8)Tổ chức thi công chi tiết (Công tác đổ bê tông móng dầm sàn Zone 1.3): Trước khi thi công đổ bê tông dầm sàn cần phải thực hiện các công tác sau đây Nghiệm thu thép dầm sàn Giám sát công trình cùng với tư vấn giám sát và đơn vị của chủ đầu tư kiểm tra cấu kiện thép các khu vực trong zone bao gồm: số lượng, vị trí thép chủ và thép tăng cường, θ thép, mối nối buộc thép,... Tiến hành sửa chữa lỗi còn sót, chưa hoàn thành trên biên bản nghiệm thu Vệ sinh thép, cát đá dưới lớp thép, làm sạch hút nước còn đọng lại những cần đổ bê tông Kiểm tra coppha: hình dáng kích thích, khe hở coppha Vận chuyển và bố trí sẵn có dụng cụ cần thiết cho việc đổ bê tông : ống dẫn bê tông, bể chưa nhỏ, máy đầm dùi, máy đầm sàn. a)Quản lí chất lượng bê tông: QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HẠNG MỤC TIÊU CHUẨN HẠNG MỤC TIÊU CHUẨN 2 Mác bê tông B35R28 Khuôn nén mẫu 150x150x150 Độ sụt 14±2 Phân tầng Không được phép Nhiệt độ t ≤ 30ºC Tần suất lấy mẫu 20m3tổ mẫu nén Chiều cao đổ bê tông ≤ 1,5m Tần suất kiểm tra sụt, nhiệt độ theo yêu cầu TVGS Thời gian quay lại công trường của xe bê tông không đạt Khoảng 100 phút( không tđược trở lại công trường trong 1 chu kì) hoặc có biên bản ghi nhận xả đổ tại trạm Kiểm tra chất lượng trạm trộn trong quá trình đổ 1 người trạm b)Bố trí khu vực đổ bê tông: Vị trí sắp xếp xe bê tông gồm: Hướng xe bê tông vào (Cổng chính đường Phạm Hữu Lầu) Khu vực kiểm tra và lấy mẫu bê tông Vị trí đổ bê tông bằng ống bơm ngang Vị trí đổ bê tông bằng ống bơm cần Vị trí xe bê tông chờ Hướng xe bê tông ra (HP5 – Khu thấp tầng) Khu vực đổ bê tông bao gồm 2 khu vực: Bê tông lạnh Bê tông thường c)Công tác chuẩn bị: Kích thước khối đổ (Thể tích): 1442,3 m3 Kế hoạch đổ bê tông: Ngày dự kiến: 17072022 Thời gian đổ dự kiến: 15h00 – 4h00 Thời gian chuẩn bị trước khi đổ: 13h00 – 15h00 Thời gian đổ bê tông (thực tế): 19h30 – 6h30 Loại bê tông (Bê tông FICO PANU): Bê tông Cấp độ bền B35R28S14 2h (T≤30˚C): 1216 m3 Bê tông Cấp độ bền B35R28S16 W8 2h: 5 m3 Bê tông Cấp độ bền B35R28S16 2h: 258 m3 Các trạm cung câp bê tông: Trạm Hiệp Phước Trạm Cát Lái Trạm Mai Chí Thọ Hiện trạng bê tông ở trạm: Trạm cung cấp Hiệp Phước Cát lái Mai Chí Thọ Quãng đường (km) 11,5 12 17 Thời gian cung cấp (phút) Ban ngày: 35 – 45 Ban đêm: 25 – 30 Ban ngày: 40 – 50 Ban đêm: 30 40 Ban ngày: 45 – 60 Ban đêm: 40 50 Công suất (m3h) 200m3ngày đêm 100m3ngày đêm 250m3ngày đêm Số cối trộn 2 1 2 Xe bê tông 20 12 5 Đá làm lạnh Chuẩn bị trước 24h Biện pháp bảo dưỡng: Cách nhiệt bê tông khối đổ Vật liệu: nylon, xốp cách nhiệt, nước Máy móc thiết bị: Số bơm bê tông: 5 bơm (2 bơm cần, 3 bơm ngang) Máy đầm dùi xăng: 10 cái (4 cái dự phòng) Thiết bị đo nhiệt độ bê tông: 2 máy Trắc đạc: 1 máy thủy bình, 2 máy laze Máy xoa nền: 4 cái Đèn pin: 5 cái Bộ đàm: 12 cái Máy bơm chìm: 4 máy Máy phát điện: 4 cái Thiết bị hỗ trợ: cẩu tháp Bạc che mưa: 600m2 Dung dịch Sika latex TH: 52 thùng (1300l) Nhân công: 30 nhân công đầm dùi, cào cán 6 nhân công xoa nền d)Nhân lực: 1 Ban chỉ huy 2 2 GS đổ bê tông 5 3 QAQC, điều phối xe bơm 3 4 GS cốt thép 1 5 GS Coppha 1 6 Thợ điện 3 7 Nhân viên an toàn 2 8 Nhân viên trắc đạc 1 9 Công nhân vệ sinh 2 10 Công nhân đổ bê tông, xoa nền 36 11 Công nhân điều khiển ống bơm 14 TỔNG 70 e)Hướng di chuyển ống bơm: Móng lõi thang Móng đơn dầm sàn: f)Phương pháp đổ bê tông: Chia thể tích khối đổ thành 3 lớp: Lớp 1 – 2: Phương pháp đổ dâng Lớp 3: Phương pháp đổ cuốn chiếu: 9)Tham gia đo đạc thí nghiệm: Đo nhiệt độ bê tông Xe trộn bê tông vào trạm tại công trình lấy mẫu thử đo nhiệt độ bằng máy đó nhiệt độ điện tử Vì sử dụng bê tông lạnh: Nhiệt độ bê tông dưới 30 độ đạt tiêu chuẩn qua trạm tiến hành đổ bê tông Nhiệt độ bê tông lớn hơn hoặc bằng 30 độ không đủ tiêu chuẩn sẽ được trả về nhà phân phối Đo đọ sụt bê tông Các thiết bị cần thiết: Bộ côn thử độ sụt bê tông Phễu đo độ sụt chi tiết Đầm sắt, que thép Bay trộn, gạt phẳng hỗn hợp Thước đo kim loại Bàn côn đo độ sụt vữa bê tông Bê tông trộn sẵn hoặc loại mẫu bê tông thử được trộn bằng cát, đá, nước, xi măng, cốt liệu. Cách đo độ sục bê tông Bước 1: Lắp ráp thiết bị đo độ sụt
Các thông tin chung
Hòa Bình construction group là nhà thầu xây dựng Việt Nam duy nhất 7 lần liên tiếp đc bình chọn là “ Thương hiệu Quốc gia” Với số tiền đầu tư vào máy moc trang thiết bị hiện đại lên đến 1.746 tỉ đồng Hiện đang thi công 109 công trình khác nhau và đã có mặt tại 48/63 tỉnh thành trên cả nước và 4 quốc gia.
Hiện nay người đứng đầu công ty là ông Lê Viết Hải ( chủ tịch hội đồng quản trị)
Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp
Ngày 01/12/2000, Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình được thành lập với giấy phép do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp trên cơ sở kế thừa toàn bộ lực lượng của Văn phòng Xây dựng Hòa Bình.
Năm 2001, hệ thống quản lý chất lượng về lĩnh vực thi công xây dựng của Hòa Bình đã đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 được tổ chức quốc tế QMS cấp giấy chứng nhận Sau 3 năm áp dụng và cải tiến không ngừng, QMS tiếp tục cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho Hòa Bình ở lĩnh vực thi công điện nước và trang trí nội thất.
Có thể nói, Hòa Bình là đơn vị tiên phong trong việc góp phần mang tiêu chuẩn chất lượng quốc tế vào các công trình xây dựng ở Việt Nam, tạo được sự tín nhiệm nơi khách hàng và có được sự đánh giá cao của toàn xã hội không chỉ vì kết quả xuất sắc ở những công trình xây dựng mà còn vì cách nghĩ cách làm đúng đắn của mình.
Hòa Bình đã được trao tặng rất nhiều giải thưởng, danh hiệu, bằng khen của nhiều tổ chức trong nước, của các cơ quan chức năng, chính quyền các cấp cũng như các tổ chức quốc tế cùng rất nhiều thư khen/thư cảm ơn từ khách hàng. Đây cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của Hòa Bình.
Ngày 27/12/2006, cổ phiếu Hòa Bình (mã cổ phiếu HBC) đã chính thức niêm yết trên Sàn giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) giúp công ty kịp thời nắm bắt những cơ hội tốt và tạo động lực phát triển mạnh mẽ hơn Hòa Bình là nhà thầu xây dựng đầu tiên ở phía Nam tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam. Đây là giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt, đánh dấu bước tiến lớn trong lịch sử chinh phục đỉnh cao của Hòa Bình suốt 18 năm hoạt động, đưa tên tuổi Hòa Bình trở thành Top 5 Nhà thầu tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam và có đẳng cấp quốc tế Hòa Bình liên tục đầu tư máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu thị trường, làm chủ công nghệ kỹ thuật thi công tiên tiến để thực hiện nhiều công trình cao tầng, siêu cao tầng với quy mô lớn, yêu cầu kỹ mỹ thuật cao với phương thức thi công trọn gói và vai trò tổng thầu.
Ngày 27/12/2006, cổ phiếu Hòa Bình (mã cổ phiếu HBC) đã chính thức niêm yết trên Sàn giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) giúp công ty kịp thời nắm bắt những cơ hội tốt và tạo động lực phát triển mạnh mẽ hơn Hòa Bình là nhà thầu xây dựng đầu tiên ở phía Nam tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam. Đây là giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt, đánh dấu bước tiến lớn trong lịch sử chinh phục đỉnh cao của Hòa Bình suốt 18 năm hoạt động, đưa tên tuổi Hòa Bình trở thành Top 5 Nhà thầu tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam và có đẳng cấp quốc tế Hòa Bình liên tục đầu tư máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu thị trường, làm chủ công nghệ kỹ thuật thi công tiên tiến để thực hiện nhiều công trình cao tầng, siêu cao tầng với quy mô lớn, yêu cầu kỹ mỹ thuật cao với phương thức thi công trọn gói và vai trò tổng thầu.
Năm 2015 được xem là năm bản lề trong chiến lược phát triển giai đoạn chiến lược dài hạn; đồng thời triển khai những kế hoạch thực thi cụ thể nhằm hướng tới mục tiêu vươn tầm quốc tế và phát triển bền vững Tuyên ngôn chiến lược như sau:
Chọn ngành cốt lõi là Xây dựng với phương châm: "Tập trung cao" và
"Chuyên biệt để khác biệt".
Tiếp tục duy trì và phát triển ngành liên quan là Địa ốc, bao gồm kinh doanh địa ốc và quản lý tòa nhà để hỗ trợ cho ngành xây dựng.
Ngành nghề kinh doanh
Hòa Bình construction group là công ty chuyên về mảng đấu thầu và thi công công trình ở cả trong và ngoài nước Những công trình công cộng, chung cư, nhà hàng, khách sạn và các công trình có quy mô to lớn khác như khách sạnRiverside, khách sạn International, Food Center of Saigon, Tecasin BusinessCenter and Serviced Apartments,…
Cơ cấu thổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban của doanh nghiệp
a Ban kiểm toán nội bộ, tiểu ban kiểm toán: Đây là bộ phận thuộc ban quản trị, ban kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ kiểm tra và kiểm soát hoạt động thường ngày của công ty mẹ và công ty con Đảm bảo cho các báo cáo về kế toán và tài chính thật đáng tin cậy trước khi công bố. Thông qua kiểm toán, người ta sẽ phát hiện ra những sai sót, gian lận để bảo vệ tài sản của công ty.
Công việc của phòng kiểm toán là kiểm tra, xác minh tính trung thực của những báo cáo tài chính
Từ đó cung cấp những thông tin chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Hay nói cách khác, kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng liên quan đến những thông tin tài chính (cung cấp bởi kế toán) nhằm xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin đó với các chuẩn mực đã thiết lập.
Ngoài ra còn tư vấn cho các nhà quản lý thông qua việc chỉ ra những sai sót và gợi mở ra những biện pháp để khắc phục, giúp công ty hoạt động hiệu quả hơn. b Khối quản lí dự án:
Gồm có Phòng QA/QC, Phòng Quản lý chi phí, Phòng H.S.E
Chuẩn hóa các công cụ quản lý chất lượng dự án.
Tạo ra hệ thống QLCL nhất quán, tập trung.
Tạo ra sự đồng bộ, liên kết giữa các tài liệu, công cụ QLCL.
Xây dựng hệ thống ITP (Inspection and Test Plan) với định dạng chuẩn quốc tế.
Xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn thi công, nghiệm thu các công tác xây dựng
Dữ liệu được số hóa để tích hợp vào hệ thống quản lý dự án chung của Tập đoàn
Quản lý các dự án với trọng tâm chính là bảo đảm tiến độ, chi phí, chất lượng, an toàn.
Bổ sung và hoàn thiện các quy trình, tài liệu chuyên môn cho công tác quản lý dự án theo chương trình tái cấu trúc.
Hoàn chỉnh công tác chuyển đổi số cho các chuỗi quy trình quản lý chi phí, chất lượng và tiếp tục triển khai các quy trình quản lý tiến độ.
Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lực quản lý dự án phù hợp với chiến lược phát triển của Tập đoàn. c Khối mua hàng và hợp đồng:
Có Phòng mua hàng và dịch vụ thầu phụ và Phòng Hợp đồng
Về chất lượng: Phòng Mua hàng đã đảm bảo chất lượng vật tư thiết bị cũng như các dịch vụ thầu phụ nhằm cung ứng cho các công trình theo đúng yêu cầu.
Về tiến độ: Đáp ứng kịp thời các yêu cầu cung ứng vật tư và máy móc thiết bị của các ban chỉ huy công trình trên toàn quốc, góp phần đảm bảo tiến độ thi công các dự án đã cam kết với chủ đầu tư
Áp dụng các giải pháp dấu thầu điện tử trong mua sắm để rút ngắn tiến độ mua hàng và nâng cao sự minh bạch
Xây dựng và áp dụng quy trình xử lý công việc trên Tasks online trên hệ thống TMS.
Năng lực doanh nghiệp
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Hòa Bình luôn xác định người lao động là lực lượng trọng yếu cho sự vững mạnh của doanh nghiệp Ở Hòa Bình, không có sự phân biệt đối xử giữa lãnh đạo và nhân viên, tất cả đều bình đẳng trước những quyết định, chính sách của Công ty.
Tinh thần tự học để nâng cao trình độ chuyên môn luôn được khuyến khích Ban Lãnh đạo luôn tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia các khóa học nội bộ và bên ngoài nhằm giúp người lao động được bồi dưỡng phát triển kỹ năng làm việc, trau dồi kiến thức, nâng cao tay nghề và phát huy khả năng sáng tạo trong công việc. b Năng lục thi công:
Cùng với số lượng dự án ngày càng gia tăng, Hòa Bình đã đẩy mạnh và đầu tư mạnh mẽ vào máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ thi công nhằm chuyên môn hóa năng lực thiết bị.
Năm 2011, Công ty TNHH MTV Máy xây dựng Matec đã được thành lập trên nền tảng từ Ban Quản lý máy móc thiết bị Matec không chỉ cung ứng nội bộ cho các dự án do Hòa Bình thi công mà còn mở rộng phát triển ra thị trường dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị.
Số liệu được cập nhật đến ngày 31/12/2020.
TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP
Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban có liên quan đến công tác quản lí kỹ thuật thi công
− Quản lý hoạt động chung của phòng kinh doanh
− Phối hợp với các chỉ huy trưởng lập và xây dựng kế hoạch thi công
− Tổ chức công tác quản lý dự án : đánh giá mặt bằng, lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, kết thúc công trình đưa vào sử dụng
− Nghiệm thu chất lượng công trình, kiểm tra hồ sơ khối lượng
− Điều hành hoạt động thi công xây lắp, quản lý kỹ thuật , các loại hồ sơ, tài liệu kỹ thuật
− Làm việc trực tiếp với các cơ quan chức năng về thủ tục pháp lý b Phòng R&D:
R&D là viết tắt của cụm từ Research & Development, được sử dụng để chỉ hoạt động nghiên cứu chuyên sâu, định hướng và phát triển sản phẩm trong doanh nghiệp Theo đó, những nhân sự có kiến thức, kinh nghiệm về R&D sẽ hoạt động trong cùng một bộ phận có tên gọi là phòng R&D
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm
Nghiên cứu và phát triển công nghệ
Giúp doanh nghiệp lên nhiều ý tưởng mới mẻ phục vụ cho nhu cầu thay đổi từng ngày của khách hàng
Nắm vững các xu hướng công nghệ, tiếp thị,… để cạnh tranh với các đối thủ hoạt động trong cùng ngành, lĩnh vực
Tạo định hướng vững chắc để phát triển sản phẩm
Cải tiến nội địa hóa và công nghệ sản xuất
Chủ động trong các khâu lên ý tưởng, chuẩn bị, tiến hành sản xuất, phân phối, chăm sóc khách hàng,…
Tối ưu hóa các chi phí phải đầu tư trong sản xuất và kinh doanh
Tạo lòng tin với khách hàng nhờ những sản phẩm chỉn chu, và phù hợp với xu thế phát triển của công nghệ, đời sống
Thay thế những phương phát sản xuất đã cũ và lỗi thời bằng những quy trình hiện đại, tiên tiến và chất lượng hơn
Tăng giá trị và lợi nhuận cho doanh nghiệp. c Phòng quản lí kỹ thuật:
Phòng kỹ thuật công ty xây dựng là một trong những phòng ban quan trọng, đảm nhận nhiều công việc liên quan đến hoạt động thi công công trình.
Quản lí, điều hành và kiểm tra nhưng việc liên quan đến kỹ thuật, công nghệ.
Đảm bảo tiến độ sản xuất, kế hoạch và các dự án của công ty.
Đảm bảo chất lượng cũng như khối lượng và hiệu quả hoạt động toàn công ty.
Quản lí việc sử dụng, sửa chữa, bảo trì, mua sắm bổ sung các trang thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Quản lí những vấn đề liên quan đến kỹ thuật, công nghệ.
Quản lí, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống máy móc, thiết bị
Quản lí đội ngủ kĩ thuật viên.
Giới thiệu về công trình
Dự án Khu nhà ở tại Phường Phú Mỹ, công trình Khu thương mại dịch vụ và căn hộ cao tầng được xây tại Phường Phú Mỹ, quận 7.
Quy mô dự án: 2 hầm, diện tích sàn khoảng 9000m2 được thi công theo phương án mở hệ giằng.
Chủ đầu tư: Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Hưng Lộc Phát
Tư vấn quy hoạch kiến trúc: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng đầu tư Dinh Phát
Tư vấn cảnh quan: Công ty TNHH ONG & ONG
Tư vấn giám sát: Công ty TNHH APAVE Châu á
STT Loại đất Chỉ tiêu
I Diện tích đất toàn khu 52.648,6
A ĐẤT NHÓM Ở 30.042,9 100% Đất ở 21.139.9 73,37% Đất ở thấp tầng 15.733,5 Đất sử dụng hỗn hợp: chung cư kết hợp TMDV 5.406,4 Đất cây xanh, cảnh quan 2.953,0 9,83% Đất giao thông trong nhóm ở 5.950,0 19,81%
B ĐẤT NGOÀI NHÓM Ở 22.605,7 Đất cây xanh thập trung theo (QH 1/2000) 6.606,6 Đất cây xanh 3.159,7
Mặt nước (hồ điều hòa) 3.446,9 Đất giao thông theo QHCT 1/2000 13.802,0
Mặt nước rạch hiện hữu mở rộng 2.181,1
Cơ cấu tổ chức hiện trường, chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
a Giám đốc dự án ( chỉ huy trưởng )
− Đốc thúc tiến độ thi công phần công việc trong phạm vi quản lý
− Họp với chủ đầu tư, tư vấn giám sát và các bên liên quan công trình
− Quản lý tổng thể về kỹ thuật, khối lượng
− Kiểm soát các nhà thầu phụ (nếu có) theo tiến độ
− Báo cáo cấp trên về tiến độ thi công theo định kỳ
− Kiểm soát cán bộ kỹ thuật thực thi công tác thông qua họp nội bộ định kỳ hoặc bất thường. b QA/QC:
QA là viết tắt của Quality Assurance là bộ phận Đảm bảo chất lượng Công việc chính của kỹ sư QA là thiết lập và đưa ra các quy trình về hệ thống quản lý chất lượng.
Đây là bộ phận có quyền và trách nhiệm quy định sẽ đặt khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm ở công đoạn nào; kiểm tra sản phẩm theo phương pháp, tiêu chuẩn nào; dùng dụng cụ gì để kiểm tra; sản phẩm đạt được mức độ nào sẽ được công nhận là chính phẩm.
Đánh giá nội bộ hệ thống quản lí chất lượng hàng năm công ty và tham gia cải tiến sản xuất.
Lưu hồ sơ và các chứng nhận năng lực theo quy trình và quy định.
Đánh giá các nhà cung cấp, nhà thầu phụ thực hiện công việc tại công ty.
Huấn luyện và nhắc nhở các bộ phận liên quan về việc áp dụng hệ thống, tiêu chuẩn và quy trình cũng như những thay đổi cho phù hợp với nhu cầu thực tế. c QS:
QS (Quantity Surveyor) là kỹ sư dự toán phụ trách việc ước lượng, tính toán khối lượng nguyên vật liệu cũng như số lượng nhân công cần thiết phải thuê cho một dự án xây dựng.
Dựa vào bảng khối lượng BOQ (Bill of Quantities) mà kỹ sư QS lập ra, chủ đầu tư cũng như nhà thầu sẽ dựa vào đó để ước tính những chi phí có khả năng phát sinh khi thực hiện dự án, tăng khả năng thành công khi làm hồ sơ chào thầu.
Kiểm tra hồ sơ dự toán, đánh giá vật liệu trong bảng dự toán do bên tư vấn thiết kế lập trong giai đoạn thiết kế thi công.
Quản lý đơn giá và tổng chi phí liên quan đến dự toán công trình.
Cung cấp thông tin về các đầu mục khối lượng dự toán, chủng loại thiết bị vật tư… để tiến hành mời thầu.
Phối hợp với phòng Quản lý thầu, phòng cung ứng vật tư để kiểm tra - xác nhận những công tác phát sinh trong giai đoạn thi công dự án.
Kiểm tra, đưa ra ý kiến đánh giá về khối lượng, chất lượng của các đơn vị thi công được đề xuất trúng thầu.
Phối hợp xem xét các khoản phát sinh ngoài dự toán do thay đổi thiết kế hoặc đề nghị từ các nhà thầu hay bên tư vấn, giám sát.
Phối hợp bộ phận kế toán cập nhật phát sinh vào tổng dự toán.
Theo dõi, kiểm tra khối lượng vật tư từ đơn vị thi công gửi sang để phục vụ cho việc quyết toán. d Kế toán công trường:
Theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư tại công trình hàng ngày và gửi về cho kế toán vật tư.
Theo dõi nhân công của từng tổ
Theo dõi tài sản và hàng tháng đối chiếu với kế toán tài sản
Cuối tháng đối chiếu thẻ kho vật tư và thẻ kho thành phẩm với bộ phận kho.
Tiến hành kiểm kê kho theo quy định
Bóc tách định mức để tránh TH vượt quá định mức
Lập dự trù vật tư hàng tuần, hàng tháng
Theo dõi công nợ tại công trình và hàng ngày, hàng tuần gửi về đối chiếu với kế toán công nợ.
Chịu trách nhiệm về toàn bộ số vật tư quản lý.
Lưu trữ dữ liệu kế toán theo quy định
Theo dõi bảng chấm công, lập bảng chi tiết tạm ứng lương của công trình
Theo dõi thu chi tiền mặt tại công trình và hàng tháng đối chiếu với Thủ quỹ.
Hỗ trợ, phối hợp với các nhân viên khác trong phòng và các phòng ban khác thực hiện các công việc có liên quan
Chịu trách nhiệm về công việc và kết quả công việc của mình trước Phó phòng, Trưởng phòng TC-KT.
Thực hiện các trách nhiệm, quyền hạn khác theo sự phân công của Phó phòng, Trưởng phòng TC-KT. e HSE:
Nhân viên HSE là người trực tiếp thực hiện cũng như giám sát tất cả các hoạt động tuân theo quy định và quy trình an toàn – vệ sinh – lao động, bảo vê môi trường của các doanh nghiệp.
Kỹ sư an toàn lao động HSE là người thực hiện các công việc giám sát các hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp, đôn đốc, nhắc nhở người lao động tuân theo những quy định an toàn lao động và giữ gìn vệ sinh môi trường làm việc
Theo dõi và kiểm tra sự an toàn của người lao động, các thiết bị máy móc sử dụng trong sản xuất, xây dựng
Xây dựng khung tiêu chuẩn, các nội dung và nguyên tắc được ứng dụng đảm bảo an toàn lao động theo định hướng nhà nước trong các ngành nghề đặc thù
Khi xảy ra những vấn đề về an toàn và vệ sinh lao động, HSE là người kiểm tra sự cố, điều tra nguyên nhân và tìm cách giải quyết tốt nhất
Đề xuất những giải pháp khoa học để nâng cao hiệu quả đảm bảo an toàn lao động f Kỹ sư giám sát hiện trường:
Kỹ sư giám sát hiện trường là những người chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm soát chất lượng và khối lượng của công trình thi công theo đúng tiêu chuẩn hiện hành Bên cạnh đó, công việc này còn yêu cầu đảm nhiệm cả việc theo dõi tiến độ dự án và vấn đề an toàn cho người lao động Tất cả nhằm tạo ra công trình có chất lượng tốt nhất, đúng thời hạn và hạn chế tối đa việc phát sinh chi phí.
Theo dõi chặt chẽ quá trình thi công của nhà thầu.
Các kết quả kiểm tra phải được ghi rõ ràng vào biên bản và nhật ký thực hiện công trình.
Xác nhận bản vẽ hoàn công của dự án.
Tiến hành nghiệm thu công trình.
Kiểm tra toàn bộ tài liệu phục vụ cho công tác nghiệm thu công trình; vật liệu, thiết bị, máy móc, từng hạng mục và hoàn thành công trình xây dựng.
Báo về chủ đầu tư khi phát hiện sai sót để có thể chỉnh sửa kịp thời.
Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hạng mục nếu có nghi ngờ về chất lượng.
Phối hợp và chủ trì với các bên có vướng mắc; giải quyết các vấn đề, mâu thuẫn phát sinh trong và sau khi thực hiện.
Mối quan hệ giữa nhà thầu thi công và đơn vị khác
a Quan hệ giữa chủ đầu tư với đơn vị tư vấn giám sát:
Quan hệ giữa tổ chức tư vấn giám sát và chủ đầu tư là quan hệ hợp đồng.
Tổ chức tư vấn giám sát phải được thực hiện đúng nội dung trong hợp đồng đã ký kết và pháp luật hiện hành, đảm bảo trung thực, khách quan, không vụ lợi và tư vấn để chủ đầu tư không đưa ra những yêu cầu bất hợp lý Chủ đầu tư không được tự ý thay đổi phạm vi ủy quyền hoặc có những can thiệp làm ảnh hưởng đến tính trung thực khách quan, không vụ lợi của tổ chức tư vấn giám sát.
Hợp đồng tư vấn giám sát giữa chủ đầu tư và tổ chức giám sát phải thể hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ của mỗi bên Phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ của tổ chức tư vấn giám sát phải được ghi rõ trong hợp đồng giữa chủ đầu tư với nhà thầu phù hợp với nội dung ủy quyền trong hợp đồng giữa tổ chức tư vấn giám sát với chủ đầu tư với các quy định hiện hành b Quan hệ giữa tổ chức tư vấn giám sát với nhà thầu:
Quan hệ giữa tổ chức tư vấn giám sát và nhà thầu là quan hệ giữa người giám sát và người chịu giám sát Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên được quy định trong hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu theo các quy định hiện hành
Quan hệ giữa tổ chức tư vấn giám sát và nhà thầu phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Mỗi bên phải tạo điều kiện cho bên kia thực hiện tốt nhiệm vụ của mình,hợp tác giải quyết khó khăn trong quá trình thực hiện dự án, không gây trở ngại hoặc đưa ra các yêu cầu bất hợp lý cho bên kia Phát hiện và kịp thời cải tiến các tác nghiệp nghiệp vụ, đặc biệt trong các quy định về nghiệm thu, thanh toán để kịp thời giải ngân, thúc đẩy tiến độ của dự án(gói thầu).
Nhà thầu phải thông báo kịp thời cho tổ chức tư vấn giám sát bằng văn bản về thời gian, vị trí, nội dung công việc bắt đầu thi công, những công việc đã kết thúc thi công theo quy định của hồ sơ thầu và được hệ thống kiểm tra chất lượng nội bộ kiểm tra đánh giá, chấp thuận Văn bản thông báo phải gửi trước cho tổ chức tư vấn giám sát ít nhất 24 giờ.
Quy trình, quy phạm và nghiệm thu
Trừ các trường hợp có ghi chú khác, tất cả những công tác bê tông đều phải theo những tiêu chuẩn kỹ thuật sau:
TCVN 3105:1993 : Hỗn hợp bê tông nặng – Lấy mẫu chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử
TCVN 3106:1993 : Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt a) Thiết bị thử
Côn thử độ sụt với các thông số quy định trong bảng và hình vẽ Thanh thép tròn trơn đường kính 16mm, dài 600mm hai đầu múp tròn Phễu đổ hỗn hợp; Thước lá kim loại dài 30 cm, chính xác tới 0,5 cm.
Côn thử độ sụt là một khuôn hình nón cụt được uốn, hàn hoặc tán từ thép tôn dày tối thiểu 1,5 mm Mặt trong của côn phải nhẵn, không có các vết nhô của đường hàn hoặc đinh tán. b) Lấy mẫu
Lấy mẫu hỗn hợp bê tông để thử theo TCVN 3105 - 1993.
Thể tích hỗn hợp cần lấy: Khoảng 8 lít khi hỗn hợp bê tông có cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu tới 40mm; khoảng 24 lít khi hỗn hợp bê tông có cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu bằng 70 hoặc 100 mm. c) Tiến hành thử
Dùng côn N1 để thử hỗn hợp bê tông, có cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu tới40mm, côn N2 để thử hỗn hợp bê tông có cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu bằng 70% hoặc 100mm.
Tẩy sạch bê tông cũ, dùng giẻ ướt lau mặt trong của côn và các dụng cụ khác mà trong quá trình thử tiếp xúc với hỗn hợp bê tông.
Đặt côn lên nền ấm, cứng, phẳng, không thấm nước Đứng lên gối đặt chân để giữ cho côn cố định trong cả quá trình đổ và đầm hỗn hợp bê tông trong côn.
Đỗ hỗn hợp bê tông qua phễu vào côn làm 3 lớp, mỗi lớp chiếm khoảng một phần ba chiều cao của côn Sau khi đổ từng lớp dùng thanh thép tròn chọc đều trên toàn mặt hỗn hợp bê tông từ xung quanh vào giữa Khu dùng côn N1 mỗi lớp chọc 25 lần, khi dùng côn N2 mỗi lớp chọc 56 lần. Lớp đầu chọc suốt chiều sâu, các lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp trước 2- 3cm Ở lớp thứ ba, vừa chọc vừa cho thêm để giữ mức hỗn hợp luôn đầy hơn miệng côn.
Chọc xong lớp thứ ba, nhấc phễu ra, lấy tay gạt phẳng miệng côn và dọn sạch xung quanh đáy côn Dùng tay ghì chặt côn xuống nền rồi thả chân khỏi gối đặt chân Từ từ nhấc côn thẳng đứng trong khoảng thời gian 5 -
Đặt côn sang bên cạnh khối hỗn hợp vừa tạo hình và đo chênh lệch chiều cao giữa miệng côn với điểm cao nhất của khối hỗn hợp chính xác tới 0,5 cm.
Thời gian thử tính từ lúc bắt đầu đổ hỗn hợp bê tông vào côn cho tới thời điểm nhấc côn khỏi khối hỗn hợp phải được tiến hành không ngắt quãng và khống chế không quá 150 giây.
Nếu khối hỗn hợp bê tông sau khi nhấc côn bị đổ hoặc tạo thành hình khối khó đổ thì phải tiến hành lấy mẫu khác theo TCVN 3105 - 1993 để thử lại. d) Tính kết quả
Khi dùng côn N1 số liệu đo được làm tròn tới 0,5 cm, chính là độ sụt của hỗn hợp bê tông cần thử Khi dùng côn N2 số liệu đo được phải tính chuyển về kết quả thử theo côn N1 bằng cách nhân với hệ số 0,67.
Hỗn hợp bê tông có độ sụt bằng không hoặc dưới 1,0 cm được coi như không có tính dẻo Khi có đặc trưng của hỗn hợp được xác định bằng cách thử độ cứng theo TCVN 3107 - 1993. e) Biên bản thử
Trong biên bản thử ghi rõ:
Ngày giờ lấy mẫu và thử nghiệm
Độ sụt của hỗn hợp bê tông
TCVN 3118:1993 : Bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt a) Thiết bị thử:
Đệm truyền tải (sử dụng khí nén các nửa viên mẫu đầm sau khi uốn gẫy)
Máy nén được lắp đặt tại một vị trí cố định.
Sau khi lắp, máy phải định kì l năm một lần hoặc sau mỗi lần sửa chữa được cơ quan đo lường Nhà nước kiểm tra và cấp giấy chứng thực hợp lệ.
Đệm truyền tải (hình 1) được làm bằng thép dày 20 ± 2mm có rãnh cách đều mẫu 30 ± 2mm Phần truyền tải vào mẫu có kích thước bằng kích thước tiết diện của các viên mẫu đầm (100 x 100 ; 150 x 150 ; 200 x 200mm). b) Chuẩn bị mẫu thử
Tổ chức thi công chi tiết (Công tác đổ bê tông móng dầm sàn Zone 1.3):65 9) Tham gia đo đạc thí nghiệm
Trước khi thi công đổ bê tông dầm sàn cần phải thực hiện các công tác sau đây
Nghiệm thu thép dầm sàn
Giám sát công trình cùng với tư vấn giám sát và đơn vị của chủ đầu tư kiểm tra cấu kiện thép các khu vực trong zone bao gồm: số lượng, vị trí thép chủ và thép tăng cường, θ thép, mối nối buộc thép,
Tiến hành sửa chữa lỗi còn sót, chưa hoàn thành trên biên bản nghiệm thu
Vệ sinh thép, cát đá dưới lớp thép, làm sạch hút nước còn đọng lại những cần đổ bê tông
Kiểm tra coppha: hình dáng kích thích, khe hở coppha
Vận chuyển và bố trí sẵn có dụng cụ cần thiết cho việc đổ bê tông : ống dẫn bê tông, bể chưa nhỏ, máy đầm dùi, máy đầm sàn. a) Quản lí chất lượng bê tông:
QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG
HẠNG MỤC TIÊU CHUẨN HẠNG MỤC TIÊU CHUẨN 2
Mác bê tông B35-R28 Khuôn nén mẫu 150x150x150 Độ sụt 14±2 Phân tầng Không được phép
Nhiệt độ t ≤ 30ºC Tần suất lấy mẫu 20m3/tổ mẫu nén
Chiều cao đổ bê tông ≤ 1,5m Tần suất kiểm tra sụt, nhiệt độ theo yêu cầu TVGS
Thời gian quay lại công trường của xe bê tông không đạt
Khoảng 100 phút( không tđược trở lại công trường trong 1 chu kì) hoặc có biên bản ghi nhận xả đổ tại trạm
Kiểm tra chất lượng trạm trộn trong quá trình đổ
1 người/ trạm b) Bố trí khu vực đổ bê tông:
Vị trí sắp xếp xe bê tông gồm:
Hướng xe bê tông vào (Cổng chính đường Phạm Hữu Lầu)
Khu vực kiểm tra và lấy mẫu bê tông
Vị trí đổ bê tông bằng ống bơm ngang
Vị trí đổ bê tông bằng ống bơm cần
Vị trí xe bê tông chờ
Hướng xe bê tông ra (HP5 – Khu thấp tầng)
Khu vực đổ bê tông bao gồm 2 khu vực:
Bê tông thường c) Công tác chuẩn bị:
Kích thước khối đổ (Thể tích): 1442,3 m3
Kế hoạch đổ bê tông:
Thời gian đổ dự kiến: 15h00 – 4h00
Thời gian chuẩn bị trước khi đổ: 13h00 – 15h00
Thời gian đổ bê tông (thực tế): 19h30 – 6h30
Loại bê tông (Bê tông FICO PANU):
Bê tông Cấp độ bền B35R28S14 2h (T≤30˚C): 1216 m3
Bê tông Cấp độ bền B35R28S16 W8 2h: 5 m3
Bê tông Cấp độ bền B35R28S16 2h: 258 m3
Các trạm cung câp bê tông:
Hiện trạng bê tông ở trạm:
Trạm cung cấp Hiệp Phước Cát lái Mai Chí Thọ
(m 3 /h) 200m 3 /ngày đêm 100m 3 /ngày đêm 250m 3 /ngày đêm
Xe bê tông 20 12 5 Đá làm lạnh Chuẩn bị trước 24h
Cách nhiệt bê tông khối đổ
Vật liệu: nylon, xốp cách nhiệt, nước
Số bơm bê tông: 5 bơm (2 bơm cần, 3 bơm ngang)
Máy đầm dùi xăng: 10 cái (4 cái dự phòng)
Thiết bị đo nhiệt độ bê tông: 2 máy
Trắc đạc: 1 máy thủy bình, 2 máy laze
Thiết bị hỗ trợ: cẩu tháp
Dung dịch Sika latex TH: 52 thùng (1300l)
30 nhân công đầm dùi, cào cán
6 nhân công xoa nền d) Nhân lực:
3 QA/QC, điều phối xe bơm 3
10 Công nhân đổ bê tông, xoa nền 36
11 Công nhân điều khiển ống bơm 14
TỔNG 70 e) Hướng di chuyển ống bơm:
Móng đơn dầm sàn: f) Phương pháp đổ bê tông:
Chia thể tích khối đổ thành 3 lớp:
Lớp 1 – 2: Phương pháp đổ dâng
Lớp 3: Phương pháp đổ cuốn chiếu:
9) Tham gia đo đạc thí nghiệm:
Đo nhiệt độ bê tông
Xe trộn bê tông vào trạm tại công trình lấy mẫu thử đo nhiệt độ bằng máy đó nhiệt độ điện tử
Vì sử dụng bê tông lạnh:
Nhiệt độ bê tông dưới 30 độ đạt tiêu chuẩn qua trạm tiến hành đổ bê tông
Nhiệt độ bê tông lớn hơn hoặc bằng 30 độ không đủ tiêu chuẩn sẽ được trả về nhà phân phối
Đo đọ sụt bê tông
Các thiết bị cần thiết:
Phễu đo độ sụt chi tiết
Bay trộn, gạt phẳng hỗn hợp
Bàn côn đo độ sụt vữa bê tông
Bê tông trộn sẵn hoặc loại mẫu bê tông thử được trộn bằng cát, đá, nước, xi măng, cốt liệu.
Cách đo độ sục bê tông
Bước 1: Lắp ráp thiết bị đo độ sụt
Trước khi bắt tay vào công đoạn đo độ sụt của bê tông cần chuẩn bị chảo trộn hoặc mâm trộn bê tông Đặt dụng cụ lên mặt phẳng bàn lớn hoặc sàn nhà Cố định phần nón sụt giảm bằng hai chân giữ thật chắc chắn
Tiếp theo, hãy cho hỗn hợp bê tông vào hình nón đã được đứng vững Lưu ý chỉ đổ một lượng bê tông đến 1/3 hình nón và đầm chặt nguyên liệu lại. Mỗi lớp tối đa 25 lần đầm và không dùng khuấy trong hỗn hợp.
Bước 2: Đầm kỹ lớp bê tông cần kiểm tra
Sau khi đỏ 1/3 lớp bê tông ở bước trên, chúng ta cần lắp đầy 2/3 phần nón còn lại bằng bê tông Tiếp tục nén 25 lần như bước 1 và đầm chặt hơn nữa. Đảm bảo lớp bê tông được chèn đầy đủ hoặc nếu thiếu thì trộn thêm hỗn hợp và đầm tiếp.
Bước 3: Tiến hành đo lường độ sụt bê tông
Đợi một thời gian để hỗn hợp bê tông sụt Khi thấy mẫu bê tông đạt được trạng thái ổn định có thể tiến hành bước đo độ sụt bằng chiều cao Tiếp tục di chuyển phần ngón ngược sụt xuống và đặt qua bên cạnh vật mẫu Cuối cùng, hãy dùng que thép đo khoảng cách từ đỉnh nón đó đến tâm di dời ban đầu Khoảng cách đo được lúc này chính là độ sụt bê tông cần kiểm tra
Những lưu ý khi kiểm tra độ sụt bê tông
Trước khi tiến hành các bước đo độ sụt cần chuẩn bị đầy đủ thiết bị Nhất là việc sử dụng nón cụt sạch sẽ nhằm đảm bảo kết quả đưa ra chính xác nhất.
Quá trình nâng nón cụt cần thực hiện chậm rãi theo phương thẳng đứng. Hạn chế mọi chuyển động theo phương ngang sẽ gây ảnh hưởng đến kết quả đánh giá.
Sau khi lấy nón cụt ra khỏi khối bê tông cần tiến hành đo ngay lập tức nhằm tránh tác động môi trường làm biến đổi kết quả đo.
THÉP SÀN ZONE 1.3 ĐO NHIỆT ĐÔ BÊ TÔNG
HÌNH ẢNH ĐO ĐỘ SỤT BÊ TÔNG
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐỔ BÊ TÔNG