CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP ..................................................01 1. THÔNG TIN CHUNG.........................................................................................01 2. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH.........................................................................01 3. CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP ............................................................02 3.1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ........................................................................................02 3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ....................................................................02 4. NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP ................................................................05 CHƢƠNG II: CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP.........07 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ KỸ THUẬT THI CÔNG ...............................07 1.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC.....................................................................................07 1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ....................................................................07 2. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH .............................................................................07 3. CƠ CẤU TỔ CHỨC HIỆN TRƢỜNG, CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN .......................................................................................................................08 3.1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HIỆN TRƢỜNG ...........................................................08 3.2. CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN .......................................................08 4. MỐI LIÊN HỆ GIỮA NHÀ THẦU THI CÔNG VÀ CÁC ĐƠN VỊ KHÁC....10 4.1. NHÀ THẦU THI CÔNG VÀ CHỦ ĐẦU TƢ..............................................10 4.2. NHÀ THẦU THI CÔNG VÀ ĐƠN VỊ TƢ VẤN GIÁM SÁT ....................10 5. QUY TRÌNH, QUY PHẠM THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU HẠNG MỤC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH .................................................................................11 5.1. QUY TRÌNH, QUY PHẠM THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TÁC ÉP CỌC.......................................................................................................11 5.2. QUY TRÌNH, QUY PHẠM THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT ...................................................................................................12 5.3. QUY TRÌNH, QUY PHẠM THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU PHẦN MÓNG..................................................................................................................13 5.4. QUY TRÌNH, QUY PHẠM THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU PHẦN CỘT, DẦM, SÀN.................................................................................................14 6. ĐO BÓC KHỐI LƢỢNG PHẦN MÓNG VÀ SÀN TRỆT CÔNG TRÌNH......16 7. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH....................23 8. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN MÓNG VÀ SÀN TẦNG TRỆT CÔNG TRÌNH.........................................................................................................23 8.1. CHUẨN BỊ BẢN VẼ.....................................................................................23 8.2. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ, DỤNG CỤ THI CÔNG VÀ MẶT BẰNG.............24 8.3. CÁC BƢỚC THI CÔNG..............................................................................24 9. CÁC BIỆN PHÁP CUNG CẤP, BẢO QUẢN VẬT LIỆU Ở CÔNG TRÌNH ..26 9.1. BIỆN PHÁP CUNG CẤP VẬT LIỆU..........................................................26 9.2. BIỆN PHÁP BẢO QUẢN VẬT LIỆU .........................................................27 10. CÁC VĂN BẢN DÙNG CHO CÔNG TÁC NGHIỆM THU, BÀN GIAO CÔNG TRÌNH.........................................................................................................28 PHỤ LỤC A. HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CÔNG TRÌNH.............34 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 1.Thông tin chung: Tên doanh nghiệp (Name of company): Công ty TNHH XD TM Thái Thăng. Trụ sở chính (Head office): Lầu 1 Tòa Nhà Đại Thanh Bình, 911 Nguyễn Trãi, Phường 14, Quận 5, TP Hồ Chí Minh. Điện thoại trụ sở (Head office phone): 0909 333 833 Vốn điều lệ (Charter capital): 3.900.000.000 (đồng) Đại điện pháp luật (Legal representative): Tất Vị Thành Mã số thuế (Tax code): 0303255744 Ngày cấp giấy phép: 19042004 Ngày hoạt động: 01052004 2. Ngành nghề kinh doanh: Mã ngành Mô tả 42900 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác (ngành chính) Chi tiết: xây đựng dân dụng và công nghiệp 43120 Chuẩn bị mặt bằng Chi tiết: sang lấp mặt bằng 4649 Buôn bán đồ dùng khác cho gia đình Chi tiết: mua bán hàng trang trí nội thất 4663 Buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng Chi tiết: mua bán vật liệu xây dựng 7110 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan Chi tiết: tư vấn xây dựng (trừ thiết kế công trình, giám sát thi công, khảo sát xây dựng) 74100 Hoạt động thiết kế chuyên dụng Chi tiết: trang trí nội thất 2 3. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp: 3.1. Sơ đồ tổ chức: 3.2. Chức năng và nhiệm vụ: Hội đồng thành viên: ➢ Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty; ➢ Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn; ➢ Quyết định dự án đầu tư phát triển của công ty; ➢ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty; ➢ Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty; ➢ Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty; ➢ Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện; PHÒNG QUẢN LÝ THI CÔNG PHÒNG HÀNH CHÍNHNHÂN SỰ PHÒNG KẾ TOÁN GIÁM ĐỐC ĐỘI THI CÔNG 1 ĐỘI THI CÔNG 2 ĐỘI THI CÔNG 3 ĐỘI THI CÔNG 4 HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN ➢ Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty. Giám đốc: quản lý tổng thể công ty ➢ Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng thành viên; ➢ Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty; ➢ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty; ➢ Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác; ➢ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên; ➢ Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên; ➢ Có chức năng quản lý công ty cũng như các bộ phận phòng ban bên dưới. thường xuyên kiểm tra, giám sát quá trình thi công. − Phòng hành chính nhân sự: ➢ Tham mưu và giúp lãnh đạo thực hiện công tác tổ chức, cán bộ; ➢ Đảm nhiệm công tác hành chính tổng hợp, văn thư lưu trữ; ➢ Phụ trách công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật; ➢ Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, pháp chế theo quy định hiện hành. Phòng quản lý thi công: ➢ Tổng hợp, đánh giá kế hoạch dự kiến, kết quả sản lượng, giá trị sản lượng, sử dụng nguồn lực của các đơn vị thi công theo từng tháng; ➢ Xây dựng cơ cấu tổ chức của phòng thi công, các ban chỉ huy công trường; ➢ Điều phối các hoạt động thi công của tất cả các dự án mà công ty đang thi công; ➢ Lập và xây dựng kế hoạch, biện pháp thi công, tổ chức và điều hành mọi hoạt động của các Ban chỉ huy công trường; ➢ Xét duyệt và triển khai bản vẽ kỹ thuật cho các Nhà thầu phụ và nhân viên giám
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
42900 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác (ngành chính)
Chi tiết: xây đựng dân dụng và công nghiệp
Chi tiết: sang lấp mặt bằng
4649 Buôn bán đồ dùng khác cho gia đình
Chi tiết: mua bán hàng trang trí nội thất
4663 Buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Chi tiết: mua bán vật liệu xây dựng
7110 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan
Chi tiết: tư vấn xây dựng (trừ thiết kế công trình, giám sát thi công, khảo sát xây dựng)
74100 Hoạt động thiết kế chuyên dụng
Chi tiết: trang trí nội thất
CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
3.2 Chức năng và nhiệm vụ:
➢ Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
➢ Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn;
➢ Quyết định dự án đầu tư phát triển của công ty;
➢ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;
➢ Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;
➢ Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty;
➢ Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện;
PHÒNG QUẢN LÝ THI CÔNG
HÀNH CHÍNH-NHÂN SỰ PHÒNG KẾ TOÁN
GIÁM ĐỐC ĐỘI THI CÔNG 1 ĐỘI THI CÔNG 2 ĐỘI THI CÔNG 3 ĐỘI THI CÔNG 4
➢ Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty
- Giám đốc: quản lý tổng thể công ty
➢ Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng thành viên;
➢ Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty;
➢ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;
➢ Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác;
➢ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên;
➢ Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên;
➢ Có chức năng quản lý công ty cũng như các bộ phận phòng ban bên dưới thường xuyên kiểm tra, giám sát quá trình thi công
− Phòng hành chính - nhân sự:
➢ Tham mưu và giúp lãnh đạo thực hiện công tác tổ chức, cán bộ;
➢ Đảm nhiệm công tác hành chính - tổng hợp, văn thư - lưu trữ;
➢ Phụ trách công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật;
➢ Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, pháp chế theo quy định hiện hành
- Phòng quản lý thi công:
➢ Tổng hợp, đánh giá kế hoạch dự kiến, kết quả sản lượng, giá trị sản lượng, sử dụng nguồn lực của các đơn vị thi công theo từng tháng;
➢ Xây dựng cơ cấu tổ chức của phòng thi công, các ban chỉ huy công trường;
➢ Điều phối các hoạt động thi công của tất cả các dự án mà công ty đang thi công;
➢ Lập và xây dựng kế hoạch, biện pháp thi công, tổ chức và điều hành mọi hoạt động của các Ban chỉ huy công trường;
➢ Xét duyệt và triển khai bản vẽ kỹ thuật cho các Nhà thầu phụ và nhân viên giám sát công trường;
➢ Thực hiện công tác thẩm định các Nhà thầu phụ, lựa chọn các phương án sản xuất thi công tiết kiệm và hiệu quả;
➢ Đề xuất nhân sự, kiểm tra và bảo đảm năng lực nhân sự thi công đã đề xuất;
➢ Thi công tất cả các hạng mục phải đảm bảo chất lượng đúng theo hồ sơ thiết kế thi công
➢ Lập phương án an toàn lao động, vệ sinh công trình trước và trong quá trình thi công;
➢ Tổ chức nghiệm thu với Chủ đầu tư tại công trình, lưu hồ sơ nghiệm thu;
➢ Quyết toán khối lượng với đội thi công;
➢ Thực hiện các công việc khác theo sự chỉ đạo của Giám đốc
- Phòng kế toán: theo dõi và quản lý tiền tệ của doanh nghiệp
➢ Thống kê chi phí chi tiết từng công trình: lương, nguyên vật liệu, chi phí máy thi công, và công cụ, dụng cụ mang sử dụng cho công trình;
➢ Báo cáo công nợ: của các đối tượng khách hàng mua vào và bán ra;
➢ Chi phí lương: Chi phát lương trực tiếp hoặc chuyển khoản thông qua ATM;
➢ Mở sổ theo dõi nhân sự: ra vào, nghỉ và các chế độ của người lao động;
➢ Đối chiếu rà soát chi phí của từng công trình;
➢ Theo dõi chi tiết giá thành từng công trình;
➢ Thiết lập báo giá, hệ thống đơn giá mua vào từ nhà cung cấp, kê biên danh sách nhà cung cấp, nêu các sản phẩm của các nhà cung cấp để khi cần liên hệ;
➢ Lập danh sách nhận sự thông tin liên hệ chi tiết khi cần;
➢ Theo dõi đồng phục cấp phát;
➢ Quản lý việc tạm ứng và Thanh toán tạm ứng theo từng đối tượng, và quyết toán tạm ứng cho từng đối tượng
- Đội thi công: gồm chỉ huy trưởng và công nhân trong đội
➢ Chỉ huy trưởng có trách nhiệm giám sát việc thi công xây dựng, quản lý công trường, chịu trách nhiệm với những sự cố xảy ra ở công trường;
➢ Xây dựng phương án quản lý kho dụng cụ thiết bị thi công, vật tư – vật liệu xây dựng tại công trường;
➢ Thực hiện nhật ký công trình, quản lý thi công, quản lý kho - vật tư thiết bị, bố trí & quản lý nhân lực thi công xây dựng;
➢ Tổ chức thực hiện bảo vệ công trình, thực hiện nội qui công trường, nội qui ATLĐ;
➢ Báo cáo thực hiện tiến độ thi công, báo cáo sự cố công trình, báo cáo thực hiện công việc xây dựng, công việc phát sinh (theo định kỳ hoặc bất thường);
➢ Đề xuất vật tư - vật liệu xây dựng - dụng cụ thiết bị máy thi công cho các công trình xây dựng;
➢ Nghiệm thu nội bộ, xác nhận khối lượng thực hiện hợp đồng của các đội khoán
& các Nhà thầu phụ Nghiệm thu khối lượng, chất lượng các đội khoán và các Nhà thầu phụ;
➢ Công nhân có nhiệm vụ thi công theo đúng thiết kế đã phê duyệt, đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng.
NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP
Năng lực thiết bị thi công:
STT Tên thiết bị Số lượng
5 Máy cắt sắt cầm tay 8
Và nhiều dụng cụ, thiết bị thi công khác
CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP
CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ KỸ THUẬT THI CÔNG
lý kỹ thuật thi công:
Việc quản lý kỹ thuật thi công thuộc trách nhiệm của phòng quản lý thi công
Gồm trưởng phòng và các thành viên
➢ Tổng hợp, đánh giá kế hoạch dự kiến, kết quả sản lượng, giá trị sản lượng, sử dụng nguồn lực của các đơn vị thi công theo từng tháng;
➢ Xây dựng cơ cấu tổ chức của phòng thi công, các ban chỉ huy công trường;
➢ Điều phối các hoạt động thi công của tất cả các dự án mà công ty đang thi công;
➢ Lập và xây dựng kế hoạch, biện pháp thi công, tổ chức và điều hành mọi hoạt động của các Ban chỉ huy công trường;
➢ Xét duyệt và triển khai bản vẽ kỹ thuật cho các Nhà thầu phụ và nhân viên giám sát công trường;
➢ Thực hiện công tác thẩm định các Nhà thầu phụ, lựa chọn các phương án sản xuất thi công tiết kiệm và hiệu quả;
➢ Đề xuất nhân sự, kiểm tra và bảo đảm năng lực nhân sự thi công đã đề xuất;
➢ Thi công tất cả các hạng mục phải đảm bảo chất lượng đúng theo hồ sơ thiết kế thi công
➢ Lập phương án an toàn lao động, vệ sinh công trình trước, trong và sau quá trình thi công;
➢ Tổ chức nghiệm thu với Chủ đầu tư tại công trình, lưu hồ sơ nghiệm thu;
➢ Quyết toán khối lượng với đội thi công;
➢ Thực hiện các công việc khác theo sự chỉ đạo của Giám đốc.
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
Công trình nhà ở, Chủ đầu tư: Ông La Trí Thông Địa chỉ: Số 10+12 đường số 4, Phường 11, Quận 6, TP Hồ Chí Minh
Giấy phép xây dựng số 189/GPXD do UBND Quận 6 cấp ngày 20/04/2022 Đơn vị thiết kế: Cty TNHH TK XD Hoàng Thiên Phú
8 Đơn vị thi công: Cty TNHH XD TM Thái Thăng
Số tầng: 05 (1 trệt, 1 lửng, 2 lầu, sân thượng)
Tổng mức đầu tư: 5.800.000.000 (đồng)
CƠ CẤU TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG, CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN
3.1 Sơ đồ tổ chức hiện trường:
3.2 Chức năng của từng bộ phận:
- Chủ đầu tư: theo dõi, giám sát bộ phận thi công đảm bảo thi công theo đúng thiết kế
Phối hợp với đơn vị Tư vấn giám sát và Nhà thầu thi công thực hiện nghiệm thu công trình Thanh quyết toán hợp đồng với Nhà thầu thi công
➢ Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của Nhà thầu thi công xây dựng công trình
➢ Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn phục vụ thi công xây dựng công trình
➢ Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình do Nhà thầu thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế
➢ Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình
➢ Thi công xây dựng theo đúng hợp đồng xây dựng, giấy phép xây dựng, thiết kế xây dựng công trình; đảm bảo chất lượng công trình và an toàn trong thi công xây dựng
➢ Thông báo kịp thời cho Chủ đầu tư nếu phát hiện bất kỳ sai khác nào giữa thiết kế, hồ sơ hợp đồng và điều kiện hiện trường
➢ Sửa chữa sai sót, khiếm khuyết chất lượng đối với những công việc do mình thực hiện; chủ trì, phối hợp với Chủ đầu tư khắc phục hậu quả sự cố trong quá trình thi công xây dựng công trình; lập báo cáo sự cố và phối hợp với các bên liên quan trong quá trình giám định nguyên nhân sự cố
➢ Lập nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy định
➢ Lập bản vẽ hoàn công theo quy định
➢ Báo cáo Chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường thi công xây dựng theo yêu cầu của Chủ đầu tư
➢ Hoàn trả mặt bằng, di chuyển vật tư, máy móc, thiết bị và những tài sản khác của mình ra khỏi công trường sau khi công trình đã được nghiệm thu, bàn giao, trừ trường hợp trong hợp đồng có thỏa thuận khác
➢ Đốc thúc tiến độ thi công phần công việc trong phạm vi quản lý
➢ Họp với Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát và các bên liên quan công trình
➢ Quản lý tổng thể về kỹ thuật, khối lượng
➢ Kiểm soát các Nhà thầu phụ (nếu có) theo tiến độ
➢ Báo cáo cấp trên về tiến độ thi công theo định kỳ
➢ Kiểm soát cán bộ kỹ thuật thực thi công tác thông qua họp nội bộ định kỳ hoặc bất thường
➢ Thanh quyết toán khối lượng
➢ Làm việc dưới sự chỉ đạo từ chỉ huy trưởng
➢ Tiến hành kiểm tra, nghiệm thu công việc, xác nhận khối lượng
➢ Tiến hành lấy mẫu thí nghiệm
➢ Tiến hành thi công lắp đặt hệ thống điện như thiết kế
➢ Tiến hành lắp đặt hệ thống ống nước theo như thiết kế
➢ Tiến hành thi công xây tường, bậc thang, tam cấp, … theo như thiết kế sau khi đội xây lắp ba hoàn thiện hạng mục bê tông phần khung
➢ Sau khi xây xong tiến hành trát tường, bả, sơn, lát nền, lát gạch đá các bề mặt,…
➢ Tiến hành thi công các hạng mục theo đúng như thiết kế
➢ Tùy vào trình tự thi công của từng hạng mục mà tiến hành lắp đặt ván khuôn, cốt thép rồi tiến hành đổ bê tông.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA NHÀ THẦU THI CÔNG VÀ CÁC ĐƠN VỊ KHÁC
4.1 Nhà thầu thi công và Chủ đầu tƣ:
- Quan hệ giữa Nhà thầu thi công và Chủ đầu tư là quan hệ hợp đồng Nhà thầu thi công có trách nhiệm làm đúng theo những gì đã kí kết trong hợp đồng
- Chủ đầu tư có trách nhiệm cung cấp các tài liệu có liên quan cho Nhà thầu thi công, cũng như cung cấp mặt bằng xây dựng hợp pháp cho Nhà thầu thi công
- Nếu phát hiện sai phạm thì chủ đầu tư có quyền đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng với nhà thầu thi công xây dựng hoặc dừng thi công xây dựng công trình và yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng khắc phục hậu quả khi vi phạm các quy định về chất lượng công trình, an toàn và bảo vệ môi trường theo pháp luật đã quy định
4.2 Nhà thầu thi công và đơn vị Tƣ vấn giám sát:
QUY TRÌNH, QUY PHẠM THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU HẠNG MỤC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH
- Quan hệ giữa Nhà thầu và đơn vị Tư vấn giám sát là quan hệ giữa người giám sát và người chịu giám sát Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên được quy định trong hợp đồng giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu và theo các quy định hiện hành
- Quan hệ giữa Nhà thầu và đơn vị Tư vấn giám sát phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Nhà thầu phải thông báo kịp thời cho đơn vị Tư vấn giám sát bằng văn bản về thời gian, vị trí, nội dung công việc bắt đầu thi công, những công việc đã kết thúc thi công theo quy định của hồ sơ thầu và được hệ thống kiểm tra chất lượng nội bộ kiểm tra đánh giá, chấp thuận Văn bản thông báo phải gửi trước cho tổ chức Tư vấn giám sát ít nhất 24 giờ
Mỗi bên phải tạo điều kiện cho bên kia thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, hợp tác giải quyết khó khăn trong quá trình thực hiện dự án, không gây trở ngại hoặc đưa ra các yêu cầu bất hợp lý cho bên kia Phát hiện và kịp thời cải tiến các tác nghiệp nghiệp vụ, đặc biệt trong các quy định về nghiệm thu, thanh toán để kịp thời giải ngân, thúc đẩy tiến độ của dự án (gói thầu)
Đơn vị Tư vấn giám sát và Nhà thầu cũng như nhân viên của hai bên không được trao đổi bất kỳ lợi ích nào ngoài hợp đồng hoặc trái với luật pháp
Khi đơn vị Tư vấn giám sát yêu cầu Nhà thầu thực hiện các công việc theo đúng hợp đồng, Nhà thầu phải thực hiện kịp thời và đầy đủ
Trong trường hợp có sự bất đồng giữa đơn vị Tư vấn giám sát với Nhà thầu mà không tự giải quyết được phải kịp thời báo cáo các cấp có thẩm quyền giải quyết
5 Quy trình, quy phạm thi công và nghiệm thu các hạng mục công trình chính: 5.1 Quy trình, quy phạm thi công và nghiệm thu công tác ép cọc:
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng:
- TCVN 9394:2012: Đóng và ép cọc - Thi công và nghiệm thu
Quy trình thi công công tác ép cọc:
- Chuẩn bị máy móc bằng cách tiến hành kiểm tra máy móc trước khi thi công bao gồm kiểm tra dầu mỡ, nước, nhớt và điện ba pha…;
- Hai bên cùng kiểm tra và định vị tim cos sao cho đúng như trong bản vẽ thiết kế để đảm bảo quá trình thi công đúng tim cos như trong bản thiết kế;
- Đưa máy móc và xếp tải đúng vị trí cần ép thử tim đầu tiên và tiến hành bắt đầu thi công ép thử tim cọc đầu tiên;
- Bắt đầu đưa cọc vào lồng ép đảm bảo cọc luôn luôn theo phương thẳng đứng đúng vị trí cần ép và tiến hành ép, trong khi ép cọc làm sao để cọc ép đảm bảo đủ tấn tải trong thiết kế thì dừng Trong quá trình đưa cây cọc đầu vào ép thử mà chưa đạt Pmin thì tiến hành trồng cây tiếp theo lên đến đó tải trọng trọng Pmin < P < Pmax thì dừng ép;
- Tiến hành ép thử tim tiếp theo để đảm bảo tim tiếp theo nó có sai số so với tim ban đầu hay không để đưa ra phương án chốt cọc ép cuối cùng sao cho hợp lý tránh tình trạng dư thừa cọc bê tông trong khi vận chuyển tới công trình và ép;
- Trong quá trình ép cọc hàn cọc phải hàn 4 mặt đầy đủ theo tiêu chuẩn đưa ra;
- Tiến hành chở cọc bê tông đúng như 2 tim cọc ép thử đầu tiên và tiến hành ép cọc đại trà tới khi hoàn tất công trình
Nghiệm thu công tác ép cọc:
- Kiểm tra tiết diện, chiều dài, cao độ đầu cọc, số lượng hố cọc;
- Kiểm tra vị trí cọc;
- Kiểm tra độ sâu cọc so với độ sâu thiết kế;
- Kiểm tra độ lệch so với vị trí thiết kế cọc;
5.2 Quy trình, quy phạm thi công và nghiệm thu công tác đào đất:
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng:
- TCVN 4447:2012: Công tác đất - Thi công và nghiệm thu;
- TCVN 9361:2012: Công tác nền móng - Thi công và nghiệm thu;
Quy trình thi công công tác đào đất:
- Chuẩn bị công tác đào hố móng:
+ Tiêu nước bề mặt và nước ngầm
+ Định vị dựng khuôn công trình
- Công tác đào đất: chia làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: San mặt bằng công trình;
+ Giai đoạn 2: Đào đất ở hố móng;
+ Giai đoạn 3: Đắp lấp hố đất
Nghiệm thu công tác đào đất:
- Cần phải kiểm tra kích thước, cao độ, mái dốc so với thiết kế, vị trí thiết kế của những móng nhỏ và bộ phận đặc biệt của móng, tình trạng của những phần gia cố;
- Vị trí tuyến công trình theo mặt bằng và mặt đứng, kích thước công trình;
- Cao độ đáy, mép biên, độ dốc theo dọc tuyến, kích thước theo rãnh biên, vị trí và kích thước của hệ thống tiêu nước;
- Độ dốc mái, chất lượng gia cố mái;
- Chất lượng đầm đất, độ chặt, khối lượng thể tích khô;
- Biên bản về những bộ phận công trình khuất;
- Sau khi bóc lớp bảo vệ đáy móng, cao trình đáy móng so với thiết kế không được sai lệch theo quy định -50mm, +20mm nhưng phải đều;
- Các lớp lót móng và bê tông bịt đáy phải có sự giám sát và chấp thuận của kỹ sư tư vấn giám sát;
- Việc kiểm tra chất lượng đắp từng lớp (độ chặt, vật liệu đắp) phải có sự chứng kiến và chấp thuận của TVGS trước khi đắp lớp tiếp theo trong suốt toàn bộ quá trình đắp
5.3 Quy trình, quy phạm thi công và nghiệm thu phần móng:
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng:
- TCVN 5574:2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép;
- TCVN 9340:2012: Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu;
- TCVN 9343:2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - hướng dẫn công tác bảo trì
Quy trình thi công phần móng:
- Chuẩn bị, dọn dẹp mặt bằng;
- Đập đầu cọc bê tông bằng máy;
- Đổ bê tông lót móng, đà giằng móng;
- Lắp cốp pha, tạo khuôn móng, đà giằng móng;
- Lắp dựng cốt thép móng, cốt thép giằng móng, cốt thép cột chờ;
- Đổ bê tông móng, giằng móng;
- Kiểm tra vệ sinh hố móng: vệ sinh hố móng là điều đầu tiên cần quan tâm trước khi tiến hành đổ bê tông vì hố móng sạch sẽ, khô thoáng không có các loại rác tạp sẽ giúp bê tông khi đổ vào sẽ định hình mà bám chắc chắn hơn
- Kiểm tra cốt pha móng:
+ Với cốt pha bằng tường gạch: phải được xây thẳng hàng, chắc chắn để không bị đổ vỡ khi đổ bê tông Các tường gạch cũng cần được xây kín khít để hạn chế việc mất nước bê tông
+ Với cốt pha bằng ván: ván cần được vệ sinh sạch sẽ, sau đó tuỳ vào độ dày của ván làm cốt pha mà ta có hệ thống giá đỡ phù hợp
- Kiểm tra cốt thép: cốt thép thi công phải đảm bảo chất lượng, đúng chủng loại Các tiêu chuẩn để kiểm tra nghiệm thu cốt thép móng nhà bao gồm:
+ Cốt thép phải đúng tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng và đảm bảo chất lượng
+ Kết cấu thép phải đúng thiết kế trên bản vẽ đã được kiến trúc sư và kỹ sư tính toán từ trước
ĐO BÓC KHỐI LƢỢNG PHẦN MÓNG VÀ SÀN TRỆT CÔNG TRÌNH
Stt Mã hiệu Nội dung công việc Đơn vị Diễn giải
AC.26221 Ép trước cọc BTCT bằng máy ép cọc 200T, chiều dài đoạn cọc >4m, kích thước cọc 25x25cm, cấp đất II
AC.29321 Nối cọc bê tông cốt thép, kích thước cọc
3 AB.25102 Đào móng công trình, chiều rộng móng