1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Phát Triển Sản Phẩm - Đề Tài - Nghiên Cứu Và Phát Triển Sản Phẩm Snack Đậu Nành Bổ Sung Mè Đen

54 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu và phát triển sản phẩm Snack đậu nành bổ sung mè đen
Tác giả Phạm Thị Thùy, Hồ Thị Khánh, Vi Thị Thùy Linh, Nguyễn Thành Luân, Nguyễn Như Mai, Đoàn Thị Mến, Đỗ Thị Quỳnh, Ngô Thảo Nhi, Nguyễn Hoài, Hà Thị Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Khánh Linh, Hà Tuyết Loan, Đỗ Thị Bích
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Trang 2 MỤC LỤCDanh sách sinh viênPHẦN 1:MỞ ĐẦUI.Đặt vấn đềII.Mục đích III.Yêu cầuPHẦN 2:NỘI DUNGI.Tổng quan về Snack1: Định nghĩa2: Đôi nét về lịch sử bánh Snack3: Phân loại4: Nguyên li

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

TIỂU LUẬN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

Đề tài: “Nghiên cứu và phát triển sản phẩm Snack đậu nành bổ sung mè

đen”

Trang 2

II Tình hình sản xuất và tiêu thụ Snack trên thế giới và Việt Nam

III Quy trình sản xuất Snack

PHẦN 3: ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

I Đối tượng và địa điểm nghiên cứu

II Nội dung nghiên cứu

III Phương pháp nghiên cứu

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

I Tình hình thị trường sản phẩm Snack tại địa bàn Hà Nội

II Thị hiếu của người tiêu dùng về sản phẩm nghiên cứu

1: Suy nghĩ của người tiêu dùng về ý tưởng sản phẩm mới

2: Mong muốn của người tiêu dùng về màu sắc sản phẩm

3: Mong muốn của người tiêu dùng về dạng bao bì

4: Mong muốn của người tiêu dùng về hình dạng sản phẩm

5: Mong muốn của người tiêu dùng về khối lượng sản phẩm

6: Ý kiến của người tiêu dùng về mức giá có thể chấp nhận với sản phẩm

Trang 3

7: Sự quan tâm của khách hàng khi mua sản phẩm

III Xác định quan niệm, đề xuất ý tưởng sản phẩm

8/10

2 Hồ Thị Khánh 611045 K61CNTP Tình hình sản xuất 8/10

Trang 4

Linh B và tiêu thụ Snack

trên thế giới và Việt Nam

8/10

8 Ngô Thảo Nhi 610954 K61CNTP

A

Thị hiếu ngườitiêu dùng về sảnphẩm nghiên cứu

Nhómtrưởng

Khi cuộc sống ngày càng bận rộn, xu hướng con người tìm đến những loại thực

phẩm ăn nhanh, ăn nhẹ ngày càng tăng cao, đặc biệt trong nhưng năm gần đây

Một trong những xu hướng lựa chọn thực phẩm của những năm gần đây là thực

phẩm tiện lợi và tinh tế nhằm tiết kiệm được thời gian cho việc chế biến nhưng vẫn

đảm bảo an toàn vệ sinh và yêu cầu về chất lượng và năng lượng Người tiêu dùng

trong sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, có nhiều đòi hỏi đa dạng

hơn đối với thực phẩm Một số loại thực phẩm tiện lợi và tinh tế đang rất phát triển

như: fast food, thức ăn chế biến sẵn, thức ăn nơi công cộng… và trong đó phải kể

Trang 5

đến snack.

Xuất phát từ thực tế là sản lượng lương thực nước ta không ngừng gia tăng trong những năm gần đây, đặc biệt là gạo và đậu nành Cùng với định hướng phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, các khu công nghiệp và khu chế xuất liên tục hình thành, điều này dẫn tới số lượng người làm việc trong các nhà máy cũng như sống trong các thành thị tăng lên, điều này hứa hẹn nhu cầu về các loại thức ăn nhanh như bánh snack là rất lớn

Ưu điểm khi lựa chọn Snack đậu nành bổ sung mè đen:

- Đậu tương là một trong những thực phẩm không chứa gluten và ít calo nênrất có lợi cho những người muốn giảm cân hoặc duy trì trọng lượng

- Ngoài ra, đậu tương còn không chứa cholesterol và là một nguồn tuyệt vờicủa protein, sắt, canxi nên rất tốt cho sức khỏe Nếu bạn đang theo chế độ ănchay, đây sẽ là nguồn thực phẩm cung cấp protein rất quan trọng cho bạn.Nguồn protein trong đậu tương sẽ cung cấp các axit amin thiết yếu giống như

ở thịt và sữa

- Về mặt dinh dưỡng, đậu tương còn chứa nhiều chất béo không bão hòa lành

mạnh, đặc biệt là omega-3 axit alpha-linolenic.

- Mè đen là thực phẩm quen thuộc với người Việt, chẳng những có tác dụngchữa được nhiều bệnh mà công dụng của mè đen còn có thể giúp các bạn gáitrong việc chăm sóc sắc đẹp của mình

II Yêu cầu

- Nắm bắt được tình hình thị trường của sản phẩm snack.

- Nắm bắt được nhu cầu thị yếu của người tiêu dùng.

Trang 6

- Phân tích tình hình thị trường và thị yếu của người tiêu dùng để nắm bắt

được đặc tính của sản phẩm snack

Trang 7

-Dựa vào phương pháp chế biến, snack có thể làm bằng cách chiên, sấy, qua ép đùn hay nướng.

-Dựa vào vị,snack chia thành các nhóm có vị mặn, ngọt, chua, vị tự nhiên

-Dựa vào hình dạng bánh,snack có các dạng phẳng, được gọi là chip, hay flake, dạng phồng gọi là pull, và dạng sợi gọi là stick hay shred

II: Tình hình sản xuất và tiêu thụ trên thế giới và Việt Nam

Snack được xem là món ăn vặt quen thuộc và phổ biến không chỉ đối với trẻ em màcòn đối với các bạn trẻ có độ tuổi từ 18 đến 30, thậm chí các bậc phụ huynh cũng không tránh khỏi sức hút của loại bánh này Dạo quanh các cửa hàng tiện lợi, các trung tâm thương mại, siêu thị lớn thậm chí là ở các cửa hàng tạp hóa nhỏ không nơi nào mà không bán loại thức ăn này

Theo báo cáo của Nielsen mới đây đã chỉ ra, doanh số toàn cầu của sản phẩm thức

ăn nhẹ (snack) đạt mức tăng trưởng 3,4 tỷ USD trong năm 2017, riêng Việt Nam các sản phẩm snack tăng 21% trong năm 2017, Nielse cũng chỉ ra rằng, thị trường snack đang có rất nhiều tiềm năng và mức tăng trưởng mạnh trong thời gian gần đây Nguyên nhân là nhu cầu tiêu thụ snack được thúc đẩy bởi việc các nhà sản xuất nội địa cung cấp mức giá vừa phải để thu hút người tiêu dùng

Trang 8

Thị trường snack nhìn chung có thể chia làm 3 loại sản phẩm chính, được phân loại theo nguyên liệu chế biến, bao gồm: Khoai tây, các loại hạt và snack chế biến

từ thực phẩm nói chung (đa phần làm từ các loại trái cây, thực phẩm) Quy mô thị trường snack tại Việt Nam ước khoảng 518 triệu USD vào năm 2015, trong đó, các loại snack chế biến chiếm tỷ trọng 33%, các loại hạt 30% và khoai tây chiên là 24%Cách đây vài năm có khoảng 70 nhà sản xuất snack nội địa và quốc tế tham gia thị trường với gần 160 thương hiệu snack Nhưng tính đến nay , chỉ có 3 nhà sản xuất trụ tốt trên thị trường Đó là 3 gương mặt đứng đầu trong bảng tổng sắp về thị phần

và giá trị thương hiệu Thứ nhất là Oishi của công ty (Liwayway, Philipines) nằm trong phân khúc giá thấp Thứ hai là Poca của Pepsico phân khúc trung bình Thứ

ba là Snack O’star của tập đoàn Orion Hàn Quốc nằm ở phân khúc cao Tiếp theo

là Kinh Đô và bim bim

Rank Brand Top of

mind

Expansive

Ever used

Last purchased

Intention

PopularBrand index

Trang 9

Expansive : Độ phủ truyền thông của các thương hiệu

Ever used: Tỉ phần sản phẩm được sử dụng trong quá khứ của các thương hiệu Last purchased : Tỉ phần sản phẩm của các thương hiệu được người dùng lựa chọn mua trong lần mua gần nhất

Intention: Dự định mua trong tương lai của người tiêu dùng đối với thương hiệu

III Quy trình sản xuất snack

1 Sơ đồ sản xuất snack

Trang 11

- Ngâm : loại bỏ tạp chất ( đất, cát) bám dính trên bề mặt vỏ quả

- Loại vỏ: loại bỏ chất bẩn, tăng bề mặt cảm quan cho sản phẩm

- Rửa: rửa sạch lớp vỏ còn dính bên ngoài, rửa bằng nước lạnh và muối chosạch khuẩn

Đối với các nguyên liệu từ tinh bột cần phải phối trộn với nước, đường, muốitheo tỉ lệ tùy thuộc của công ty

+ Đầu tiên tinh bột được đưa vào thùng quay với tốc độ 60 vòng/ phút

+ Sau đó phun dầu và nước vào Múc đích giúp cho các hạt bột rời ra và hútnước tạo độ ẩm thích hợp từ 13 -15%

+ Quay thùng khoảng 5 phút, sau đố cho các nguyên liệu phụ vào

2.3 :Tạo hình

- Cố định kích thước, chiều dài bánh để thuận tiện cho quá trình bao gói ,vận chuyển Ngoài ra để tăng tính cảm quan cho sản phẩm

Có thể tạo các hình dạng giống nhau như hình coắn ốc, tam giác, tròn…

- Đối với các nguyên liệu rau quả tươi: Tiến hành cắt lát khoanh tròn dày 2mm hoặc dạng khoanh dài

1 Đối với nguyên liệu tinh bột: Cho vào các máy tạo hingf hoặc ép khối bộtthành các dạng mỏng , rời dùng khuôn tạo hình cho bột

2.4: Rửa

Đối với các nguyên liệu rau quả tươi cần rửa sau khi tạo hình để loại bỏ sạch cácchất bẩn có thể dính trên bề mặt thiết bị cắt hoặc trong quá trình vận chuyển trênbang chuyền

2.5 :Chiên

Trang 12

Tùy thuộc vào từng đặc tính cũng như nhu cầu ta có thể sấy hoặc chiên Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm riêng.

 Chiên

-Chế biến: quá trình chiên làm tăng hàm lượng calo của sản phẩm do lượng chấtkhô tăng và do sản phẩm hấp thu dầu mỡ tăng giá trị cảm quan với những đặc tínhcủa sản phẩm chiên như: chắc, giòn, vị đặc biệt, mùi thơm hấp dẫn, màu đặctrưng Đó là kết quả của sự biến đổi các thành phần hóa học, cấu trúc vật lý củasản phẩm Nói chung, chiên là một biện pháp chế biến nhằm tạo ra sản phẩm mới

có chất lượng đặc trưng

-Bảo quản: chiên ở nhiệt độ cao, hầu hết visinh vật bị tiêu diệt, enzyme bị vôhoạt Mặt khác, vì mất nước, hàm lượng chất khô tăng cộng với lượng dầu mỡ thấmvào sản phẩm làm phần lớn vi sinh vật mới xâm nhập vào sau khi rán không thểphát triển được trong môi trường như vậy, vì vậy sản phẩm được bảo quản lâu hơncác sản phẩm cùng loại nhưng không chiên

Nhiệt độ 180-200 trong 2 phút

 Sấy

Mục đích :cũng đều nhằm cố định sản phẩm (đối với nguyên liệu là tinh bột), tạo độ giòn xốp cho sản phẩm và giảm độ ẩm xuống còn 2-3% thuậntiện cho quá trình bảo quản về sau

+ Đối với sấy: 60- 70 Trong thời gian 6 phút

2.6 :Tẩm gia vị

- Mục đích : Phun gia vị có mục đích hoàn thiện sản phẩm: hầu hết các loại bánhsnack đều được tẩm gia vị đề làm tăng hương vị và giá trị cảm quan cho snack.Loại gia vị cơ bản và phổ biến nhất là muối Các loại gia vị thường được trộn chấttạo màu đề tăng giá trị cảm quan của sản phẩm hoàn tất, đáp ứng nhu cầu kháchhàng

- Các biến đổi của nguyên liệu:

Thông thường gia vị dùng trong sản xuất snack thường là ở dạng khô, đôi khi làdạng dầu được tẩm hương, hoặc ở dạng huyền phù Huyền phù này được làm từmột loại gia vị khô trộn với một loại chất mang ở dạng lỏng, bởi vì không phải hầuhết gia vị khô đều tan trong chất mang nên hỗn hợp này sẽ tạo thành dạng hai pha,các chất mang này thường là dầu ăn, đôi khi là nước Chất mang là dầu thường sử

Trang 13

dụng trong các loại Savory snack, còn chất mang là nước thường dùng trong cácloại snack ngọt.

+ Cách thực hiện: phun hỗn hợp gia vị lên bề mặt sản phẩm sau quá trình chiên có

2.8: Đóng gói chân không

- Mục đích : Bảo quản và hoàn thiện sản phẩm ( ngăn chặn các yếu tố bên ngoài, ức chế vi sinh vật , chứa thông tin sản phẩm…)

- Các biến đổi : Không trực tiếp làm biến đổi sản phẩm

- Yêu cầu sau khi đóng gói : Bao bì đóng gói khồn bị hở mí , sản phẩm không bị biến dạng

PHẦN III ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

I Đối tượng và địa điểm nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Snack

Địa điểm nghiên cứu: Địa bàn Hà Nội

II Nội dung nghiên cứu

Trang 14

 Định hướng phát triển:

Định hướng chính xác những gì doanh nghiệp theo đuổi và để định hướng cho chiến lược phát triển lâu dài nhóm phát triển quyết định khoanh vùng ý tưởng như sau: sản phẩm mới, công nghệ quen, sản phẩm tầm trung phù hợp với mọi đối tượng( kể cả đối tượng người ăn kiêng cũng có thể sử dụng được)

- Mô hình kinh doanh của nhóm hướng tới:

+ Đối tượng khách hàng: khách hàng ở mọi lứa tuổi( bao gồm cả người ăn kiêng)

+ Phân khúc thị trường: bình dân

- Khoanh vùng ý tưởng: Các chỉ tiêu, giới hạn cơ bản của sản phẩm tương lai:+ Cung cấp dinh dưỡng, năng lượng và đặc biệt hạn chế chất béo và dầu mỡ

có trong sản phẩm

+ Bổ sung 1 số thành phần thực vật tạo hương vị mà màu sắc đặc biệt cho sản phẩm

+ Dễ dàng sử dụng, chế biến

+ Thời gian bảo quản kéo dài

+ An toàn và mang lại giá trị truyền thống

 Lên ý tưởng, tường minh :

Qua thảo luận, nhóm phát triển đã đưa ra hơn 90 ý tưởng về sản phẩm snack mới:

-Snack hành tây vị hải sản

-Snack đậu nành mè đen

-Snack gạo lứt rong biển

-Snack cà chua BBQ

-Snack tảo lô hội

-Snack ớt chuông hải sản

-Snack cà rốt phủ rau

-Snack gừng bổ sung cỏ ngọt

-Snack rau củ

-Snack khoai tây trà xanh

-Snack gạo lứt vị gà nướng

-Snack cà chua phủ hạt tiêu

Trang 15

-Snack mít sấy giảm đường-Snack chay

-Snack vị gà lá chanh-Snack đu đủ

-Snack vị sầu riêng

-Snack vị việt quất

-Snack vị sữa gạo

-Snack vị gà quay da giòn-Snack vị cá hồi

Trang 16

-Snack vị trâu nướng

-Snack hương quế

-Snack đậu đỏ trà xanh

-Snack phomai ngô

-Snack vị dừa hạt sen

-Snack hạnh nhân

Các ý tưởng được các thành viên tường minh rõ rang, dựa trên những tiêu chí về sản phẩm tương lai, nhóm đã thống nhất chọn ra 13 ý tưởng khả quan nhất để tiến hành đánh giá, sàng lọc và chọn ra ý tưởng tối ưu nhất để phát triển sản phẩm của công ty Dưới đây là bảng 13 ý tưởng:

Đậu nành chứa hàm lượng chất béo khá thấp, chủ yếu là chất béo không bão hòa giúp giảm lượng cholesterol trong máu, lượng đường tự nhiên thấp Mè đen cũng chưa nhiều acid béo không no, vitamin E làm đẹp da, chống oxy hóa,gảm lượng cholesterol

3 Đỗ Quỳnh

Như

Snack gạo lứtrong biển (YT3)

Nguyên liệu: bột gạo lứt, rong biểnCảm quan: màu đỏ nâu lẫn màu xanh của rong biên, vị hơi mặn

Gạo lứt chứa nhiều chất xơ, vitamin nhóm

Trang 17

B, carotenoid, acid omega 3, giúp gảm cholesterol trong máu, điều hòa

glucose,chuyển hóa chất béo Thành phần Alga alkane mannitol có trong rong biển làloại đường có hàm lượng calo thấp, giúp nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi cho ruột, làm cho thức ăn tiêu hoá nhanh và sớm loại bỏ các chất cặn bã lưu lại trong ruột, ngoài ra rong biển còn chứa nhiều chất xơ,chất khoáng

4 Nguyễn Thành

Luân

Snack cà chuahương vị BBQ(YT4)

Nguyên liệu: bột mỳ, cả chua, hương vị BBQ

Cảm quan: màu vàng sậm, vị hơi mặn

Cà chua có hàm lượng đường và chất béo thấp, chứa các vitamin, lycopene, caroten, giúp chống lão hóa

5 Nguyễn Như

Mai

Snack khoai tây

bổ sung thảodược (YT5)

Nguyên liệu: bột mỳ, khoai tây, thảo dượcCảm quan: màu vàng chủ đạo của khoai tây

Bổ sung thêm các loại thảo dược hỗ trợ giảm cân như lá sen, khổ qua, …

7 Đoàn Thị Mến Snack ớt chuông

hương vị hải sản(YT7)

Nguyên liệu: bột mỳ, ớt chuông, hương vị hải sản

Cảm quan: vị hải sản, hơi có vị hang của

ớt, màu vàng sậm

Ớt chuông chứa ít chất đạm, chất béo, chứa nhiều vitamin C, carotene, giúp chống quá trình oxy hóa

8 Vi Thị Thùy

Linh

Snack cà rốt phủrau gia vị (YT8)

Nguyên liệu: bột mỳ, cả rốt, rau gia vịCảm quan: vị ngọt, mùi thơm của rau gia

vị, màu cam đặc trưng

Cà rốt ít chất béo và đạm, giàu chất xơ và vitamin

9 Nguyễn Hoài Snack gừng bổ Nguyên liệu: bột mỳ, gừng, cỏ ngọt

Trang 18

Rau củ chứa nhiều chất xơ, chất khoáng, không tích tụ chất béo trong cơ thể

11 Hà Tuyết Loan Snack khoai tây

Khánh Linh

Snack gạo lứt vị

gà nướng(YT12)

Nguyên liệu: bột gạo lứt, hương vị gà nướng

Cảm quan: thơm, màu vàng nâu

13 Hà Thị Ngọc Snack cà chua

phủ hạt tiêu(YT13)

Nguyên liệu: bột mỳ, cà chua, hạt tiêuCảm quan: màu vàng nhạt, vị ngọt cay nhẹHạt tiêu chứa các vitamin A và C có lợi cho cơ thể, piperine giúp cải thiện tiêu hóa, hộ trợ giảm cân

 Sàng lọc và hoàn thiện ý tưởng

- Bước 1: đánh giá sơ bộ bằng VRIN

V: phải có giá trị, khắc phục được các điểm yếu, vượt lên đối thủ cạnh tranhR: hiếm, độc, lạ

I: khó băt chước

N: khó/không thể thay thế (ít nhất là hết vòng đời của sản phẩm)

Dùng thang điểm số 1-5 ứng với các mức độ:

Trang 19

Ý tưởng Điểm các tiêu chí Tổng điểm

Các ý tưởng được thông qua:

Ý tưởng 2: snack đậu nành mè đen

Ý tưởng 3: snack gạo lứt rong biển

Ý tưởng 6: snack táo lô hội

Ý tưởng 7: snack ớt chuông vị hải sản

Ý tưởng 12: snack gạo lứt vị gà nướng

- Bước 2: sử dụng ma trận lựa chọn

Tiêu chí

Hệ

số (%)

Điểm

Điể

m có

hệ số

Điểm

Điểm

có hệsố

Điểm

Điểm

có hệsố

Điểm

Trang 20

Trong bảng trên, cột đầu tiên bên trái thể hiện các tiêu chí đánh giá ý tưởng Các

tiêu chí này là những thứ mà ý tưởng cần đạt được và được thống nhất bởi cả nhómthiết kế Cột thứ 2 thể hiện trọng số - mức độ quan trọng của mỗi tiêu chí, do đó

nhóm thiết kế thống nhất với nhau trên cơ sở hiểu biết chung, 5 cột bên trái thể hiện

ý tưởng đem ra đánh giá Với mỗi ý tưởng, cột bên trái thể hiện ý tưởng thể hiện

điểm số nó kiếm được với mỗi tiêu chí Theo thang điểm từ 1-5, ý tưởng tốt nhất ở mỗi tiêu chí sẽ đạt được 5 điểm, tệ nhất đạt 1 điểm Cột bên phải của từng ý tưởng

là số điểm khi xét đến trọng số Và cuối cùng là tổng điểm của mỗi ý tưởng xét trêntất cả các tiêu chí được đánh giá ở dòng cuối cùng

Như vây, ý tưởng được đánh giá là có tiềm năng nhất là ý tưởng 2: snack đậu nành

mè đen

- Bước 3: đánh giá ý tưởng được chọn

Kiểm tra lần cuối ý tưởng được chọn qua RWW

SP có phù hợp với pháp luật, văn hóa và các tiêu chuẩn của thị trường?

yes

Trang 21

Khả năng đáp ứng về công nghệ của doanh

Chúng ta có vượt được đối thủ cạnh tranh? yes

Chúng ta có vượt trội về nguồn lực nếu

dùng ý tưởng này?

no

Chúng ta có phát huy được thế mạnh quản

trị nếu dùng ý tưởng này?

RWW>70%-> ý tưởng được chọn

Nhìn vào bảng tổng hợp đánh giá ý tưởng được chọn “ snack đậu nành mè đen” theo RWW, chúng ta thấy ý tưởng sản phẩm này là hoàn toàn có tính khả thi Nó được tìm hiểu và đưa ra dưa trên thực tế về nhu cầu tiêu dùng, cung cấp dinh dưỡng và đảm bảo cho sức khỏe con người

III Phương pháp nghiên cứu:

- Điều tra tình hình thị trường của sản phẩm snack: loại sản phẩm, đặc tính củasản phẩm, các hình thức phân phối,… Nhóm đã tiến hành điều tra ở các đại lí bán

lẻ, siêu thị, trên các kênh thông tin

SP có dinh ra lợi nhuận không? yes

Có đủ nguồn tài chính phục vụ dự án? no

Rủi ro phát sinh có ở mức chấp nhận được? yes

Chúng ta có vượt được đối thủ cạnh tranh? yes

Ý tưởng có phù hợp với chiến lược lâu dài

của công ty?

yes

Trang 22

- Điều tra thị hiếu khách hàng: đánh giá một số sản phẩm snack trên thị

trường, thị hiếu đối với sản phẩm, Nhóm đề xuất phiếu điều tra ý kiến khách hàng, số lượng được 250 phiếu

- Ý tưởng về sản phẩm mới: đề xuất ý tưởng sản phẩm trên cơ sở phân tích cáckết quả điều tra

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

I.Tình hình thị trưởng sản phẩm snack tại địa bàn Hà Nội

1 Hà Nội là thị trường tiêu thụ nhiều các sản phẩm snack.

2 Tính đến năm 2009 hà nội có 6.5 triệu dân chiểm 7.51% dân số thế giới,

mức thu nhập trung bình (1700 USD năm/người) nên có mức tiêu dùng bình quân khá cao

3 Theo kết quả tổng hợp từ tháng 6/2008-6/2009 doanh số bán Kinh Đô

thấp nhất, Liwayway cao nhất nhưng đều có xu hướng giảm trong đó Pepsico và Orion lại có xu hướng tăng ở tại Hà Nội

II: Thị yếu người tiêu dùng

Phiếu điều tra thị trườngChúng tôi là nhóm sinh viên đến từ khoa Công nghệ thực phẩm trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài

‘Nghiên cứu phát triển sản phẩm snack đậu nành bổ sung mè đen’

Cuộc khảo sát này sẽ giúp chúng tôi có cơ sở đánh giá khả năng phát triển sản phẩm snack đậu nành bổ sung mè đen trên thị trường Mọi thông tin từ cuộc khảo sát đều là thông tin hữu ích cho đề tài của chúng tôi Do vậy, rất mong sự hợp tác của Anh/Chị

Mong mong anh/ chị bớt chút thời gian hoàn thành các câu hỏi dưới đây cho phù hợp nhất với ý kiến của anh/chị chúng tôi xin chân thành cẩm ơn

A Phần thông tin người được khảo sát

Họ tên

Trang 23

Phiếu khảo sát người tiêu dùng về sản phẩm

1 Bạn vui lòng cho biết giới tính của bạn?

4 Bạn có thường xuyên sử dụng snack không?

a Rất thường xuyên ( >5 lần 1 tuần)

b Thường xuyên (4-5 lần/tuần)

6 Bạn thường sử dụng snack với mục đích gì?

a Bổ sung các chất dinh dưỡng

b Bổ sung năng lượng

Trang 24

13.Bạn mong muốn sản phẩm có màu sắc gì?

a Màu vàng giòn và màu đen từ hạt mè

b Màu khác

14.Bạn mong muốn mức độ mùi hương sản phẩm như thế nào?

a Mùi thơm của đậu nành

b Mùi thơm bùi của mè đen

Trang 25

Chúng tôi chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh chị!

1.Kết quả điều tra

1.2 Kết quả khảo sát thông tin người tiêu dùng

Từ kết quả điều tra thu được chúng tôi có những nhận xét đánh giá như sau:

Trang 26

bảng phân bố theo độ tuổi của người được khảo sát

5_10 10_15 15-20 20-25

Nhóm điều tra những đối tượng có độ tuổi chủ yếu từ 15-25 tuổi đây là nhómđối tượng khách hàng mà chúng tôi hướng đến Bên cạnh đó chúng tôi cũng

mở rộng điều tra sang các đối tượng có độ tuoir dưới 15 để nắm được nhu cầu sử dụng cũng như thói quen sử dạng của họ

Trong nhóm đối tượng chúng tôi điều tra sinh viên (57.2%) chiếm tỉ lệ cao sau đó là học sinh(33.6%) và nhóm ngành nghề khác(9.08%)

Trang 27

4 Bạn có thường xuyên sử dụng snack không?

Bảng mức độ thường xuyên sử dụng snack của người được khảo sát

Mức độ thường xuyên Số phiếu %

mức độ thường xuyên sử dụng snack của người được khảo sát

rất thường xuyên thường xuyên thỉnh thoảng ít khi

Mức độ sử dụng snack thường xuyên chiếm tỉ lệ cao(69.2%) sau đó đến rất thường xuyên(14.4%) và thỉnh thoảng (10%) cuối cùng là ít khisử dụng

5 Mức độ yêu thích sản phẩm snack?

Bảng mức độ yêu thích sản phẩm snack của người được khảo sát

Ngày đăng: 18/02/2024, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w