1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quản trị ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại việt nam

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,39 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI (17)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (17)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (19)
      • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát (19)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (20)
    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu (20)
    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (0)
    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu (21)
    • 1.6. Đóng góp của nghiên cứu (22)
    • 1.7. Kết cấu luận văn (22)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY (25)
    • 2.1. Tổng quan lý thuyết về quản trị ngân hàng (25)
      • 2.1.1. Khái niệm và vai trò của quản trị ngân hàng (25)
        • 2.1.1.1. Khái niệm về quản trị ngân hàng (25)
        • 2.1.1.2. Vai trò của quản trị ngân hàng (25)
      • 2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị ngân hàng (28)
    • 2.2. Các lý thuyết liên quan đến quản trị ngân hàng (29)
      • 2.2.1. Lý thuyết đại diện (29)
      • 2.2.2. Lý thuyết uỷ nhiệm (32)
    • 2.3. Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại (33)
      • 2.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng (33)
      • 2.3.2. Những tác động của rủi ro tín dụng đến ngân hàng thương mại (33)
      • 2.3.3. Phân loại rủi ro tín dụng (35)
      • 2.3.4. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại (36)
        • 2.3.4.1. Tỷ lệ nợ xấu (36)
        • 2.3.4.2. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng (37)
    • 2.4. Tổng quan các nghiên cứu trước đây (38)
      • 2.4.1. Các nghiên cứu trong nước (38)
      • 2.4.2. Các nghiên cứu nước ngoài (39)
      • 2.4.3. Khoảng trống nghiên cứu (41)
  • CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (44)
    • 3.1. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu (44)
      • 3.1.1. Mô hình nghiên cứu (44)
      • 3.1.2. Giả thuyết nghiên cứu (47)
        • 3.1.2.1. Đối với quy mô ngân hàng (47)
        • 3.1.2.2. Đối với đòn bẩy tài chính (48)
        • 3.1.2.3. Đối với tỷ suất lợi nhuận (48)
        • 3.1.2.4. Đối với hoạt động kiểm toán (48)
        • 3.1.2.5. Đối với quy mô hội đồng quản trị (48)
        • 3.1.2.6. Đối với tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát (49)
        • 3.1.2.7. Đối với cấu trúc vốn sở hữu của ngân hàng (49)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (49)
      • 3.2.2. Quy trình nghiên cứu (49)
      • 3.2.3. Thu thập và xử lý số liệu - (50)
        • 3.2.3.1. Mẫu nghiên cứu (50)
        • 3.2.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu (50)
      • 3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu (51)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (55)
    • 4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và xét tính tương quan của các biến độc lập (55)
      • 4.1.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu (55)
      • 4.1.2. Sự tương quan của biến độc lập trong mô hình nghiên cứu (58)
    • 4.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm (59)
      • 4.2.1. So sánh sự phù hợp giữa mô hình FEM và REM (61)
      • 4.2.2. Kiểm định các khuyết tật của mô hình tác động cố định FEM (62)
        • 4.2.2.1. Kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến (62)
        • 4.2.2.2. Kiểm định khuyết tật phương sai thay đổi (63)
        • 4.2.2.3. Kiểm định khuyết tật tự tương quan (64)
        • 4.2.2.4. Khắc phục các khuyết tật của mô hình FEM (65)
      • 4.2.3. Kiểm định giả thuyết thống kê (66)
    • 4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu (69)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ (74)
    • 5.1. Kết luận (74)
    • 5.2. Hàm ý quản trị điều hành (74)
      • 5.2.1. Đối với quy mô ngân hàng (74)
      • 5.2.2. Đối với đòn bẩy tài chính (75)
      • 5.2.3. Đối với tỷ suất lợi nhuận (76)
      • 5.2.4. Đối với hoạt động kiểm toán (76)
      • 5.2.5. Đối với tỷ lệ lạm phát (77)
    • 5.3. Hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo (77)
      • 5.3.1. Hạn chế nghiên cứu (77)
      • 5.3.2. Hướng nghiên cứu mở rộng (77)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (80)

Nội dung

Cuối cùng, kết quả nghiên cứu cho thấy các hoạt động quản trị NH liên quan đến các biến số quy mô NH, tỷ suất lợi nhuận , tỷ lệ lạm phát , đòn bẩy tài chính ảnh hưởng tích cực đến RRTD,

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Lý do chọn đề tài

Quản trị công ty là một trong những hoạt động quan trọng của bất cứ tổ chức nào cũng duy trì và có chiến lược nhằm tạo ra sự phát triển bền vững cho tổ chức Với sự bền vững này thì tổ chức sẽ củng cố được niềm tin với các chủ đầu tư và tạo nền tảng cho các mục tiêu trong tương lai của công ty (Agyemang và cộng sự, 2017) Hay nói cách khác quản trị công ty là động lực phát triển của tổ chức để theo đuổi những mục tiêu phát triển của công ty qua từng giai đoạn khác nhau của kinh tế xã hội (Klein, 2002) Hoạt động hiệu quả của công ty bao gồm tất cả sự nỗ lực với kết quả cao nhất của mỗi cá nhân và toàn thể tổ chức Quản trị công ty là chủ đề luôn giành được nhiều quan tâm trong suốt quá trình phát triển của nền kinh tế Rất nhiều tổ chức lớn như OECD, World Bank… đã có nhiều nỗ lực nhằm phát triển các nguyên tắc quản trị công ty lành mạnh và hiệu quả

Ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức kinh doanh tiền tệ và là trung gian tài chính trong nền kinh tế Với tư cách là một công ty, ngân hàng cũng cần thiết duy trì một cơ chế quản trị NH phù hợp nhằm định hướng đối với việc điều hành hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra tỏng quá trình hoạt động, hướng tới sự bền vững của ngân hàng Adeboye và Rotimi (2016) cho rằng rủi ro của các NHTM thường đến từ cơ chế quản trị NH hay các chính sách từ những lãnh đạo ngân hàng trong những giai đoạn khác nhau Ðối với lĩnh vực tài chính ngân hàng, do vai trò quan trọng và đặc thù của NHTM đối với tính ổn định và bền vững của toàn bộ nền kinh tế, do sự bùng nổ của khủng hoảng tài chính kèm theo những yếu kém và thất bại trong hoạt động của nhiều NHTM thời gian qua, quản trị NH và quản trị rủi ro hoạt động trong NHTM đang trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu tại nhiều quốc gia trên thế giới, từ những nước phát triển có nền tài chính vượt bậc như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản… cho đến những nước đang phát triển với thị trường tài chính ngân hàng mới đang ở giai đoạn sơ khai, trong đó có Việt Nam

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, đã đem lại nhiều ứng dụng công nghệ quan trọng như: Hệ thống xử lý bằng robot; Xử lý ngôn ngữ tự nhiên; Các mô hình trí tuệ nhân tạo và học máy; Thực tế ảo tăng cường; Công nghệ nhận dạng giọng nói và khuôn mặt; Dữ liệu lớn và học máy Các công nghệ này đã tạo điều kiện cho quá trình giám sát và quản lý rủi ro của lĩnh vực tài chính – ngân hàng Quá trình tác động của các công nghệ mới lên lĩnh vực tài chính – ngân hàng thể hiện ở 4 phương diện sau: (i) Quá trình kết nối theo chiều ngang của các hệ thống thông minh; (ii) Quá trình tích hợp theo chiều dọc của các mạng lưới chuỗi giá trị; (iii) Sử dụng kỹ thuật trong suốt toàn bộ chuỗi giá trị; (iv) Tăng tốc thông qua các công nghệ đột phá

Sự chuyển đổi này đã đặt ra nhiều thách thức đối với khu vực tài chính - ngân hàng Việt Nam Công tác quản lý rủi ro và tuân thủ tại các ngân hàng thương mại (NHTM) vì thế cũng có nhiều thay đổi để thích ứng Các quy định và luật lệ tiếp tục được mở rộng về chiều rộng và chiều sâu Đặc biệt là các quy định và luật lệ liên quan đến các hoạt động của lĩnh vực tài chính - ngân hàng tiếp tục được mở rộng về phạm vi hiệu lực và mức độ chi tiết Xu hướng này đặt ra các yêu cầu đối với hoạt động quản lý rủi ro và tuân thủ tại các NHTM như sau: (i) Những yêu cầu mới về tỷ lệ vốn, thanh khoản, tỷ lệ huy động và tỷ lệ đòn bẩy đòi hỏi các ngân hàng phải tái thiết lập chiến lược và tối ưu hóa quy trình kinh doanh mang tính phân tích cao nhằm đảm bảo khả năng tuân thủ, cũng như tối ưu hóa các hoạt động; (ii) Quá trình tuân thủ trong điều kiện mới đòi hỏi các ngân hàng phải rà soát lại toàn bộ cách tiếp cận bán hàng và cung ứng dịch vụ, bao gồm cả các quy trình và mức giá hiện hành; (iii) Yêu cầu về sự chuẩn mực sẽ buộc các ngân hàng phải xây dựng hệ thống tuân thủ tự động và giảm bớt sự can thiệp của con người, nhằm giảm tỷ lệ lỗi ở tuyến phòng thủ thứ nhất, cũng như giảm bớt áp lực cho bộ phận quản lý rủi ro ở tuyến phòng thủ thứ hai; (iv)

Sự gia tăng của các rủi ro mới đòi hỏi các ngân hàng phải xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với công ty

Tính đến năm 2018 – 2021 sau cuộc khủng hoảng tài chính thì Việt Nam cũng những tác động nhất định nói chung và ngành ngân hàng nói riêng Các NHTM Việt Nam trong giai đoạn này vì muốn mở rộng quy mô và đạt tăng trưởng tín dụng nóng, do đó đã thực hiện các chính sách nới lỏng đối với các quy định tín dụng điều này làm cho các rủi ro tiềm ẩn liên quan đến nợ xấu của ngân hàng ngày càng gia tăng, cụ thể trong năm 2020 thì tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng tăng 15% so với năm 2018 Đồng thời, nhiều NHTM đã áp dụng các hướng dẫn của Basel II trong hoạt động quản trị NH, tuy nhiên đã xuất hiện một số thất bại và sai sót trong quản trị NH, chẳng hạn như HĐQT bỏ qua sự giám sát đối với Ban điều hành cấp cao, quản trị RR trong ngân hàng không thoả đáng, cấu trúc tổ chức và hoạt động của NH phức tạp quá mức cần thiết hoặc không rõ ràng Chính những điều này là cho RRTD có xu hướng tăng và lợi nhuận NHTM không mấy khả quan (Trần Thị Thanh Tú và cộng sự, 2020) Đồng thời, vào thời điểm năm 2021 với tác động của đại dịch Covid – 19 các ngân hàng lại tiếp tục vào các khoản mục đầu tư công nghệ nhằm phát triển ngân hàng bán lẻ thay cho hình thức bán buôn truyền thống nhưng việc đầu tư này chưa thực sự hiệu quả vì các khoản phí thu làm cho khách hàng không quá mặn mà Điều này có thể thấy việc quản trị hoạt động ngân hàng có mối quan hệ với quản lý rủi ro chặt chẽ với nhau Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài Tác động của quản trị NH đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ tốt nghiệp.

Mục tiêu nghiên cứu

Xác định mối liên hệ và mức độ tác động của các yếu tố của quản trị NH với RRTD trong giai đoạn 2011 – 2022 tại các NH Việt Nam Từ đó đề xuất các hàm ý quản trị nhằm thiết lập cơ chế quản trị NH phù hợp nhằm giúp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý và giảm thiểu RRTD trong các NHTM Việt Nam

Mục tiêu tổng quát được cụ thể hoá bởi các mục tiêu sau:

Thứ nhất, chỉ ra các yếu tố thuộc hoạt động quản trị NH có tác động đến RRTD của các NHTM Việt Nam từ 2011 – 2022

Thứ hai, đo lường sự tác động của các yếu tố thuộc hoạt động quản trị NH đối với RRTD của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2022

Thứ ba, đề xuất các hàm ý quản trị điều hành hướng đến nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị NH để giảm thiểu RRTD tại NHTM Việt Nam.

Câu hỏi nghiên cứu

Để hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu thì luận văn đặt ra các câu hỏi nghiên cứu như sau:

Thứ nhất, các yếu tố thuộc hoạt động quản trị NH có tác động đến RRTD của các NH Việt Nam từ 2011 – 2022 là gì ?

Thứ hai, mức độ tác động của các yếu tố thuộc hoạt động quản trị NH đối với RRTD của các NH Việt Nam từ 2011 – 2022 như thế nào ?

Thứ ba, các hàm ý quản trị nào được đề xuất nhằm hướng đến nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị NH để giảm thiểu RRTD tại NHTM Việt Nam ?

1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Tác động của quản trị NH đến RRTD tại các NHTM

Việt nam, giai đoạn từ 2011 đến 2022

 Đại điểm: 24 NH niêm yết tại Việt Nam

 Thời gian: Các số liệu của các NHTM niêm yết được thu thập trong gian đoạn từ 2011 – 2022 Trong giai đoạn này, các khuôn khổ pháp lý cũng như quy định nội bộ liên quan các hoạt động quản trị NH và quản lý rủi ro ngân hàng đã được định hình và hoàn thiện Trong khuôn khổ này, các ngân hàng đã thực hiện nề nếp báo cáo, công bố thông tin quản trị, quản lý RRTD của NHTM đầy đủ

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn chủ yếu là phương pháp phương pháp định lượng:

Thống kê mô tả: Xem xét các kết quả thống kê theo các tiêu chí có liên quan đến đề tài, số liệu thu thập BCTC của các NHTM Việt Nam, do đó, số liệu này đã được đăng tải trên các thông tin đại chúng Vì vậy, luận văn cần thực hiện thống kê mô tả để xem xét các nhân tố đặc trưng của biến phụ thuộc và các biến giải thích cho mô hình

Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng nhằm mục đích hồi quy đa biến các mô hình nhằm tìm ra sự tác động của các biến số liên quan đến quản trị

NH đến RRTD tại các NHTM tại Việt Nam Nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua việc thu thập số liệu liên quan đến các biến số của mô hình nghiên cứu, thiết kế dưới dạng bảng với giai đoạn từ 2011 – 2022 Từ đó, thống kê mô tả mẫu nghiên cứu, phân tích tính tương quan của các biến số độc lập Sau đó, dựa vào kết quả hồi quy của các mô hình Pooled OLS, FEM, REM để đánh giá sự phù hợp của số liệu Tiếp đó thực hiện kiểm định Hausman, F - test để tìm ra mô hình cuối cùng phù hợp để phân tích kết quả nghiên cứu Đồng thời, sử dụng mô hình nghiên cứu được chọn tiến hành kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, tự tương quan và sử dụng phương pháp FGLS để khắc phục Cuối cùng sử dụng kết quả đó để thảo luận và đề xuất các hàm ý

1.6 Đóng góp của nghiên cứu

Về mặt lý thuyết: Luận văn đã tổng hợp khung lý thuyết nền cùng với việc lược khảo các nghiên cứu liên quan đến quản trị NH và RRTD của các NHTM

Từ cơ sở các tổng hợp trên sẽ tiến hành phân tích mối quan hệ, đồng thời đo lường mức độ tác động của hoạt động quản trị NH đối với RRTD tại các NHTM Việ Nam trong giai đoạn 2011 – 2022 Kết quả nghiên cứu là cơ sở tiếp nối cho các nghiên cứu tiếp theo có cùng lĩnh vực

Về mặt thực tiễn: Cung cấp các bằng chứng thực nghiệm cho các lãnh đạo

NHTM về mối quan hệ giữa hoạt động quản trị NH và RRTD thông qua phân tích dữ liệu hoạt động của các NHTM niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn

2012 – 2021 Đồng thời đề xuất các hàm ý chính sách gắn liền với các NHTM Việt Nam nhằm cải tiến hoạt động quản trị NH, nâng cao tính hiệu quả của hoạt động quản lý và giảm thiểu RRTD và giúp cho NHTM phát triển an toàn, lành mạnh

Chương này sẽ trình bày các vấn đề tổng thể của bài nghiên cứu sẽ được trình bày như: lý đo chọn đề tài, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của đề tài

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu trước đây

Chương này sẽ trình bày các lý thuyết về các chính sách cổ tức Thông qua những lý thuyết trên, ta có thể đúc kết được mối tương quan giữa quản trị công ty và quản lý rủi ro tại ngân hàng

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương này sẽ trình bày về giả thuyết nghiên cứu, mô hình nghiên cứu, các biến trong mô hình, bảng kì vọng về tương quan giữa các biến Ngoài ra, trình bày về cách thức lựa chọn mẫu nghiên cứu và các phương pháp tính toán

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu, kết quả kiểm định và thảo luận các kết quả đó

Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị

Chương này sẽ tóm tắt về kết quả nghiên cứu và đề xuất các hàm ý phù hợp với các NHTM Việt Nam

Trong chương này đã khái quát lý do chọn đề tài, song song với mục tiêu nghiên cứu thì chương này cũng đã xác định các nhiệm vụ cần phải giải quyết Để hoàn thành được các câu hỏi, chương này đã trình bày phạm vi và phương pháp nghiên cứu Ngoài ra, tác giả cũng đã nêu đóng góp của đề tài này cho các NHTM Việt Nam và định ra kết cấu của luận văn để tạo cơ sở trình bày cho các chương tiếp theo.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn chủ yếu là phương pháp phương pháp định lượng:

Thống kê mô tả: Xem xét các kết quả thống kê theo các tiêu chí có liên quan đến đề tài, số liệu thu thập BCTC của các NHTM Việt Nam, do đó, số liệu này đã được đăng tải trên các thông tin đại chúng Vì vậy, luận văn cần thực hiện thống kê mô tả để xem xét các nhân tố đặc trưng của biến phụ thuộc và các biến giải thích cho mô hình

Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng nhằm mục đích hồi quy đa biến các mô hình nhằm tìm ra sự tác động của các biến số liên quan đến quản trị

NH đến RRTD tại các NHTM tại Việt Nam Nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua việc thu thập số liệu liên quan đến các biến số của mô hình nghiên cứu, thiết kế dưới dạng bảng với giai đoạn từ 2011 – 2022 Từ đó, thống kê mô tả mẫu nghiên cứu, phân tích tính tương quan của các biến số độc lập Sau đó, dựa vào kết quả hồi quy của các mô hình Pooled OLS, FEM, REM để đánh giá sự phù hợp của số liệu Tiếp đó thực hiện kiểm định Hausman, F - test để tìm ra mô hình cuối cùng phù hợp để phân tích kết quả nghiên cứu Đồng thời, sử dụng mô hình nghiên cứu được chọn tiến hành kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, tự tương quan và sử dụng phương pháp FGLS để khắc phục Cuối cùng sử dụng kết quả đó để thảo luận và đề xuất các hàm ý.

Đóng góp của nghiên cứu

Về mặt lý thuyết: Luận văn đã tổng hợp khung lý thuyết nền cùng với việc lược khảo các nghiên cứu liên quan đến quản trị NH và RRTD của các NHTM

Từ cơ sở các tổng hợp trên sẽ tiến hành phân tích mối quan hệ, đồng thời đo lường mức độ tác động của hoạt động quản trị NH đối với RRTD tại các NHTM Việ Nam trong giai đoạn 2011 – 2022 Kết quả nghiên cứu là cơ sở tiếp nối cho các nghiên cứu tiếp theo có cùng lĩnh vực

Về mặt thực tiễn: Cung cấp các bằng chứng thực nghiệm cho các lãnh đạo

NHTM về mối quan hệ giữa hoạt động quản trị NH và RRTD thông qua phân tích dữ liệu hoạt động của các NHTM niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn

2012 – 2021 Đồng thời đề xuất các hàm ý chính sách gắn liền với các NHTM Việt Nam nhằm cải tiến hoạt động quản trị NH, nâng cao tính hiệu quả của hoạt động quản lý và giảm thiểu RRTD và giúp cho NHTM phát triển an toàn, lành mạnh.

Kết cấu luận văn

Chương này sẽ trình bày các vấn đề tổng thể của bài nghiên cứu sẽ được trình bày như: lý đo chọn đề tài, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của đề tài

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu trước đây

Chương này sẽ trình bày các lý thuyết về các chính sách cổ tức Thông qua những lý thuyết trên, ta có thể đúc kết được mối tương quan giữa quản trị công ty và quản lý rủi ro tại ngân hàng

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương này sẽ trình bày về giả thuyết nghiên cứu, mô hình nghiên cứu, các biến trong mô hình, bảng kì vọng về tương quan giữa các biến Ngoài ra, trình bày về cách thức lựa chọn mẫu nghiên cứu và các phương pháp tính toán

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu, kết quả kiểm định và thảo luận các kết quả đó

Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị

Chương này sẽ tóm tắt về kết quả nghiên cứu và đề xuất các hàm ý phù hợp với các NHTM Việt Nam

Trong chương này đã khái quát lý do chọn đề tài, song song với mục tiêu nghiên cứu thì chương này cũng đã xác định các nhiệm vụ cần phải giải quyết Để hoàn thành được các câu hỏi, chương này đã trình bày phạm vi và phương pháp nghiên cứu Ngoài ra, tác giả cũng đã nêu đóng góp của đề tài này cho các NHTM Việt Nam và định ra kết cấu của luận văn để tạo cơ sở trình bày cho các chương tiếp theo.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

Tổng quan lý thuyết về quản trị ngân hàng

2.1.1 Khái niệm và vai trò của quản trị ngân hàng

2.1.1.1 Khái niệm về quản trị ngân hàng

Bản chất của NHTM kinh doanh loại hàng hóa dịch vụ đó là liên quan tiền tệ, tuy nhiên cách vận hành của nó vẫn tuân theo thể thức của một công ty, do đó, hoạt động quản trị ngân hàng được luận giải từ quản trị công ty Trong đó, quản trị công ty ở các quốc gia khác nhau là rất khác nhau Điều này do sự khác nhau về nguồn gốc thể chế luật pháp, đặc tính quốc gia, văn hóa và trình độ phát triển của thị trường tài chính tại mỗi nước… từ đó tác động đến quyền của cổ đông, quyền của chủ nợ, và thực thi quyền tư hữu Quản trị và quản lý công ty là hai khái niệm khác nhau Nếu như quản trị công ty tập trung vào các cơ cấu và các quy trình của công ty nhằm đảm bảo sự công bằng, minh bạch, tính trách nhiệm và giải trình thì quản lý công ty tập trung vào các công cụ cần thiết để điều hành doanh nghiệp Như vậy, quản trị công ty được đặt ở một tầm cao hơn nhằm bảo đảm rằng công ty sẽ được quản lý một cách hiệu quả và phục vụ lợi ích của các cổ đông (Adeboye và Rotimi, 2016)

Theo Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020) thì NHTM là trung gian tài chính hay ngân hàng cũng được xem là một công ty do đó quản trị công hay hay tại NHTM còn được gọi là quản trị ngân hàng, cũng sẽ tập trung vào các cơ cấu và các quy trình của ngân hàng nhằm đảm bảo sự công bằng, minh bạch, tính trách nhiệm và giải trình

2.1.1.2 Vai trò của quản trị ngân hàng

Theo Nguyễn Văn Tiến (2015) thì hoạt động quản trị NH chiếm một vai trò rất quan trọng trong HĐKD của NHTM Vì hoạt động quản trị NH là toàn bộ các công việc bao gồm tất cả các chức năng đi từ hoạch định đến kiểm soát toàn bộ mọi HĐKD của NHTM Tuy nhiên, mục đích chính của quản trị NH đó chính là phòng ngừa các RR hoạt động của NH Trong đó quản trị NH giúp cho NHTM phòng tránh được những RR sau:

 Gian lận nội bộ: Các hoạt động quản trị NH sẽ phòng tránh được việc các nhân viên NH tiếp tay cho các đối tượng bên ngoài nhằm gian lận, lừa đảo hay chiếm đoạt TS của NH thông qua các hoạt động làm giả giấy tờ, biển thủ công quỹ,

 Gian lận bên ngoài: Các hoạt động quản trị NH sẽ giúp NH phát hiện được những yếu kém bên trong bộ máy vận hành để tạo ra sơ hở cho các đối tượng bên ngoài tiến hành trục lợi

 Chính sách lao động và môi trường làm việc: Các hoạt động quản trị NH sẽ tiến hành các công việc chi tiết để bảo vệ quyền lợi cho nhân viên về lương thưởng, phúc lợi và tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp

 Khách hàng, sản phẩm dịch vụ và thực tiễn môi trường kinh doanh: Các hoạt động quản trị NH buộc đội ngũ nhân viên làm việc thống nhất chặt chẽ trong quá trình cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, tuân thủ đọa đức nghề nghiệp khi tư vấn và có trách nhiệm với khách hàng

 Các hoạt động quản trị NH giúp cho các TS cố định, công cụ, dụng cụ hạn chế bị mất mát hoặc bị phá hoại do thiên tai hoặc các sự kiện bên ngoài khác như khủng bố, chiến tranh, cháy nổ

 Quản lý hoạt động và quá trình thực hiện giao dịch hàng ngày, phân phối sản phẩm dịch vụ, quan hệ với đối tác… Ðây cũng là nhóm lợi ích quan trọng mà quản trị doanh nghiệp cần lưu ý tới

NHTM quản trị kém có thể gây ra sự sụp đổ của chính nó, do đó đặt ra các chi phí công cộng và hệ quả đáng kể do tác động của việc vỡ nợ tới hệ thống bảo hiểm tiền gửi, khả năng lan rộng tác động vĩ mô tới toàn bộ nền kinh tế, chẳng hạn như hiệu ứng domino và những tác động đối với hệ thống thanh toán Quản trị NH kém cũng khiến công chúng mất lòng tin vào khả năng quản lý tài sản và nguồn vốn của NHTM, trong đó có nguồn tiền gửi của công chúng, từ đó có thể tạo ra khủng hoảng thanh khoản Ngoài trách nhiệm với các cổ đông, các NHTM cũng phải có trách nhiệm với các khoản tiền gửi của KH và các bên liên quan Bởi vậy, hoạt động NHTM luôn chịu sự điều chỉnh bởi hệ thống luật định chặt chẽ và sự giám sát thường xuyên Trong đó, nhiều hướng dẫn và khuyến nghị về quản trị NHTM đã được ban hành

2.1.1.3 Nguyên tắc quản trị ngân hàng

Hiện nay những nguyên tắc quản trị NH được công nhận rộng rãi hơn cả là các nguyên tắc đưa ra bởi Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) bao gồm

6 nhóm nguyên tắc cơ bản như sau:

 Ðảm bảo nền tảng cho một khuôn khổ quản trị NH hiệu quả : Khung quản trị NH nên thúc đẩy tính minh bạch và hiệu quả của thị trường, phù hợp với các luật lệ, nguyên tắc và phân tách rõ ràng các nhóm trách nhiệm giữa các cơ quan giám sát, cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp

 Quyền của cổ đông và các chức năng sở hữu chính : Khuôn khổ quản trị

NH phải bảo vệ và hỗ trợ cho việc thực hiện các quyền chính đáng của cổ đông

 Ðối xử công bằng với các cổ đông : Khung quản trị NH nên bảo đảm cơ chế đối xử công bằng với tất cả các cổ đông của NH, bao gồm cả các cổ đông thiểu số và cổ đông nước ngoài Tất cả các cổ đông đều phải có cơ hội nhận được sự đền bù hiệu quả nếu quyền lợi của họ bị vi phạm

 Vai trò của các nhóm quyền lợi liên quan đến NH : Khung quản trị NH phải thừa nhận quyền lợi của các nhóm lợi ích liên quan (không chỉ gồm cổ đông mà cả nhân viên doanh nghiệp, khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư…) được xác định theo luật định hoặc thông qua các cam kết nội bộ; đồng thời, khuyến khích sự hợp tác năng động giữa NH và các nhóm lợi ích liên quan trong quá trình tạo ra tài sản, việc làm và tính bền vững ổn định của NH có tài chính lành mạnh

 Tính công khai và minh bạch : Quản trị NH phải đảm bảo công khai kịp thời và tương xứng các vấn đề quan trọng của NH, bao gồm tình trạng tài chính, hoạt động, cơ cấu sở hữu và tình trạng quản trị của NH

Các lý thuyết liên quan đến quản trị ngân hàng

Phần này tập trung trình bày tổng quan, nguồn gốc và sự liên hệ của lý thuyết đại diện đối với quản trị NH Từ đó, cấu trúc HĐQT sẽ được xem xét chi tiết làm nền tảng Lý thuyết đại diện có nguồn gốc từ lý thuyết kinh tế, được phát triển bởi Alchian và Demsetz (1972), sau đó được Jensen và Meckling (1976) phát triển tiếp tục

Theo lý thuyết đại diện, quản trị tại một tổ chức kinh doanh được định nghĩa là Mối quan hệ giữa những người đứng đầu, chẳng hạn như các cổ đông và các đại diện như các giám đốc điều hành hay quản lý tổ chức kinh doanh (Mallin,

2004) Trong lý thuyết này khi đối sánh với bối cảnh của NHTM, các cổ đông là các chủ sở hữu hoặc là người đứng đầu NHTM thuê những người khác thực hiện công việc Những người đứng đầu ủy quyền hoạt động của NHTM cho các giám đốc hoặc những người quản lý, họ là các đại diện cho các cổ đông Các cổ đông lý thuyết đại diện kỳ vọng các đại diện hành động và ra các quyết định vì lợi ích của những người đứng đầu Ngược lại, các đại diện không nhất thiết phải ra quyết định vì các lợi ích lớn nhất của cổ đông (Padilla, 2000) Vấn đề hay chính sự xung đột lợi ích được khám phá bởi Ross (1973), còn sự mô tả chi tiết lý thuyết đại diện lần đầu được trình bày bởi Jensen và Meckling (1976) Khái niệm về vấn đề phát sinh từ việc tách quyền sở hữu và kiểm soát trong lý thuyết đại diện đã được xác nhận bởi Davis và cộng sự (1997) Xung đột lợi ích cũng có thể tồn tại ngay trong mỗi bộ phận quản trị, chẳng hạn giữa các cổ đông (đa số và thiểu số, kiểm soát và không kiểm soát, cá nhân và tổ chức) và các thành viên HĐQT (điều hành và không điều hành, bên trong và bên ngoài, độc lập và phụ thuộc) Như vậy, một trong những vấn đề mà lý thuyết đại diện đặt ra đó là thiết lập cấu trúc HĐQT nhằm đảm bảo lợi ích của các cổ đông, những người chủ sở hữu của tổ chức kinh doanh

Do đó tại NHTM, HĐQT có thể được thiết lập theo nhiều cách thức khác nhau nhằm đạt được mục tiêu chung của NHTM Sự khác nhau trong cấu trúc HĐQT xuất phát từ hai quan điểm đối lập Quan điểm thứ nhất cho rằng, HĐQT được thiết lập để hỗ trợ sự kiểm soát của đội ngũ quản lý, tạo ra kết quả hoạt động vượt trội dựa trên sự hiểu biết tường tận tình hình NHTM của ban giám đốc điều hành hơn là của các thành viên HĐQT độc lập bên ngoài Quan điểm thứ hai cho rằng, HĐQT được thiết lập để tối thiểu hóa các chi phí đại diện thông qua các cấu trúc cho phép thành viên HĐQT bên ngoài phê chuẩn và giám sát các hành vi của đội ngũ quản lý, vì vậy cũng giảm thiểu được sự khác nhau về mặt lợi ích giữa cổ đông và nhà quản lý (Fama và cộng sự, 1980; Fama và Jensen, 1983) Một cơ chế quan trọng của cấu trúc HĐQT chính là cấu trúc lãnh đạo, nó phản ánh vị trí, vai trò của chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành Cấu trúc lãnh đạo hợp nhất diễn ra khi giám đốc đảm nhiệm cùng lúc hai vai trò là giám đốc điều hành và chủ tịch HĐQT Cadbury (2002) đã đề cập tới cấu trúc lãnh đạo này Mặt khác, cấu trúc lãnh đạo phân tách diễn ra khi vị trí chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành được đảm nhiệm bởi hai người khác nhau (Rechner và Dalton, 1991) Sự tách biệt vai trò của giám đốc điều hành và chủ tịch HĐQT được đề cập rất nhiều trong lý thuyết đại diện (Dalton và cộng sự,

1998), bởi vì vai trò của HĐQT chính là giám sát đội ngũ quản lý để bảo vệ lợi ích của các cổ đông (Fama và Jensen, 1983) Hơn nữa, việc hợp nhất vai trò của giám đốc điều hành với chủ tịch HĐQT sẽ tạo ra một giám đốc điều hành có quyền lực tuyệt đối và có thể dẫn tới sự giám sát kém hiệu quả đội ngũ quản lý của HĐQT (Lam và Lee, 2008)

Một cơ chế quan trọng khác của cấu trúc HĐQT chính là thành phần của HĐQT, đề cập tới thành viên HĐQT điều hành và không điều hành trong HĐQT HĐQT với đa số thành viên không điều hành được củng cố và đề cập nhiều trong lý thuyết đại diện Theo lý thuyết đại diện, một HĐQT hiệu quả nên bao gồm đa số thành viên HĐQT không điều hành, những người được tin rằng sẽ tạo ra kết quả hoạt động vượt trội bởi tính độc lập của họ đối với hoạt động quản lý của tổ chức (Dalton và cộng sự, 1998) Bởi vì các thành viên HĐQT điều hành có trách nhiệm thực hiện các hoạt động hàng ngày của công ty như tài chính, marketing… Với vai trò hỗ trợ cho giám đốc điều hành, họ sẽ không thể thực hiện một cách trọn vẹn vai trò giám sát hay kỷ luật giám đốc điều hành (Daily và Dalton, 1993) Do đó, xây dựng một cơ chế để giám sát các hành động của giám đốc điều hành và các thành viên HĐQT điều hành là rất quan trọng (Weir và cộng sự, 2001) Cadbury (1992) đã xác định vai trò giám sát là một trong những trách nhiệm chính yếu của thành viên HĐQT không điều hành Họ có thể trở thành những người giám sát kém hiệu quả khi thời gian làm việc tại HĐQT càng dài, khi mà họ xây dựng những mối quan hệ thân thiết với các thành viên HĐQT điều hành (O’Sullivan và Wong, 1999) Điều này đã củng cố cho những tuyên bố của Cadbury rằng tính độc lập của các thành viên HĐQT không điều hành có thể sẽ giảm dần khi thời gian làm việc tại HĐQT càng dài (Bhagat và Black, 1998; Dalton và cộng sự, 1998; Yarmack, 1996)

Lý thuyết ủy nhiệm của Jensen và Meckling (1976) cho rằng do quyền sở hữu và quyền điều hành có sự tách biệt, đặc biệt đối với công ty niêm yết, nên các nhà quản lý (bên được ủy nhiệm) – là những người có đủ năng lực để sử dụng và quản lý vốn một cách hiệu quả cho các cổ đông thay vì phục vụ lợi ích của các cổ đông (bên ủy nhiệm) thì lại thực hiện các hành vi tư lợi, trong đó có hành vi gian lận trên BCTC của các công ty niêm yết Do đó khi đối chiếu lý thuyết này với bối cảnh NHTM thì sự đối nghịch về lợi ích trong mối quan hệ này mà đã làm phát sinh ra một loại chi phí gọi là chi phí đại diện Đó là chi phí dùng để duy trì mối quan hệ đại diện một cách hiệu quả bao gồm chi phí ràng buộc, chi phí giám sát và chi phí cơ hội

Chi phí giám sát là chi phí của chủ sở hữu trả cho việc giám sát những hành vi của nhà quản lý (như là chi phí kiểm toán) Tuy nhiên, đây là chi phí do nhà quản lý gánh chịu từ các khoản như: tiền lương, tiền thưởng và điều này sẽ làm cho các ưu đãi khác của họ sẽ bị điều chỉnh nhằm bù đắp những chi phí này (Fama và Jensen, 1983) Bell và Carcello (2000) cho rằng, quyền sở hữu và quyền quản lý trong các tổ chức niêm yết có sự tách biệt, điều này sẽ nảy sinh những hành vi tư lợi của những người đại diện Trái với mong đợi là tối đa hóa lợi ích của người ủy nhiệm thì người đại diện đôi khi lại có những mục đích riêng và vì hướng đến mục đích đó mà lại tiến hành điều chỉnh lợi nhuận Hành động gian lận này làm cho BCTC mất đi độ tin cậy, trung thực nên sẽ không còn cung cấp được thông tin hữu ích cho người cần sử dụng như cổ đông, nhà đầu tư, chủ nợ, các nhà phân tích tài chính…

Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

2.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Anthony (1997) cho rằng RRTD của NHTM phát sinh từ việc không sẵn sàng hoặc không có khả năng thực hiện đúng theo cam kết hợp đồng tín dụng của khách hàng vay Crouhy (2006) cho rằng RRTD phát sinh trong quá trình cấp tín dụng biểu hiện qua việc khách hàng không muốn hay không thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn tại các NHTM Theo Howard và Merritt (1997) thì RRTD là loại rủi ro mà người vay không có khả năng thanh toán các khoản nợ với NHTM theo thỏa thuận trên hợp đồng khi đến hạn thanh toán Theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng thì RRTD là rủi ro thất thoát tài sản có thể phát sính khi một bên đối tác không thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng đối với một ngân hàng, bao gồm cả việc không thanh toán nợ cho dù đấy là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn

Như vậy, RRTD được xem là rủi ro mà NHTM có khả năng tổn thất một phần tài sản khi khách hàng được cấp tín dụng không hoàn thành được nghĩa vụ thanh toán gốc và lãi cho ngân hàng khi đã đến hạn được xác lập trên hợp đồng tín dụng Hay nói cách khác hành vi này được xem là sự vi phạm nguyên tắc hoàn trả một phần hay toàn bộ nghĩa vụ trả nợ đã được cam kết

2.3.2 Những tác động của rủi ro tín dụng đến ngân hàng thương mại

Trong HĐKD của NHTM thì tín dụng dường như là xương sống và đem lại thu nhập lớn nhất cho NH Do đó, việc các NHTM luôn phải đối mặt với RRTD là điều tất yếu, vì vậy khi RRTD xuất hiện thì nợ xấu là điều không thể tránh khỏi, hay nói cách khác lợi nhuận thu về càng nhiều từ tín dụng thì phải chấp nhận đối mặt với RRTD càng lớn và tỷ lệ nợ xấu có thể tăng cao Ngoài ra, RRTD ảnh hưởng trực tiếp đến HĐKD của cả hệ thống NHTM và thị trường, hay nó cũng chính là nguyên nhân gây suy giảm sức mạnh tài chính của quốc gia nói chung hay HQKD của các NHTM nói riêng

Tại NHTM thì HQKD được xem như một tiêu chí để đánh giá sự ổn định hay và phát triển của NHTM Hay nói cách khác NHTM có HQKD không chỉ dừng lại với việc gia tăng lợi nhuận mà còn xét đến hướng phát triển bền vững và đảm bảo an toàn giảm thiểu các rủi ro ở mức thấp nhất, vì hoạt động của các NHTM có mối quan hệ rất mật thiết với thị trường tài chính và nền kinh tế Do đó, khi xem xét về mối quan hệ giữa RRTD và HQKD của các NHTM thì ta cần xem xét tại nhiều khía cạnh, cụ thể là:

Trong HĐKD của các NHTM phải đối mặt với rất nhiều rủi ro nhưng RRTD là rủi ro hàng đầu và luôn được quan tâm nhiều nhất vì nó ảnh hưởng nhiều nhất đến HQKD hay HQHĐ của ngân hàng Khi RRTD xuất hiện thì các NHTM sẽ không nhận lại về được vốn cho vay và lãi đúng hạn hay tình trạng kinh doanh sẽ gặp nhiều khó khăn Đặc biệt các NHTM phải đối mặt với việc thanh toán các khoản tiền gửi và lãi tương ứng, do vai trò trung gian tài chính của mình giữa người gửi và vay tiền Hay nói cách khác khi RRTD xuất hiện thì doanh thu của NHTM giảm sút và dẫn đến khả năng thua lỗ, nợ xấu phát sinh và chi phí cũng tăng lên theo bao gốm lãi tiền gửi, chi phí quản lý nợ xấu, chi phí trích lập DPRRTD, chi phí khác liên quan Việc gia tăng các chi phí này chắc hẳn sẽ làm cho lợi nhuận NHTM thấp hơn so với kế hoạch đề ra Do đó, trong các nghiên cứu của Petria và cộng sự (2015) và Ayaydin (2004) đã khẳng định RRTD ảnh hưởng tiêu cực đến HQKD được đo lường thông qua ROA, ROE vì đến từ hai nguyên nhân chính là sự suy giảm doanh thu hoạt động của ngân hàng và việc trích lập dự phòng cho các nhóm nợ xấu nhóm 3,4,5 làm tăng chi phí của NHTM lên nhiều từ đó suy giảm lợi nhuận theo kế hoạch của ngân hàng

Như đã đề cập bên trên thì lợi nhuận của NHTM là một trong những chỉ tiêu phản ánh HQKD của NHTM thông qua các tỷ số cụ thể như ROA, ROE Nhưng xét tại mốt khía cạnh rộng hơn khi RRTD xuất hiện hay tỷ lệ nợ xấu liên tục gia tăng và kéo dài sẽ làm cho quá trình luân chuyển vốn của NHTM bị ảnh hưởng, hay nói cách khác việc sử dụng các nguồn vốn huy động của NHTM không hiệu quả Dù tình trạng RRTD tại bất cứ diễn biến nào thì hoạt động thanh toán của NHTM với các khoản tiền gửi hay các khoản nợ phải trả khác đều phải được NHTM cam kết hoàn trả, do đó đe dọa đến khả năng thanh toán hay mất khả năng thanh toán của ngân hàng Một thực tế trầm trọng hơn là các NHTM sẽ dễ dàng đối mặt với nguy cơ phá sản nếu hoạt động quản trị RRTD lỏng lẻo hay không được thực thi nghiêm túc Nợ xấu sẽ làm cho các NHTM suy yếu về sức mạnh tài chính do tổn thất TS, gia tăng chi phí quản lý nợ, suy giảm lợ nhuận, làm giảm uy tín hay điểm tín dụng của ngân hàng Điều này dấy lên các đánh giá yếu kém về HQKD của NHTM đối với cổ đông hay khách hàng là một NHTM thua lỗ liên tục và thường xuyên bị đe dọa khả năng thanh toán thì sẽ dễ dàng dẫn đến khủng hoảng hay khách hàng sẽ rút tiền gửi hàng loạt khiến ngân hàng dễ đi đến phá sản hơn (Swinburne và cộng sự, 2008) Như vậy, RRTD được xem là nền tảng để phát sinh các rủi ro khác đến cho các NHTM

2.3.3 Phân loại rủi ro tín dụng

Phân loại theo nguyên nhân phát sinh RR: Theo Trần Huy Hoàng (2011), căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, RRTD được phân chia thành hai loại là

RR giao dịch và RR danh mục RR giao dịch phát sinh do những hạn chế trong quá trình giao dịch, xét duyệt cho vay và đánh giá khách hàng bao gồm: RR lựa chọn, RR đảm bảo và RR nghiệp vụ RR lựa chọn liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng để đưa ra quyết định cho vay RR bảo đảm phát sinh từ những tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản bảo đảm, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo RR nghiệp vụ liên quan đến việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật để giải quyết khoản vay có vấn đề RR danh mục là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay ngân hàng, bao gồm RR nội tại và RR tập trung RR nội tại xuất phát từ các yếu tố mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay, xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn vay của khách hàng RR tập trung phát sinh khi tập trung vốn cho vay vào một khách hàng hoặc một lĩnh vực kinh tế, dễ dẫn đến

Phân loại theo tính chất của rủi ro tín dụng: RR khách quan là RR thất thoát khoản vay mặc dù cả ngân hàng và người đi vay đều thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình do các nguyên nhân như thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, hỏa hoạn, người vay bị chết, mất tích… RR chủ quan là rủi ro do lỗi của bên đi vay hoặc của ngân hàng do vô tình hay cố tình gây ra dẫn đến thất thoát vốn vay

2.3.4 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

Tại các NHTM thì các chỉ tiêu để đo lường RRTD đó là tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (DPRRTD) (Nguyễn Văn Tiến, 2015)

Các NHTM được xem là trung gian tài chính và là cầu nối cho nơi thừa vốn đến nên thiếu vốn trong nền kinh tế Do đó, hoạt động tín dụng được xem là HĐKD phổ biến tại NHTM và đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho các NHTM Chính vì thế RRTD được xem là RR hoạt động lớn nhất mà các NHTM phải đối diện và RRTD cũng được xem là thước đo đo lường cho chất lượng tín dụng tại các NHTM (Nguyễn Văn Tiến, 2015) Trong đó RRTD thường được xem xét qua chỉ tiêu nợ xấu và tỷ lệ DPRRTD

Vậy tỷ lệ nợ xấu (NPLs: Non – Performing Loans) là những khoản cấp tín dụng của NHTM không có khả năng sinh lời do khách hàng vay của ngân hàng mất khả năng thanh toán hay có nguy cơ vỡ nợ Trong đó, tỷ lệ nợ xấu được xác định theo tiêu chuẩn chung của quốc tế và đặc thù của mỗi quốc gia với hoạt động kinh doanh riêng biệt của hệ thống NHTM Tỷ lệ này được đo lường thông qua các khoản nợ quá hạn thuộc nhóm 3, 4, 5 theo TT11/2021/TTNHNN, các nhóm nợ quá hạn này được các NHTM xếp vào tính chất khó thu hồi hoặc không thu hồi được Nếu như tỷ lệ này càng gia tăng thì các NHTM phải đối diện với việc suy giảm TS, lợi nhuận và uy tín của NH để thanh toán các khoản tiền gửi tiết kiệm với KH Do đó nợ xấu được xem là một chỉ tiêu quan trọng để phản ánh cho RRTD tại các NHTM (Salas và Saurina, 2002, Das và Ghosh,

2.3.4.2 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

Theo Ashour (2011), DPRRTD là khoản chi phí trích trước tính vào chi phí hoạt động của NHTM nhằm bù đắp cho các khoản tổn thất phát sinh từ các khoản vay mà NHTM không thu hồi được IMF đã chỉ ra có hai loại hạch toán đối với dự phòng đó là dự phòng cụ thể và dự phòng chung Trong đó, dự phòng chung được thực hiện dựa trên tổng dư nợ không có bằng chứng khách quan hay suy giảm khoản vay của khách hàng nhưng tổng dư nợ vẫn được cho rằng giảm giá trị do các nguy cơ về RRTD và số tiền dự phòng này được chuyển vào nguồn vốn cấp 2 hay nguồn vốn đệm nhằm hạn chế những tổn thất trong tương lai Trích lập DPRRTD là quá trình nhận biết những tổn thất từ khoản vay nhằm ước lượng được tổn thất TS của NHTM Vì khi thực hiện hoạt động cho vay thì NHTM buộc phải đối mặt với nguy cơ các khách hàng của mình không có khả năng hay vi phạm nguyên tắc hoàn trả đúng hạn Do đó, NHTM phải xác định được rủi ro đó và phải tạo ra nguồn dự trữ để trang trải cho những rủi ro đó Trên bảng CĐKT thì khoản dự phòng được xem là khoản mục điều chỉnh giảm

TS nhằm phản ảnh sự suy giảm của TS trước những tổn thất có khả năng xảy ra Đồng thời, trên bảng BCTC thì DPRRTD được xem là khoản chi phí không chi ra bằng tiền được ghi nhận dưới dạng chi phí hoạt động do đó sẽ làm giảm lợi nhuận của NHTM Hay việc trích lập DPRRTD biểu hiện cho sự suy giảm của TS hay HQKD của NHTM Theo QĐ 22/VBNN – NHNN ngày 04/06/2014 của NHNN Việt Nam thì các khoản nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5 thì DPRRTD là dự phòng cụ thể Ngoài ra, việc trích lập DPRRTD của các NHTM Việt Nam bao gồm cả trích lập cho loại trái phiếu đặc biệt của VAMC mỗi năm là 20%.

Tổng quan các nghiên cứu trước đây

2.4.1 Các nghiên cứu trong nước

Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015) “ trong nghiên cứu về tác động của quản trị NH đối với rủi ro tài chính đối với NHTM Việt Nam, nhóm tác giả đã tiến hành thu thập số liệu của 26 NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn từ năm 2009 – 2013 Cùng với nghiên cứu định lượng thông qua mô hình hồi quy FEM, REM để kết luận kết quả nghiên cứu ” Trong đó, quản trị NH được nhóm tác giả đo lường thông qua các tiêu chí thuộc nội bộ NH bao gồm quy mô thành viên HĐQT, thành viên HĐQT, uỷ ban kiểm toán, vốn nước ngoài Các tiêu chí thuộc bên ngoài ngân hàng thông tin công bố, tỷ lệ huy động VCSH, tỷ lệ cho vay Đối với quản lý RR thì nhóm tác giả đo lường thông qua RR vốn, RRTD, RR thanh khoản Kết quả nghiên cứu cho thấy thành viên HĐQT có mối liên hệ cùng chiều với RR tại NHTM Ngược lại, uỷ ban kiểm toán, quy mô HĐQT, vốn nước ngoài, thông tin được công bố, tỷ lệ huy động VCSH tác động ngược chiều với RR của NHTM

Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020) trong nghiên cứu về tác động của đặc điểm HĐQT đến RR của NHTM thực nghiệm tại “ Việt Nam, nhóm tác giả đã thu thập dữ liệu của 23 NHTM Việt Nam trong giai đoạn từ 2008 – 2012 Trong nghiên cứu này nhóm tác giả sử dụng mô hình Pooled OLS, FEM và REM để kết luận kết quả nghiên cứu ” Nhóm tác giả đo lường RR bằng hệ số Z-SCORE và các biến độ lập đại diện cho hoạt động quản trị NH đó là đòn bẩy tài chính, tỷ lệ tiền gửi, ROA, thông tin công bố của NH, quy mô NH, giới tính của giám đốc, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, lãi suất cho vay dài hạn Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô NH, giới tính giám đốc có mối liên hệ cùng chiều với RR Ngược lại đòn bẩy tài chính, tỷ lệ tiền gửi, GDP, lãi suất cho vay tác động ngược chiều với RR

2.4.2 Các nghiên cứu nước ngoài

Permatasari (2020) trong nghiên cứu về quản trị NH tác động đến RR tại các NHTM Indonesia, tác giả đã sử dụng chỉ số hiệu quả quản lý để đo lường cho quản trị NH và xem xét yếu tố này đến RR của NHTM được đại diện thông qua nợ xấu, RR thanh khoản và RR thị trường Nghiên cứu này sử dụng số liệu 16 NHTM tại Indonesia từ 2010 – 2016 sử dụng kiểm định MANOVA để kết luận kết quả nghiên cứu, cụ thể hiệu quả quản lý có tác tiêu cực đến nợ xấu, RR thanh khoản và RR thị trường

Gulzar và cộng sự (2021) trong nghiên cứu về tác động của quản trị NH đến RR của NHTM Pakistan, nhóm tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp từ các NHTM Pakistan từ năm 2009 – 2018 Mô hình FEM, REM và GMM được sử dụng để kết luận kết quả Trong đó, hoạt động quản trị NH được thể hiện thông qua việc quản trị về quy mô NH, đòn bẩy, HĐQT độc lập, đa dạng giới tính, hoạt động kiểm toán RR của NH được đo lường bằng RR vốn, RRTD và RR thanh khoản Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô NH, đòn bẩy, HĐQT độc lập có mối liên hệ cùng chiều với các yếu tố RR Ngược lại, hoạt động kiểm toán có tác động ngược chiều với các yếu tố RR

Ahmadyan và Abadi (2021) trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa quản trị NH và RR của các NHTM Ấn Độ “ trong giai đoạn 2006 – 2018, nhóm tác giả sử dụng nghiên cứu định lượng cùng phương pháp GMM để kết luận kết quả nghiên cứu ” Nhóm tác giả đã chia hoạt động quản trị NH thành các hoạt động lớn bao gồm: Quản trị tài sản, hoạt động đầu tư, quản trị chi phí, quản trị thu nhập, đặc thù ngành NH, hệ số an toàn vốn và các yếu tố vĩ mô RR được đo lường thông qua hệ số Z-SCORE Hệ số CAR có mối liên hệ cùng chiều đến

RR, ngược lại các yếu tố khách lại tác động ngược chiều với RR

Rehman và cộng sự (2021) trong nghiên cứu về quản trị công ty, quản lý RR và hiệu quả kinh doanh, nhóm tác giả đã sử dụng số liệu thứ cấp của 67 doanh nghiệp tài chính, 21 NHTM, 26 doanh nghiệp bảo hiểm, 20 ngân hàng đầu tư từ năm 2010 – 2021 Đồng thời, nhóm tác giả sử dụng nghiên cứu định lượng thông qua mô hình cấu trúc tuyến SEM Nhóm tác giả đã chia hoạt động quản trị thành các hoạt động quy mô, đòn bẩy, HĐQT độc lập, đa dạng giới tính, hoạt động kiểm toán Quản lý rủi ro được đo lường bằng Z-SCORE Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô, đòn bẩy, HĐQT độc lập có mối liên hệ cùng chiều với Z- SCORE Ngược lại, hoạt động kiểm toán có tác động ngược chiều với Z- SCORE

Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan

Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Hồng Trinh và cộng sự

Nghiên cứu định lượng thông qua mô hình hồi quy FEM, REM

Thành viên HĐQT có mối liên hệ cùng chiều (+) với RR của NH

Uỷ ban kiểm toán , quy mô HĐQT, vốn nước ngoài, thông tin được công bố, tỷ lệ huy động VCSH tác động ngược chiều (-) với RR của NH

Thanh Tú và cộng sự

“Nghiên cứu định lượng thông qua mô hình hồi quy

Quy mô NH, giới tính giám đốc có mối liên hệ cùng chiều (+) với RR của NH Đòn bẩy tài chính, tỷ lệ tiền gửi, GDP lãi

Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

REM ” suất cho vay mối liên hệ cùng chiều (-) với

Nghiên cứu định lượng và kiểm định MANOVA

Hiệu quả quản lý có tác tiêu cực (-) đến RR nợ xấu, RR thanh khoản và RR thị trường

“Nghiên cứu định lượng thông qua mô hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM ”

Quy mô, đòn bẩy, HĐQT độc lập có mối liên hệ cùng chiều (+) với các yếu tố RR

Hoạt động kiểm toán có tác động ngược chiều (-) với các yếu tố RR

Nghiên cứu định lượng cùng phương pháp GMM

Hệ số an toàn vốn có mối liên hệ cùng chiều (+) đến RR của NH

Quản trị tài sản, hoạt động đầu tư, quản trị chi phí, quản trị thu nhập, đặc thù ngành

NH, GDP có tác động ngược chiều (-) đến

Nghiên cứu định lượng cùng mô hình cấu trúc tuyến SEM

Quy mô, đòn bẩy, hội đồng quản trị độc lập có mối liên hệ cùng chiều (+) với Z- SCORE

Hoạt động kiểm toán có tác động ngược chiều (-) với Z-SCORE

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Sau quá trình lược khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước thì tác giả nhận thấy các khoảng trống nghiên cứu như sau:

Thứ nhất, tính đến thời điểm hiện nay thì các nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ giữa quản trị NH và RR tại NHTM Việt Nam đặc biệt là RRTD vẫn còn ít và chưa có sự tập trung Các nghiên cứu chủ yếu vẫn đo lường các yếu tố tác động đến RR của NH và chưa chia thành các hoạt động quản trị rõ ràng

Thứ hai, các nghiên cứu tại Việt Nam tính đến thời điểm hiện nay về vấn đề này các tác giả sử dụng hệ số Z-SCORE để đo lường cho mức độ RR của NH, tuy nhiên hệ số này đa phần đo lường RR phá sản của NH chứ không đo lường được những RR cụ thể như RR nợ xấu, RR thanh khoản Vì vậy, đây là khoảng trống nghiên cứu thứ hai được xác định

Chương 2 đã nêu lên khái niệm hoạt động quản trị NH và sự tác động của nó đến NHTM, ngoài ra đã chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng theo tiêu chuẩn Việt Nam và của ủy ban Basel Chương cũng đã khái quát được RRTD và các chỉ tiêu đo lường RRTD tại các NHTM Đồng thời, chương này đã tiến hành lược khảo tổng quan các nghiên cứu trước đây để nhận biết các khoảng trống nghiên cứu làm cơ sở cho chương 3.

MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Dựa trên việc lược khảo các nghiên cứu liên quan tác giả dùng mô hình của Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020) là mô hình gốc để kế thừa và phát triển Nguyên nhân tác giả lựa chọn mô hình này vì nghiên cứu này tại Việt Nam, các lý thuyết đề cập đến năm 2020 rất gần với thời gian nghiên cứu là năm 2022 hiện nay Trong nghiên cứu của Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020) đã chỉ ra được hoạt động quản trị ngân hàng rất quan trọng trong HĐKD của tổ chức, ngoài ra việc sắp xếp các hoạt động quản trị cụ thể và có tính chuyên môn làm cho các NHTM hạn chế tối đa các rủi ro đáng tiếc trong đó quan trọng nhất là rủi ro tín dụng Đồng thời, tác giả vẫn chia ra các hoạt động quản trị cụ thể nên tác giả sẽ chia thành như sau: Hoạt động quản trị các yếu tố nội tại ngân hàng được đo lường thông qua quy mô ngân hàng, cấu trúc sở hữu ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng Hoạt động quản trị nhân sự ngân hàng bao gồm quy mô hội đồng quản trị, hoạt động kiểm toán Các yếu tố vĩ mô gồm tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP Mô hình nghiên cứu đề xuất:

Trong đó rủi ro tín dụng được đại diện bằng nợ xấu ký hiệu là NPL, quy mô NH là SIZE; tỷ lệ đòn bẩy tài chính là LEV, tỷ suất lợi nhuận là ROA; hoạt động kiểm toán là AUCO; quy mô hội đồng quản trị là BOSI, tốc độ tăng trưởng kinh tế là GDP, tỷ lệ lạm phát là INF và cấu trúc sở hữu của ngân hàng là STA

“Ngoài ra i là biểu diễn cho NHTM thứ i và t là thời gian Các là hệ số góc của các biến số độc lập biểu diễn mức độ và chiều ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Nguyên nhân tác giả lựa chọn các biến số này để xây dựng mô hình nghiên cứu là do: ”

Quy mô NH được xem là quy mô của tổng tài sản của NHTM, đây cũng được xem là vấn đề thể hiện năng lực tài chính và khả năng chống đỡ rủi ro của các NHTM, khi có các vấn đề môi trường hay HĐKD gặp các điều kiện không thuận lợi xảy ra Ngoài ra, quy mô NH còn thể hiện sức mạnh tiếp cận của NHTM với các đối tượng khách hàng để thực hiện HĐKD của mình Đòn bẩy tài chính thể hiện cho quy mô VCSH của NH hay là tình hình hình huy động nguồn vốn dài hạn của NH Khi huy động nguồn vốn này thì các NHTM sẽ cân đối với các nguồn huy động tiết kiệm hay vay nợ các tổ chức khác sẽ thực hiện hoạt động tín dụng cho NH của mình Từ đó, sẽ ảnh hưởng đến tình hình RRTD của NH

Tỷ suất lợi nhuận phản ảnh nên hoạt động quản trị của NHTM với sự tăng trưởng về thu nhập, hoạt động này chỉ ra được sự cân đối giữa RRTD được giảm thiểu nhằm gia tăng được lợi nhuận của NH

Hoạt động kiểm toán phản ảnh được hoạt động kiểm tra kiểm soát của NHTM trong các hoạt động kinh doanh và cụ thể là hoạt động tín dụng, do đó sẽ ảnh hưởng đến việc các NHTM phải kiểm soát tình hình nợ xấu của mình

Quy mô hội đồng quản trị phản ảnh được hoạt động nhân sự mà NHTM đang quản trị về chuyên môn và sự quyết định của hội đồng liên quan đến việc tăng trưởng tín dụng lẫn quản trị RR nợ xấu của NH

Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát là hai yếu tố bên ngoài NH phản ảnh sự tác động của kinh tế thị trường đến hoạt động chung và tình hình trả nợ của khách hàng, do đó ảnh hưởng đến nợ xấu Đây phản ảnh cho các hoạt động quản trị của NHTM với môi trường bên ngoài NH

Cuối cùng là cấu trúc sở hữu NH, tại luận văn chỉ xét hai giá trị đó là 1 có sở hữu nhà nước và 0 là tư nhân Vì hai loại hình này liên quan đến việc quản lý của Nhà nước và hoạt động NHTM cũng như nguồn cung ứng tiền huy động của các NHTM tương ứng Do đó, văn hóa làm việc và đặc thù xử lý nợ xấu cũng sẽ khác nhau

Bảng 3.1: Tóm tắt các nhân tố đƣa vào mô hình nghiên cứu đề xuất

Ký hiệu Cách đo lường Nguồn

Gulzar và cộng sự (2021); Ahmadyan và Abadi (2021)

Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015); Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020); Gulzar và cộng sự (2021)

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu

Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015); Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020); Ahmadyan và Abadi (2021)

Số lần kiểm toán trong năm

Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015); Gulzar và cộng sự (2021)

Quy mô BOSI Số thành viên trong Trương Hồng Trinh và -

Ký hiệu Cách đo lường Nguồn

Dấu kì vọng hội đồng quản trị hội đồng quản trị cộng sự (2015); Gulzar và cộng sự (2021) Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Số liệu cụ thể từng năm

Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020);

Số liệu cụ thể từng năm

Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020);

Cấu trúc sở hữu của ngân hàng

1: có sở hữu nhà nước 0: không có sở hữu nhà nước

Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015) +

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Tương ứng với các biến số độc lập ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM thì các giả thuyết được phát biểu như sau:

3.1.2.1 Đối với quy mô ngân hàng

Theo Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015); Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020); Gulzar và cộng sự (2021) trong quản trị NH thì việc phát triển quy mô

NH sẽ gắn liền với hoạt động mở rộng tín dụng để gia tăng thu nhập NH và hạn chế tỷ lệ thanh khoản nhằm đầu tư vào các TS của NH Từ đó, cho thấy khi mở rộng quy mô thì sẽ tạo ra những RR tiềm ẩn cho NH

H1: Quy mô NH tác động tích cực đến RRTD

3.1.2.2 Đối với đòn bẩy tài chính

Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015); Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020); Ahmadyan và Abadi (2021) cho rằng các NHTM khi huy động được nguồn vốn từ VCSH sẽ giảm được áp lực thanh toán các khoản lãi đến hạn do đó sẽ giảm được các rủi ro liên quan đến thanh khoản NH Đồng thời, không cần phải mở rộng tín dụng nóng để tái đầu tư vào các hạng mục khác Vì vậy, RR của NHTM sẽ giảm xuống

H2: Đòn bẩy tài chính tác động tiêu cực đến RRTD

3.1.2.3 Đối với tỷ suất lợi nhuận

Ahmadyan và Abadi (2021) cho rằng khi NH quản trị được các khoản thu nhập và NH có suất sinh lời đó là thời điểm các RR được kiểm soát và duy trì ở mức thấp Mặt khác, lợi nhuận của NHTM khi được tăng trưởng đồng nghĩa với việc các khoản cho vay của NHTM đang được duy trì với chất lượng tốt, hay các chi phí liên quan đến sự phòng RRTD cũng được hạn chế

H3: Tỷ suất sinh lời tác động tiêu cực đến RRTD

3.1.2.4 Đối với hoạt động kiểm toán

Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015); Gulzar và cộng sự (2021) cũng cho rằng hoạt động kiểm toán trong năm dù có tính định kỳ hay ko có kế hoạch cũng sẽ làm chế tài cho các chi nhánh NH thận trọng trong việc triển khai các hoạt động có khả năng gia tăng RR Hay nói cách khác, việc hoạt động kiểm toán được diễn ra đúng quy định buộc các NHTM phải tự nghiêm chỉnh trong việc chấp hành các quy trình hay chính sách đúng với quy định pháp luật về cho vay Điều này làm cho RRTD giảm thiểu

H4: Hoạt động kiểm toán tác động tiêu cực đến RRTD

3.1.2.5 Đối với quy mô hội đồng quản trị

Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015); Gulzar và cộng sự (2021) cho rằng quy mô HĐQT càng lớn thì bộ máy quản lý chuyên môn hoá càng cao giúp cho NH kiểm soát được RR tốt hơn hay nói cách khác nếu quy mô HĐQT càng lớn thì khả năng rủi ro có thể được thấp đi

H5: Quy mô hội đồng quản trị tác động tiêu cực đến RRTD

3.1.2.6 Đối với tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát

Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020); Ahmadyan và Abadi (2021) cho rằng các yếu tố liên quan đến vĩ mô đều có tác động đến hoạt động quản lý RR của NH Trong đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP tạo điều kiện thuận lợi cho mọi đối tượng trong nền kinh tế do đó RR được hạn chế Ngược lại làm phát làm cho các đối tượng trong nền kinh tế hoạt động chậm chạp và kém phát triển là gia tăng RR

H6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động tiêu cực đến RRTD

H7: Tỷ lệ lạm phát tác động tích cực đến RRTD

3.1.2.7 Đối với cấu trúc vốn sở hữu của ngân hàng

Phương pháp nghiên cứu

Với mục tiêu nghiên cứu về sự tác động của các yếu tố thuộc hoạt động quản trị

NH đến RRTD của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2022, quy trình nghiên cứu được thực hiện như sau:

Bước 1: Tổng hợp cơ sở lý thuyết nền liên quan đến quản trị NH, RRTD tại các

NHTM, tổng hợp các nghiên cứu liên quan làm cơ sở đề xuất với bối cảnh NHTM Việt Nam mô hình và giả thuyết nghiên cứu tương ứng

Bước 2: Định ra mẫu nghiên cứu, thu thập mẫu với những phương pháp nào và xử lý dữ liệu thu thập từ 24 NHTM Việt Nam

Bước 3: Tiến hành thống kê mô tả, phân tích tương quan và hồi quy dữ liệu với các mô hình và kiểm định để chọn mô hình phù hợp

Bước 4: Mô hình được chọn sẽ được kiểm định phát hiện khuyết tật và khắc phục theo phương pháp FGLS để đưa ra kết quả nghiên cứu cuối cùng, từ đó thảo luận kết quả

Bước 5: Kết luận vấn đề nghiên cứu và đưa ra các hàm ý quản trị điều hành 3.2.3 Thu thập và xử lý số liệu -

3.2.3.1 Mẫu nghiên cứu Đối với phân tích hồi quy đa biến thì cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là 50 + 8 x m (m: số biến độc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996) thì với nghiên cứu này thì 106 mẫu là tối thiểu Dữ liệu thu thập 24 NHTM Việt Nam từ 2011 – 2022 (12 năm) nên mẫu nghiên cứu có tổng cộng 288 quan sát, đáp ứng được số mẫu tối thiểu

3.2.3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

Các dữ liệu thứ cấp cần thu thập của 24 NHTM niêm yết tại Việt Nam được lấy từ các BCTC đã được kiểm toán từ năm 2011 – 2022 Dữ liệu được thiết kế dưới dạng bảng với từng nhóm của mỗi NHTM tương ứng theo từng năm Dữ liệu này được trình bày tại Phụ lục 1 Nguyên nhân tác giả lựa chọn số ngân hàng này vì tại Việt Nam có các NHTM đến năm 2015 mới niêm yết, do đó số

24 NHTM này đã niêm yết trước đó và có số liệu đầy đủ qua các năm từ 2011 –

2022 Mặt khác, trong tổng số 31 NHTM tại Việt Nam thì 24 NHTM này cũng đã chiếm trên 80% tổng số thị phần và tài sản nên đủ tính đại diện cho hệ thống NHTM

3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu

Phương pháp xử lý số liệu thông qua phần mềm thống kê STATA 14.0, được trích xuất tại Phụ lục 2 và theo trình tự như sau:

Bước 1: Phương pháp thống kê mô tả được thực hiện nhằm mô tả rõ ràng nhất các đặc tính của các biến số trong mô hình đó là giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, trung bình và độ lệch chuẩn Từ đó tác giả có thể đánh giá tình hình tổng quát chung của các biến số cũng như dữ liệu nghiên cứu có những sai lệch ban đầu gì hay không ?

Bước 2: Tiến hành phân tích sự tương quan của các biến số độc lập trong mô hình nghiên cứu Phân tích này để thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa các biến số độc lập trong mô hình từng cặp với nhau Mặt khác, phân tích này cũng nhằm phát hiện xem mô hình có xảy ra hiện tương đa cộng tuyến nghiêm trọng hay không ? Nếu hệ số tương quan của các cặp biến cao hơn 0,8 thì mô hình có khả năng đang xuất hiện đa cộng tuyến nghiêm trọng

Bước 3: Tiến hành phân tích hồi quy thông qua việc hồi quy dữ liệu trích xuất với ba mô hình đó là Pooled OLS, FEM, REM

Với mô hình Pooled OLS thì dạng mô hình này không xem xét đến đặc điểm không gian và thời gian của dữ liệu nên đơn giản dễ thực hiện Tuy nhiên mô hình này dễ gặp vấn đề tại hệ số Durbin Watson nhận dạng sai, ràng buộc chặt chẽ các đơn vị chéo không có nhưng điều này khó xảy ra ở thực tế Nên để khắc phục thì mô hình FEM, REM được sử dụng tiếp theo để xem xét

Với mô hình FEM thì đây là dạng thức tác động cố định và có thể sử dụng khi các đơn vị chéo quan sát không đồng nhất Mô hình này thì các biến độc lập có thể giải thích cho biến phụ thuộc có tính đến đặc trung của các đơn vị chéo thông qua kiểm soát các đặc điểm riêng Mặt khác mô hình FEM cho rằng các đơn vị chéo có sự khác biệt tại các hệ số chặn cố định nhưng mô hình REM là tác động ngẫu nhiên thì lại cho rằng khác biệt tại sai số Nếu FEM có sự biến động giữa các đơn vị tương quan đến các biến có tác động cố định thì tại REM được xem là sự ngẫu nhiên

Do đó, tại mỗi mô hình có những ưu và nhược điểm nhất định, vì vậy luận văn trích xuất cả ba mô hình nhằm xem xét sự tương đồng về kết quả Nhưng cuối cùng chỉ lựa chọn một mô hình tối ưu nhất cho luận văn Để thực hiện lựa chọn mô hình FEM, REM phù hợp thì thực hiện kiểm định Hausman Nếu kiểm định giữa FEM và Pooled OLS thì dùng kiểm định F – test, còn giữa REM và Pooled OLS thì kiểm định Breusch Pagan

Bước 3: Sau khi đã lựa chọn được mô hình phù hợp thì tiếp tục kiểm định các hiện tượng khuyết tật có thể xảy ra với mô hình đó

Thứ nhất là tiến hành kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi Hiện tượng này xuất hiện sẽ làm cho phương sai các phần dư không phải là dạng hằng số, điều này dẫn đến chúng sẽ thay đổi với các quan sát khác nhau và không tuân theo phân phối chuẩn ngẫu nhiên Nguyên nhân có thể dẫn đến hiện tượng này đó là việc sai sót khi chỉnh sửa hay biến đổi dữ liệu tạo ra dạng hàm sai lệch Nếu hiện tượng này xảy ra sẽ làm cho mô hình hồi quy bị chệch, không thiên lệch nhưng tính hiệu quả và kết quả không tin cậy

Thứ hai là tiến hành kiểm định hiện tượng tự tương quan Hiện tượng này xuất hiện khi các biến quan sát trong bảng dữ liệu có tương quan với nhau Nguyên nhân tạo ra hiện tượng này là sai lệch khi lập mô hình và thu thập dữ liệu nếu hiện tượng xảy ra sẽ làm cho phương sai hay độ lệch chuẩn của mô hình sẽ quá thấp, kiểm định F sẽ không còn giá trị

Thứ ba là tiến hành kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến Hiện tượng này xuất hiện khi có hai hay nhiều hơn các biến số độc lập trong mô hình có mối quan hệ tuyến tính với nhau Nguyên nhân chính tạo ra hiện tượng này là từ việc dữ liệu thu thập không đầy đủ, các biến số có công thức hay tính chất phản ánh giống nhau và có sự biến thiên nhỏ Nếu xuất hiện hiện tượng này thì các thống kê t không còn ý nghĩa, các sai số chuẩn của các hệ số sẽ trở nên lớn và nhạy cảm với những thay đổi nhỏ trong dữ liệu hay nói cách khác sẽ làm thay đổi các biến số còn lại trong dữ liệu Phép kiểm định đa cộng tuyến thường sử dụng hệ số phóng đại VIF phải nằm trong vùng từ 1 đến 5 sẽ an toàn Hoặc sử dụng ma trận tương quan của các cặp biến số

Bước 4: Sau khi xác định các hiện tượng khuyết tật của mô hình thì ước lượng

FGLS để khắc phục Phương pháp này giống với OLS nhưng tập trung vào sửa sai cho các phương sai, độ lệch chuẩn và tính biến thiên của dữ liệu nhằm cho ra các kết quả thỏa mãn với giả thuyết bình phương nhỏ nhất trong tiêu chuẩn Sau khi cho ra kết quả thì giá trị P – value sẽ được xem xét so sánh với 5% để kết luận sự phù hợp

Từ cơ sở lý thuyết của chương 2, chương 3 thiết lập mô hình và giả thuyết nghiên cứu, tổng hợp kiến thức về phân tích phân tích hồi quy dữ liệu bảng theo các phương pháp OLS, FEM, REM, FGLS và các kiểm định đảm bảo mô hình lựa chọn mang tính vững, phù hợp Điểm quan trọng nhất là Chương 3 đã phân tích và luận giải về cách thức trình tự phân tích để thực hiện từng mục tiêu, các phương pháp ước lượng và kiểm định để xác định từng nhân tố liên quan đến quản trị ngân hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của NHTM niêm yết trên TTCK Việt Nam.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và xét tính tương quan của các biến độc lập

4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Sau quá trình thu thập số liệu của 24 NHTM niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 – 2022 thì tình hình nợ xấu được biểu diễn qua đồ thị dưới đây

Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn tình hình nợ xấu của các NHTM niêm yết tại

Kết quả chạy từ phần mềm STATA

Nợ xấu tại các NHTM niêm yết có xu hướng tăng từ 2011 – 2022 từ 2,09% lên đến 2,43% năm 2022 Trong đó, giai đoạn 2011 – 2015 thì tỷ lệ nợ xấu có vẻ giảm vì trong những năm trước 2011 tỷ lệ nợ xấu các NHTM đang tăng quá nhanh nên NHNN buộc phải thực hiện các quy định nhằm hạn chế việc tăng trưởng dư nợ tín dụng nhằm đẩy lùi lại tỷ lệ nợ xấu, do đó, tỷ lệ nợ xấu giảm còn 1,02% tại năm 2015

Tuy nhiên, bắt đầu sau đó thì các ngân hàng này bắt đầu có xu hướng tăng trưởng tín dụng thậm chí đưa vào tăng trưởng nóng nhằm chạy đua cuộc đua lợi nhuaanh và mở rộng thị phần Do đó, từ năm 2015 đến 2020 tỷ lệ nợ xấu tăng từ 1,02% lên đến 2,06% và vẫn tiếp diễn trong hai năm tiếp theo 2021 – 2022

Tỷ lệ nợ xấu của hai năm 2021 – 2022 lần lượt là 2,40% và 2,43% Nguyên nhân đến từ địa dịch Covid 19 diễn ra trong giai đoạn nửa cuối năm 2020 và toàn bộ năm 2021 làm cho thị trường phải tạo đóng cửa ưu tiên cho công tác chống dịch, nên các hoạt động kinh doanh của các ngành nghề tại Việt Nam đều gặp khó khăn, khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn do không tiêu thụ được hàng hóa vì vậy ảnh hưởng đến khả năng trả nợ gốc lãi cho ngân hàng nên tỷ lệ nợ xấu cũng vì đó tăng cao

Sự ảnh hưởng này lan đến năm 2022, so sánh với thực tế thì năm 2022 hàng loạt các sự kiện kinh tế xảy ra, trong đó khủng hoảng thị trường tài chính lẫn tiền tệ làm cho các doanh nghiệp lẫn cá nhân lâm vào tình trạng khó khăn và khả năng trả nợ của các nhóm đối tượng cũng xấu đi, vì vậy tỷ lệ nợ xấu lại tiếp tục tăng và có xu hướng tăng trong thời gian tới đây

Ngoài ra thì tình hình nợ xấu và các nhân tố khác trong mô hình nghiên cứu được trình bày trong bảng thống kê mô tả biểu diễn cho các giá trị trung bình (GTTB), giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) và độ lệch chuẩn của các biến số khác trong mô hình nghiên cứu Kết quả được tổng hợp như dưới bảng sau:

Bảng 4.1: Thống kê mô tả

Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm STATA

Dựa trên kết quả bảng 4.1 ta thấy tỷ lệ nợ xấu (NPL) có GTTB là 1,68% vẫn được duy trì dưới mức 3% với độ lệch chuẩn là 1,08% với mức thấp điều này cho thấy trong giai đoạn này thì các NHTM Việt Nam không có khoảng cách quá lớn với tỷ lệ này GTNN là 0,013% của VIETCAP năm 2016 và GTLN là 4,29% của ACB năm 2011

“Quy mô NH (SIZE) có GTTB của Log(Tổng tài sản) là 32,7717 với độ lệch chuẩn là 1,2428 điều này cho thấy các NHTM Việt Nam trong giai đoạn này không ngừng gia tăng quy mô để hạn chế khoảng cách quá lớn với nhau Trong đó quy mô nhỏ nhất với Log(Tổng tài sản) là 30,3178 của SGB năm 2013 và lớn nhất là 35,5263 của BID năm 2022 ” Đòn bẩy tài chính (LEV) có GTTB “ là 8,91% với độ lệch chuẩn là 3,9% cho thấy các NHTM Việt Nam vẫn duy trì tỷ lệ này với mức thấp và tập trung vào huy động vào các khoản nợ vay nhiều hơn GTNN là 2,69% của SCB năm 2020 và GTLN là 23,84% của SGB năm 2013 ”

Tỷ suất lợi nhuận (ROA) có GTTB là 3,99% với độ lệch chuẩn là 0,79% Trong đó GTNN là 1,65% của MSB năm 2014 và GTLN là 6,61% của VPB năm

2022 Hoạt động kiểm toán (AUCO) có GTTB là 6,45 lần mỗi năm với độ lệch chuẩn là 3,89 lần/năm Trong đó GTNN là 1 lần mỗi năm của SCB năm 2014,

2017, 2018, 2019 và TCB năm 2021 Số thành viên hội đồng quản trị (BOSI) có GTTB là 8,68 thành viên và độ lệch chuẩn là 1,91 thành viên, với GTNN là 4 thành viên và nhiều nhất là 11 thành viên theo số tối đa của Luật ngân hàng quy định

GDP có GTTB là 5,85%, độ lệch chuẩn là 1,57% GTNN là 2,58% giá trị này thấp nhất trong những gần năm có thể thấy đây là tác động lớn của đại dịch trong hai năm 2020 – 2021 và GTLN là 8,02% vào năm 2022 với sự phục hồi của nền kinh té tại giai đoạn hậu Covid

“INF có GTTB là 4,98%, độ lệch chuẩn là 4,64% đối với tỷ lệ lạm phát độ lệch chuẩn thấp vì Chính phủ luôn ” giữ mức tỷ lệ này thấp nhằm hạn chế việc gia cả leo thang dẫn đến lưu thông hàng hóa kém tạo sự khó khăn cho các đối tượng trong nền kinh tế và cũng dẫn đến họ khó thanh toán nợ cho NHTM GTNN là 0.6% vào năm 2012 và GTLN là 18,68% vào năm 2011 Đối với cấu trúc sở hữu (STA) là biến giả nhận giá trị 0 và 1 trong đó các NHTM cụ thể BID, VCB, CTG, AGB nhận giá trị 1 vì có sở hữu Nhà nước, còn lại nhận giá trị 0 vì sở hữu tư nhân nhiều hơn 51%

4.1.2 Sự tương quan của biến độc lập trong mô hình nghiên cứu

Phân tích này được thông qua ma trận tương quan giữa các biến số độc lập trong mô hình nghiên cứu nhằm xem xét chung có sự tương quan từng cặp với nhau hay không ? Nếu xảy ra tình trạng này chứng tỏ có hiện tượng đa cộng tuyến rất nghiêm trọng trong mô hình nghiên cứu Để xem xét hiện tượng này thì sẽ thông qua hệ số tương quan từng cặp của các biến số với nhau và yêu cầu không được cao hơn 0,8 (Farrar và Glauber, 1967) Ma trận tương quan của các biến số độc lập được thiết lập như sau:

Bảng 4.2: Ma trận tương quan giữa các biến số độc lập trong mô hình nghiên cứu

Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm STATA

Dựa trên kết quả bảng 4.2 thì ta thấy độ lớn các hệ số trên ma trận đều nhỏ hơn 0,8 điều này cho thấy các biến độc lập trên mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến nghiệm trọng Ngoài ra, hệ số tương quan của STA với GDP và CPI là 0 điều này cho thấy cấu trúc sở hữu của NHTM không phụ thuộc và chịu sự ảnh hưởng qua lại bởi tình hình kinh tế vĩ mô.

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

Như đã đề cập tại chương 3 thì ba mô hình hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất mà tác giả sẽ sử dụng để phân tích trong luận văn này đó là Pooled OLS, FEM và REM nhằm xem xét sự tác động của quản trị NH đến RRTD tại các NHTM :

Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả hồi quy Pooled OLS, FEM, REM

Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm STATA

Dựa trên kết quả bảng 4.3 thông qua thực hiện hồi quy cho các mô hình cho thấy biến số quy mô NH (SIZE), tỷ suất lợi nhuận (ROA), tỷ lệ lạm phát (CPI) có tác động cùng chiều đến NPL với mức ý nghĩa là 1% và 5% Hoạt động kiểm toán (AUCO), cấu trúc sở hữu của NH (STA) có tác động tiêu cực đến NPL với mức ý nghĩa 1% và 5% Trong đó, biến số đòn bẩy tài chính không có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu tại cả ba mô hình Mặt khác, biến số quy mô hội đồng quản trị chỉ có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng 1% với mô hình Pooled OLS nhưng tại FEM và REM thì lại không ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu

Nhìn chung thì kết quả về sự ảnh hưởng của các biến số đến tỷ lệ nợ xấu có tính tương đồng cao, do đó, mô hình có sự phù hợp về dữ liệu nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho các kiểm định tiếp theo

4.2.1 So sánh sự phù hợp giữa mô hình FEM và REM

So về tính vững thì FEM, REM vững hơn Pooled OLS Do đó, cần có sự lựa chọn một trong hai mô hình này để kết luận kết quả nghiên cứu Để thực hiện việc lựa chọn thì cần kiểm định Hausman Cặp giả thuyết được đặt như sau: H0 là không tồn tại giữa các biến số độc lập và phần dư tương quan, ủng hộ sự phù hợp của REM H1 là có sự tồn tại giữa các biến số độc lập và phần dư tương quan, ủng hộ sự phù hợp của FEM

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình REM và FEM

Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm STATA

Bảng 4.4 chỉ ra hệ số P – Value của kiểm định Hausman này là 0,0005 thấp hơn mức ý nghĩa 5%, điều này đồng nghĩa với việc sẽ phải bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1 Hay nói các khác kiểm định này cho thấy mô hình FEM phù hợp hơn REM Ngoài ra, trong ba mô hình hồi quy được đề cập thì mô hình FEM có tính vững nhất, do đó, kiểm định này ủng hộ việc sử dụng mô hình này để phân tích kết quả là phù hợp cả hai khía cạnh

4.2.2 Kiểm định các khuyết tật của mô hình tác động cố định FEM

4.2.2.1 Kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến Để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến thì phải sử dụng các hệ số VIF của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu Cặp giả thuyết được đề xuất đó là:

H0 là không xẩy ra hiện tượng đa cộng tuyến tại mô hình FEM, H1 là có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến tại mô hình FEM

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến của mô hình

Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm STATA Để kết luận hiện tượng này ta thấy hệ số phóng đại của các nhân tố VIF đều thấp hơn 5, trong khi yêu cầu thấp hơn 10 thì mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến Vì vậy với kết quả này thì chấp nhận giả thuyết H1, mô hình FEM không xảy ra đa cộng tuyến

4.2.2.2 Kiểm định khuyết tật phương sai thay đổi Để xem xét FEM có xuất hiện hiện tượng phương sai thay đổi và không làm thay đổi tính không chệch và nhất quán của các ước lượng bình phương nhỏ nhất thì tiến hành kiểm định sau:

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định khuyết tật phương sai thay đổi

Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm STATA

Cặp giả thuyết được đặt ra đó là H0 là không có sự tồn tại của hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình FEM, H1 là có sự tồn tại của hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình FEM

Bảng 4.6 đã chỉ ra rằng hệ số P – Value của kiểm định này là 0,000 thấp hơn mức ý nghĩa 5%, điều này đồng nghĩa với việc chấp nhận giả thuyết H1 hay nói cách khác có hiện tượng tồn tại trong mô hình FEM

4.2.2.3 Kiểm định khuyết tật tự tương quan Để xem xét mô hình có hiện tượng tự tương quan để và nếu xảy ra thì phương sai và sai số tiêu chuẩn của dự đoán đã tính được cũng có thể không hiệu quả

Cặp giả thuyết được đặt ra đó là H0 là không có sự tồn tại của hiện tượng tự tương quan trong mô hình FEM, H1 là có sự tồn tại của hiện tượng tự tương quan trong mô hình FEM

Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for fix effects

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định khuyết tật tự tương quan

Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm STATA

Bảng 4.7 đã chỉ ra rằng hệ số P – Value của kiểm định này là 0,000 thấp hơn mức ý nghĩa 5%, điều này đồng nghĩa với việc chấp nhận giả thuyết H1 hay nói cách khác có hiện tượng trong mô hình FEM

4.2.2.4 Khắc phục các khuyết tật của mô hình FEM

Sau khi thực hiện các kiểm định khuyết tật của mô hình FEM thì hai hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan đang diễn ra tại mô hình này, do đó, tiến hành khắc phục các khuyết tật này bằng phương pháp FGLS như sau:

Bảng 4.8: Kết quả ước lượng mô hình FEM bằng phương pháp FGLS

Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm STATA

Kết quả mô hình hồi quy có phương trình như sau: NPLi,t = 0,0063*SIZEit + 0,0311*LEVit + 0,266*ROAit – 0,0006*AUCOit + 0,00623*CPIt – 0,0090*STAi Đối với mô hình FEM với biến số phản ảnh cho RRTD là NPL thì sau khi kiểm định các hiện tượng khuyết tật và khắc phục tương ứng thì nhận được kết quả P – value của mô hình theo phương pháp FGLS là 0,000 thấp hơn mức ý nghĩa 5% Điều này chứng minh được mô hình cuối cùng này phù hợp với tổng thể và có ý nghĩa thống kê phân tích tiếp theo

4.2.3 Kiểm định giả thuyết thống kê

Dựa trên kết quả bảng 4.8 tác giả tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê cho

Cross-sectional time-series FGLS regression

Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.5907)

Estimated covariances = 24 Number of obs = 288

Estimated autocorrelations = 1 Number of groups = 24

NPL | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval]

- các nhân tố được xây dựng trong mô hình nghiên cứu, kết quả được tổng hợp:

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định giả thuyết thống kê

Giả thuyết Kết quả nghiên cứu

Kỳ vọng dấu Dấu ảnh hưởng P-value Mức ý nghĩa

SIZE + + 0,000 Phù hợp thống kê

LEV - + 0,045 Phù hợp thống kê

ROA - + 0,000 Phù hợp thống kê

AUCO - - 0,000 Phù hợp thống kê

BOSI - + 0,229 Không phù hợp thống kê

GDP - - 0,062 Không phù hợp thống kê

CPI + + 0,000 Phù hợp thống kê

STA + - 0,000 Phù hợp thống kê

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Thảo luận kết quả nghiên cứu

Đối sánh kết quả nghiên cứu và tình hình kinh tế Việt Nam nói chung và các hoạt động kinh doanh của các NHTM thì tác giả có những thảo luận về kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho các nhân tố tác động đến nợ xấu như sau:

Thứ nhất quy mô NH có tác động thuận chiều đến tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam, điều này cho thấy khi các NHTM Việt Nam muốn mở rộng hay gia tăng quy mô của mình thì các chiến lược quản trị NH sẽ liên quan đến việc gia tăng TS và mở rộng tăng trưởng tín dụng Điều này sẽ giúp các NHTM thu được nhiều lợi nhuận và dùng để gia tăng quy mô cũng như sức tác động trên thị trường NH Tuy nhiên, khi mở rộng tín dụng như vậy sẽ làm cho các quy định liên quan đến quy trình cho vay hay điều kiện được vay sẽ bị hạ thấp và thiếu tính chặt chẽ Chính như vậy sẽ tạo ra RR tiềm ẩn cho hoạt động tín dụng và tạo ra nợ xấu cho các NHTM Việt Nam Dựa trên thực tế của các NHTM Việt Nam từ 6/2019 – 6/2020 vào thời điểm cuối năm 2019 thì tổng tài sản của các NHTM Việt Nam tăng 12,5% so với năm 2018 và tăng trưởng tín dụng là 17,09% so với năm 2018 Tương tự 6/2020 theo thống kê thì quy mô các NHTM Việt Nam tăng 13,05% so với cùng kỳ năm 2021 và tốc độ tăng trưởng tín dụng có phần chậm hơn 2019 nhưng vẫn ở mức 8,5% (Vũ Phong, 2022) Điều này cho thấy, các NHTM Việt Nam đang có tham vọng mở rộng quy mô ngân hàng thông qua lợi nhuận của hoạt động tín dụng, hàng loạt các hoạt động giảm nhiệt với lãi suất cho vay và điều chỉnh tăng tỷ lệ lãi suất huy động nhằm thu hút khách hàng gửi cũng như vay tiền Vì vậy, quy mô ngân hàng và rủi ro tón dụng có mối quan hệ mật thiết tại thị trường ngân hàng Việt Nam Từ đó, việc tham vọng tăng trưởng tín dụng nóng sẽ sinh ra, làm cho Tương đồng với nghiên cứu của Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015); Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020); Gulzar và cộng sự (2021)

Thứ hai đối với tỷ lệ vốn chủ sở hữu có tác động thuận chiều với tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam, điều này cho thấy khi các NHTM Việt Nam huy động được nhiều VCSH thì nguồn vốn dài hạn sẽ được gia tăng thì các NHTM sẽ giảm được các áp lực trả nợ hay nới lỏng hệ số an toàn vốn bắt buộc để thanh toán cho các khoản huy động tiền gửi tiết kiệm Do đó, tăng trưởng tín dụng sẽ có xu hướng nóng lên và như phân tích ở trên, điều này sẽ làm cho RR tín dụng bắt đầu hình thành và diễn ra thời gian sau đó đối với NHTM Thực tế cho thấy tốc độ tiền gửi tại các ngân hàng mỗi năm tăng 15 – 22% tại các ngân hàng Tuy nhiên, trong giai đoạn này thì ngân hàng Việt Nam phải chịu sức ép lớn từ cuộc suy thoái kinh tế 2018 và đại dịch Covid – 19 diễn ra do đó mặc dù dư nợ tín dụng tăng như tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn khó thu hồi cũng tăng cao, trong đó, lãi vay nợ của mình vẫn phải chi trả do đó, ngân hàng nằm vào tình huống khó khăn và lợi nhuận suy giảm do đó, việc huy động các khoản nợ phải trả này đem lại tác động tiêu cực cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Kết quả này tương đồng vợi nghiên cứu của Gulzar và cộng sự (2021); Rehman và cộng sự (2021)

Thứ ba đối với tỷ suất lợi nhuận có tác động thuận chiều với tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam, điều này cho thấy thời gian hiện nay các NHTM Việt Nam đang trên cuộc đua về lợi nhuận Vì vậy, ra sức tăng trưởng dư nợ cho vay là hình thức nhanh nhất và phổ biến để tìm kiếm lợi nhuận So với các nghiên cứu trước thì ROA cao thì đồng nghĩa với nợ xấu giảm Nhưng nghiên cứu này thì ngược lại, vì ta có thể nhìn nhận dù tăng trưởng dư nợ cho vay nhưng nếu các khoản nợ xấu tồn tại dưới nhóm 1 thì vẫn chưa thực sự nguy hiểm đến hoạt động của NHTM, nếu các khách hàng vẫn có thể thanh toán sau đó thì lợi nhuận NH vẫn gia tăng Kết quả này không tương đồng với nghiên cứu của Ahmadyan và Abadi (2021)

Thứ tư đối với hoạt động kiểm toán có tác động nghịch chiều với tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam, điều này cho thấy thời gian hiện nay các NHTM Việt Nam tăng cường công tác kiểm toán định kỳ nhằm mục đích kiểm soát tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM rõ ràng minh bạch Mặt khác, xem xét đến việc các NHTM có thực hiện đúng quy định của NHNN đối với hoạt động tín dụng, nhằm hạn chế tối đa RR tín dụng sẽ dẫn đến sự sụp đổ của cả hệ thống tài chính của Việt Nam Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015); Gulzar và cộng sự (2021)

Thứ năm đối với tỷ lệ lạm phát có tác động nghịch chiều với tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam, điều này cho thấy thời gian hiện nay các NHTM Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn với sự tác động của môi trường kinh tế vĩ mô có lạm phát đang tăng, điều này đến một phần từ tác động của đại dịch Covid 19 làm cho hoạt động mua bán sản xuất kém đi, hàng hóa khan hiếm làm cho giá cả leo thang và tiêu thụ giảm sút Điều này dẫn đến khả năng trả nợ của các khách hàng kém theo và gây ra nợ xấu Kết quả không tương đồng với nghiên cứu của Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020); Ahmadyan và Abadi (2021)

Cuối cùng đối với cấu trúc sở hữu NH có tác động nghịch chiều với tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam, điều này cho thấy thực tế tại Việt Nam các NHTM có đa số vốn của Nhà nước thì bị NHNN kiểm soát chặt chẽ về quy định tín dụng Do đó, các NHTM có vốn đa số của Nhà nước thì hoạt động tín dụng theo xu hướng bền vững và chắc chắn, họ chủ yếu tập trung vào các khách hàng uy tín để tăng trưởng dư nợ và đảm bảo quy trình chặt chẽ tại các khâu để hạn chế được RR tín dụng Các NHTM tư nhân vẫn tuân thủ quy định của NHNN tuy nhiên dưới sức ép của cuộc đua thị phần và lợi nhuận thì vẫn tăng trưởng dư nợ theo xu hướng nới lỏng hay linh hoạt quy định vì vậy tạo ra nợ xấu dễ dàng hơn Kết quả không tương đồng với nghiên cứu của Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015)

Trong chương này tác giả đã trình tình hình của nợ xấu của các NH Việt Nam, thống kê mô tả các biến số có trong mô hình nghiên cứu Đồng thời tiến hành trích xuất kết quả mô hình hồi quy và kiểm định cho thấy FEM phù hợp để tiếp tục các kiểm định Sau các kiểm định thì mô hình FEM xuất hiện khuyết tật phương sai thay đổi và tự tương quan Để có kết quả cuối cùng tác giả đã khắc phục các hiện tượng đó thông qua phương pháp FGLS Kết quả nghiên cứu cho thấy SIZE, ROA, CPI, LEV tác động tích cực đến NPL Mặt khác, AUCO, STA có tác động tiêu cực đến NPL).

Ngày đăng: 18/02/2024, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN