Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH*****ĐỀ TÀI THẢO LUẬNHỌC PHẦN KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNGĐề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EVFTATỚI NGÀNH XUẤT KH
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH
Nhóm : 6
LHP : 231_TECO0111_05
GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Nguyệt
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2023
Trang 2DANH SÁCH NHÓM
trên thang điểm 10
3 Trần Thị Phương
Anh
Nhóm trưởng ,thuyết trình,đề cương thảo luận,tổng hợp word
Trang 3Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội , ngày 25 tháng 9 năm 2023
BIÊN BẢN CUỘC HỌP(*Lầần th nhầất ứ )
Vào 21 gi 00 phút ngày 25 tháng 09 năm 2023 t i phòng h p Google Meet diễễn ra bu i ờ ạ ọ ổ
h p đầầu tiễn c a nhóm 6 ọ ủ (LHP: 231_TECO0111_05) môn Kinh tễế th ươ ng m i đ i c ạ ạ ươ ng v i ớ các n i dung sau: ộ
I Người tham gia
1, Lê Mai Anh 10, Yên Mai Chi
3, Trần Thị Phương Anh 11, Vũ Thị Hồng Diệp
5, Vũ Hoài Anh 72, Nguyễn Thị Thanh Thư
7, Lê Ngọc Ánh 73,Bùi Thị Huyền Trang
9, Hoàng Thị Kim Chi 81,Tăng Thị Hà Vy
II Nội dung cuộc họp
- Nhóm tr ưở đ a ra đễầ c ng s b đã đ c xầy d ng và thông qua ý kiễến c a Gi ng viễn ng ư ươ ơ ộ ượ ự ủ ả
h ướ ng dầễn; các thành viễn trong nhóm đ a ra ý kiễến và cầu h i liễn ư ỏ quan đễến các đễầ m c c a ụ ủ đễầ tài.
- Nhóm tr ưở ng phần công nhi m v cho các thành viễn trong nhóm và đ t h n giao bài ệ ụ ặ ạ lầần 1
III Kết luận cuộc họp
Các thành viễn tích c c tham gia th o lu n bàn b c vầến đễầ đ ự ả ậ ạ ượ c giao Cu c h p diễễn ra ộ ọ suôn s và kễết thúc vào 21 gi 30 ẻ ờ phút ngày 25 tháng 09 năm 2023
Thư kí
(kí và ghi rõ họ tên)
Trang Bùi Thị Huyền Trang
Trang 4CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG
MẠI TỰ DO.
1.Hi p đ nh thệ ị ương m i t do là gì ?ạ ự
Hiệp định thương mại tự do (FTA – Free Trade Agreement) được hiểu là các
hiệp định hợp tác kinh tế được ký giữa hai hay nhiều thành viên nhằm loại bỏ cácrào cản với phần lớn hoạt động thương mại đồng thời thúc đẩy trao đổi thương mạigiữa các nước thành viên với nhau Các rào cản thương mại có thể dưới dạng thuếquan, quota nhập khẩu, các hàng rào phi thuế quan khác như tiêu chuẩn kỹ thuật,tiêu chuẩn về vệ sinh dịch tễ, …
(Nguồn: Internet)
Hiện nay có nhiều thuật ngữ được sử dụng khác nhau như Hiệp định đối tác
kinh tế (Economic Partnership Agreement), Hiệp định thương mại khu vực (Regional Trade Agreement), … nhưng nếu bản chất của các hiệp định đều hướng
tới tự do hoá thương mại (bao gồm loại bỏ rào cản và thúc đẩy thương mại), thì đều được hiểu là các FTA
Trang 5Tuy nhiên, FTA khác với các Hiệp định WTO, các Hiệp định thương mại, đầu
tư song phương giữa các quốc gia, hay các Hiệp định thương mại ưu đãi (PTA
– Preferential Trade Agreements) Cụ thể, các Hiệp định WTO thường bao gồm
cam kết trong các lĩnh vực thương mại cụ thể như hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ,đầu tư, … hướng đến thống nhất các quy tắc chung tạo nền tảng cho thương mạitoàn cầu, và mới chỉ dừng lại ở việc giảm bớt các rào cản thương mại So với cácHiệp định WTO thì các FTA có mức độ tự do hoá cao hơn, hướng đến không chỉgiảm bớt, mà là loại bỏ hoàn toàn rào cản đối với thương mại Trong khi đó, khácvới FTA, các Hiệp định thương mại đầu tư song phương (ví dụ như Hiệp địnhkhuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương, Hiệp định hỗ trợ và hợp tác lẫn nhautrong lĩnh vực hải quan, ….) chỉ hướng đến các cam kết tạo khuôn khổ chung chohoạt động đầu tư và thương mại giữa hai nước mà không bao gồm các nội dung vềloại bỏ rào cản thương mại Các Hiệp định thương mại ưu đãi (PTA) là những camkết thương mại đơn phương mà một nước phát triển dành ưu đãi về thuế quan chohàng nhập khẩu đến từ các nước đang phát triển, không dựa trên cơ sở có đi có lại
Các hiệp định này bao gồm Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP-Generalized System of Preferences).
Như vậy, so với các hiệp định kể trên, các FTA được đặc trưng bởi mục tiêu loại bỏcác rào cản đối với thương mại và mức độ tự do hoá thương mại giữa các Thànhviên và mức độ tự do hoá thương mại
2 Hiệp định thương mại tự do “thế hệ mới” là gì?
Thuật ngữ “thế hệ mới” được cho là sử dụng đầu tiên với các hiệp định thương mại
tự do mà Liên minh châu Âu (EU) đàm phán với các đối tác thương mại của mình
từ năm 2007 Việc các thành viên WTO thiếu đi sự đồng thuận dẫn đến bế tắc trongcác vòng đàm phán Doha từ năm 2001 được cho là nguyên nhân thúc đẩy EU thựcthi một chiến lược thương mại mới chính thức được công bố từ năm 2006 Theo
đó, EU cam kết phát triển và nâng cao quan hệ thương mại song phương với cácđối tác nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại của EU trên toàn cầu Vìvậy, năm 2007, EU bắt đầu khởi động các vòng đàm phán các hiệp định thươngmại tự do “thế hệ mới” với các đối tác thương mại bao gồm Hàn Quốc, Ấn Độ và
Trang 6ASEAN với cách tiếp cận toàn diện, bao gồm nhiều nội dung đổi mới về đầu tư, sởhữu trí tuệ, cạnh tranh, mua sắm chính phủ, hay phát triển bền vững.
Kể từ đó, thuật ngữ “thế hệ mới” được sử dụng một cách tương đối nhằm phân biệtcác FTA được ký kết với phạm vi toàn diện hơn so với khuôn khổ tự do hoá thươngmại được thiết lập trong các hiệp định WTO hay các hiệp định FTA truyền thống.Ngoài các hiệp định thương mại tự do của EU với các đối tác thương mại như FTAEU-Hàn Quốc, EU-Ấn Độ, EU-Nhật Bản, EU-ASEAN, … các hiệp định thươngmại tự do được đàm phán sau giữa nhiều đối tác thương mại lớn như Hiệp định đốitác toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định đối tác thươngmại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương (T-TIP), … cũng áp dụng cách tiếp cận toàndiện này, và đều được coi là các hiệp định thương mại tự do “thế hệ mới”
và lộ trình tự do hóa nhanh hơn những nội dung Việt Nam đã cam kết trong WTO.TPP điều chỉnh cả những nội dung không trực tiếp mang tính thương mại nhưng cóliên quan gián tiếp đến thương mại như quyền của người lao động, các tổ chức xãhội dân sự, lao động - công đoàn, môi trường… với yêu cầu minh bạch cao, cơ chếgiải quyết tranh chấp chặt chẽ, cơ chế thực thi và xử phạt nghiêm ngặt Khung đàmphán của TPP gồm 30 chương bao gồm các lĩnh vực: thương mại hàng hóa, đầu tư,
Trang 7KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNGKinh tế
210
Nhóm câu hỏi 2 kttmđc
Kinh tế
14
KINH TẾ THƯƠNG MAI 1 GIÁO TrìnhKinh tế
Trang 8mua sắm chính phủ, chính sách cạnh tranh và doanh nghiệp nhà nước, lao động vàcông đoàn, môi trường, thương mại điện tử và viễn thông, sở hữu trí tuệ và các vấn
đề về pháp lý và thể chế Việc tham gia Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyênThái Bình Dương (TPP) có những tác động tích cực và bao gồm cả những tháchthức cho nền kinh tế Việt Nam và các nước thành viên
3 Đ c đi m phân bi t FTA truyềền thốống và FTA thềố h m iặ ể ệ ệ ớ
Các FTA thế hệ mới này phân biệt với FTA truyền thống ở ba đặc điểm:
Thứ nhất, các FTA thế hệ mới bao gồm cả các nội dung “phi thương mại” trước
đây từng bị đưa ra khỏi các vòng đàm phán WTO do lo ngại sẽ dựng nên các ràocản đối với thương mại, nay trong bối cảnh mới lại được quan tâm bởi có ảnhhưởng ngày càng lớn đến thương mại Các vấn đề “phi thương mại” này bao gồmlao động, môi trường, phát triển bền vững, quản trị tốt, …
Thứ hai , các FTA thế hệ mới bao gồm các nội dung mới hơn như đầu tư, cạnh
tranh, mua sắm công, thương mại điện tử, khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ,
…
Thứ ba, các FTA thế hệ mới xử lý sâu sắc hơn các vấn đề thương mại truyền thống
như thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, quy tắc xuất
xứ, … Cụ thể, khác với các hiệp định WTO và các FTA truyền thống, các FTA thế
hệ mới có mức độ cam kết rộng và sâu sắc hơn, cam kết cắt giảm thuế gần như về0% với gần như toàn bộ hàng hoá và dịch vụ mà không có loại trừ
Đối chiếu với các tiêu chí kể trên, trong số 13 FTA mà Việt Nam đã ký kết thì cóhai hiệp định được coi là “thế hệ mới” bao gồm Hiệp định Thương mại tự do ViệtNam – EU (EVFTA) và Hiệp định Đối tác toàn diện tiến bộ xuyên Thái BìnhDương (CPTPP)
ôn KTTMĐC revisionKinh tế
5
Trang 94 C s pháp lý c a hi p đ nh thơ ở ủ ệ ị ươ ng m i t doạ ự
Mặc dù xu hướng ký kết các FTA trở nên phổ biến hơn trong những năm gần đây,đặc biệt khi các Vòng đàm phán của WTO rơi vào bế tắc do không đạt được bất kỳthoả thuận thực chất nào, cơ sở pháp lý cho phép các nước thành viên WTO ký kếtcác FTA về thương mại hàng hoá đã được quy định từ lâu trong Điều XXIV củaHiệp định thuế quan và thương mại (GATT) 1947, sau này là GATT 1994
Cụ thể, Điều XXIV:4 GATT ghi nhận việc thành lập các khu vực mậu dịch tự do(Free Trade Area) thông qua các FTA là nhằm mục tiêu tạo thuận lợi thương mạinhưng không được làm gia tăng rào cản cho các nước thành viên khác Ban Hội
thẩm và Cơ quan phúc thẩm trong vụ kiện Thổ Nhĩ Kỳ – Các biện pháp hạn chế đối với nhập khẩu hàng dệt may đã giải thích điều khoản này không nhằm tạo thêm
một nghĩa vụ riêng biệt cho các quốc gia và phải được giải thích nhất quán với cáckhoản khác trong Điều XXIV GATT Khi ký kết các FTA thì các cam kết về thuếhoặc các quy định về thương mại khác giữa các quốc gia thành viên FTA khôngđược cao hơn hoặc hạn chế hơn so với các mức thuế hoặc các quy định về thươngmại khác so với trước khi các quốc gia ký kết các FTA Ngoài ra, các bên ký kếtFTA có nghĩa vụ phải dỡ bỏ “gần như toàn bộ” rào cản đối với thương mại nộikhối Yêu cầu này nhằm hạn chế khả năng các bên vi phạm nghĩa vụ đối xử tối huệquốc một cách có chọn lọc, làm ảnh hưởng đến hệ thống thương mại toàn cầu
Điễầu V và Điễầu V.bis Hi p đ nh chung vễầ thệ ị ương m i d ch v (GATS) cũng cho ạ ị ụphép các quôếc gia đ c ký kễết các FTA v i m c tiễu lo i b các rào c n đôếi v i ượ ớ ụ ạ ỏ ả ớ
th ng m i d ch v Tươ ạ ị ng t Điễầu XXIV GATT, Điễầu V GATS yễu cầầu các quôếc gia ụ ươ ựkhi ký kễết FTA ph i cam kễết g b rào c n thả ỡ ỏ ả ng m i v i hầầu hễết tầết c các ươ ạ ớ ảngành d ch v chính (Điễầu V:1(a)) đôầng th i không đị ụ ờ ượ ạc t o ra rào c n cao h n ả ơđôếi v i các nớ c không ph i là thành viễn c a FTA (Điễầu V:4) Tuy nhiễn, khác v i ướ ả ủ ớĐiễầu XXIV GATT, Điễầu V:3 GATS quy đ nh thễm u đãi dành cho các quôếc gia đang ị ưphát tri n, theo đó, nễếu các nể ước đang phát tri n ký kễết FTA v i nhau thì các điễầuể ớ
ki n seễ đệ ược áp d ng m t cách linh ho t h n ụ ộ ạ ơ
KÍ KẾT.
Trang 101.Nội dung:
-Hi p đ nh Thệ ị ương m i t do Vi t Nam - EU đạ ự ệ ược Lãnh đ o Vi t Nam và EU ạ ệtuyễn bôế kễết thúc đàm phán vào ngày 02/12/2015, hoàn thành rà soát pháp lý ởcầếp kyễ thu t vào tháng 6/2017 Sau đó, n i b EU phát sinh m t sôế vầến đễầ m i ậ ộ ộ ộ ớliễn quan đễến phần đ nh th m quyễần phễ chu n các hi p đ nh thị ẩ ẩ ệ ị ương m i t doạ ự
gi a EU và t ng nữ ừ c thành viễn Sau phán quyễết c a Tòa án Công lý chầu Âu vễầ ướ ủ
Hi p đ nh c a EU v i Xinh-ga-po, tệ ị ủ ớ ng t v i các đôếi tác khác, EU đễầ xuầết tách ươ ự ớ
Hi p đ nh Thệ ị ương m i t do Vi t Nam – EU thành 2 hi p đ nh riễng bi t, bao ạ ự ệ ệ ị ệgôầm:
- Hiệp định Thương mại tự do chính là toàn bộ nội dung đã được thống nhất trước đây nhưng phần đầu tư sẽ chỉ bao gồm tự do hóa đầu tư trực tiếp nước ngoài (gọi tắt là Hiệp định EVFTA) Với Hiệp định này, EU có quyền phê chuẩn và đưa vào thực thi
- Hiệp định Bảo hộ đầu tư bao gồm nội dung bảo hộ đầu tư và giải quyết tranh chấp đầu tư (gọi tắt là Hiệp định IPA) Hiệp định IPA này phải được sự phê chuẩn của cả Nghị viện châu Âu và của Nghị viện các nước thành viên thì mới có thể thực thi
-Hiệp định EVFTA và Hiệp định IPA sau đó đã được hai Bên thống nhất và hoàn tất toàn bộ quá trình rà soát pháp lý lời văn vào tháng 6/2018 Tại phiên họp của các Bộ trưởng phụ trách thương mại các nước thành viên EU, các Bộ trưởng EU cơbản ủng hộ Hiệp định EVFTA và đã chính thức thông qua việc ký kết hai Hiệp định Sau khi Hội đồng EU thông qua, Cao ủy phụ trách Thương mại EU được ủy quyền ký kết Hiệp định
-Các nội dung cam kết thuộc lĩnh vực phụ trách của Bộ Tài chính thuộc Hiệp định EVFTA Sau khi được chính thức ký kết ngày 30/6/2019, Hiệp định sẽ được trình lên Quốc hội Việt Nam và Nghị viện EU để tiến hành thủ tục phê chuẩn để có hiệu lực thực thi, dự kiến vào cuối năm 2019
Trang 11L trình đàm phán và ký kếết Hi p đ nh EVFTAộ ệ ị (Nguồồn: vnexpress.net)Ngay sau lếễ ký, sáng ngày 01/7/2019 t i Hà N i, B trạ ộ ộ ưởng B Cồng Thộ ương Trầồn Tuầến Anh, Cao y Thủ ương m i EU Cecilia Malmstrom và Ch t ch VCCI Vũ ạ ủ ịTiếến L c đã ch trì bu i T a đàm vếồ Hi p đ nh EVFTA và IPA – C h i cho các ộ ủ ổ ọ ệ ị ơ ộdoanh nghi p ệ Các Hi p đ nh này đệ ị ược nh n đ nh seễ m ra c h i l n trong ậ ị ở ơ ộ ớnhiếồu lĩnh v c, đồồng th i cũng đ t ra nhiếồu thách th c đồếi v i các doanh ự ờ ặ ứ ớnghi p trến lãnh th Vi t Nam Hoàn thi n th chếế, tuyến truyếồn, ph biếến đ ệ ổ ệ ệ ể ổ ể
hi u rõ cam kếết, nầng cao giá tr thể ị ương hi u, nầng cầếp qu n tr doanh nghi p,ệ ả ị ệđào t o nguồồn nhần l c,… là m t sồế nhi m v tr ng tầm cầồn th c hi n t c ạ ự ộ ệ ụ ọ ự ệ ừ ảhai phía, c quan qu n lý nhà nơ ả ước và doanh nghi p, nhằồm t n d ng tồếi đa c ệ ậ ụ ơ
h i mà Hi p đ nh EVFTA và IPA mang l i khi các hi p đ nh này có hi u l c th cộ ệ ị ạ ệ ị ệ ự ựthi
Các m c tiếu c a Hi p đ nh này là ụ ủ ệ ị t do hóa và t o thu n l i cho thự ạ ậ ợ ương m i ạ
và đầồu t gi a các Bến phù h p v i các quy đ nh c a Hi p đ nh này.ư ữ ợ ớ ị ủ ệ ị
Trang 122.Ý nghĩa hi p đ nh EVFTA đốối v i ngành xuâốt kh u th y s n c a Vi t ệ ị ớ ẩ ủ ả ủ ệNam.
-Hi p đ nh Đồếi tác Toàn di n và Tiếến b xuyến Thái Bình Dệ ị ệ ộ ương (CPTPP) và
Hi p đ nh Thệ ị ương m i t do Vi t Nam-EU (EVFTA) khồng ch t o c h i đ y ạ ự ệ ỉ ạ ơ ộ ẩ
m nh xuầết kh u mà còn giúp ngành nuồi trồồng, đánh bằết, chếế biếến th y s n ạ ẩ ủ ả
Vi t Nam nầng cao nằng l c qu n tr , chầết lệ ự ả ị ượng đ phát tri n bếồn v ng.ể ể ữ-Ông Trầồn Đình Luần, Phó T ng c c trổ ụ ưởng T ng c c Th y s n cho biếết, trong ổ ụ ủ ảgầồn 10 nằm tr l i đầy ngành th y s n Vi t Nam liến t c duy trì đở ạ ủ ả ệ ụ ược tồếc đ ộtằng trưởng rầết tích c c, giá tr s n xuầết trung bình mồễi nằm tằng kho ng ự ị ả ả5%/nằm, s n lả ượ ng th y h i s n nuồi trồồng và khai thác tằng 4,5%/nằm.ủ ả ả-S n ph m th y s n c a Vi t Nam đã xuầết kh u đếến h n 185 quồếc gia, vùng ả ẩ ủ ả ủ ệ ẩ ơlãnh th trến thếế gi i; trong đó, có nh ng ngành hàng mũi nh n chiếếm t tr ngổ ớ ữ ọ ỷ ọ
l n, có giá tr xuầết kh u trến 1 t USD là tồm, cá tra, ngoài ra m t sồế m t hàng ớ ị ẩ ỷ ộ ặ
Trang 13có nhiếồu tiếồm nằng nầng cao kim ng ch trong th i gian t i nh cá ng , m c, ạ ờ ớ ư ừ ự
b ch tu c, nhuyếễn th …ạ ộ ể
-Vi c tái c cầếu ngành nồng nghi p đã giúp th y s n Vi t Nam có c h i t ệ ơ ệ ủ ả ệ ơ ộ ổ
ch c l i ho t đ ng s n xuầết, t ng bứ ạ ạ ộ ả ừ ướ ức ng d ng khoa h c cồng ngh và hình ụ ọ ệthành đ c các chuồễi liến kếết s n xuầết cho s n ph m chầết lượ ả ả ẩ ượng cao h n Nh ơ ờ
đó kim ng ch xuầết kh u và v thếế c a th y s n Vi t Nam trến th trạ ẩ ị ủ ủ ả ệ ị ường thếế
gi i đớ ượ ảc c i thi n.ệ
-Cùng v i đó, quá trình h i nh p quồếc tếế, đ c bi t là v i CPTPP đã có hi u l c ớ ộ ậ ặ ệ ớ ệ ự
và EVFTA v a ký kếết, ừ th y s n Vi t Nam đủ ả ệ ượ c đánh giá là m t trong nh ng ộ ữngành đ c hượ ưởng l i khá l n khi đ t đợ ớ ạ ược nh ng cam kếết vếồ cằết gi m thuếế ữ ảsuầết sầu nhầết t trừ ước đếến nay
Trang 143 M c tiều c a ngành xuâốt kh u th y s n c a Vi t Nam sang th tr ng
các nước EU sau khi kí kềốt HĐTMTD EVFTA
-Đ th y s n có th "bám rếễ" t i th trể ủ ả ể ạ ị ường Bằếc Âu, theo bà Nguyếễn Th HoàngịThúy, ngoài vi c cung cầếp đúng s n ph m, các doanh nghi p xuầết kh u c aệ ả ẩ ệ ẩ ủ
Vi t Nam còn ph i tuần th rầết nhiếồu các quy đ nh c a th trệ ả ủ ị ủ ị ường, nghiến c uứcác yếu cầồu bằết bu c c a th trộ ủ ị ườ ng trến các c ng thồng tin chính th c c a EUổ ứ ủ
nh Trade Help Desk, CBI đ hi u các th t c liến quan đếến th y s n.ư ể ể ủ ụ ủ ả
-Bến c nh đóạ , cầồn đáp ng các yếu cầồu b sung nh ch ng nh n an toàn th cứ ổ ư ứ ậ ự
ph m, ch ng nh n tuần th xã h i, ch ng nh n bếồn v ng, các yếu cầồu đồếi v iẩ ứ ậ ủ ộ ứ ậ ữ ớ
th trị ường ngách Đ c bi t, các doanh nghi p cầồn l u ý dán nhãn v i thồng tinặ ệ ệ ư ớchính xác
"Dán nhãn sai t o ra s c nh tranh khồng lành m nh Bằếc Âu nh p kh u chạ ự ạ ạ ậ ẩ ủyếếu cá phile và tồm bóc v c a Vi t Nam Nh ng s n ph m này rầết nh y c mỏ ủ ệ ữ ả ẩ ạ ả
v i nh ng sai sót nh ghi sai sồế lớ ữ ư ượ ng nướ c thếm vào qua quá trình m bằngạ
và ngầm nướ "- bà Nguyếễn Th Hoàng Thúy l u ý.c ị ư
-Ngoài ra, ng i tiếu dùng Bằếc Âu cũng quan tầm đếến nguồồn gồếc c a th cườ ủ ự
ph m, vì v y cách th c s n xuầết và hành trình đếến bàn ằn tiếếp t c cầồn c iẩ ậ ứ ả ụ ảthi n.ệ
XUẤẾT KH U TH Y S N C A VI T NAM SANG TH TR Ẩ Ủ Ả Ủ Ệ Ị ƯỜ NG CÁC
Năm 2019, tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU đạt khoảng
Trang 151.29 tỷ USD, trong đó sản phẩm hải sản khai thác đóng góp khoảng 387 triệu USD.
So với năm 2018, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường
EU năm 2019 giảm 12% Đặc biệt, hội nghị đánh giá 2 năm triển khai chương trình
"Doanh nghiệp cam kết chống khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không theo qui định (IUU)" diễn ra trong bối cảnh đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu
EC sang làm việc với các cơ quan hữu quan Việt Nam để kiểm tra việc thực hiện các khuyến nghị của EC sau năm bị cảnh cáo "thẻ vàng" Trong lần kiểm tra này, đoàn thanh tiến hành kiểm tra 4 nhóm khuyến nghị mà EC đã yêu cầu nước ta phải thực hiện là Khung pháp lý; Hệ thống theo dõi, giám sát và kiểm soát hoạt động tàu cá; Thực thi pháp luật và Truy xuất nguồn gốc thủy sản từ khai thác Đến nay, sau những năm thực hiện tốt các quy định cả nước có 62 doanh nghiệp cam kết IUU bằng việc tuân thủ nguyên tắc chỉ thu mua từ những tàu đánh bắt có đầy đủ giấy phép, nhật ký khai thác và chứng nhận của cảng Theo báo cáo của Hiệp hội VASEP, sau năm EC cảnh báo thẻ vàng đối với hải sản khai thác của Việt Nam, xuất khẩu hải sản của Việt Nam sang thị trường EU đã bị tác động rõ rệt Kim ngạch xuất khẩu giảm 6,5% còn gần 390 triệu USD trong năm 2018 và tiếp tục chững lại trong những tháng đầu năm năm 2019 với 251 triệu USD
Năm 2020, tuy có hồi phục sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 nhưng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU giảm 6% so với năm 2019, kim ngạch xuất khẩu thủysản sang EU đạt 1,22 tỷ USD Tuy nhiên, theo Báo cáo khó dựa vào các số liệu xuất khẩu thủy sản sang EU năm 2020 để phân tích định lượng tác động từ thẻ vàng Bởi, suy giảm xuất khẩu năm 2020 không chỉ chịu tác động bởi thẻ vàng, màcòn bị ảnh hưởng bởi cả đại dịch COVID-19 Mặt khác, xuất khẩu thủy sản sang
EU từ nửa cuối năm 2020 còn được tác động từ Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã mang lại kết quả tích cực cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam Thủy sản là một trong những ngành xuất khẩu được hưởng lợi đáng kể khi EVFTA có hiệu lực vì 50% số dòng thuế sẽ về 0% vào năm 2020, bao gồm các mặthàng chính như tôm, cá ngừ, mực và bạch tuộc
Trang 16Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam
Biểu đồ : Lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU qua các tháng trong năm 2020 - 2021
Biểu đồ lượng và trị giá xuất khẩu năm 2021 cho thấy ngoại trừ tháng 2 (tháng có đợt nghỉ Tết nguyên đán) thì lượng và trị giá xuất khẩu thủy sản các tháng năm
2021 đều tăng so với năm trước Cục Xuất nhập khẩu cho biết xuất khẩu hàng thủysản của Việt Nam sang thị trường EU trong 6 tháng đầu năm đạt khoảng 485,3 triệu USD và tăng 20% so với cùng kỳ năm 2020 Trong đó, Hà Lan, Đức, Italia,
Bỉ và Pháp là những thị trường xuất khẩu lớn nhất trong khối thị trường này BCT nhận định, trong những tháng cuối năm 2021, nhu cầu tiêu thụ tại EU đang có xu hướng hồi phục trở lại cộng với những ưu đãi đặc biệt về thuế quan từ EVFTA sẽ tiếp tục tạo thuận lợi cho các sản phẩm thủy sản của Việt Nam tăng thêm tính cạnh tranh tại thị trường EU Song trước diễn biến của dịch bệnh, ảnh hưởng của thẻ vàng IUU sẽ tiếp tục là những yếu tố tác động lớn nhất đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường này
2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các nước EU
Từ nhiều năm nay, các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của VN vẫn là tôm, cá biển, mực, bạch tuộc và các loại thủy sản đông lạnh và các loại thủy sản khô Cơ cấu các mặt hàng XK của nước ta ngày càng bổ sung thêm các mặt hàng có giá trị như cá ngừ, nghêu và một số đặc sản khác Trong đó, tôm vẫn là mặt hàng xuất
Trang 17khẩu chủ yếu, sản lượng tôm ngày càng tăng, đến nay theo ước tính có thể đạt gần
3 triệu tấn, thỏa mãn tương đối tốt nhu cầu tiêu thụ của thế giới nói chung và của
Đơn vị: triệu USD
3 Tác đ ng c a HDTMTD EVFTA đềốn ngành xuâốt kh u tốm c a Vi t Namộ ủ ẩ ủ ệsang th trị ường các nước EU
a, Ngành xuất khẩu tôm của Việt Nam trước khi kí HĐTMTD EVFTA
- Theo báo cáo mới nhất của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam(VASEP), xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 2018 đã không đạt được chỉ tiêu đề rakhi giảm 7,8% so với năm 2017
- Nhu cầu tiêu thụ tôm ở các thị trường lớn như Mỹ, Canada giảm do có bão tuyết,tồn kho ở Nhật Bản, Hàn Quốc và EU cũng ở mức cao Giá tôm trong nước trongquý 2/2018 có lúc giảm 20-30% cũng ảnh hưởng tới nguồn cung và nhu cầu thịtrường và giá trị xuất khẩu
- Bên cạnh đó, cuối năm 2018, giá tôm thế giới giảm xuống mức thấp nhất Nguồncung từ các nước sản xuất tôm như Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia tăng, tôm tồn khotại Mỹ cao, nên tôm Việt Nam không thể xuất khẩu mạnh sang thị trường các nướcnày
=> Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) dự kiến có hiệu lực năm 2019 Theo đó, ngành tôm Việt Nam sẽ nỗ lực tạo đột phá XK mạnh vào 28
Trang 18nước châu Âu để tận dụng lợi thế thuế quan khi EVFTA có hiệu lực với mục tiêu đạt kim ngạch XK 1 tỷ USD.