Thiết kế tổ chức thi công chống tạm đường hầm phụ thủy điện Mường Kim 3 – huyện Than Uyên – tỉnh Lai Châu

90 52 2
Thiết kế tổ chức thi công chống tạm đường hầm phụ thủy điện Mường Kim 3 – huyện Than Uyên – tỉnh Lai Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu và nhiệm vụ dự án thuỷ điện Mường Kim 3 là sản xuất điện năng cung cấp cho ngành điện theo hợp đồng kinh doanh bán điện cho EVN, phục vụ nhu cầu điện sản xuất và sinh hoạt trực tiếp cho tỉnh Lai Châu với công suất lắp máy 18,5MW. Lượng điện năng của thuỷ điện Mường Kim 3 được hoà mạng vào lưới Quốc gia với lượng điện trung bình năm khoảng 55,827 kWh. Ðồng thời, công trình thuỷ điện Mường Kim 3 còn là nguồn dự phòng cho hệ thống điện của tỉnh trong trường hợp sự cố lưới Quốc gia. Ngoài ra, khi dự án thi công xây dựng, việc sử dụng nhân công địa phương sẽ tạo công ăn việc làm cho người dân trong khu vực dự án, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống kinh tế của người dân trong lân cận khu vực dự án.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN ᄉ ᄉᄉ ᄉ 1.1 Vị trí địa lÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN ᄉᄉ Vị trí địa lý, địac7518Toc75186459" ᄉ 1.1.1 Vị trí địa lý ᄉ ᄉᄉ 1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111 1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111 1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111 11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111 tr6459 \ 86460" ᄉ 1.1.2 Điều kiện địa hìn1864605186461" ᄉ 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ d \h ᄉ 1.8 Giới thiệu tuyến hầm 16 1.8.1 Vai trị, vị trí 16 1.8.2 Điều kiện địa chất tuyến hầm phụ 17 1.8.3 Đánh giá điều kiện ổn định khối đá khu vực hầm .20 1.8.4 Kiến nghị giải pháp chống tạm 23 1.9 Kết luận Chương .24 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT 25 2.1 Lựa chọn hình dạng, kích thước tiết diện hầm phụ .25 2.1.1 Thiết kế hình dạng đường hầm 25 2.1.2 Kích thước mặt cắt ngang sử dụng 25 2.2 Tính tốn áp lực đất đá lên cơng trình 28 2.2.1 Áp lực đất đá cho cửa hầm 28 2.2.2 Tính toán áp lực đất đá cho thân hầm 31 2.3 Tính tốn kết cấu chống tạm 32 2.3.1 Tính tốn kết cấu chống cửa hầm 32 2.3.2 Tính tốn kết cấu chống cho thân hầm 36 2.3.3 Tính số neo vòng chống 39 2.3.4 Tính chiều dày vỏ bê tơng phun 40 2.4 Lập hộ chiếu chống tạm .41 2.5 Kết luận Chương .42 CHƯƠNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG .43 3.1 Lựa chọn phương pháp đào phá đất đá .43 3.1.1 Lựa chọn sơ đồ thi công, thiết bị phục vụ thi công 43 3.1.2 Tính tốn thi cơng hố móng cửa hầm 44 3.1.2 Biện pháp thi cơng hố móng 45 3.2 Tổ chức cơng tác khoan nổ mìn 47 3.2.1 Lựa chọn thiết bị khoan lỗ mìn 47 3.2.2 Lựa chọn thuốc nổ phương tiện nổ .47 3.2.2.2 Lựa chọn đường kính thỏi thuốc nổ đường kính lỗ mìn 49 3.2.3 Tính tốn thơng số khoan nổ mìn cho đoạn cửa hầm đào qua lớp đất đá f = 49 3.2.4 Tính tốn thơng số khoan nổ mìn cho đoạn thân hầm đào qua đất đá f = 56 3.2.5 Lập hộ chiếu khoan nổ mìn .57 3.2.6 Tổ chức cơng tác khoan nổ mìn .58 3.3 Công tác thơng gió, an tồn gương .60 3.3.1 Lựa chọn sơ đồ thơng gió 60 3.3.2 Tính tốn lượng gió đưa vào gương 60 3.3.3 Tính tốn chọn quạt 62 3.3.4 Đưa gương trạng thái an toàn .63 3.4 Tính toán xúc bốc, vận chuyển đất đá 64 3.4.1 Thiết bị xúc bốc, vận tải đất đá 64 3.4.2 Công nghệ xúc bốc 64 3.4.3 Công tác xúc bốc đất đá chu kỳ đào hầm .64 3.4.4 Tính tốn xuất xúc bốc vận tải 65 3.5 Tổ chức thi công kết cấu chống tạm 66 3.5.1 Thi công kết cấu chống đoạn cửa hầm 66 3.5.2 Thi công chống tạm thân hầm 68 3.6 Các công tác phụ 74 3.6.1 Cơng tác cấp nước 74 3.6.2 Công tác chiếu sáng 74 3.6.3 Công tác lắp đặt dây cáp 74 3.6.4 Công tác trắc địa 75 3.6.5 Công tác cấp điện 75 CHƯƠNG TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 76 4.1 Lập biểu đồ tổ chức chu kỳ chống tạm cho đường hầm .76 4.2 Xác định thời gian công tác chu kỳ đào chống tạm 76 4.2.1 Xác định thời gian công tác chu kỳ đào chống tạm thân hầm 76 4.2.2 Xác định thời gian công tác chu kỳ chống neo .77 4.3 Xác định đội thợ chu kì đào chống tạm 77 4.4 Năng suất đội thợ đào chống tạm 78 4.5 Các tiêu kinh tế kĩ thuật 78 4.5.1 Dự toán xây dựng mét hầm 79 4.5.2 Giá thành toàn đường hầm thiết kế .81 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mặt vị trí thủy điện Mường Kim Hình 1.2 Tổng mặt dự án thủy điện Mường Kim .8 Hình 1.3 Mặt hầm dẫn nước dự án thủy điện Mường Khương .16 Hình 1.4 Bản vẽ mặt cắt địa chất tuyến lượng 16 Hình 1.5 Sơ đồ hầm phụ thủy điện Mường Kim 17 Hình 1.6 Mặt cắt dọc hầm phụ thủy điện Mường Kim 17 Hình 1.5 Thời gian tồn khơng chống theo Bieniawsk 23 Hình 1.7 Sơ đồ lựa chọn kết cấu chống theo Cummings & Kendorski 1982 23 Hình 2.1 Hình dạng mặt cắt ngang tính tốn hầm phụ .26 Hình 2.2 Hình dạng mặt cắt ngang sử dụng cơng trình 27 Hình 2.3 Hình dạng mặt cắt ngang cửa hầm .28 Hình 2.4 Hình dạng mặt cắt ngang thân hầm 28 Hình 2.5 Sơ đồ tính toán áp lực theo T.Ximbarevich .29 Hình 2.6 Sơ đồ tính tốn nội lực khung chống 32 Hình 2.7 Sơ đồ tính nội lực tường cửa hầm 34 Hình 2.8 Sơ đồ tính nội lực phần vòm cửa hầm 35 Hình 2.9 Biểu đồ nội lực kết cấu chống 36 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Giá trị kiến nghị tính tốn tiêu lý khối đá .20 Bảng 2.1 Thiết bị thi cơng hầm .25 Bảng 2.2 Kết nội lực tường 34 Bảng 2.3 Kết nội lực vòm 35 Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật máy xúc ROBEX 320 LC 45 Bảng 3.2 đặc tính kỹ thuật xe MOAZ 7405-9585 46 Bảng 3.3 Đặc tính kỹ thuật máy khoan Boomer 352 47 Bảng 3.4 Đặc tinh kỹ thuật thuốc nổ P113 .48 Bảng 3.5 Đặc tính kỹ thuật kíp nổ vi sai EDKZ .48 Bảng 3.6 Đặc tinh kỹ thuật máy nổ mìn KPV - 1/100M 49 Bảng 3.7 khoảng cách lỗ mìn biên .50 Bảng 3.8 chọn giá trị γ0 .51 Bảng 3.9 Hệ số nạp thuốc a mỏ khơng nguy hiểm khí bụi 51 Bảng 3.10 Khoảng cách lỗ khoan đột phá 52 Bảng 3.11 Bảng lý lịch lỗ mìn 55 Bảng 3.12 Các tiêu khoan lỗ mìn .56 Bảng 3.13 Bảng lý lịch lỗ mìn 57 Bảng 3.14 Bảng tiêu khoan nổ mìn 58 Bảng 3.15 Đặc tính kỹ thuật quạt BOD - 10 .63 Bảng 3.16 thông số kỹ thuật máy xúc lật XIANDAI XD928 64 Bảng 3.17 Thành phần cấp phối bê tông 70 Bảng 3.18 Thành phần cấp phối vữa bơm neo M300 .73 Bảng 4.1 Bảng chi phí đào gia cố chống tạm 1,0 m thân hầm .80 Bảng 4.2 Tổng hợp giá thành đào chống tạm cho chu kỳ đào thân hầm 81 (2,16 m) 81 LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước địi hỏi nhu cầu tiêu thụ lượng ngày lớn phát triển ngành công nghiệp lượng tạo tiền đề cho ngành cơng nghiệp khác phát triển Cơng trình thuỷ điện Mường Kim đời góp phần khơng nhỏ vào công cải thiện thiếu hụt điện vài năm tới, tạo nguồn điện cung cấp cho phát triển kinh tế đời sống nhân dân từ lưới điện quốc gia, tạo nguồn nước bổ xung cho khu vực hạ lưu vào mùa kiệt, đáp ứng nhu cầu phục vụ nước sinh hoạt, công nghiệp đẩy mặn Tham gia chống lũ tiểu mãn, giảm lũ đầu cho vùng hạ lưu Được giúp đỡ sở thực tập Công ty Đầu tư Xây dựng Long Thành - Tây Nguyên Thầy giáo Bộ môn Xây dựng CTN mỏ, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Phúc Nhân, em hoàn thành đồ án: Thiết kế tổ chức thi công chống tạm đường hầm phụ thủy điện Mường Kim – huyện Than Uyên – tỉnh Lai Châu Do thời gian có hạn, kiến thức hạn chế với kinh nghiệm chưa nhiều nên đồ án tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận bảo Thầy ý kiến đóng góp Thầy, Cơ bạn bè đồng nghiệp để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô với bạn đồng nghiệp giúp đỡ em hoàn thành đồ án Đặc biệt Thầy giáo ThS Nguyễn Phúc Nhân tận tình giúp đỡ em, để em hồn thành đồ án tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Sinh viên thực NGUYỄN PHƯƠNG NAM CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.1 Vị trí địa lý, địa hình địa mạo 1.1.1 Vị trí địa lý - Cơng trình thủy điện Mường Kim nằm suối Nậm Kim thuộc xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu - Tuyến hầm dẫn nước, từ cơng trình đầu mối xuyên qua dãy núi bên bờ phải suối Nậm Kim Đoạn đầu cuối đường hầm, địa hình dốc từ 3045°, đoạn địa hình dốc thoải từ 1025° Dọc theo tim tuyến, cao độ địa hình thay đổi từ +672.28÷+839.56 - Phần cửa vào sườn núi bờ phải suối Cầu Trắng, chi lưu nhỏ Nậm Kim - Thân hầm lịng dãy núi có cao độ đỉnh +839.59m, yên ngựa cách cửa vào khoảng 842m, cao độ đỉnh +679.08m Cơng trình thủy điện Mường Kim xây dựng suối Nậm Kim thuộc xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Theo Quốc lộ 32 tuyến cơng trình nằm cách thị trấn Mù Cang Chải khoảng 28 km phía Tây Bắc, cách thị trấn Than Uyên 10 km phía Tây Nam Hình 1.1 Mặt vị trí thủy điện Mường Kim 1.1.2 Điều kiện địa hình, địa mạo Do chịu ảnh hưởng hoạt động kiến tạo nên địa hình tỉnh Lai Châu Suối Nậm Kim nhánh cấp I Nậm Mu, nhánh cấp II sông Đà thuộc tỉnh Yên Bái Lai Châu, bắt nguồn từ dãy núi có độ cao 2021-1700 m (Đỉnh đèo Khao Phạ), 2240m (Núi Kháo Nhà), 2412 m (Núi PingHo), 2666 m (núi Chế Cu Nha) thuộc địa phận xã Púng Luông, xã La Pán Tẩn xã Chế Cu Nha huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Suối chảy theo hướng Đông - Tây đổ Nậm Mu cao độ khoảng 400 m thuộc Bản Nà É, xã Mường Kim - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu Giáp với lưu vực Nậm Kim phía Đơng lưu vực Nậm Qua, phía Bắc lưu vực Mường Hình 1.2 Tổng mặt dự án thủy điện Mường Kim Địa hình: Khu vực cơng trình nằm phía Nam huyện Than Uyên thuộc vùng núi cao với cao trình khu vực khảo sát thay đổi từ 400 m đến 900 m Sự chênh lệch lớn độ cao tạo sườn núi dốc với sườn dốc thay đổi từ 30÷35°, đơi chỗ dốc đến 45° Địa mạo vùng khảo sát chia theo yếu tố chạm trổ hình thái nguồn gốc gồm: - Các bề mặt nằm ngang nghiêng, nguồn gốc tích tụ: Bao gồm bãi bồi ven sông suối, thềm bậc I (các bãi cát nằm cao bãi bồi), nón phóng vật Thành phần bãi bồi thềm gồm tích tụ hỗn hợp aluvi-proluvi, proluvieluvi - Các bề mặt nghiêng nguồn gốc bóc mòn tổng hợp: Phân bố rộng rãi sườn núi Trên bề mặt địa hình phát triển trình xâm thực, trượt lở hình thành lớp phủ dày thành phần eluvi-deluvi Thuộc kiểu địa hình bề mặt san cao trình 550-650m có địa hình thoải phân bố hai bên bờ suối - Sườn nguồn gốc bóc mịn rửa trơi: Phân bố chân sườn dốc, nơi lòng suối hẹp Vật liệu bở rời phong hố rửa trơi nước mặt, để lại tích tụ tảng lớn đa thành phần bề mặt rửa trôi, đôi chỗ lộ đá gốc 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ dự án Mục tiêu nhiệm vụ dự án thuỷ điện Mường Kim sản xuất điện cung cấp cho ngành điện theo hợp đồng kinh doanh bán điện cho EVN, phục vụ nhu cầu điện sản xuất sinh hoạt trực tiếp cho tỉnh Lai Châu với công suất lắp máy 18,5MW Lượng điện thuỷ điện Mường Kim hoà mạng vào lưới Quốc gia với lượng điện trung bình năm khoảng 55,827 kWh Ðồng thời, cơng trình thuỷ điện Mường Kim nguồn dự phòng cho hệ thống điện tỉnh trường hợp cố lưới Quốc gia Ngồi ra, dự án thi cơng xây dựng, việc sử dụng nhân công địa phương tạo công ăn việc làm cho người dân khu vực dự án, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống kinh tế người dân lân cận khu vực dự án 1.3 Quy mơ cơng trình - Mực nước dâng bình thường = 430,41 m - Nhà máy thuỷ điện có: + 02 tổ máy, cơng suất lắp máy tổ 9,25 MW + Công suất lắp máy cơng trình thuỷ điện Mường Kim Nlm = 18,50 MW + Điện lượng trung bình E0 = 55,827 triệu kWh 1.4 Điều kiện xã hội, giao thông, dân cư 1.4.1 Điều kiện kinh tế- xã hội Do điều kiện địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh với diện tích tự nhiên lớn, mật độ dân cư thấp phân bố không đều, tập trung chủ yếu thị trấn, thị xã vùng chuyên canh sản xuất lương thực tập trung nên việc lại giao lưu hàng hoá vùng tỉnh, tỉnh với địa phương khác nước gặp nhiều khó khăn Điều trở ngại lớn việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đơn giá cao, suất đầu tư lớn, khả huy động đóng góp nhân dân hạn chế Bên cạnh khó khăn, hạn chế trên, điều kiện tự nhiên tỉnh có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, phát triển nông - lâm nghiệp thương mại - dịch vụ - du lịch với ưu bật như: có diện tích đất đai chưa khai thác rộng lớn; có hai khu kinh tế cửa với Trung Quốc Lào; có nhiều danh lam thắng cảnh với sắc văn hoá dân tộc phong phú 1.4.2 Giao thơng Chủ yếu đường Tỉnh có quốc lộ 12 chạy qua nối từ Thành phố Điện Biên Phủ tới Trung Quốc (qua cửa Ma Lù Thàng), có quốc lộ 4D chạy tới thị trấn Sa Pa (Lào Cai) Là cầu nối quan trọng vùng lục địa rộng lớn phía Tây Nam Trung Quốc với vùng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội-Hải PhòngQuảng Ninh qua tuyến quốc lộ 4D, 70, 32 đường thuỷ sông Đà Trong định hướng phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2006-2020, tỉnh đề mục tiêu: khảo sát xây dựng sân bay cỡ nhỏ, nghiên cứu xây dựng tuyến đường sắt: Yên Bái - Văn Chấn - Mù Căng Chải - Than Uyên - Tam Đường góp phần cải thiện điều kiện giao thông địa phương tỉnh, thành khác nước 1.4.3 Dân số Năm 2018, dân số Than Uyên 66.979 người, mật độ dân số bình quân là: 76 người/km² Dân cư tập trung đông khu trung tâm xã ven xã trục giao thơng (đường quốc lộ 32, quốc lộ 279, liên huyện, liên xã) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 22,5‰, cao so với mức bình quân tỉnh (tỉnh 21,19‰) Hiện nay, địa bàn huyện có dân tộc sống xen lẫn Một số dân tộc chiếm tỷ lệ lớn Thái (71,8%), Kinh (14,72%), Mông (11,15%), Khơ Mú (1,9%), Dao (0,6%) dân tộc khác 10 Bảng 3.17 Thành phần cấp phối bê tông Cát - đá dăm (cuội, sỏi, đá nghiền) : 0,54 Xi măng cốt liệu : (4,3 - 4,6) Tỷ lệ N/X 0,35 - 0,45 Phụ gia florua natri 1,5 %  Tính tốn khối lượng công tác phun bê tông cửa hầm  Khối lượng bê tơng phun chu kì = (3.14) Trong : chu vi đường hầm,  = +.R=2.2+.2,25=11,06m chiều dài chu kỳ tiến gương,  : chiều dày phun,  = 1,8.0,9= 1,62 m = cm= 0,05m : hệ số rơi vãi phun, k = 1,3  Thay số vào công thức (3.14) ta có = = 11,06.1,62 0,05 1,3= 1,16 - Thời gian phun bê tông Thời gian cần thiết để phun bê tơng cho chu kỳ = Trong đó: ,phút : thời gian chuẩn bị bề mặt phun, (3.15) = 30 phút; : thời gian phun bê tông gia cố ,phút (3.16) Với : hệ số làm việc không liên tục thiết bị phun, : lượng bêtông phun chu kỳ, : suất kỹ thuật thiết bị phun, =1,2 =1,16 m3 = 0,1 /phút Thay số vào cơng thức (3.16) ta có = = 13,92 phút Thay số vào công thức (3.15) ta = = 30+13,92 = 43,92 phút Vậy tổng thời gian công tác phun bê tông 43,92 phút = 0,732  Tính tốn khối lượng cơng tác phun bê tơng thân hầm Đoạn đào qua lớp đất đá f=7 76  Với thông số: chiều dài chu kỳ tiến gương,   : chiều dày phun, = 2,4.0,9= 2,16 m = cm= 0,05m : hệ số rơi vãi phun, k = 1,3  Ta xác định được: = - = 10,75.2,16 0,05 1,3= 1,5 Thời gian phun bê tông = = 18 phút Thời gian phun bê tông cho chu kỳ là: = = 30+18 =48 phút Vậy tổng thời gian công tác phun bê tông 48 phút = 0,8 3.5.2.2 Thi công kết cấu neo bê tông cốt thép Do thân hầm đào qua đất đá có RMR = 66, thời gian tồn khơng chống lớn nên hồn thành xong công tác xúc bốc ta tiếnthời gian tồn không chống lớn nên hồn thành xong cơng tác xúc bốc ta tiến hành phun bê tơng Sau đào tiếp chu kỳ tiếp theo, sau chu kỳ đào liên tiếp ta quay lại lắp neo, chiều dài tiến gương sau chu kỳ: L= 5=2,16.5=10,8m Chọn chu kỳ cắm neo m Thi công kết cấu neo gồm cơng việc tiến hành theo trình tự sau: - Xác định vị trí lỗ khoan neo - Khoan lỗ lắp đặ neo - Bơm vữa vào lỗ khoan - Lắp đặt neo vào lỗ khoan - Tạo ứng lực trước, siết chặt bu lông cho neo Các công việc thực cụ hẻ sau: Xác định vị trí lỗ khoan neo: thực máy trắc địa, lỗ khoan neo đánh dấu sơn màu vàng, khô nhanh Khoan lắp đặt neo vào lỗ khoan: việc lắp đặt neo vào lỗ khoan hực máy BOOMER 352 Các lỗ khoan phải thổi khoan xong nút kín lại để bảo vệ chưa kịp tiến hành lắp đặt 77 Bơm vữa vào lỗ khoan sau thổi rửa lỗ khoan để tránh ảnh hưởng đất đá (bị phá hủy từ thành lỗ khoan rơi xuống) làm tắc dòng vữa phun vào lỗ khoan Vữa xi măng ngừng bơm có dấu hiệu vữa xi măng tràn tới miệng lỗ khoan Công việc cụ thể sau:  Xác định vị trí lỗ khoan neo Xác định vị trí lỗ khoan neo máy đo đạc, đánh dấu vị trí lỗ khoan neo sơn sang màu, nhanh khô Dùng máy khoan lỗ khoan đánh dấu  Tính toán thời gian cắm neo  Thời gian khoan lỗ neo Thời gian trung bình khoản lỗ neo: Do số lượng neo cần lắp dựng chu kỳ tiến gương không nhiều khoảng cách lỗ khoan đảm bảo an toàn khoan nên ta sử dụng 1( cần khoan để khoan neo Thời gian xác định lỗ khoan neo = phút Tổng thời gian khoan hết số neo chu kì là: =( N)+( Nv-1) Trong đó: : chiều dài lỗ khoan, =( )+(6-1).2= 63 phút = 1,5 ,m : thời gian chuyển lỗ lỗ khoan, lấy ta = phút v: vận tốc khoan, với f=7 v = m/phút Ta có số vịng neo: N= = vịng neo Số neo cần thi công rong chu kỳ cắm neo: N=6.Nv=6.6=36 neo Trong đó: Nv- số lượng neo vòng chống, Nv = neo Tổng thời gian bơm vữa bê tơng vào hết chu kì = = = 90 phút : thời gian vệ sinh lỗ khoan phun vữa bê tông : số cần phun vữa bê tông =1 Tổng thời gian cắm neo chốt cố định là: 78 = 2,5 phút = = = 180 phút : thời gian cắm chốt cố định neo, = phút : số nhóm cắm chốt neo chu kì Tổng thời gian cho chu kỳ khoan chốt neo là: =5+63+90+180 = 338 phút = 5,6 h Thể tích bơm vữa lấp đầy neo: = 0,02 m3 Số vữa cần phải phun chu kỳ chống tạm neo: V = 36.0,02 = 0,72 m3 vữa neo Thành phần cấp phối vữa bơm neo M300, cho bảng 3.18 sau: Bảng 3.18 Thành phần cấp phối vữa bơm neo M300 Thành phần Đơn vị Khối lượng Đá dăm m 0.85 Cát m3 0.466 Xi măng kg 324 Nước lít 185 Khoan lỗ khoan cắm neo máy khoan BOOMER 352 Các lỗ khoan neo phải khoan theo chiều dài thiết kế vị trí đánh dấu Hướng lỗ khoan neo so với biên hầm thiết kế phải đảm bảo khoảng 90 Các lỗ khoan neo phải thỏi rửa sau khoan xong Việc lắp đặt neo vào lỗ khoan tiến hành sau bơm vữa vào lỗ khoan Vữa xi măng đẩy vào lỗ khoan neo máy bơm trục vít Mở van dẫn khí nén từ từ để nạp khí vào bình, cấm mở van khí đột ngột  Đầu đưa vào sát đáy lỗ khoan, tang áp suất khí nén, cảm nhận vữa tràn khỏi đầu ống kéo ống phía ngồi miệng lỗ  Khi ống cách miệng lỗ(100150)mm ngắt khí nén đễ vữa khơng bị đẩy ngồi Đặt neo vào lỗ khoan   Thanh neo đẩy vào lỗ nạp đầy vữa cách từ từ Không ấn cốt neo vào lỗ nạp vữa nhanh cốt neo đẩy vữa tràn miệng lỗ Trong ấn phải chỉnh neo nằm tâm lỗ để vữa bao bọc hết cốt neo 79  Sau đặt neo vào tâm lỗ neo, dùng nêm chốt neo lại để neo khơng bị tuột, rơi ngồi  Đi neo(có phần ren) khơng thị miệng lỗ 70mm  Lắp đệm, lưới hoặ giằng (nếu có), sau vữa đạt cường độ chịu nén 100KG/cm2, phải vặn đai ốc ép chặt đệm vào mặt đá 3.6 Các công tác phụ 3.6.1 Cơng tác cấp nước Đường hầm thiết kế đào qua đất đâi có độ kiên cố f= 7, dộ dốc đường hầm 1,54 , cho phép cấp nước tự nhiên q trình thi cơng, để tránh cho tồn đường hầm ln ẩm ngập nước, q trình thi cơng nên đền rãnh thoát nước bên bên đường hầm Vì đất đai có độ kiên cố trung bình nên rãnh nước o địi hỏi phải gia cố bê tơng cần thiết phải lắp dựng để đảm bảo an tịn cho người thiết bị 3.6.2 Cơng tác chiếu sáng Trong q trình thi cơng để đảm bảo suất lao động hầm, ta phải thực tốt công tác chiếu sáng - Tại gương ta sử dụng đèn pha chiếu sáng với công suất 500W điện áp 127V - Dọc theo đường hầm thi cơng ta sử dụng bóng đèn có cơng suất 40W điện áp 120V Khoảng cách bóng đèn chọn lựa cho phù hợp khoảng 10-15m 3.6.3 Công tác lắp đặt dây cáp Các đường ống, dây dẫn, cáp điện, ống gió, đường ống cấp nước bố trí thi cơng phải đảm bảo tiện dụng an tồn, khơng gây ảnh hưởng đến cơng tac khác Các móc treo đường ống, đường dây hầm chế tạo thép có đường kính 10cm treo vào vị trí phía ranh giới tường vịm, khoảng cách móc mà 2m Công tác thi công đội thợ chuyên trách 3.6.4 Công tác trắc địa Trong trình thi cơng đường hầm dể đảm bảo cho gương hầm đào thiết kế sau chu kỳ tiến gương phận trắc địa có nhiệm vụ đạc kiểm tra tiết diện gương, hướng đào tâm hầm Đánh dấu vị trí lỗ khoan 80 để phục vụ cho công tác khoan nổ Công tác trắc địa thực kỹ sư công nhân trắc địa 3.6.5 Công tác cấp điện Trong q trình thi cơng để đảm bảo công tác không bị dán đoạn điện, ta cần bố trí bố trí số biến áp lớn trời Đối với phụ tải hầm u cầu cao cơng tác phịng cháy nổ lên lưới điện hạ áp phải có dãy trung bình cách ly Chiều cao tối thiểu bố trí đường dây dẫn cáp điện phải tuân thủ nghiêm ngặt quy phạm an tồn 81 CHƯƠNG TỔ CHỨC THI CƠNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 4.1 Lập biểu đồ tổ chức chu kỳ chống tạm cho đường hầm  Xác định khối lượng công tác chu kỳ đào chống tạm cửa hầm Khối lượng công tác khoan nổ mìn chu kỳ = + + Trong đó: + = : số lỗ khoan đột phá, lỗ khoan phá, lỗ khoan nền, lỗ khoan biên; , , : chiều sâu lỗ khoan đột phá, lỗ khoan phá, lỗ khoan mền lỗ khoan biên - Khối lượng công tác nạp mìn - Khối lượng cơng tác xúc bốc, = 33 lỗ = 54,2 - Khối lượng công tác chống tạm khung thép: khung I20 - Khối lượng bê tơng phun chu kì = 1,16  Xác định khối lượng công tác chu kỳ đào chống tạm thân hầm Khối lượng công tác khoan nổ mìn chu kỳ Với thơng số: = m - Khối lượng cơng tác nạp mìn - Khối lượng công tác xúc bốc, = 51 lỗ = 67,6 - Khối lượng bê tơng phun chu kì 82 = 1,5 4.2 Xác định thời gian công tác chu kỳ đào chống tạm Do đoạn cửa hầm có f=4 đào thi cơng ngawnsneen ta tính biểu đồ tổ chức chu kỳ cho đoạn thân hầm đào đá có f=7 4.2.1 Xác định thời gian công tác chu kỳ đào chống tạm thân hầm  Thời gian công tác chuẩn bị vẽ gương:  Thời gian công tác khoan, = ,giờ (4.1) Trong đó: : thời gian khoan mét: =1 : Tốc độ khoan thực tế máy khoan với f= 7, : hệ số tính đến thời gian chuyển lỗ, = 1m/phút =1,4 Thay vào cơng thức (4.1) ta có: == 123,6 =115,36 phút =1,9  Thời gian nạp nổ nổ mìn Thời gian nạp mìn cho tồn số lỗ khoan gương tính theo cơng thức = = =2,04 (4.2) Trong đó: N: Số lượng lỗ mìn nạp thuốc gương, N = 51 lỗ; T: Thời gian chuẩn bị nạp thuộc nổ cho lỗ khoan chon T = phút= 0,08 giờ; n: số công nhân nạp thuốc nổ đồng thời gương, n = người  Thời gian đấu mạng nổ (2 người) lấy thời gian nạp mìn  Thời gian cơng tác thơng gió: =0,5 (giờ)  Thời gian đưa gương vào trạng thái an toàn:  Thời gian xúc bốc vận chuyển: =0,5 =6,8  Thời gian phun bê tơng tính tốn: 0,8  Thời gian chu kỳ đào chống = tổng thời gian công việc trên: 2+1,9+2,4+0,5+0,5+6,8+0,8=15 83 Ta chọn =16 4.2.2 Xác định thời gian công tác chu kỳ chống neo  Thời gian công tác chuẩn bị định vị lỗ khoan neo:2  Tổng thời gian khoan, cắm neo tính tốn trên:5,6 Thời gian chu kỳ cắm neo: 2+5,6=8 4.3 Xác định đội thợ chu kì đào chống tạm Do khối lượng công việc gương lớn nên ta phải chuyên môn hữu công việc nhằm đạt suất cao Việc giới hóa điều cần thiết mà lượng công việc lớn Ta sử dụng đội thợ chun mơn hóa gồm có: Thợ điều kiển máy khoan, thợ lái máy xúc, thợ hàn, thợ điện nước, thợ nạp nổ nìn, thợ phun bê tông, thợ phổ thông (phục vụ công tác khoan, xúc bốc neo, bê tông phum,…) - Công tác khoan gương cần người: thợ điều khiển máy thợ phổ thông phục vụ gương - Công tác đưa gương vào trạng thái an toàn gồm người: đội trưởng thợ nổ mìn - Cơng tác xúc bốc cần người: thợ lái máy xúc ( thợ thợ phụ),2 người phụ trợ hất dọn đá - Công tác trắc đạc cần người( thợ thợ phụ) - Lái xe ô tô: người - Công tác phụ người - Công tác phun bê tông người (1 thợ phun bê tông, thợ phục vụ máy trộn máy phun bê tông, người lái ô tô chở vữa)  ta chọn số người làm việc ca 10 người, làm việc theo ca, ca =  Xác định đội thợ chu kỳ khoan cắm neo - Công tác trắc đạ người (1 thợ thợ phụ) - Công tác khoan lỗ neo cần người: thợ điều khiển máy thợ phổ thông phục vụ gương - Công tác khoan cắm neo người: thợ điều khiển máy thợ phục vụ công tác cắm neo 84  ta chọn số người làm việc ca người, làm việc theo ca, ca = 4.4 Năng suất đội thợ đào chống tạm Năng suất đội thợ đào chống tạm tính theo cơng thưc N= =0,216 m/người chu kì Tiến độ đào chống tạm   = n: số người làm việc chu kỳ, n=10 4.5 Các tiêu kinh tế kĩ thuật Để tổ chức công việc chu kỳ đào, chống tạm đường hầm ta cần phải thực tất cơng việc theo trình tự định, nghĩa theo biểu đồ tổ chức chu kỳ Trên sở biểu đồ này, người thi công biết khối lượng trình tự hồn thành cơng việc nhằm đảm bảo cho công việc tiến hành cách hợp lý nhịp nhàng, tiến độ, tạo điều kiện tăng tốc độ đào hầm 4.5.1 Dự toán xây dựng mét hầm Giá thành xây dựng mét hầm xác định phụ thuộc vào yếu tố chi phí trực tiếp, chi phí chung, thuế tính theo cơng thức G = T + C(TL + GTGT), đồng Trong đó: T: chi phí trực tiếp, đồng; C: chi phí chung, đồng, C = 0,74B; B: chi phí nhân cơng; TL: thu nhập chịu thuế tính trước, chi phí tài chính, lãi ngân hàng, đồng; chọn giá trị 20% chi phí; GTGT: thuế giá trị gia tăng, đồng Kết tính tốnh kinh tế xây dựng hầm lập bảng thống kê đây: 85 86 Bảng 4.1 Bảng chi phí đào gia cố chống tạm 1,0 m thân hầm TT Thành phần hao phí Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) I Vật liệu Thuốc nổ P113 Kg 54.8 38.000 2.082.400 Kíp vi sai phi điện Cái 51 25.000 1.275.000 Dây nổ mìn đất xét làm bua m m3 300 0.15 500 500.000 150.000 75.000 Khối lượng thép neo Kg 32.1 20.235 649.543 Mũi khoan Bê tông phun M300 Vật liệu khác Tổng Nhân lực Máy thi công Máy xúc lật Máy khoan Máy phun bê tông Cái m3 210.000 720.325 % 1.9 1.5 công 18 250.000 399.000 1.080.487 868.000 6.325.550 4.500.000 Ca Ca Ca 1.2 0.06 2.500.000 6.575.000 6.788.317 3.000.000 13.150.000 407.299 ô tô chuyên trộn bê tông Ca Máy khí nén Ca tơ MOAZ Ca máy hàn Ca Máy khác % Tổng Giá thành đào cho m thân hầm 0.35 0.5 1.2 0.25 500.000 565.494 500.000 181.562 175.000 282.747 600.000 45.390 28.426.900 13.149.861 II III 87 Bảng 4.2 Tổng hợp giá thành đào chống tạm cho chu kỳ đào thân hầm (2,16 m) TT Nội dung Giá trị chi phí A Chi phí trực tiếp I.Chi phí vật liệu 6.325.550 II.Chi phí nhân cơng 4.500.000 Nhân công theo đơn giá ( ) 900.000 khoản phụ cấp 0,2 III.Chi phí máy thi cơng theo đơn giá thi công ) 17.6604.436 theo khoản phụ cấp 0,14.0,125 A=I+II+III 309.057 29.685.957 3.330.000 B Chi phí chung c74% C G A+B 33.015.957 Lãi+ thuế = (A+B).12% 3.963.914 A+B+C 36.975.871 Dựa vào bảng (4.2) Tổng hợp giá cho chu kì đào hầm, với tiến độ chu kỳ đào Lck = 2,16m Từ ta tính chi phí cho 1,0 m hầm (Gh2): Gh = 17.118.829 (VNĐ) 4.5.2 Giá thành tồn đường hầm thiết kế Chi phí xây dựng cho đoạn hầm dài 490 m là: 8.388.226.210(VNĐ) 88 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu, với nỗ lực xủa thân với giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ Bộ môn đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Phúc Nhân bạn đồng nghiệp, để em hoàn thành đồ án: “Thiết kế tổ chức thi công chống tạm đường hầm phụ dự án thủy điện Mường Kim 3huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu” Trong phạm vi đồ án này, em đánh giá tính chất điều kiện ổn định khối đá xung quanh cơng trình Từ đánh giá điều kiện khối đá, lựa chọn thiết kế kết cấu chống giữ thiết kế thi công phần thân hầm Lập biểu đồ tổ chức chu kỳ dựa vào thời gian hồn thành cơng việc chu kỳ thi cơng hầm Thống kê chi phí cần thiết để xây dựng hầm phụ cơng trình thủy điện Mường Kim Do thời gian có hạn, kiến thức cịn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo Thầy, Cơ giáo ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp để đồ án em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô nhà trường, thầy Bộ mơn Xây dựng cơng trình ngầm mỏ, bạn đồng nghiệp giúp đỡ em hoàn thành đợt tốt nghiệp này! Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Phương Nam 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYỄN VĂN ĐỨC, VÕ TRỌNG HÙNG Cơng nghệ xây dựng cơng trình ngầm – Tập NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội,1997 NGUYỄN QUANG PHÍCH Bài giảng kết cấu cơng trình ngầm, Hà Nội 2006 VŨ THẾ SỰ Bài giảng máy thiết kế xây dựng cơng trình ngầm mỏ NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội, 2004 VÕ TRỌNG HÙNG Xác định kích thước mặt cắt ngang hợp lý Tạp trí cơng nghệ mỏ số, 2004 GS.NGUYỄN QUANG PHÍCH – Cơ học đá, học CTN ĐH Mỏ - Địa Chất GUYỄN VĂN QUYẾN, NGUYỄN VĂN ĐƯỚC Cơ sở xây dựng cơng trình ngầm mỏ PHÍ VĂN LỊCH Áp lực đất đá chống giữ cơng trình ngầm Hà Nội 90 ... giáo ThS Nguyễn Phúc Nhân, em hoàn thành đồ án: Thi? ??t kế tổ chức thi công chống tạm đường hầm phụ thủy điện Mường Kim – huyện Than Uyên – tỉnh Lai Châu Do thời gian có hạn, kiến thức cịn hạn chế... 64 3. 4 .3 Công tác xúc bốc đất đá chu kỳ đào hầm .64 3. 4.4 Tính toán xuất xúc bốc vận tải 65 3. 5 Tổ chức thi công kết cấu chống tạm 66 3. 5.1 Thi công kết cấu chống đoạn cửa hầm. .. trình thủy điện Mường Kim nằm suối Nậm Kim thuộc xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu - Tuyến hầm dẫn nước, từ cơng trình đầu mối xuyên qua dãy núi bên bờ phải suối Nậm Kim Đoạn đầu cuối đường

Ngày đăng: 13/07/2021, 19:45

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN

    • 1.1. Vị trí địa lý, địa hình địa mạo

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

        • Hình 1.1. Mặt bằng vị trí thủy điện Mường Kim 3

        • 1.1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo

          • Hình 1.2. Tổng mặt bằng của dự án thủy điện Mường Kim 3

          • 1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của dự án

          • 1.3. Quy mô công trình

          • 1.4. Điều kiện xã hội, giao thông, dân cư

            • 1.4.1. Điều kiện kinh tế- xã hội

            • 1.5. Đặc điểm khí hậu

            • 1.7. Điều kiện địa chất- địa chất thủy văn

              • 1.7.1. Điều kiện địa công trình

              • 1.7.2. Đặc điểm địa chất thủy văn

              • 1.8. Giới thiệu về tuyến hầm

                • 1.8.1. Vai trò, vị trí

                  • Hình 1.3. Mặt bằng hầm dẫn nước dự án thủy điện Mường Khương 3

                  • Hình 1.4. Bản vẽ mặt cắt địa chất tuyến năng lượng

                  • Hình 1.5. Sơ đồ hầm phụ thủy điện Mường Kim 3

                  • Hình 1.6. Mặt cắt dọc hầm phụ thủy điện Mường Kim 3

                  • 1.8.3. Đánh giá điều kiện ổn định của khối đá khu vực hầm

                    • Hình 1.5. Thời gian tồn tại không chống theo Bieniawsk

                    • Hình 1.7. Sơ đồ lựa chọn kết cấu chống theo Cummings & Kendorski 1982

                    • 1.8.4. Kiến nghị giải pháp chống tạm

                    • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT

                      • 2.1. Lựa chọn hình dạng, kích thước tiết diện hầm phụ

                        • 2.1.1. Thiết kế hình dạng của đường hầm

                        • 2.1.2. Kích thước mặt cắt ngang sử dụng

                          • Bảng 2.1. Thiết bị thi công chính trong hầm

                          • Hình 2.1. Hình dạng mặt cắt ngang tính toán của hầm phụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan