ sau bán hàng 10 1.3.5 Mạng lưới phân phối doanh nghiệp .10 1.3.6 Vị trí điểm bán 11 1.3.7 Quảng cáo 11 1.3.8 Hoạt động người bán hàng đại lý 12 1.3.9 Các nhân tố khác tác động đến tiêu thụ 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TIÊU THỤ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK 13 2.1 Tổng quan doanh nghiệp .13 2.1.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Sữa Vinamilk 13 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 13 2.1.1.2 Khái quát Công ty Cổ phần Sữa Vinamilk 13 2.1.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 14 2.1.2 Tình hình hoạt động Cơng ty Cổ phần Sữa Vinamilk 14 2.2 Hình thức tiêu thụ Cơng ty Cổ Phần Sữa Vinamilk 15 2.2.1 Tình hình tiêu thụ chung Vinamilk 16 2.2.2 Thực trạng hình thức bán hàng theo kiểu truyền thống đại Công ty Cổ Phần Sữa Vinamilk 16 2.2.2.1 Các hình thức bán hàng theo kiểu truyền thống 16 2.2.2.2 Các hình thức bán hàng theo kiểu đại 18 2.2.2.3 Kênh phân phối Key accounts 20 2.2.2.4 Hình thức khác 20 2.3 Phân tích hiệu hình thức tiêu thụ Công ty Cổ Phần Sữa Vinamilk 21 2.4 Đánh giá hình thức tiêu thụ Công ty Cổ Phần Sữa Vinamilk 25 2.4.1 Thành công 25 2.4.1.1 Khái quát chung thành công Vinamilk 25 2.4.1.2 Kênh truyền thống 27 2.4.1.3 Kênh bán hàng đại 28 2.4.1.4 Key Accounts 30 2.4.2 Hạn chế 30 2.4.2.1 Kênh phân phối truyền thống 31 2.4.2.2 Kênh bán hàng đại 32 2.4.2.3 Tổng kết chung hạn chế Vinamilk 32 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HỒN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TIÊU THỤ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK 34 3.1 Định hướng hồn thiện hình thức tiêu thụ Cơng ty Cổ Phần Sữa Vinamilk 34 3.2 Giải pháp hồn thiện hình thức tiêu thụ Công ty Cổ Phần Sữa Vinamilk 34 3.2.1 Kênh phân phối truyền thống 34 3.2.2 Kênh bán hàng đại .35 3.2.3 Về việc đưa Vinamilk vươn tầm giới 36 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, mục tiêu, vai trò hoạt động tiêu thụ 1.1.1 Khái niệm hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp Tiêu thụ hàng hóa q trình kinh tế bao gồm nhiều khâu việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu doanh nghiệp cần thỏa mãn, xác định mặt hàng kinh doanh tổ chức sản xuất (doanh nghiệp sản xuất) tổ chức cung ứng hàng hóa (doanh nghiệp thương mại) cuối việc thực nghiệp vụ bán hàng nhằm đạt mục đích cao Trong doanh nghiệp, tiêu thụ hàng hóa hiểu hoạt động bán hàng Hoạt động bán hàng doanh nghiệp trình thực chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho khách hàng thu tiền hay quyền thu tiền bán hàng Kết tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp khối lượng hàng hóa mà doanh nghiệp thực thời kỳ định Cụ thể: Sản lượng: Q Doanh thu bán hàng (ta có giá trị đơn vị P): Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng: 1.1.2 Mục tiêu hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp Mục tiêu doanh thu: Doanh thu bán hàng phản ánh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ở giai đoạn khởi đầu doanh nghiệp, mục tiêu doanh thu tối đa cho bán nhiều hàng để tiếp cận gần với khách hàng, mà không đặt nặng vấn đề lợi nhuận Họ chấp nhận bỏ nhiều loại chi phí quảng cáo, xúc tiến thương mại… để thu lại doanh thu lớn cho doanh nghiệp Mục tiêu lợi nhuận: Lợi nhuận tiêu chí để đánh giá hiệu việc sử dụng nguồn tài nguyên doanh nghiệp Và cách làm để đạt mục tiêu chiến lược cơng ty Ở giai đoạn phát triển, doanh Document continues below Discover more from:doanh DAKD1 Kinh Trường Đại học… 412 documents Go to course Giáo trình định giá 200 tsan_2022_TMU Kinh doanh 25 Kế hoạch kinh doanh Dự án chay An Nhiên Kinh doanh 164 98% (42) Slide KDQT gui SV TMU - giáo trình kinh… Kinh doanh 157 100% (28) Giáo trình Tâm lý qtkd - Đây giáo trình gố… Kinh doanh 103 100% (33) 100% (18) Giáo trình kinh doanh quốc tế gửi sinh viên… Kinh doanh 96% (51) Nhóm 5- KHỞI SỰ 33 KINH Doanh thực… nghiệp có tên tuổi chỗ đứng thị trường mục tiêu củadoanh họ lúc 94% làm (66) Kinh để tối đa hóa lợi nhuận, lợi nhuận mục đích đầu tư kinh doanh Doanh nghiệp phải có chiến lược để kích thích hoạt động tiêu thụ để thu lợi nhuận lớn phục vụ mục tiêu công ty trả lương cho người lao động, đầu tư vào sở vật chất, sở hạ tầng, khoa học công nghệ mở rộng quy mô sản xuất doanh nghiệp Mục tiêu chiếm lĩnh thị trường, tạo vị thế, uy tín doanh nghiệp: Qua hoạt động bán hàng, doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phần, thu lợi nhuận, tạo dựng vị uy tín 1.1.3 Vai trò hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp Tiêu thụ hàng hóa thể khả trình độ doanh nghiệp việc thực mục tiêu đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng xã hội Qua hoạt động bán hàng, doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phần, thu lợi nhuận, tạo dựng vị uy tín thương trường Mở rộng tiêu thụ hàng hóa đường nâng cao hiệu kinh doanh, thực mục tiêu doanh nghiệp 1.2 Các hình thức tiêu thụ doanh nghiệp 1.2.1 Bán hàng theo kiểu truyền thống Kênh bán hàng truyền thống loại kênh bán hàng trực tiếp Kênh phân phối hệ thống bao gồm trung gian phân phối đại lý, trung tâm thương mại, nhà bán buôn, bán lẻ, Trong kênh bán hàng truyền thống, có trung gian thương mại là: Đại lý: Là đại diện doanh nghiệp có chức phân phối hàng hóa Đại lý nơi nhận hàng hóa cơng ty, khơng phải chủ sở hữu hàng hóa Nếu đại lý bán hàng nhận hoa hồng bán hàng từ phía doanh nghiệp Nhà bán bn: Là trung gian thương mại có chức phân phối hàng hóa đại lý, quyền sở hữu hàng hóa họ Các đại lý bán bn có tỷ lệ chiết khấu khác so với đại lý hay nhà bán lẻ… Nhà bán lẻ: Là cửa hàng nhỏ, hộ gia đình hay thành phần khác ngồi xã hội Họ thường nhận hàng hóa từ nhà bán bn, có nhận hàng trực tiếp từ doanh nghiệp Ưu điểm: Có số lượng thành viên hệ thống nhiều Trung gian phân phối đa dạng Giá thường rẻ showroom, kênh phân phối đại Nhược điểm: Khó kiểm sốt giá thị trường Dễ xảy tình trạng xung đột giá khu vực bán hàng trung gian thương mại Dễ xung đột nhà phân phối với sách ưu đãi khơng rõ ràng Việc kiểm sốt chương trình cho người tiêu dùng khó khăn Đòi hỏi cần đội ngũ quản lý, đại lý bán hàng nhiều, có kinh nghiệm 1.2.2 Bán hàng theo kiểu đại Nhà sản xuất trung gian hợp lại thành thể thống Hàng hóa phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng từ thể thống Kênh bán hàng đại thường phân phối qua: Các trang mạng internet, mạng xã hội (Facebook, zalo, …) hay trang thương mại điện tử Ưu điểm: Nhà sản xuất quản lý trực tiếp Dễ dàng tiếp cận với người tiêu dùng Các thao tác giao dịch nhanh chóng Bảo mật thơng tin cao Có hệ thống bán lẻ lớn có thương hiệu Người bán quy mơ nhỏ vừa áp dụng Nhược điểm: Cạnh tranh thị trường, chất lượng sản phẩm lớn Gia tăng khả lừa đảo Chỉ phù hợp với loại hình kinh doanh vừa nhỏ Khách hàng tập trung thành phố lớn Một số hình thức bán hàng theo kiểu truyền thống đại bao gồm: Chợ truyền thống khái niệm để loại hình kinh doanh phát triển dựa hoạt động thương mại mang tính truyền thống, tổ chức điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư Cửa hàng bách hóa sở bán lẻ cung cấp loạt mặt hàng tiêu dùng đa chủng loại gọi “các gian hàng” Cửa hàng chuyên doanh cửa hàng phục vụ cho thị trường bán lẻ cụ thể Ví dụ cửa hàng chuyên doanh bao gồm cửa hàng máy ảnh, thuốc, nhân viên văn phịng phẩm nhà sách Nói cách khác, cửa hàng chuyên dòng sản phẩm Đại lý thương mại hoạt động thương mại, theo bên giao đại lý bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao Bán hàng đa cấp chiến lược tiếp thị để bán sản phẩm và/hoặc dịch vụ gây tranh cãi Doanh thu cơng ty kinh doanh đa cấp có nguồn gốc từ lao động trả lương (được gọi "người bán hàng", "nhà phân phối", "tư vấn viên", "chủ doanh nghiệp độc lập", v.v ) bán sản phẩm/dịch vụ công ty, thu nhập người tham gia bắt nguồn từ hệ thống hoa hồng hình kim tự tháp Bán hàng theo chuỗi trình chủ thể kinh doanh đầu tư nguồn lực vào hình thức phân phối, theo sở hữu quản lý tập trung nhóm cửa hàng/điểm bán lẻ khác nhau, bao gồm cửa hàng/điểm bán lẻ hàng hóa hữu hình cửa hàng/điểm bán lẻ dịch vụ Thương mại điện tử việc sử dụng phương tiện truyền thông điện tử công nghệ xử lý thông tin số giao dịch kinh doanh nhằm tạo ra, chuyển tải định nghĩa lại mối quan hệ để tạo giá trị tổ chức tổ chức cá nhân Nhượng quyền thương mại việc cho phép cá nhân hay tổ chức (gọi bên nhận nhượng quyền) thực kinh doanh hàng thời hạn định để nhận khoản phí hay tỷ lệ phần trăm từ doanh thu hay lợi nhuận Một số hình thức khác (hội chợ triển lãm, bán hàng qua điện thoại, bán qua tivi, bán trực tiếp nhà, …) 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp 1.3.1 Giá hàng hoá Giá hàng hoá nhân tố chủ yếu tác động đến tiêu thụ - Giá hàng hố kích thích hay hạn chế cung cầu ảnh hưởng đến tiêu thụ Xác định giá đảm bảo khả tiêu thụ thu lợi hay tránh ứ đọng, hạn chế thua lỗ