Trong các bản quy hoạch được xây dựng, các hoạt động môi trường mới chỉ được lồng ghép vào nội dung mang tính QHMT, chưa có một bản QHMT thực sự nào được thực hiện; thậm chí các vấn đề v
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Đào Thị Hương Giang NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHO MỘT KHU CÔNG NGHIỆP Quản lý môi trường Chuyên ngành: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trịnh Thành Hà Nội - Năm 2012 1708177927981c80362a3-70ed-41ba-8922-7e86e6258f4a 1708177927981bb9ca83a-d10b-475f-addd-a64cb5dfc348 17081779279819a9c0141-32bc-4c32-82f0-a803716c3f77 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi chưa cơng bố tài liệu, tạp chí hội nghị Những kết luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2012 Người thực Đào Thị Hương Giang MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG I.1 Tổng quan quy hoạch môi trường giới I.1.1 Khái niệm vai trị quy hoạch mơi trường I.1.2 Nội dung quy hoạch môi trường I.1.3 Kinh nghiệm quy hoạch môi trường giới I.2 Tổng quan quy hoạch môi trường Việt Nam I.2.1 Cơ sở pháp lý QHMT 8 I.2.2 Tình hình nghiên cứu QHMT Việt Nam 11 I.2.3 Sự khác biệt QHMT ĐMC 13 I.2.4 Quy hoạch khu công nghiệp 14 I.2.5 Các khó khăn thực QHMT Việt Nam 16 I.3 Những tồn cần tiếp tục nghiên cứu 17 Chương - CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ 19 XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG QHMT VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHO MỘT KCN II.1 Các phương pháp đánh giá QHMT 19 2.1.1 Phương pháp số mơi trường 19 2.1.2 Phân tích chi phí lợi ích (CBA) 22 2.1.3 Phương pháp mơ hình hóa 25 2.1.4 Hệ thống thơng tin địa lý (GIS) 26 2.1.5 Các phương pháp khác 27 II.2 Nội dung QHMT 27 2.2.1 Đánh giá điều kiện tác động môi trường 27 2.2.2 Xác định mục tiêu môi trường 29 2.2.3 Thiết kế quy hoạch 29 2.2.4 Quản lý quy hoạch 30 II.3 Tác động QHMT tới phát triển vùng, địa phương 30 Chương - ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG QHMT VÀ QUẢN 35 LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHO MỘT KCN III.1 Quy trình xây dựng QHMT 35 III.2 Áp dụng thử nghiệm quy trình đề xuất xây dựng QHMT KCN Khí 40 điện đạm Cà Mau 3.2.1 Bước Thiết lập nhóm người làm quy hoạch 40 3.2.2 Bước Phát triển nét tổng thể cho tương lai 40 3.2.2.1 Tổng quan nguồn nguyên liệu khí tự nhiên 40 3.2.2.2 Định hướng phát triển vùng đồng sông Cửu Long 42 3.2.2.3 Lựa chọn địa điểm 44 3.2.2.4 Xu hướng công nghệ 45 3.2.2.5 Nhận định sơ vấn đề môi trường 45 3.2.2.6 Ý kiến người dân địa phương 49 3.2.2.7 Phát triển nét tổng thể cho tương lai 49 3.2.3 Bước Xác định mục tiêu 49 3.2.3.1 Xác định hình thức đầu tư 49 3.2.3.2 Xác định quy mô, công suất nhà máy 51 3.2.3.3 Cơ sở hạ tầng cần thiết phải xây dựng 51 3.2.3.4 Các vấn đề môi trường tiềm 52 3.2.4 Bước Xây dựng giải pháp khả thi 54 3.2.4.1 Giải pháp cấp nước cho khu vực 54 3.2.4.2 Các giải pháp nhà máy Điện 56 3.2.4.3 Các giải pháp nhà máy Đạm 67 3.2.4.4 Giải pháp bố trí mặt Khu khí điện đạm Cà mau 75 3.2.5 Bước Đặt ưu tiên cho hành động 80 3.2.5.1 Công tác chuẩn bị mặt 80 3.2.5.2 Các vấn đề môi trường 80 3.2.5.3 Khả truyền tải điện từ Khu khí điện đạm Cà Mau 81 3.2.5.4 Khả phân phối sản phẩm đạm đường thủy 82 3.2.6 Bước Thực quy hoạch môi trường KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình dân số phân bố lao động 02 Ấp thuộc khu 47 vực dự án Bảng 3.2: Hệ số ô nhiễm tác nhân ô nhiễm trình đốt dầu 57 DO FO Bảng 3.3: Nồng độ mặt đất trung bình cao chất ô nhiễm 58 theo phương án (nhà máy Điện) Bảng 3.4: So sánh hiệu kinh tế phương án nước làm mát 64 nhà máy Điện Bảng 3.5: Ước tính tải lượng hàm lượng chất nhiễm khí 71 thải phát sinh từ ống khói đuốc đốt nhà máy Đạm Bảng 3.6: Mức độ phân bố hạng mục hàng rào hai nhà máy 73 Bảng 3.7: Phân chia tỷ lệ hạng mục chung hai nhà máy 73 Bảng 3.8: Thứ tự ưu tiên để thực 82 Bảng 3.9: Kế hoạch thực QHMT 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Mơ hình lập quy hoạch lồng ghép kinh tế môi trường cấp độ vùng Hình 2.1: Các bước xây dựng số mơi trường 21 Hình 3.1: Quy trình tổng qt xây dựng QHMT quản lý chất 35 lượng môi trường cho KCN Hình 3.2: Khu vực bố trí KCN khí điện đạm Cà Mau 78 Hình 3.3: Mặt khu vực dự kiến bố trí KCN khí điện đạm Cà 79 Mau MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài nghiên cứu Từ năm cuối thập kỷ 60, mối quan tâm quốc tế suy thối mơi trường ngày tăng Việc quy hoạch cách có hệ thống nhằm trì chất lượng mơi trường tăng cường nhiều nước giới Nhiều luật nghị định Chính phủ ban hành bắt buộc tổ chức phải xem xét, tính đến tác động môi trường định họ Sự quan tâm ngày tăng ảnh hưởng môi trường hoạt động người làm xuất lĩnh vực Quy hoạch môi trường Ở Việt Nam lĩnh vực đề cập thông qua nhiều văn bản: Luật Bảo vệ môi trường 1993 quy định: "Nhà nước thống quản lý bảo vệ môi trường phạm vi nước, lập quy hoạch bảo vệ môi trường, xây dựng tiềm lực cho hoạt động bảo vệ môi trường Trung ương địa phương Nhà nước có sách đầu tư, khuyến khích bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân nước nhiều hình thức, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào bảo vệ môi trường" (Điều 3, Chương I); Chỉ thị số 32/1998/CT- TTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 23/9/1998 công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2000 đến 2010 nêu rõ: "Các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội phải gắn liền với QHMT"; Nghị số 41- NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; Quyết định số 34 Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; hay chiến lược Bảo vệ môi trường đến năm 2010 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) cần phải lồng ghép vấn đề QHMT vào quy hoạch phát triển KT-XH, kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà phát triển KT-XH bảo vệ môi trường, phục vụ nghiệp phát triển bền vững đất nước Để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững, việc nghiên cứu xây dựng QHMT xác định điều cần thiết Song thực tế cho thấy vấn đề QHMT Việt Nam chưa xem xét đề cập mức độ, vai trò Trong quy hoạch xây dựng, hoạt động môi trường lồng ghép vào nội dung mang tính QHMT, chưa có QHMT thực thực hiện; chí vấn đề môi trường thực tế đưa xem xét cuối cùng, sau lợi ích kinh tế, nhằm minh chứng cho nội dung quy hoạch định hướng bảo vệ môi trường phát triển bền vững, dẫn đến nhiều bất cập công tác quy hoạch, quy hoạch khu cơng nghiệp Việt Nam ví dụ Bên cạnh đóng góp tích cực, cơng tác quy hoạch KCN phát sinh nhiều vấn đề như: (1) Lãng phí nguồn lực: nguồn lực, trước hết đất đai, nguồn lực vật chất hữu hạn quan trọng quốc gia Trong xu tất yếu q trình thị hóa phát triển KCN làm cho quỹ đất nói chung quỹ đất nơng nghiệp nói riêng ngày thu hẹp Có q nhiều KCN hình thành khơng “lấp đầy”, bỏ trống gây lãng phí cho xã hội; (2) thiếu đồng quy hoạch ngành với quy hoạch lãnh thổ Cuộc chạy đua thành lập KCN với mục đích có KCN hy vọng hưởng lợi từ KCN làm quy hoạch tổng thể, không gắn quy hoạch KCN với quy hoạch ngành, vùng quy hoạch lãnh thổ quốc gia, chưa xem xét đầy đủ tất yếu tố: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn lực vật chất, tài nguyên, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, để giải tối ưu tốn quy hoạch Tình hình đầu tư phát triển KCN khơng theo quy hoạch tổng thể, thiếu phối hợp địa phương vùng nên không tận dụng lợi so sánh, dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt làm hiệu hoạt động KCN bị giảm sút; (3) chưa thống quan điểm phát triển kinh tế vấn đề xã hội Một số địa phương (như Hưng Yên, Hải Dương, Đồng Nai, Long An…) quy hoạch phát triển KCN chưa hợp lý, sử dụng nhiều đất chuyên trồng lúa, đất có ưu sản xuất nơng nghiệp, đất có khu dân cư vị trí có hạ tầng kỹ thuật dẫn đến tình trạng hộ nơng dân bị thu hồi đất, khơng có đất canh tác, ảnh hưởng đến đời sống gây tâm lý bất ổn nhân dân; (4) chưa kết hợp quy hoạch KCN quy hoạch thị Tình trạng KCN xây dựng lòng thành phố gây nhiều khó khăn cho cơng tác bảo vệ mơi trường gây ách tắc giao thông, cung cấp nhà ở, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, trường học cho người lao động em họ, bố trí xa khu dân cư nguồn cung cấp dịch vụ nên khó khăn việc thu hút nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi Qua cho thấy, để bảo đảm vừa đạt hiệu kinh tế, vừa bảo vệ môi trường địi hỏi phải có cơng cụ quản lý mang tính tổng thể tầm vĩ mơ QHMT xem cơng cụ hữu hiệu nhằm phịng ngừa, ngăn chặn nhiễm suy thối mơi trường Đánh giá nguyên nhân dẫn tới tồn thiếu phương pháp khoa học tình triển khai xây dựng QHMT, cụ thể quy trình xây dựng QHMT Từ cách đặt vấn đề nêu trên, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch mơi trường quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp” quan trọng cấp bách nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế vấn đề bảo vệ môi trường cho KCN Mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý thuyết, luận văn đề xuất quy trình xây dựng QHMT quản lý chất lượng mơi trường cho KCN, góp phần nâng cao hiệu kinh tế hạn chế nhiễm, suy thối mơi trường, phục vụ công tác quy hoạch, quản lý khai thác hiệu KCN Nội dung nghiên cứu luận văn gồm: Đánh giá tổng quan trạng QHMT giới Việt Nam từ rút tồn cần tiếp tục nghiên cứu