1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Phát Triển Sản Phẩm - Đề Tài - Điều Tra Nghiên Cứu Thị Trường Bột Dinh Dưỡng Trẻ Em Và Đề Xuất Phát Triển Sản Phẩm Bột Dinh Dưỡng Trẻ Em Bổ Sung Rau Chùm Ngây

54 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Tra Nghiên Cứu Thị Trường Bột Dinh Dưỡng Trẻ Em Và Đề Xuất Phát Triển Sản Phẩm Bột Dinh Dưỡng Trẻ Em Bổ Sung Rau Chùm Ngây
Trường học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm
Thể loại tiểu luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

.Đặt vấn đềKhi cuộc sống ngày càng bận rộn, xu hướng con người tìm đến những loại thực phẩm dinh dưỡng ngày càng tăng cao, đặc biệt Trang 4 – Mục đích• Thực hành phát triển sản phẩm th

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HÀ NỘI

TIỂU LUẬN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

Đề tài:“Điều tra nghiên cứu thị trườngbột dinh dưỡng và đề xuất phát triển sản

phẩm bột dinh dưỡng bổ sung rau trùm ngây ”.

Trang 3

PHẦN 1:MỞ ĐẦU.

Đặt vấn đề

Khi cuộc sống ngày càng bận rộn, xu hướng

con người tìm đến những loại thực phẩm

dinh dưỡng ngày càng tăng cao, đặc biệt

trong nhưng năm gần đây Bột dinh dưỡng là

một loại sản phẩm được tiêu thụ phần lớn

trên đối tượng là trẻ em Bên cạnh đó, một

sản phẩm bột dinh dưỡng có thêm chức năng phòng và chữa bệnh lại hầu như chưa xuất

hiện nhiều trên thị trường

Trang 4

– Mục đích

• Thực hành phát triển sản phẩm thông qua điều tra nhu cầu thị yếu khách hàng, từ đó phân tích ý tưởng và đề xuất sản phẩm mới (incremantal)

– Yêu cầu

• Nắm bắt được tình hình thị trường của sản phẩm bột dinh dưỡng

• Nắm bắt được nhu cầu thị yếu của người tiêu dùng

• Phân tích tình hình thị trường và thị yếu của người tiêu dùng

để nắm bắt được đặc tính của sản phẩm bột dinh dưỡng

• Đề xuất ý tưởng sản phẩm mới cho sản phẩmbột dinh dưỡng

• Đề xuất quy trình sản xuất cho sản phẩm mới

• Đề xuất chiến lược phát triển cho sản phẩm mới

 

Trang 5

PHẦN 2: NỘI DUNG.

2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bột dinh dưỡng trên thế giới và Việt Nam.

• Mặt hàng sản phẩm bột dinh dưỡng rất phong phú về hương vị

và màu sắc, đa dạng về hình dáng và bao bì

• Việt Nam được xem là một trong những thị trường tiêu thụ bột dinh dưỡng có tiềm năng phát triển ở Châu Á Các sản phẩm được người tiêu dùng lựa chọn nhiều như: VINAMILK,

Nestle, NutiFood, Dutch Lady,… với nhiều hương vị khác

nhau

• Do vậy, việc cạnh tranh trên thị trường bột dinh dưỡng chỉ bắt đầu bùng nổ từ khi tập đoàn sản xuất hình thành

Trang 6

2.2 Quy trình sản xuất bột dinh dưỡng.

2.2.1 Quy trình công nghệ

Gạo

Xử lí Phối trộn

Hồ hóa Sấy Nghiền Trộn Bao gói Vào hộp Sản phẩm

Trang 7

2.2.2 Thuyết minh quy trình.

2.2.2.1. Nguyên liệu.

- Nguyên liệu chính: Gạo

- Nguyên liệu phụ: đậu xanh, rau

- Vị được bổ sung dưới các dạng hương vị tổng hợp,

Trang 8

2.2.2.5. Bao gói

Sau khi trộn ta có sản phẩm đem đi bao gói Bao bì sử dụng bao

bì plastic có tráng nhôm

Trang 9

3.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu

• Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm cháo bột dinh dưỡng trẻ em

• Địa điểm nghiên cứu: Địa bàn Hà Nội

3.2 Nội dung nghiên cứu

• Điều tra tình hình thị trường của sản phẩm bột dinh dưỡng trẻ em

• Điều tra thị hiếu khách hàng: thị hiếu đối với sản phẩm bột dinh dưỡng trẻ em

• Đề xuất ý tưởng sản phẩm trên cơ sở phân tích các kết quả điều tra

• Lựa chọn sản phẩm

PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Trang 10

• Định hướng phát triển.

 Yêu cầu 1: Nhận diện cơ hội khinh doanh và khoanh vùng ý

tưởng.

Để định hướng cho chiến lược phát triển lâu dài nhóm quyết

định chọn hai vùng cơ hội sau:

+ Nhu cầu lạ, công nghệ quen

+ Nhu cầu quen, công nghệ lạ

• Mô hình kinh doanh của nhóm hướng tới

+ Đối tượng khác hàng: bố/mẹ của trẻ hoặc những người trực tiếp nuôi trẻ

+ Phân khúc thị trường: nhóm trẻ em cần cung cấp dinh dưỡng, năng lượng vừa đủ cho bữa sáng và bữa phụ

Trang 11

• Khoanh vùng ý tưởng.

Các chỉ tiêu, giới hạn cơ bản của sản phẩm tương lai.

- Cung cấp chất dinh dưỡng, năng lượng

Trang 12

STT Họ và tên Ý tưởng Kí hiệu Sp

1 Nguyễn Thị Trang Bột dinh dưỡng trẻ em bổ sung rau

chùm ngây

1

3 Bùi Thị Mai Chi Bổ sung vitamin từ các loại rau quả 3

5 Trịnh Thị Hằng Bổ sung bột đậu xanh, bí đỏ 5

7 Bùi Thị Lụa Bổ sung đậu xanh + hạt sen 7

8 Phạm Thị Hồng Nhung Bổ sung ngô non + sữa 8

9 Lê Thị Oanh Bổ sung hương vị từ chuối 9

10 Nguyễn Minh Phương Bổ sung thịt bò + rau 10

12 Nguyễn Thị Thương Bổ sung probiotic 12

13 Đỗ Thị Thủy Bổ sung chất xơ từ rau dền 13

Yêu cầu 2: Trình bày ý tưởng của các thành viên.

Trang 14

- Tổng điểm >14 thì ý tưởng được thông qua

- Tổng điểm < 14 thì ý tưởng bị loại.

Các ý tưởng được thông qua:

Ý tưởng 1: Bột dinh dưỡng trẻ em bổ sung rau

Trang 15

Khả năng phát triển của

Yêu cầu 3: Phát triển ý tưởng.

Nhóm phát triển quyết định sàng lọc và hoàn thiện ý tưởng theo phương pháp chấm điểm theo thứ hạng.

Trang 16

• Với mỗi ý tưởng:

- Cột bên trái thể hiện điểm số ứng với mỗi tiêu chí Theo thang điểm từ 1 đến 5, ý tưởng tốt nhất ở mỗi tiêu chí đạt được 5 điểm, tệ nhất đạt 1 điểm

- Cột bên phải của từng ý tưởng là số điểm sau khi xét đến trọng số

Qua phân tích thì ý tưởng số 1 có tổng điểm cao nhất và là ý tưởng được lựa chọn:

“Sản xuất bột dinh dưỡng trẻ em

bổ sung rau chùm ngây”

Trang 17

Kiểm tra Reat

Yêu cầu 4: Đánh giá ý tưởng lựa chọn.

RWW: Kiểm tra lần cuối ý tưởng :

“Bột dinh dưỡng trẻ em bổ sung rau chùm ngây”

Trang 18

Sp có phù hợp với thương hiệu

của doanh nghiệp không

Trang 19

Ý tưởng có phù hợp với chiến

lược lâu dài của công ty

Yes

Kiểm tra Worth it

Trang 20

4.1 Tình hình thị trường bột dinh dưỡng trên địa bàn

Hà Nội

• Theo điều tra có khoảng 50 sản phẩm bột dinh dưỡng do những công ty sau sản xuất: HIPP, Thành Râu, NutiFood, Vinamilk,

Eurofood…

Thị trường tiêu thụ qua đánh giá ban đầu là khác nhau

do sở thích và nhu cầu là khác nhau.

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Trang 21

STT Tên công ty Thương hiệu Thị phần

1 Công ty HIPP GmbH &

Co.Export KG

3 Công ty CPTP Dinh dưỡng

Trang 22

• Thị phần : địa bàn nội thành Hà Nội cao hơn khu vực ngoại thành Gia Lâm.

• Mức độ tiêu thụ cũng cao hơn nhiều về mặt hàng các loại sản

phẩm

• Mặt khác do thói quen, sự yêu thích và khẩu vị của mỗi người khác nhau

Ta có đồ thị sau

Trang 23

• ta có đồ thị sau

• Biểu đồ 4.1 Tình hình sử dụng sản phẩm bột dinh dưỡng trẻ em tại địa bàn Hà Nội.

4.1.1 Tình hình sử dụng bột dinh dưỡng trẻ em tại địa

bàn Hà Nội

Trang 24

• Kết quả cho thấy tần suất sử dụng chủ yếu là 2lần/ngày(62%).

• Tỷ lệ người sử dụng 3 lần/ngày 25%,sử dụng 4-5 lần/ngày là rất thấp chỉ 5-8%

• Ta có đồ thị sau

4.1.4.Tần suất sử dụng sản phẩm

Biểu đồ 4.2.Tần suất sử dụng bột dinh dưỡng trẻ em ở địa bàn Hà Nội

Trang 26

• Đa số hình thức quảng cáo các sản phẩm được đánh giá

là bình thường, không độc đáo (>70%).

• Ta có đồ thị sau

Biểu đồ 4.4 Đánh giá của người tiêu dùng về hình thức quảng

cáo

Trang 27

* Về phương thức phân phối sản phẩm:

Biểu đồ 4.5 Hiệu quả của hình thức phân phối với người tiêu dùng

Trang 28

* Về hình thức khuyến mại:

Biểu đồ 4.6 Hiệu quả của hình thức khuyến mại với người tiêu dùng

Trang 29

• Độ tuổi điều tra

4.2 Đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm

bột dinh dưỡng trẻ em trên thị trường

Độ tuổi Số phiếu Phần trăm (%)

Trang 31

• Nhận xét :

Nhóm điều tra tập trung chủ yếu vào độ tuổi 18-30,

chiếm 70.67%, đây là đối tượng trong độ tuổi sinh đẻ nên

có nhu cầu sử dụng bột dinh dưỡng cho trẻ nhất

Độ tuổi >60 là nhóm có nhu cầu sử dụng cho trẻ ít nhất và chiếm 2,67%.

Trang 32

4.2.1 Về dạng sản phẩm

56.00%

44.00%

Dạng sử dụng ưa thích

ăn liền chế biến nhiệt

Biểu đồ đánh giá sự ưa thích khi sử dụng sản phẩm

bột dinh dưỡng trẻ em

Trang 33

4.2.2 Vấn đề quan tâm của người tiêu

dùng khi lựa chọn bột dinh dưỡng trẻ em

Biểu đồ đánh giá về sự quan tâm của người tiêu dùng khi lựa chọn sản phẩm

Trang 34

4.2.3 Vấn đề lo ngại khi sử dụng bột dinh dưỡng

chế biến kh

Trang 35

4.2.4 Sự hiểu biết về sản phẩm bột dinh dưỡng trẻ em

Biểu đồ đánh giá sự hiểu biết của NTD về thị trường bột dinh dương trẻ em

Trang 36

sung vào bột dinh dưỡng được ưa thích

Trang 37

tính tiện ích k

hi sử

dụng 0.00%

Trang 39

• Ta có biểu đồ sau

4.2.8.Địa điểm mua sản phẩm bột dinh dưỡng trẻ em

nơi sản xuất siêu thị đại lý cửa hàng bán lẻ 0.00%

Trang 40

• Từ bảng số liệu ta có đồ thị

4.2.9.V n đ lo ng i c a ng ấn đề của khách hàng khi quan tâm đến bột ề của khách hàng khi quan tâm đến bột ại của người tiêu dùng khi mua sản ủa khách hàng khi quan tâm đến bột ười tiêu dùng khi mua sản i tiêu dùng khi mua s n ản

ph m b t dinh d ẩm bột dinh dưỡng trẻ ột ưỡng trẻ em ng tr ẻ em

chế biến kh

Trang 42

• Từ đó ta có đồ thị

4.3 Đánh giá c a ng ủa khách hàng khi quan tâm đến bột ười tiêu dùng khi mua sản i tiêu dùng v s n ph m nghiên ề của khách hàng khi quan tâm đến bột ản ẩm bột dinh dưỡng trẻ

c u ứu  

Trang 43

• Kh năng dùng th s n ph m m i ả năng dùng thử sản phẩm mới ử sản phẩm mới ả năng dùng thử sản phẩm mới ẩm mới ới

Nhận xét:Có 88% người điều tra sẵn lòng sử dụng sản phẩm Như vậy sẽ

hỗ trợ rất nhiều trong việc đánh giá lại sản phẩm để khi thương mại hóa

ra thị trường

Trang 44

Kh năng mua s n ph m ản ản ẩm bột dinh dưỡng trẻ

85.33%

14.67%

Khả năng mua sản phẩm mới

có không

Nhận xét: Từ đồ thị ta thấy sau khi sản phẩm mới ra đời, thì khả năng

mua sản phẩm mới của khách hàng là rất cao, chiếm tới 85.33%, chúng

ta cũng thấy được dự án rất có tính khả thi cao

Trang 46

Nhận xét: dạng ăn liền được nhiều người ưa thích (chiếm 56%),nên chú ý đến dạng của sản phẩm

trong ý tưởng

Trang 47

ý kiến khác

Nhân xét : qua điều tra thấy người tiêu dùng thích dạng hộp giấy nhất (50%) , rồi đến hộp nhựa(28%), tiếp theo là dạng ống (18.67%)

Trang 48

Nhận xét: Qua điều tra chúng ta nhận thấy người tiêu dùng rất quan tâm đến việc bột dinh dưỡng có bổ sung phụ gia hay không,

và số người không thích bổ sung phụ gia chiếm 78% Các nhà sản xuất cần lưu tâm tới việc bổ sung phụ gia vào sản phẩm.

Trang 49

4.4 Xây dựng quan niệm về sản phẩm mới

Những đặc tính của sản phẩm mà khách hàng mongmuốn:

• Họ thích có sản phẩm bột dinh dưỡng trẻ em thành phần gồm có: đậuxanh…

• Người tiêu dùng ưa thích nhiều loại hương vị khác nhau,

trong đó hương vị chủ yếu là rau chùm ngây(38.67 %), bên cạnh đó hương vị khác như đậu xanh cũng được tiêu dùng

lựa chọn khá phổ biến (30.67%).

• Mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng là giá trị dinh dưỡng, họ ưa thích sản phẩm không sử dụng phụ gia, được đóng gói trong hộp giấy và có vị mặn.

• Người tiêu dùng đặt chất lượng cũng như giá trị của sản

phẩm lên hàng đầu

Trang 50

4.5 Đ xu t ý t ề của khách hàng khi quan tâm đến bột ấn đề của khách hàng khi quan tâm đến bột ưởng phát triển sản phẩm ng phát tri n s n ph m ểu biết về thị trường bột dinh dưỡng trẻ em ản ẩm bột dinh dưỡng trẻ

Trang 51

• Đề xuất giá của sản phẩm

liệu thô (vnd/kg)

Tỷ lệ thu

liệu sau xử

lý (vnd /kg)

Trang 52

PH N 5 K T LU N VÀ Đ NGH ẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Ề NGHỊ Ị

5.1 Kết luận

• Qua điều tra thị hiếu, kết quả chúng tôi nhận được là đa số người tiêu dùng cho rằng ưu điểm nổi bật của sản phẩm là mang lại giá trị dinh dưỡng cao, chủng loại phong phú, đa dạng, đáp ứng được

VSATTP, sản phẩm được người tiêu dùng ưa thích là Vinamilk,

Dutch Lady, Nestle , Nutifood…

• Bên cạnh đó thì hầu hết các sản phẩm bột dinh dưỡng trẻ em trên thị trường hiện nay chưa có hình thức quảng cáo hấp dẫn và hình thức khuyến mại Ngoài ra, vẫn còn sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu, độ ngậy và hương vị chưa đáp ứng thị

hiếu người tiêu dùng, ngoài ra bao bì phù hợp cũng là 1 trong những yếu tố được quan tâm nhiều

• Về kết quả điều tra thị trường, chúng tôi nhận thấy hình thức phân phối, quảng cáo và khuyến mại của các công ty chưa được rộng rãi, chưa được nhiều khách hàng biết đến

Trang 53

5.2 Đề nghị

Do thời gian có hạn, chúng tôi đề xuất:

• Tăng lượng mẫu, địa bàn điều tra để kết quả

mang tính đại diện hơn.

• Nghiên cứu, định các chỉ tiêu kỹ thuật cho thiết

kế sản phẩm (chất lượng dinh dưỡng, chất

lượng cảm quan,…).

• Triển khai thử ngiệm sản phẩm trên cộng đồng

để đánh giá mức độ ưa thích và khả năng chấp nhận sản phẩm trên cộng đồng

Trang 54

Tài li u tham kh o ệu tham khảo ảo

• Giáo trình Phát triển sản phẩm của TS Đỗ Văn Chương

• Bài giảng Phát triển sản phẩm của Giảng viên Ths Giang Trung Khoa, khoa CNTP VNUA

• Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam của Bộ Y Tế, NXB Y

Học

• Nguồn internet :

+ dinh-duong

http://www.hipp.vn/index.php/gioi-thieu-thuc-an-dam/bot-+

http://123doc.org/doc_search_title/1350138-luan-van-cong-ng he-thuc-pham-nghien-cuu-cong-nghe-san-xuat-chao-dinh-du ong-danh-cho-tre-an-dam.htm

+

http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/tong-hop/dieu-tra-nghien-cuu-tinh-hinh-san-pham-bot-dinh-duong-tre-em.

Ngày đăng: 18/02/2024, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w