hết, do đó việc xây dựng chỉ tiêu hiệu quả tài chính phù hợp là nhu cầu bức thiết đối với các công ty của nước ta nói chung và nhất là đối với các công ty sản xuất hàng tiêu dùng nước ta
Trang 1'TRÀN THỊ NGỌC DIỆP
PHÂN TÍCH CÁC NHAN TO ANH HUONG DEN
HIEU QUA TAI CHINH CUA CAC CONG TY SAN XUAT HANG TIEU DUNG NIEM YET TREN THI
TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM
LUAN VAN THAC Si KE TOAN
2016 | PDF | 109 Pages buihuuhanh@gmail.com
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
'TRẢN THỊ NGỌC DIỆP
PHÂN TÍCH CÁC NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA TÀI CHÍNH CUA CAC CONG TY SAN
XUAT HANG TIEU DUNG NIEM YET TREN THI TRUONG CHUNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60.34.03.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Người hướng dẫn khoa học: TS ĐƯỜNG NGUYÊN HƯNG
Trang 3Các số liệu, kết quá nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 4
1 Tính cị tia dé ta l 1
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứ -
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6 Cấu trúc của luận văn 2 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 4 4 5 7 Các nghiên cứu trước liên quan đến dé tai nghiên cứu
CHƯƠNG 1 CO SỞ LÝ LÝ LUẬN VỆ HIỆU QUÁ TÀI CHÍNH VÀ CÁC NHAN TO ANH HUONG DEN HIỆU QUÁ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP 13
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUÁ TÀI CHÍNH 13
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả 13
1.1.2 Khai niệm về hiệu quả tai chính doanh nghiệp 14 1.1.3 Chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính -18 12 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA TAL CHÍNH
DOANH NGHIỆP ° Seo TẾ
1.2.1 Nhân tố thuộc về doanh nh nghiệp se TỔ 1.2.2 Nhân tố thuộc về môi trường hoạt động : 28
KÉT LUẬN CHƯƠNG 30
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ TÀI CHÍNH CỦA CÁC
CƠNG TY SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG NIÊM YÉT TRÊN THỊ
TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM 31
2.1 TONG QUAN VE NGANH SAN XUAT HANG TIEU DUNG TAI
Trang 5KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 42
CHUONG 3 THIET KE NGHIEN CUU MO HINH CÁC NHÂN TO
ANH HUONG DEN HIEU QUA TAI CHINH CUA CAC CONG TY
SAN XUAT HANG TIEU DUNG 43
3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG MƠ HÌNH CÁC NHAN TO ANH HUONG DEN
HIEU QUA TAI CHINH CUA CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DUNG ¬ ° 4 32 GIÁ THUYẾT VỀ MỚI TƯƠNG QUAN GIỮA HIỆU QUÁ TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG 44 3.2.1 Hiệu quả tai chính và Quy mô doanh nghiệp 44 3.2.2 Hiệu quả tài chính và Tốc độ tăng trưởng 44 3.2.3 Hiệu quả tài chính và Cơ cấu tài sản 45 3.2.4 Hiệu quả tài chính và Cơ cấu vốn - - .46 3.2.6 Hiệu quả tài chính và Tỷ suất chỉ phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp ° 4
3.3 ĐO LƯỜNG CÁC BIEN 48
3.3.1 Đối với biến phụ thuộc 48
3.3.2 Đối với các biến độc lập Seo 3 3.4 CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU "TH
3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22s 53
3.5.1 Mô tả thống kê 222 222222012020211101011 0e 53
3.5.2 Phân tích tương quan và đa cộng tuyến 33
3.5.3 Phân tích hồi quy, 5S
3.5.4 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 7 59
Trang 6
4.1 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 61
4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 61
4.1.2 Phân tích tương quan 6
4.1.3 Phân tích hồi quy - - 66
4.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIÊN NGHỊ « 75
4.2.1 Tăng cường, mở rộng quy mô doanh nghiệp - -.76
4.2.2 Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý - a)
4.2.3 Nang cao s6 vong quay tài sản — 83 4.2.4 Xây dựng cơ cấu chỉ phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
hợp lý 86
KET LUAN CHUONG 4 88
KET LUAN VA KIEN NGHỊ 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI (BẢN SAO) PHỤ LỤC
Trang 7VND Việt Nam Đông, TSCĐ Tài sản cô định VCSH 'Vôn chủ sở hữu
SIZE Quy mô doanh nghiệp:
GROWTH Tốc độ tăng trưởng doanh thu
TANG Tỷ lệ tài sản cỗ định trên tông tài sản DE Ty suất nợ trên vốn chủ sở hữu
TURN Vong quay ti sin
Trang 8
hiệu băng Tên bảng Trang
7 Bảng giá trị và tốc độ tăng gidm vén chi so how | từ năm 201 1- 2014
3 Lợi nhuận trước thuế và tốc độ tăng giảm qua] các năm 2011-2014
3ã Giá trị ROE trung bình ngành và tốc độ ng| giảm qua các năm 2012 ~ 2014
Giá trị ROE của các nhóm nhỏ ngành sản xuất
" hàng tiêu dùng qua các năm 2012 - 2014 7 Giả thuyết nghiên cứu về các nhân tô ảnh hưởng
3.1 đến hiệu quả tài chính của các công ty sản xuất | 50 hàng tiêu dùng
32 Bảng phân bộ danh sách công ty chọn mẫu theo | - nhóm ngành nhỏ
41 Bảng thông kê mô tả các biển 61
2 Mã trận tương quan giữa các biến có trong mô | hình
Kết quả hồi quy giữa tỷ suất sinh lời von chit so
43 hữu (ROE) và các biến độc lập bằng 2 phuong] 66
pháp hồi quy FEM và REM
44 Bảng so sánh kết quả và giả thuyết nghiên cứu 75
Trang 9“Tên hình Trang hiệu hình ¿¡ |Biễu đổ thể hiển ty trọng vốn hóa của ngàh| „ _ hàng tiêu dùng ¿2 | 1V lệ tăng trưởng doanh thu các nhóm ngàh| năm 2014 so với 2012
Tỷ lệ tăng trưởng tài sản các nhóm ngành niêm yết
2.3 | trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2014 so|_ 34 với 2012
¿4 [TY suất ROE của các nhóm ngành sản xuấ hàng tiêu dùng qua các năm 2012 ~ 2014
Biểu đồ kiếm tra phân phổi chuân của biển
41 69
phụ thuộc
4.2 | Biểu đỗ kiếm tra mức độ phù hợp của mô hình 69
Trang 10Hiệu quả tài chính là hiệu quả liên quan đến khả năng sinh lời đồng vốn của chủ sở hữu Hiệu quả tài chính cao tức là lợi nhuận sinh ra từ việc sử dụng nguồn VCSH cao, Đó là mối quan tâm của người chủ sở hữu của bắt kỳ 16 chức nào và sự tăng trưởng của nó qua thời gian như là tiêu chí hướng đến cuối cùng của các nhà đầu tư Nâng cao hiệu quả tài chính luôn là mối quan
tâm hàng đầu của các công ty, của nhà đầu tư và của cả nền kinh tế nói chung
Vi thé, việc nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong
thời gian vừa qua Nhiều nhà kinh tế đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm hiệu quả tài chính tại các công ty ở một số nước và xác định các nhân tố ảnh
hưởng Tuy nhiên, kết quả từ những nghiên cứu đó đưa ra đôi khi trái ngược nhau, có thể do thước đo hiệu quả tài chính của các tác giả khác nhau hoặc
đặc điểm nền kinh tế mỗi nước không giống nhau
Sau gần 30 năm đổi mới, với những thành tựu đạt được trên các lĩnh vực
kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, góp phần cải thiện mọi mặt đời sống
của người dân, làm nảy sinh nhu cầu hưởng thụ về các giá trị vật chất và tỉnh
thần ngày càng cao Bên cạnh đó, tình hình trong khu vực đang có những chuyển biến tích cực, trở thành một trong những mắc xích quan trọng trong hệ thống kinh tế thế giới Chính điều này đang mở ra cơ hội lớn cho ngành sản xuất hàng tiêu dùng của Việt Nam trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trường, khai thác một cách có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của ngành Tại Việt Nam, ngành sản xuất hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn trong các nhóm ngành,
đang có nhiều lợi thế và tiềm năng phát triển Tuy nhiên, sự phát triển của
Trang 11hiệu quả tài chính để có thể đem lại lợi ích tốt nhất với công ty của mình,
trong khi đối với các công ty ở các nước phát triển, đây được xem là vấn đề cốt lõi, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một công ty Trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, sự cạnh tranh
giữa các cơng ty trong và ngồi nước ngày càng trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết, do đó việc xây dựng chỉ tiêu hiệu quả tài chính phù hợp là nhu cầu bức thiết đối với các công ty của nước ta nói chung và nhất là đối với các công ty
sản xuất hàng tiêu dùng nước ta nói riêng để có thể hội nhập tốt với nền kinh tế thé giới
Giải quyết yêu cầu đó trong hoạt động của doanh nghiệp, việc nghiên cứu và vận dùng một cách linh hoạt các lý thuyết kinh tế sẽ là chìa khóa cho việc tháo gỡ các vướng mắc vẺ hiệu quả tài chính mà các công ty sản xuất hàng tiêu dùng đang gặp phải hiện nay Để làm được điều đó đòi hỏi phải làm rð sự ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả tài chính của công ty, dé tir đó rút ra các hàm ý cho các công ty sản xuất hàng tiêu dùng ở Việt Nam Nhận
thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài “Phan tích các nhân tô ảnh hướng đến hiệu quả tài chính của các Công ty sản xuất hàng tiêu
dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” đẻ làm luận văn tốt
nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Có rất nhiều nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp Đã có nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu về vấn đề này Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của mỗi quốc gia là khác nhau Mục tiêu chính của
nghiên cứu là:
Trang 12chứng khoán Việt Nam
~ Từ kết quả nghiên cứu, rút ra những hàm ý về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên
thị trường chứng khoán Việt Nam
3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu a Đắi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua tài chính của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam b Phạm vỉ nghiên cứu
Đề tai tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính
của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán
của Việt Nam (Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội) trong 3 năm, năm 2012 đến năm 2014 Các công ty sản xuất hàng tiêu dùng nghiên cứu trong đề tài đa phần là công ty sản xuất ô tô và phụ tùng; các công ty sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống;
các công ty sản xuất đỗ dùng cá nhân và đồ gia dụng 4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu thực chứng được thực hiện trên cơ sở xây dựng và kiểm định
mô hình về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các công ty sản
xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Cụ thể là:
> Phương pháp thu thập thông tin
Trên cơ sở các BCTC theo năm của 64 công ty sản xuất hàng tiêu dùng,
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, tác giả thu thập số liệu của
các chỉ tiêu
Trang 13
của công ty đến năm 2014 dé tính, đơn vị tính là năm
> Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu:
Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu được sử dụng trong suốt quá trình xử lý, phân tích số liệu
> Phương pháp thống kê
Đề tải sử dụng phần mềm SPSS và Eviews để phân tích số liệu, xây dựng mô hình xác định sự ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả tai chính của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài
'Về mặt khoa học, luận văn góp phần làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu của tài chính của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Từ đó đưa ra hàm ý về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng tại Việt Nam
'VỀ mặt thực tiễn, luận văn có thể làm tải liệu tham khảo cho các công ty sản xuất hàng tiêu dùng ở Việt Nam nhằm vận dụng các nhân tố thích hợp để nâng cao hiệu quả tài chính của công ty, cũng như cho những ai quan tâm đến
vấn để hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, bên cạnh đó giúp cho các nhà đầu
tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam có thể tham khảo dựa vào kết quả
nghiên cứu để có quyết định đầu tư đúng đắn
6 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và danh mục tải liệu tham
khảo, nội dung nghiên cứu của đề tải sẽ được trình bày thành bốn chương như
sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận vẻ hiệu quả tài chính và các nhân tố ảnh hưởng
Trang 14Chương 3: Thiết kế nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của công ty sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam
Chương 4: Kết quả và hàm ý rút ra từ kết quả nghiên cứu
7 Các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài nghiên cứu
Hiệu quả tài chính là hiệu quả liên quan đến khả năng sinh lời đồng vốn chủ sở hữu Đó là mối quan tâm của người chủ sở hữu của bất kì tổ chức nào và sự tăng trưởng của nó qua thời gian như là tiêu chí hướng đến cuối cùng
của nhà đầu tư [13] Đến thời điểm hiện nay đã có nhiễu tác giả trong và ngoài nước tiến hành nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính doanh nghiệp nhằm xác định được các yếu tố thực sự ảnh hưởng và từ đó góp phần nâng cao hiệu quả tài chính cho doanh nghiệp Có rất nhiều chỉ tiêu dùng để đo lường hiệu quả tài chính doanh nghiệp, tuy nhiên theo các giáo trình được biên soạn tại Việt Nam, các tác giả sử dụng chỉ tiêu Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) để đo lường hiệu quả tài chính doanh nghiệp [3], [12], [13] Trong đề tài nghiên cứu của tác giả về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng tại Việt Nam, tác giả sử dụng “Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)” để đo lường hiệu quả tài chính doanh nghiệp (tác giả sẽ giải thích ở mục 1.1.3) Bên cạnh đó,
một số để tài nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp xây dựng, thủy sản, du lịch, nhưng cũng sử dụng biến phụ thuộc là
“Ty suat sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)”, có liên hệ rất mật thiết với đề tài
nghiên cứu của tác giả Sau đây tác giả xin giới thiệu những công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước mà các nghiên cứu thực nghiệm này
Trang 15công ty niêm yết trên sản giao dịch chứng khoán Thượng Hải, ngoại trừ các
công ty hoạt động trong ngành ngân hàng, bảo hiểm, công ty tài chính Các
biến đưa vào mô hình nghiên cứu như sau:
~ Biến phụ thuộc: Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
~ Biến độc lập: Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E), tốc độ tăng trưởng
doanh thu (GROWTH), qui mô công ty (SIZE)
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỷ suất nợ (D/E) tác động dương đến hiệu
quả tài chính ở mức tỷ suất nợ thấp và tác động âm ở mức có tỷ suất nợ cao Biến qui mô công ty (SIZE) có tác động dương đến hiệu quả tài chính khá mạnh Biến tốc độ tăng trưởng (GROWTH) không có tác động đến hiệu quả tài chính [31]
Nam 2006, tác giả Trần Thị Hòa tại Việt Nam cũng nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng” theo xu hướng xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính Kết quả của tác giả chỉ ra rằng Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA), Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E), khả năng sinh lời kinh tế của tài sản (RE), Số vòng quay vồn lưu động là 4 nhân tố
tác động thuận chiều tới tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) của các doanh
nghiép nay [5]
Nhóm tác giả Dimitris Margaritis & Maria Psillaki thực hiện nghiên cứu
“Mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả tài chính của công ty” vào năm
2007 Dữ liệu nghiên cứu bao gồm các công ty ở Pháp thuộc lĩnh vực: đệt
may, được phẩm và lĩnh vực phát triển như máy tính, nghiên cứu và phát triển Nghiên cứu của Dimitris Maria Psillaki thực hiện nghiên cứu hai chiều,
Trang 16
~_ Mô hình 2: Hiệu quả tài chính và các yếu tố tác động đến tỷ suất nợ
trên vốn chủ sở hữu
Kết quả nghiên cứu cho thấy ở mô hình 1: tỷ suất nợ tác động dương đến
hiệu quả tài chính khi tỷ suất nợ ở mức trung bình, ở mô hình 2: hiệu quả tai
chính tác động đến tỷ suất nợ và sự tác động này có ý nghĩa khi tỷ suất nợ ở mức từ thấp đến trung bình [I§]
Bên cạnh đó, nghiên cứu của Daniel Circiumaru, Marian Siminica, Nicu Marcu (2008) thuộc khoa kinh tế và quản trị kinh doanh của đại học Craiova Romania vé higu quả tài chính của 73 doanh nghiệp trong ngành công nghiệp của Romania Tiếp cận các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu theo quan điểm của Bied-Charreton về khai triển ROE theo phương trình Doupont, các biến được đưa vào mô hình nghiên cứu:
~ Biến phụ thuộc: Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE),
~ Các biến độc lập: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (lợi nhuận/doanh thu), hiệu suất sử dụng tai sản (doanh thu/tồng tài sản), đòn bay tai chính
Kết quả nghiên cứu trên 73 doanh nghiệp trong năm 2008 đã chỉ ra rằng:
cả ba nhân tố này đều có ảnh hưởng thuận chiều đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Tuy nhiên trong ba nhân tố này thì đòn bẩy tài chính là nhân tố ảnh hưởng nhưng không đáng kẻ đến biến phụ thuộc ROE.[22]
'Vào năm 2010, Nhóm tác giả Onaolapo và Kajola đã thực hiện nghiên
cứu “Các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh và hiệu quả tài chính
công ty” của 30 công ty phi tai chính được niêm yết trên sản chứng khoán
Nigeria từ 2001 đến 2007 Các biến đưa vào mô hình nghiên cứu:
~ Biến phụ thuộc: ROA, ROE
~ Biến độc lập: Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E), Tốc độ tăng trưởng
Trang 17Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỷ suất nợ, tai sản có định tác động âm tới
ROA và ROE; vòng quay tài sản, quy mô công ty, tốc độ tăng trưởng, năm
thành lập tác động dương tới ROA và ROE Yếu tố ngành nghề kinh doanh có tác động đến ROA và ROE, cụ thể như: Ngành rượu bia, thực phẩm và đồ uống, ngành in ấn, thuốc lá, thiết bị điện tử, có tác động đến ROA Ngành rượu bia, thực phẩm và đồ uống, thuốc lá, ngành xây dựng có tác động mạnh
đến ROE [26]
Cùng thời điểm này ở Việt Nam, Tác giả Đoàn Ngọc Phi Anh (2010) cũng tiến hành nghiên cứu đặc biệt so với các nghiên cứu khác là “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính: tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn” với số liệu thu thập từ các báo cáo tài chính của 428 doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn chứng khoán ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội từ năm 2007 — 2009 Các biến độc lập được sử dụng: Hiệu quả kinh doanh (ROA), rủi ro kinh doanh (độ lệch chuẩn của lợi nhuận), cấu trúc tài sản, quy mô doanh nghiệp (doanh thu bán hàng), tốc độ tăng trưởng cùng với biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ Với cách tiếp cận theo phương, pháp phân tích đường dẫn , nghiên cứu đã chỉ ra : Hiệu quả kinh doanh, rủi ro
kinh doanh, cấu trúc tài sản có quan hệ tỷ lệ nghịch với cấu trúc tài chính
trong khi đó quy mô doanh nghiệp có quan hé ty lệ thuận với cấu trúc tài
chính Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cả hiệu quả hoạt động kinh doanh và cấu trúc tài chính đều có tác động cùng chiều đến ROE và hai nhân tố này
giải thích được 90% sự biến động của ROE [1]
Năm 2013, Sara Kanwal và Muhamad Nadeem nghiên cứu về hiệu quả tài chính (ROE) của 22 doanh nghiệp ngành xây dựng ở Pakistan trong
Trang 18tài sản, cấu trúc vốn (tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu), khả năng thanh toán
hiện hành, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) và lạm phát
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng trong 7 nhân tố trên có 4 nhân tố ảnh hưởng đến ROE là: Quy mô, cấu trúc vốn, cấu trúc tài sản và lạm phát Trong đó nhân tố quy mô doanh nghiệp, cấu trúc vốn và cấu trúc tài sản có môi quan
hệ thuận chiều tới ROE.[33]
Nhóm Tác giả Trương Đông Lộc và Trằn Văn Tâm (2013) nghiên cứu “Phân tích hiệu quả tài chính của các công ty lương thực ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long” Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này được thu thập trực tiếp từ báo cáo tài chính của 42 công ty trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2011 Các biến đưa vào mô hình nghiên cứu như sau
~ Biến phụ thuộc: Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
~ Các biến độc lập được sử dụng: Số lao động, cấu trúc vốn (nợ phải trả/ tổng nguồn vốn), cấu trúc tài sản (tài sản cố định/ tổng tài sản), vòng quay
tổng tài sản (doanh thu thuần/ tổng tài sản), tỷ lệ doanh thu xuất khâu (doanh thu xuất khâu/ tổng doanh thu)
'Với dữ liệu thu thập dang bang (panel data), bằng phương pháp thống kê mô tả, sử dụng ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) cho mô hình để tìm ra
các nhân tố ảnh hưởng đến ROE Kết quả phân tích bằng mô hình hồi quy hiệu ứng cố định chỉ ra rằng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của các
công ty bị ảnh hưởng bởi ba nhân tố, đó là: cấu trúc vốn, vòng quay tông tài sản và tỷ trọng doanh thu xuất khâu Cả ba nhân tố này đều có tương quan tỷ
lệ thuận với tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của các công ty [8]
Vào năm 2014, Nhóm Tác giả Nguyễn Văn Duy, Đảo Trung Kiên,
Trang 19
thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” Số liệu được sử
dụng trong mô hình được thu thập từ báo cáo tai chính của các công ty niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam các năm 2008 - 2013 Các biến
đưa vào mô hình nghiên cứu:
~ Biến phụ thuộc: Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
~ Các biến độc lập được sử dụng: Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tông tài sản
(SDTA), Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LDTA), Quy mô công ty (SIZE), ‘Tang truéng doanh thu (GROWTH)
Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy với dữ liệu bảng để xác định các
nhân tố ảnh hưởng đến ROE Kết quả hồi quy cho thấy chỉ có tỉ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản có tác động lên hiệu quả hoạt động của các công ty thủy sản và có tác động ngược chiều Các yếu tố còn lại là tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản, quy mô công ty, tăng trưởng doanh thu không có tác động lên hiệu quả hoạt động của công ty [4]
Nhóm Tác giả Quan Minh Nhựt và Lý Thị Phương Thảo (2014) nghiên cứu * Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bắt động sản đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Số liêu được sử dụng trong mô hình được thu thập từ báo cáo tài chính của 58
doanh nghiệp bắt động sản đã tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam (HOSE) có số liệu báo cáo đủ 3 năm (2010, 2011, 2012) Các biến đưa vào mô hình nghiên cứu:
~ Biến phụ thuộc: Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) và Tỷ suất sinh
Tời tổng tài sin (ROA)
~ Các biến độc lập được sử dụng: Tỷ lệ nợ của doanh nghiệp, vay ngân hàng/tổng nợ, tỷ lệ tài sản cố định/tông tài sản, vốn cô phiếu quÿ/vốn chủ sở hữu, hàng tồn kho/tổng tải sản, chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp/tổng chỉ phí hoạt động, giới tính lãnh đạo, tốc độ tăng tông tài sản,
Trang 20Đề tài sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến dựa vào phương pháp bình phương bé nhất (OLS) đề ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp Kết quả từ mô hình cho thấy bốn biến tổng
vốn vay/tông nợ, tải sản cố định/tông tài sản, tỷ lệ cỗ phiếu quỹ /tông vốn cổ phần và thời gian hoạt động của doanh nghiệp đều có tác động đến hiệu quả doanh nghiệp ở cả hai chỉ tiêu là ROE và ROA Trong đó, tỷ lệ cỗ phiếu quỹ và thời gian hoạt động của doanh nghiệp có tác động tích cực còn tỷ lệ vốn vay/tông nợ và tỷ lệ tài sản có định có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp Hai biến còn lại có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp là tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu và tỷ lệ chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý theo chiều hướng tích cực Thế nhưng biến tổng nợ/vồn chủ sở hữu chỉ tác động đến ROA, và biến tỷ lệ chi phi bán hàng và quản lý doanh nghiệp chỉ tác động đến ROE [10]
Từ cái nhìn tổng quan của các tác giả trên thế giới về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính doanh nghiệp, tóm gọn như sau
Tổng kết lại, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính, và các yếu tố đó khác nhau qua các nghiên cứu khác nhau của các nhà nghiên cứu trên thế giới Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính được các tác giả
kể ra là: quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng, tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ tài sản cố định, vòng quay tổng tài sản, tỷ trọng doanh thu xuất
khẩu, thời gian hoạt động của doanh nghiệp, tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý
doanh nghiệp, Tác giả nhận thấy rằng, những nhân tố mà các nghiên cứu di trước đưa ra là khá phù hợp và đầy đủ đối với mỗi không gian và thời gian
nghiên cứu Những nhân tố này có thể làm cơ sở để tác giả thực hiện nghiên
Trang 21tế của Việt Nam nói chung và ngành sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng, tác giả
có thể vận dụng và đưa ra thêm các nhân tố ảnh hưởng đối với hiệu quả tài
chính sao cho phù hợp nhất đối với đặc điểm kinh tế cũng như đặc điểm điểm
ngành của bài nghiên cứu Với sự giới hạn không gian và thời gian, tác giá
chọn các nhân tố sau với dự đoán rằng các yếu tố này là các nhân tổ cốt lõi có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam: Quy mô doanh nghiệp (SIZE), Tốc độ tăng trưởng (GROWTH), Cơ cấu tài sản (TANG), Cơ cầu vốn
(D/E), Vong quay tai sản (TURN), Tỷ lệ chỉ phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp (SAE) Các nghiên cứu thực nghiệm được trình bày trên đây đã sử dụng các phương pháp phân tích khác nhau tùy từng giai đoạn nhưng có thể
Trang 22CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ LY LUAN VE HIỆU QUA TAI CHÍNH VÀ
CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐÉN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUÁ TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả
Theo các nhà ngôn ngữ học, khái niệm hiệu quả được hiểu là * kết quả
như yêu cầu của việc làm mang lại” [12, tr 440] Nhưng theo từ điền Lepetii
Lasousse định nghĩa "Hiệu quả là kết quả đạt được trong việc thực hiện một
nhiệm vụ nhất định" [16, tr 57] Như vậy, bản chất của hiệu quả chính là kết
quả của lao động xã hội, được xác định trong mối quan hệ so sánh lượng kết
quả hữu ích cuối cùng thu được với lượng hao phí lao động xã hội Do vậy
thước đo hiệu quả là sự tiết kiệm hao phí lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hóa kết quả dựa trên các nguồn lực sẵn có
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế tổng hợp được tạo thành
bởi tất cả các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, nên cần phải xem xét
hiệu quả kinh doanh trên cả hai mặt đó là hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế
Hiệu quả xã hội phản ánh những lợi ích về mặt xã hội đạt được từ quá
trình hoạt động kinh doanh Hiệu quả xã hội của hoạt động sản xuất là việc sản xuất, chế tạo ra các sản phẩm ngày càng tốt hơn vẻ chất lượng, chủng loại đa dạng, số lượng nhiều đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hóa tỉnh thần cho xã hội góp phần vào việc cân đối cung cầu, bình ổn giá cả thị trường, mở rộng giao lưu văn hoá giữa các vùng miền, lãnh thổ hoặc các quốc gia Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất ngày một mở rộng phát triển giúp tạo công ăn việc làm
nhằm giải quyết thất nghiệp, từ đó kéo theo giảm các tệ nạn xã hội do không
Trang 23Xét gốc độ thuật ngữ chuyên môn, hiểu hiệu quả theo nghĩa kinh tế đó là: “Mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào khan hiếm với đầu ra hàng hóa và
gọi là hiệu quả kỹ thuật hoặc
theo chỉ phí thì được gọi là hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế phản ánh trình
dịch vụ”, có thể được đo lường theo
độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp hoặc xã hội để đạt được kết quả cao nhất với chỉ phí thấp nhất Hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa kết quả đạt được với chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hiệu quả kinh tế chủ yếu được
phản ánh thông qua chỉ tiêu lợi nhuận đạt được từ hoạt động của doanh
nghiệp
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết, ảnh hưởng
và tác động lẫn nhau Nó vừa thống nhất vừa có mâu thuẫn Hiệu quả kinh tế vì có thể đo lường bằng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nên dễ xác định ở mức độ tổng hợp hoặc đặc thù Hiệu quả xã hội khó xác định bằng các chỉ tiêu cụ thể mà chỉ có thể đánh giá thông qua những biểu hiện của đời sống xã hội của một địa phương, vùng lãnh thổ hoặc trong phạm vi nền kinh tế quốc dân Do vậy khi đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sản xuất thường đề cập đến hiệu quả kinh tế và phân tích đan xen cùng hiệu quả xã hội Các doanh nghiệp sản xuất, hoạt động cuối cùng cũng vì mục tiêu lợi nhuận với mức rủi ro có thể chấp nhận được Các doanh nghiệp cần có sự kết hợp hài hoà giữa mục tiêu tăng lợi nhuận với hạn chế rủi ro Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là mục tiêu quan trọng hơn vì thu nhập cao giúp bảo toàn và phát triển
vốn, tăng giá trị của doanh nghiệp Hơn nữa, mục đích cuối cùng của chủ sở
hữu, nhà quản trị là đảm bảo sự giàu có, tăng trường tài sản của doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm về hiệu quả tài chính doanh nghiệp
Hiệu quả tài chính doanh nghiệp là hiệu quả của việc huy động, quản lý
Trang 24việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh, đó chính là hiệu quả của việc quản lý và sử dụng tài sản trong doanh nghiệp [16]
Khi xem xét trên góc độ những người chủ sở hữu, mục đích cuối cùng
của những người này là hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn của họ - vốn
chủ sở hữu Như vậy, hiệu quả tài chính xét cho cùng là hiệu quả của việc bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu Một doanh nghiệp có hiệu quả tài chính cao chính là điều kiện cho doanh nghiệp tăng trưởng Vì khi hiệu quả tải
chính cao tức là lợi nhuận sinh ra từ việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu cao
làm cho nhà đầu tư dễ dàng chấp nhận dé lại phần lớn lợi nhuận vào việc đầu tư, và như vậy doanh nghiệp có điều kiện để bổ sung thêm các phương tiện kinh doanh Ngoài ra, hiệu quả tài chính cao sẽ đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp trong môi trường tài chính, vì đối với người cho vay thì lợi nhuận như là một giao ước, một đảm bảo đối với sự thay đôi của những điều kiện kinh doanh Do vậy, hiệu quả tài chính là mục tiêu chủ yếu của các nhà quản trị, nhất là trong trường hợp họ cùng là người chủ và có vốn đầu tư
Nghiên cứu hiệu quả tài chính nhằm đánh giá sự tăng trưởng của tài sản cho doanh nghiệp so với tổng số vốn mà doanh nghiệp thực có, đó là khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
1.1.3 Chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính
Trước hết, việc sử dụng các công cụ nào để đo lường hiệu quả tài chính
doanh nghiệp có vai trò quan trọng Có rất nhiều các chỉ tiêu đo lường hiệu
quả tài chính doanh nghiệp, nhưng các chỉ tiêu thường được sử dụng nhất
trong các nghiên cứu là các hệ số giá trị kế toán, còn gọi là các hệ số về lợi
nhuận Một số nghiên cứu sử dụng lợi suất cổ tức - DY (Ming & Gee 2008;
Ongore 2011) [23], lợi nhuận trên doanh thu - ROS (Le & Buek 2011) [20], hoặc lợi nhuận trên vốn đầu tư - ROI (Shah, Butt & Saeed 2011) [28] Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cách sử dụng ROI thực ra chính là ROA, như
Trang 25
sinh lợi tài sản (ROA) và Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) là hai hệ số được sử dụng phổ biến nhất Đáng chú ý là giá trị của hai hệ số này có thể phụ
thuộc vào cách tính lợi nhuận Mặc dù lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
được nhiều nhà nghiên cứu chọn để tính hai hệ số trên (Hu & Izumida 2008
[19]; Le & Buck 2011; Wang & Xiao 201 1[20]), một số nghiên cứu khác sử dụng lợi nhuận thuần cộng với lãi vay (trước hoặc sau thuế) (Shah, Butt & Saeed 201 1[28]; Thomsen & Pedersen 2000 ), hoặc đơn giản chỉ là lợi nhuận thuần (LI, Sun & Zou 2009 [21]; Tian & Estrin 2008 [29]) Ngoài ý nghĩa tài chính khác nhau, lý do của những cách tính khác nhau như vậy có thể là do hạn chế
& co sở dữ liệu; trong nhiều trường hợp, sự không đầy đủ của cơ sở
dữ liệu sẽ khiến cho một số nghiên cứu buộc phải có cách tính khác nhau Mặc dù có thể có các cách tính khác nhau, chủ yếu do cách xác định lợi nhuận trong tính toán hệ số, các tỷ suất này có thể đưa ra cho nhà quản lý, lãnh đạo
doanh nghiệp, cỗ đông và thị trường những đánh giá bao quát về hiệu quả tài chính trong quá khứ cũng như tiềm năng lợi nhuận và tăng trưởng tương lai của doanh nghiệp
Như chúng ta đã biết, hiệu quả tài chính là hiệu quả liên quan đến khả năng sinh lời đồng vốn của chủ sở hữu Đó là mối quan tâm của người chủ sở
hữu của bắt kì tổ chức nào và sự tăng trưởng của nó qua thời gian như là tiêu
chí hướng đến cuối cùng của nhà đầu tư [13] Như vậy, hiệu quả tài chính là giá trị thu được khi bỏ vốn đầu tư Một doanh nghiệp có hiệu quả tải chính cao thì doanh nghiệp đó có nhiều điều kiện để tăng trưởng Doanh nghiệp muốn phát triển cần phải đầu tư và sự đầu tư luôn cần các nguồn vốn Vấn đề này đòi hỏi các doanh nghiệp nên gia tăng vốn chủ sở hữu hay huy động vốn vay Việc huy động vốn vay sẽ dễ dàng hơn nếu doanh nghiệp chứng tỏ được
khả năng tạo ra các khoản lãi cao Hơn nữa nếu tỷ lệ này cao, người chủ sở
Trang 26vậy hiệu quả tài chính là mục tiêu chủ yếu của các nhà quản trị, các nhà lãnh đạo Nghiên cứu hiệu quả tài chính là nghiên cứu khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu Hầu hết các giáo trình được biên soạn tại Việt Nam, các tác giả sử
dụng chỉ tiêu Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) để đo lường hiệu quả tài
chính doanh nghiệp [3], [12], [13] Hơn nữa, ở mục tổng quan tải liệu nghiên
cứu thì phần lớn các tác giả trong và ngoài nước đã sử dụng chỉ tiêu Tỷ suất
sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) là chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính doanh nghiệp và là biến phụ thuộc trong các công trình nghiên cứu thực nghiệm đó Cụ thể, tác gid Weixu (2005) [31], Dimitris Margaritis va Maria Psillaki (2007) [18], Truong Déng Léc va Tran Van Tam (2013) [8], Sara Kanwal va Muhamad Nadeem (2013) [33] đã sử dụng chỉ tiêu ROE để đo lường hiệu quả tài chính Với các luận cứ trên, tác giả chọn Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) để đo lường hiệu quả tài chính trong bài nghiên cứu của mình
Chỉ tiêu Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) được tính như sau:
Lợi nhuận trước thuế (sau thuế)
Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)Z———————~~ TT” x 100% (1.1) 'VCSH bình quân Chi tiêu này phản ánh 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng, lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu trên càng lớn thể hiệu hiệu quả tài chính cảng lớn Không có gì là quá đáng khi nói rằng sự nghiệp của phần lớn các nhà
quản trị cao cấp thăng trầm theo sự lên xuống của ROE ở céng ty ho ROE
được gán cho tầm quan trọng như vậy là do chỉ tiêu này đo lường tinh hiệu
quả của đồng vốn của các chủ sở hữu công ty Chỉ tiêu ROE xem xét lợi
nhuận một đồng tiền của chủ sở hữu mang đi đầu tư, hay nói cách khác đó là phần trăm lợi nhuận thu được của chủ sở hữu trên vốn đầu tư của mình Nói tóm tại, ROE đo lường tiền lời của mỗi đồng tiền vốn bỏ ra
Trang 27
n mới Ngược lại, tỷ lệ này càng thấp dưới mức sinh lãi cần thiết của thị trường thì khả năng thu hút VCSH, khả năng đầu tư vào doanh nghỉ là một điều hoàn toàn tốt bởi nó thường gắn liền với việc sử dụng vốn vay cao cảng khó Tuy nhí „ giá trị của ROE quá cao cũng không phải
dẫn đến tính tự chủ tải chính thấp, điều này sẽ làm tăng rủi ro của doanh nghiệp Nên mục tiêu của các nhà quản trị là duy trì một giá trị ROE ôn định với mức rủi ro chấp nhận được
1.2 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA TAI CHIN! DOANH NGHIEP
Hiệu quả tài chính của doanh nghiệp là mối quan hệ so sánh giữa kết quả
đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh với đồng vốn bỏ ra dé đạt được kết quả đó Hiệu quả tài chính phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Hiệu quả tài chính chịu tác động
đồng thời của nhiều yếu tố và phụ thuộc trực tiếp vào các quyết định của nhà
quản lý thông qua nhiều chính sách khác nhau Tuy nhiên, tuỳ theo từng cách tiếp cận về hiệu quả tài chính mà có thể đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến ROE khác nhau Qua nghiên cứu thực chứng của các tác giả trước đây, tác giả thấy có rất nhiều nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, tuy nhiên với sự giới hạn không gian và thời gian cùng với mẫu nghiên cứu
không quá lớn nên số lượng biến bị giới hạn, tác giả chọn các nhân tố sau với dự đoán rằng các yếu tố này là các nhân tố cốt lõi có ảnh hưởng đến hiệu quả
tài chính của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường
Trang 28nhân tố khác như trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, đa dạng hóa lĩnh vực
kinh doanh, nghiên cứu phát triển sản phẩm, công tác tổ chức đảm bảo
ảnh
nguyên vị 'Và các nhân tố khách quan bên ngoài doanh nghỉ
hưởng đến hiệu quả tài chính như nhân tố môi trường quốc tế, nhân tố môi trường nên kinh tế quốc dân, nhân tố môi trường ngành,
1.2.1 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp
& Quy mô doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp có thê được hiểu là quy mô về nguồn vốn, quy mô
về tài sản, quy mô mạng lưới tiêu thụ Mô hình lý thuyết lợi ích kinh tế theo quy mô còn gọi là lợi nhuận tăng dần theo quy mô được thể hiện khi chỉ phí
bình quân trên một sản phẩm sản xuất ra sẽ giảm dẫn theo mức tăng của sản
lượng sản phẩm Lợi thể kinh tế theo quy mô có được bởi các lý do sau:
+ Giảm thiểu chỉ phí cố định: chỉ phí cố định là các chỉ phí máy móc thiết bị và một số các yếu tổ đầu vào để duy trì hoạt động của doanh nghiệp Chỉ phí cỗ định phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có sản xuất hay không nhưng sẽ không thay đổi theo mức sản lượng, nó bắt đầu từ những mức sản lượng thấp và không tăng cùng với mức tăng của sản lượng Vì vậy khi sản lượng sản phẩm sản xuất tăng, doanh nghiệp sẽ đạt được tính kinh tế nhờ quy mô Vì các chỉ phí cố định có thể chia cho một số lượng nhiều hơn các đơn vị sản phẩm và như vậy nó đã làm giảm chỉ phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm
+ Hiệu quả của tính chuyên môn hóa: Khi quy mô sản xuất của doanh
nghiệp ngày càng tăng thì doanh nghiệp sẽ phải thuê thêm lao động Mỗi
người lao động có thể tập trung vào một công việc cụ thé và giải quyết cong việc đó một cách hiệu quả hơn, từ đó góp phần làm giảm chỉ phí bình quân
của doanh nghiệp Đồng thời do chuyên môn hóa nên sẽ tiết kiệm thời gian và
Trang 29+ Bên cạnh đó các doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ có nhiều điều kiện
thuận lợi về uy tín, thương hiệu, thị phần, sức mạnh tài chính nên có khả năng
tiếp cận với nguồn vốn tốt hơn (ví dụ như dễ dàng huy động hơn, mức vay cao hơn, lãi suất vay thấp hơn) cũng như các cơ hội hợp tác kinh doanh
Theo kết quả nghiên cứu của Weixu (2005) [31], Onaolapo va Kajola (2010) [26], Sara Kanwal và Muhamad Nadeem (2013) [33] thì quy mô của
doanh nghiệp có tác động tích cực đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE),
tức là quy mô cảng lớn thì hiệu quả hiệu quả tài chính càng tăng Tuy nhiên,
theo kết quả của các nghiên cứu khác như Nguyễn Văn Duy, Đào Trung Kiên,
Nguyễn Thị Hằng, Đào Thị Hương (2014) [4] thì quy mô không có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp
b Tốc độ tăng trưởng
“Tăng trưởng là một trong những điều kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu của mình trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tăng trưởng giúp cho doanh nghiệp tích lũy nguồn vốn và cơ sở vật chất để đầu tư mở rộng sản xuất đồng thời tạo dựng được uy tín đối với khách hàng cũng như với các nhà cung cấp và các nhà đầu tư lay Mattie, một chuyên gia hàng đầu về cung cấp dịch vụ cho các công ty tư nhân làm việc cho văn phòng Pricewater Coopers Boston, nhận định rằng: “Nếu bạn không,
phát triển, bạn sẽ không bao giờ theo kịp tốc độ nhu cầu thị trường, một đối thủ khác sẽ tiến lên và đáp ứng bộ phận nhu cầu đó” Chính vì vậy, tăng
trường còn giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường
nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh khóc liệt như
hiện nay
'Về mặt lý thuyết, tăng trưởng có thê mang lại những lợi ích quan trọng
cho doanh nghiệp Một doanh nghiệp phát triển nhanh có thể là người tiên
Trang 30
ất là khi tài chỉnh,
năng suất và năng lực quản lý không kịp gia tăng tương ứng với tốc độ tăng
không phải không mang lại rủi ro cho doanh nghiệp, nl
trưởng của doanh nghiệp Một nghiên cứu gần đây vẻ hơn 1.000 doanh nghiệp trên toàn cầu của tạp chí Me Kinsey chỉ ra rằng: chỉ có 10% các doanh nghiệp có được lợi thế lâu dài từ tốc độ tăng trưởng nhanh Trường hợp ngược lại,
phát triển nhanh không mang lại lợi ích gì, thậm chí còn gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó làm giảm hiệu quả tai chính doanh nghiệp,
Chính vì vậy, doanh nghiệp cần duy trì một tốc độ tăng trưởng phù hợp
dựa trên một kế hoạch kinh doanh chỉ tiết và tập hợp các nguồn lực hợp lý từ đó làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp sẽ ngày càng được nâng cao
Theo kết quả nghiên cứu của Onaolapo và Kajola (2010) [26], tốc độ tăng trưởng tác động dương đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Tuy nhiên nghiên cứu của Sara Kanwal và Muhamad Nadeem (2013) [33], Nguyễn Văn Duy, Đào Trung Kiên, Nguyễn Thị Hằng, Đào Thị Hương (2014) [4] cho kết quả tốc độ tăng trưởng không có tác động đến ROE
e Cơ cầu tài sản
Cơ cầu tài sản được đo lường bằng tài sản cố định trên tổng tài sản Tài
sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, nhưng giá trị đã bị giảm dần và được chuyền vào
giá trị sản phẩm dưới hình thức khấu hao Do đó việc đầu tư và sử dụng tài
sản cố định có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp Tuy nhiên, việc sử dụng tải sản cố định tùy thuộc vào từng
Trang 31doanh nghiệp này thường chú trọng đến việc đầu tư trang bị máy móc, công nghệ sản xuất hiện đại để không ngừng nâng cao số lượng cũng như chất lượng sản phim nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, mở
rộng được thị trường và gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường Mặt khác, các chỉ phí liên quan việc sử dụng tài sản cố định như chỉ phí sửa chữa,
chỉ phí khấu hao, cũng có ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh Việc đầu tư vào tài sản cố định (đặc biệt là thiết bị máy móc, nhà cửa ) còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: tình hình tài chính,
trình độ của lực lượng lao động, ngành nghề kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, sự biến động của thị trường Nếu doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản cố định mà không cải tiến được hiệu quả kinh doanh thì sẽ gây nên lãng phí vốn có thể khiến doanh nghiệp bị thiếu vốn để duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một số quan điểm và kết quả nghiên cứu trong nước chỉ ra rằng các doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản cố định cao thi cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn dễ dàng hơn, hiệu quả kinh doanh mang lại cũng cao hơn so với các doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản cố định thấp Thêm vào đó, lợi ích từ lá chắn thuế từ khấu hao tài sản cố định là điều kiện làm tăng hiệu quả tài chính trong doanh nghiệp Theo kết quả nghiên cứu của Sara Kanwal và Muhamad Nadeem (2013) [33], cơ cấu tài sản có mối
quan hệ thuận chiều với tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Tuy nhiên các
kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Onaolapo và Kajola (2010) [26], Quang Minh Nhụt và Lý Thị Phương Thảo (2014) [10], cho rằng: một tỷ lệ tài sản cố định cao, dự báo cho việc sử dụng vốn lưu động sẽ không hiệu quả, bởi nó
làm giảm nguồn vốn đầu tư vào hàng tồn kho, cũng như dự trữ tiền mặt thấp Điều này có thể khiến công ty không đáp ứng được nhu cầu của sự gia tăng cho các sản phẩm hoặc dịch vụ khi thị trường đòi hỏi, ảnh hưởng tiêu cực đến
Trang 324 Cơ cấu vốn
Lý thuyết Modigliani và Miller (1958) [24] giả định rằng khi các doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường không có thuế, không có chỉ phí giao
dịch, không có bắt cân xứng thông tin thì cơ cấu vốn không có ảnh hưởng gì đến giá trị doanh nghiệp hay nói cách khác doanh nghiệp không thể làm tăng giá trị của mình bằng cách thay đổi cấu trúc nguồn vốn Rõ ràng lý thuyết này không thể áp dụng vào thực tế vì môi trường hoạt động kinh doanh của bắt kỳ doanh nghiệp ở bắt kỳ quốc gia nào trên thể giới cũng tồn tại thông tin bất cân
xứng, chỉ phí giao dịch và chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Ly thuyét Modicliani va Miller (1963) [25] trong trường hợp có thuế thu nhập doanh nghiệp cho thay co cấu vốn có liên quan đến giá trị doanh nghiệp Ưu điểm của việc sử dụng nợ là có thể tiết kiệm được thuế vì chi phí nợ là chỉ phí hợp lý được khấu trừ khỏi phân lợi nhuận trước thuế Trong khi đó chỉ phí vốn chủ sở hữu không có được ưu điểm này, vì cỗ tức là yếu tố chỉ phí sau thuế, Chính vì vậy mà giá trị doanh nghiệp được tăng lên là nhờ lợi ích từ lá
chắn thuế
Theo lý thuyết cơ cầu vốn tối ưu, khi một doanh nghiệp bắt đầu vay nợ, doanh nghiệp có lợi về thuế Chi phí nợ kết hợp với lợi thé về thuế sẽ lam cho chỉ phí vốn bình quân gia quyền (WACC) giảm khi nợ tăng Do đó, lý thuyết
cơ cấu vốn tối ưu cho rằng, cơ cấu vốn có tác động đến WACC và giá trị của
doanh nghiệp hay nói cách khác khi có một tỷ lệ nợ tối ưu, ở đó WACC của
doanh nghiệp là nhỏ nhất và giá trị của doanh nghiệp là lớn nhất
Tuy nhiên khi gia tăng các khoản nợ có thê dẫn đến chỉ phí sản xuất kinh
doanh cũng tăng cao từ đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu doanh
thu tăng lên là kết quả của việc vay vốn để sản xuất, nhưng lợi nhuận lại giảm
do sự gia tăng của chỉ phí, thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp sẽ bị giảm
sút Đồng thời khi sử dụng các khoản nợ đặc biệt là nợ ngắn hạn luôn gắn liền
Trang 33động Tại các nước trên thế giới theo cơ chế thị trường căn cứ vào luật phá
sản, doanh nghiệp có thể bị tuyên bố phá sản theo yêu cầu của các chủ nợ khi
doanh nghiệp không còn khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả Hiện nay luật doanh nghiệp Việt Nam cũng quy định tương tự như vậy Mặt khác, khi doanh nghiệp sử dụng quá nhiều nợ và không đám bảo khả năng thanh toán sẽ
mất đi uy tín đối với khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư khiến cho doanh nghiệp khó tiếp cận các nguồn bồn và các cơ hội kinh doanh, từ đó cũng góp
phần làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Nghiên cứu thực nghiệm của Weixu (2005) [31] nghiên cứu về mi quan
hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, đã đưa ra kết luận
rằng tỷ suất nợ (D/E) có ảnh hưởng tích cực đối với lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu (ROE) ở mức tỷ suất nợ thấp và tác động âm ở mức tỷ suất nợ cao Nhưng kết quả nghiên cứu của Nhóm tác gid Dimitris Margaritis & Maria Psillaki lại cho thấy ty suất nợ tác động dương đến hiệu quả tài chính khi ty suất nợ ở mức trung bình Nghiên cứu của Onaolapo và Kajola (2010) [26], Sara Kanwal và Muhamad Nadeem (2013) [33] cho kết quả là tỷ suất nợ tác động âm tới tỷ suất ROE Bên cạnh đó, nghiên cứu của Quang Minh Nhựt và Lý Thị Phương Thảo (2014) [10] cho kết quả tỷ suất nợ có ảnh hưởng đến tích cực đến ROE của doanh nghiệp Qua đó ta thấy việc lựa chọn và sử dụng
nguồn vốn như thể nào sẽ có tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, từ
đó tác động đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, có thể tác động tích cực
hoặc tiêu cực Như vậy luôn tổn tại mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả
tài chính của doanh nghiệp e Vòng quay tài sản
Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, phải thực hiện tốt công tác
quản lý tải sản Vòng quay tài sản đo lường hiệu quả sử dụng tổng tải sản nói
Trang 34doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu phản ánh vòng quay tài sản chịu ảnh hưởng rất lớn bởi đặc điểm ngành kinh doanh, chiến lược kinh
doanh và trình độ quản lý cũng như sử dụng tài sản của DN Theo nghiên cứu của Daniel Circiumaru, Marian Siminica, Nicu Marcu (2008) về hiệu quả tai chính của 73 doanh nghiệp trong ngành công nghiệp của Romania [22], nghiên cứu của Onaolapo and Kajola (2010) về hiệu quả tài chính của 30 công ty phi tai chinh Nigeria [26], hay nghiên cứu của Trương Đông Lộc và Trần Văn Tâm (2013) về hiệu quả tài chính của các công ty lương thực Đồng
bằng Sông Cửu Long [8] đều cho thấy vòng quay tài sản có tác động tích cực
đến hiệu quả tài chính doanh nghiệp Điều đó có nghĩa là nếu vòng quay tổng
tài sản cao, cho thấy cùng một tài sản mà thu được mức lợi ích càng nhiều,
doanh nghiệp đang phát huy công suất hiệu quả và có thể tiến hành đầu tư mới nếu muốn mở rộng hoạt động Nếu vòng quay tổng tài sản thấp, tức là vốn của doanh nghiệp sử dụng chưa hiệu quả, doanh nghiệp có những tài sản đang ứ đọng hoặc công suất hoạt động thấp
.£ Tỷ lệ chỉ phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Xã hội tổn tại được là nhờ vào quá trình tái sản xuất, quá trình này không ngừng đổi mới do tính tat yếu và do nhu cầu xã hội ngày càng tăng Sản phẩm tạo ra trong quá trình sản xuất muốn chuyên sang lĩnh vực tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu của con người thì phải qua quá trình lưu thông hàng hoá Trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất tắt yếu phải
phat sinh các loại chỉ phí, chúng rất da dang và phức tạp, ảnh hưởng không, nhỏ tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ phí bán hàng là chỉ phí
biểu biện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá
liên quan trực tiếp đến khâu bảo quản tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm, lao vụ,
dịch vụ mà doanh nghiệp phải chỉ ra trong một thời kỳ nhất định Chỉ phí bán
hàng được bù đắp bởi doanh thu trong kỳ và là một bộ phận chỉ phí quan
Trang 35nghiệp là chỉ phí biểu hiện bằng tiền của các hao phí lao động sống và lao
động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện công tác quản lý bao gồm
quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý khác Xét về mặt bản chất, đó là những chỉ phí phục vụ gián tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiền hành một cách bình thường Các doanh nghiệp muốn tăng trưởng và đây mạnh lợi nhuận cần không ngừng tìm kiếm những phương thức quản lý và sử
dụng hiệu quả nhất các nguồn vốn, chi phí kinh doanh, đồng thời phải tái đầu
tư các khoản tiền đó cho những cơ hội tăng trưởng triển vọng nhất Trong
hoạt động kinh doanh có thể nói rằng: “Cắt giảm chỉ phí là con đường cơ bản để tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp” Tuy nhiên cắt giảm chỉ phí không phải một phương pháp tiết kiệm, có thể mang lại lợi nhuận trong ngắn hạn nhưng lại làm xói mòn động lực làm việc trong dài hạn Việc phân biệt chỉ phí tốt và chỉ phí xấu sẽ giúp cho chính sách cắt giảm chỉ phí có hiệu quả cao hơn Cùng với sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật như hiện nay, đời sống của con người không ngừng được cải thiện và nâng cao, ngành sản xuất hàng tiêu dùng vô cùng phát triển, sự đòi hỏi về mẫu mã đa dạng phong phú cũng như yêu cầu về chất lượng hàng hóa ngày một khắc khe dé phục vụ con người Sự cạnh tranh giữa các công ty sản xuất hàng tiêu dùng càng gay gắt
về thị trường tiêu thụ Như vậy, trong các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng, chỉ phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể trong
tổng chỉ phí của doanh nghiệp Bởi các doanh nghiệp này cần phải xúc tiến, đây mạnh việc bán hàng để giảm thiểu số lượng hàng tồn kho, có như vậy mới
có thể sản xuất ra nhiều sản phâm mới đáp ứng nhu cầu phong phú đa dạng của thị trường, muốn vậy thì các doanh nghiệp cần phải đầu tư vào marketing,
quảng cáo, đảo tạo nhân viên bán hàng, Bên cạnh đó, chỉ phí quản lý trong các doanh nghiệp này cũng rất đa dạng và phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ
Trang 36nghiệp Theo kết quả nghiên cứu Nhóm Tác giả Quan Minh Nhựt và Lý Thị Phương Thảo (2014) [10], ty lệ chỉ phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp có
tác động tích cực đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) ø Một số nhân tố khác
Theo một số nghiên cứu trên thế giới, hiệu quả tài chính của doanh nghiệp còn chịu tác động bởi một số nhân tố như:
+ Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: được xem là sự cam kết của
doanh nghiệp đóng góp cho sự phát triển bền vững thông qua việc nâng cao
chất lượng đời sống của người lao động, của cộng đồng và toàn xã hội Các
nhà nghiên cứu tin rằng tham gia vào các hoạt động xã hội, hình ảnh của các doanh nghiệp sẽ được nâng cao và có tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, từ đó tác động đến hiệu quả tài chính doanh nghiệp
+ Đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh đa ngành giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy lợi thế so sánh, lợi thể về quy mô, giúp san sẻ rủi ro từ đó góp phần giúp doanh nghiệp tồn tại và
phát triển bền vững trong thời gian dài
+ Nghĩ
phẩm mới sẽ góp phần giúp doanh nghiệp tận dụng một cách tối đa các nguồn
cứu và phát triển sản phẩm: Việc nghiên cứu phát triển các sin
lực sản xuất, đáp ứng được nhu cầu của các đối tượng khách hàng, từ đó mở rộng thị trường, nâng cao doanh thu và khả năng cạnh tranh, từ đó nâng cao chính hiệu quả t
+ Công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu: Nễu công tác tỗ chức đảm
bảo nguyên vật liệu được tt, tức là luôn cung cắp đầy đủ, kịp thời và đúng số lượng, chất lượng các loại nguyên vật liệu cần thiết theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh, không để xảy ra tình trạng thiếu hay ứ đọng nguyên vật liệu,
đồng thời thực hiện việc tối thiểu hóa chỉ phí sử dụng của nguyên vật liệu thì
không những đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bình thường
Trang 371.2.2 Nhân tố thuộc về môi trường hoạt động
4 Nhân tố môi trường quốc tế
ình hình phát triển kinh tế, các
chính sách bảo hộ và mở cửa của các nước trên thế giới, ảnh hướng trực Các xu hướng chính trị trên thế giới
tiếp đến các hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, cũng như việc lựa chọn và sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, từ đó tác động đến
hiệu quả tài chính của doanh nghiệp
b Nhân tỗ môi trường nền kinh tế quốc dân
Môi trường chính trị, pháp lý, tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong tục, tập quán, các điều kiện về tự nhiên, cơ sở hạ tầng, các chính sách
kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế, lạm phát, thu nhập
bình quân đầu người có ảnh hưởng đến cầu sản phẩm, chỉ phí sản xuất kinh doanh cũng như khả năng đầu tư mở rộng sản xuất do đó sẽ có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Ví dụ như lạm phát là sự gia tăng trong mức giá chung của nền kinh tế theo thời gian Tỷ lệ
lạm phát thấp hoặc trung bình trong một quốc gia có thể tác động tích cực trên
các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Lạm phát cao ảnh hưởng theo xu hướng tiêu cực nhiều hơn tới các chủ thể trong nền kinh tế, mà ảnh hưởng nhiều nhất là tới hoạt động sản xuất kinh doanh Nói chung các lý
thuyết kinh tế đều cho rằng lạm phát kéo theo sự giảm sút về mặt lợi nhuận hay lạm phát có mối quan hệ ngược chiều (-) với hiệu quả tài chính doanh
nghiệp Bên cạnh đó lãi suất cũng ảnh hưởng khá lớn đến hiệu quả tài chính
Khả năng vay tiền là một động lực của nẻn kinh tế Lãi suất là giá cả của tín
dụng, là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người đi vay trả cho các khoản vay đối
với người cho vay Lãi suất xác định chi phí vay và do đó có thể có một tác
Trang 38khoản chỉ phí kinh doanh từ đó sụt giảm lợi nhuận trong doanh nghiệp
và doanh nghiệp không tận dụng lợi ích từ lá chắn thuế mang lại Lãi
suất thấp sẽ giúp cho doanh nghiệp cân nhắc sử dụng nợ nhiều hơn bởi tiết kiệm được các khoản chỉ phí sử dụng vốn và lợi ích từ lá chắn thuế mang lại
mà doanh nghiệp có thể gia tăng được lợi nhuận làm tăng hiệu quả hoạt động cũng như hiệu quả tài chính doanh nghiệp
e Nhân tố môi trường ngành
Nhân tố môi trường ngành bao gồm mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, khả năng gia nhập mới của doanh nghiệp, sản phẩm thay thé, nhà cung cấp và khách hàng Những nhân tố này có ảnh
hưởng trực tiếp đến lượng cung cầu sản phẩm, ảnh hưởng đến giá bán, tốc độ
tiêu thụ sản phẩm, do vậy, ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của mỗi doanh
Trang 39KET LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 giới thiệu một cách tổng quan lý thuyết về hiệu quả tài chính
doanh nghiệt
Ngoài ra chương 1 còn trình bảy tổng quan các nhân tố có thẻ tác động đến
chỉ tiêu dùng để đo lường hiệu quả tài chính của doanh nghiệp
hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Các nhân tố này bao gồm các nhân tố thuộc về doanh nghiệp và các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh Mức độ tác động của các nhân tố này rất khác nhau đối với các doanh nghiệp ở các
nước khác nhau, các lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác nhau cũng như ở từng doanh nghiệp cụ thể
Trang 40
CHƯƠNG 2
THUC TRANG HIEU QUA TAI CHINH CUA CÁC CONG TY SAN XUAT HANG TIEU DUNG NIEM YET TRE!
THI TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM
2.1, TONG QUAN VE NGANH SAN XUẤT HANG TIEU DUNG TAL
VIET NAM
Ngành hàng tiêu dùng là ngành sản xuất ra những sản phẩm mà những
sản phẩm này được mua cho mục đích tiêu thụ bởi người tiêu dùng thông
thường Những sản phẩm này cũng còn được gọi là hàng hóa cuối cùng, hàng tiêu dùng là kết quả từ quá trình sản xuất, gia công và là thứ mà người tiêu
dùng sẽ thấy trên kệ hàng Áo quần, thực phẩm, xe máy và hàng nữ trang là những ví dụ cụ thể về hàng tiêu dùng
Ngành hàng tiêu dùng chiếm một tỷ lệ vốn hóa khá lớn so với các ngành