1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Đại cương Xquang

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại Cương X - Quang
Người hướng dẫn BS. Dương Nguyễn Hồng Trang
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Trang 1 ĐẠI CƯƠNG X - QUANGTHỜI GIAN : 3 TIẾT Trang 4 LỊCH SỬ TIA X Trang 5 HOÀN CẢNH PHÁT HIỆN TIA X➢ 8 tháng 11 năm 1895 Trang 7 NGUYÊN LÝ TẠO TIA X▪ Đặt vào giữa anode và cathode

Trang 1

ĐẠI CƯƠNG X - QUANG

THỜI GIAN : 3 TIẾT GV: BS DƯƠNG NGUYỄN HỒNG TRANG

Trang 3

CÁC LOẠI BỨC XẠ SÓNG ĐIỆN TỪ

Trang 4

LỊCH SỬ TIA X

Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923)

Trang 5

HOÀN CẢNH PHÁT HIỆN TIA X

➢ 8 tháng 11 năm 1895

➢ Wilhelm Conrad Röntgen nghiên cứu dòng điện vậnchuyển trong ống chân không (ống Crookes): có 2 điện cực ở 2 đầu

Trang 6

TIA X

Trang 7

NGUYÊN LÝ TẠO TIA X

Đặt vào giữa anode và cathode một hiệu điện thế

không đổi (khoảng vài chục kV)

▪ Electron bứt ra từ cathode được tăng tốc rất mạnh.

▪ Khi đập vào đối âm cực, các electron bị đột ngột dừng lại và làm phát ra tia X

Trang 8

NGUYÊN LÝ TẠO TIA X

Khi một chùm tia cathode (electron có năng lượng lớn) đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X.

Người ta tạo ra tia X bằng ống Rơn - ghen, sau này

người ta dùng ống Coolidge.

Ống Rơn - ghen là một bình cầu (chứa khí áp suất

thấp) bên trong có 3 điện cực:

Cathode có dạng chõm cầu có tác dụng làm các electron bật ra tập trung tại tâm của bình cầu.

Anode là điện cực dương ở phía đối diện với cathode

Trang 9

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN RONTGEN

Trang 10

Röntgen chụp bàn tay vợ,

Sau khi tráng ảnh đã thấy rất rõ xương và chiếc nhẫn

22/12/1895, ông quyết định đặt tên cho tia sáng này là tia X (ẩn số).

Trang 11

TIA X ĐƯỢC GỌI LÀ TIA ROENTGEN

▪ Ảnh được đưa ra trong hội nghị của Hội vật lý họcthành phố Wurtzbourg (Đức) chứng minh khả năngxuyên qua cơ thể của tia này (23/11/1896)

▪ Chủ tịch hội đã đề nghị gọi tia này là tia Roentgen

và gọi năm 1896 là năm của tia Roentgen

▪ Thành tựu này mang lại cho ông giải Nobel về vật lýđầu tiên vào năm 1901

Trang 12

TÌM HIỂU VỀ TIA X

▪ Tia X là một dạng của sóng điện từ

▪ Bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại , dài hơn tia gamma

▪ Có bước sóng khoảng 0,01 – 10 nanomet

▪ Những tia X có bước sóng từ 0,01 nm đến 0,1 nm có

tính xuyên thấu mạnh nên gọi là tia X cứng

▪ Những tia X có bước sóng ≥ 0,1 nm có tính xuyên

thấu yếu hơn được gọi là tia X mềm

Trang 13

Làm ion hóa không khí.

Hủy diệt tế bào (điều trị ung thư)

Tăng nguy cơ ung thư (liều thấp kéo dài)

Trang 14

- X - quang

- Cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging-MRI)

- CT scanner (Computer Tomoghraphy Scanner)

- Những vết rạn vỡ nằm sâu trong lòng máy móc

- Dò tìm vết nứt khuyết tật trong ống dẫn dầu, khí, trong công nghiệp

Kiểm tra an ninh sân bay Các ngành tinh thể học tia X, thiên văn học tia X…

Y HỌC

CÔNG NGHIỆP

ỨNG DỤNG KHÁC

Trang 15

ỨNG DỤNG CÁC BƯỚC SÓNG CỦA TIA X

Trang 16

ỨNG DỤNG THỰC TIỄN

Chụp X- quang có thể giúp chẩn đoán các bệnh lý

Cấu trúc xương

Phần mềm

- Khảo sát ngực: chẩn đoán bệnh về phổi

- Khảo sát vùng bụng: tắc ruột ,tắc thực quản, tràn khí, tràn dịch sỏi mật, sỏi thận

- Việc tạo hình cho phần mềm được thay thế bằng kĩ thuật chụp cắt lớp vi tính (computed axial

tomography, CAT hay CT scanner) hoặc tạo hình

bằng chụp cộng hưởng từ (MRI) hay siêu âm

Trang 17

ỨNG DỤNG THỰC TIỄN

 Tia X còn được sử dụng trong kỹ thuật

 Soi trực tiếp thành mạch máu

 Nghiên cứu độ cản quang của các tạng rỗng nội tạng bằng cách sử dụng máy chiếu huỳnh quang

 Hình ảnh giải phẫu mạch máu cũng như các can thiệp qua hệ

thống động mạch đều dựa vào các máy soi X quang để định vị các thương tổn.

 Xạ trị tia X : hiện nay dùng chuyên biệt cho ung thư , dùng các tia

X có năng lượng mạnh.

Trang 18

X QUANG PHỔI

Trang 19

HÌNH ẢNH CT SCANNER NGỰC (COMPUTED TOMOGRAPHY)

Trang 20

HÌNH ẢNH MRI NGỰC - CỘT SỐNG (MAGNETIC RESONANCE IMAGING)

Trang 21

HÌNH ẢNH MRI ĐỘNG MẠCH CẢNH

Trang 22

CHỤP MẠCH MÁU SỐ HÓA XÓA NỀN

DSA (DIGITAL SUBTRACTION ANGIOGRAPHY)

HẸP ĐM THẬN PHẢI

Trang 23

CHỤP ĐƯỜNG MẬT CẢN QUANG

Trang 24

HÌNH ẢNH TẮC RUỘT

Trang 25

TRONG NGÀNH HÀNG KHÔNG

Trang 27

KIỂM TRA HÀNH LÝ- HÀNH KHÁCH Ở SÂN BAY

Trang 28

X- QUANG TRONG CÔNG NGHIỆP

Trang 30

QUY TRÌNH CHỤP X QUANG PHỔI

Trang 31

CHỤP X – QUANG KỸ THUẬT SỐ

Trang 32

CÁCH TẠO HÌNH X - QUANG

• Khi tia X xuyên qua cơ thể, tùy cấu tạo mô của bộ phận đó mà tia X được hấp thu nhiều hay ít, phần còn lại tác dụng lên nền phim có tráng bạc (Ag) tạo thành một tiềm ảnh

▪ Ngâm chất hiện hình: nơi nào hấp thu nhiều tia Ag

sẽ bám lại cho màu đen, ít hấp thu tia Ag sẻ rơi bớt cho màu xám, không hấp thu tia (cản tia) sẽ có

màu trắng

▪ Ngâm chất định hình, rửa bằng nước và sấy khô

Trang 33

CÁC KHÁI NIỆM KHI ĐỌC X-QUANG

HẤP THU TIA X

TRẮNG (mô cản tia, phim không hấp thu tia): đọc là MỜ

KIM LOẠI, CHẤT CẢN QUANG: BARIUM, IODE

MÔ ĐẶC, NƯỚC, MÔ MỀM

XÁM (ít hấp thu tia): MỠ

ĐEN (mô không hoặc ít cản tia, phim hấp thu tia): đọc là SÁNG

KHÍ (phế nang, ứ khí, tràn khí)

Trang 34

KỸ THUẬT CHỤP X – QUANG PHỔI

Trang 35

CÁC TƯ THẾ VÀ HƯỚNG TIA X-QUANG

▪ Tư thế đứng

 Phim sau – trước (thẳng)

 Nghiêng: trái, phải

 Tư thế đỉnh ưỡn

▪ Tư thế nằm

 Phim trước – sau (thẳng)

 Nghiêng: trái, phải

 Tư thế Fowler

Trang 36

CHỤP X QUANG TƯ THẾ ĐỨNG

(X- QUANG PHỔI THẲNG: SAU-TRƯỚC )

Hướng tia X từ sau ra trước

Trang 37

X - QUANG TƯ THẾ ĐỨNG (SAU-TRƯỚC)

Trang 38

X - QUANG TƯ THẾ ĐỨNG

(SAU – TRƯỚC)

Trang 39

X – QUANG TƯ THẾ ĐỨNG

(NGHIÊNG TRÁI)

Trang 40

X – QUANG TƯ THẾ ĐỈNH ƯỠN

(LORDOTIC)

▪ Giúp tách xương đòn và cung trước xương sườn

1 khỏi đỉnh phổi trên phim

▪ Khi cần khảo sát đỉnh phổi

▪ Bệnh nhân cần tháo vòng cổ, cột tóc cao

▪ Tư thế đứng, áp lưng hoặc ngực vào phim

▪ Chống 2 tay vào hông, ưỡn ngực

▪ Tia X chếch lên hoặc xuống góc < 30º

Trang 41

X- QUANG TƯ THẾ ĐỈNH ƯỠN

Trang 42

X- QUANG TƯ THẾ ĐỈNH ƯỠN

Trang 43

X- QUANG TƯ THẾ ĐỈNH ƯỠN

Trang 44

X - QUANG TƯ THẾ NẰM

( TRƯỚC – SAU)

Tia X từ trước ra sau

Trang 45

X – QUANG TƯ THẾ NẰM

(NGHIÊNG TRÁI)

Trang 46

X – QUANG TƯ THẾ FOWLER

➢ Bệnh nhân nằm trên giường, nữa thân trên nâng cao hơn nữa thân dưới

➢ Chỉ định ở bệnh nhân: sau phẩu thuật, không đứng được, đang dẫn lưu

➢ Khảo sát: khí tự do ổ bụng, hiệu quả dẫn lưu màng phổi

Trang 47

LIỀM HƠI DƯỚI HOÀNH

Trang 48

DẪN LƯU MÀNG PHỔI

Trang 49

ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA X- QUANG

CHỤP SAU-TRƯỚC VÀ TRƯỚC-SAU

PA: CHỤP SAU – TRƯỚC (ĐỨNG), AP: CHỤP TRƯỚC – SAU (NẰM)

Trang 52

CÁC MỐC GIẢI PHẨU TRÊN X- QUANG PHỔI THẲNG

Trang 53

KỸ THUẬT CHỤP X -QUANG

X – QUANG PHỔI TƯ THẾ NGHIÊNG

chụp nghiêng bên đó

chèn ép của tim vào bờ trước thực quản

song song, nghiêng trái hai vòm hoành cắt nhau

Trang 54

CHỤP X – QUANG NGHIÊNG TRÁI

Trang 55

MỐC GIẢI PHẨU TRÊN X QUANG PHỔI NGHIÊNG

Trang 56

X – QUANG PHỔI THẲNG – NGHIÊNG TRÁI

Trang 57

X – QUANG PHỔI THẲNG – NGHIÊNG PHẢI

Trang 58

X - QUANG PHỔI THẲNG CHUẨN

 Hành chánh:

Tên bệnh nhân, tuổi , số nhập viện

Kí hiệu: bên phải/ trái

Kích thước: lấy trọn 2 vòm hoành, 2 đỉnh phổi,

khoảng không khí dưới nách

Hít đủ sâu: phế trường đến khoang liên sườn IX – X

Cường độ tia: độ xuyên thấu vừa, thấy được 4 đốt sống ngực đầu tiên (đọc tổn thương nhu mô phổi)

Cân đối: đường liên mỏm gai cột sống chia đôi

đường nối 2 đầu trong xương đòn

Xương bả vai ra ngoài lồng ngực

Trang 59

X – quang tim phổi thẳng chuẩn

Trang 60

TIA CỨNG

Trang 61

TIA MỀM

Trang 62

CHỈ ĐỊNH CHỤP X – QUANG PHỔI

X - Quang phổi là phương tiện chẩn đoán

Không thể thiếu trong bệnh lý hô hấp

Phổ biến, không xâm lấn

Dể thực hiện

Chỉ định :

▪ Chụp kiểm tra tim phổi thường qui hoặc cấp cứu.

Trang 65

VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG TRÊN X – QUANG PHỔI

- Theo giải phẫu Xquang: thuỳ và phân thuỳ

- Theo vùng Xquang:

+ Vùng rốn phổi: chỗ chia nhánh của động mạch phổi

(Các đường chạy xuống dưới) và tĩnh mạch phổi (Các

đường chạy ngang)

+ Từ cực trên và cực dưới của rốn phổi 2 bên, kẻ 2

đường ngang chia phổi ra 3 vùng: vùng đỉnh, vùng giữa

và vùng đáy phổi Còn có thể chia vùng trên đòn, vùng dưới đòn và vùng cạnh tim… Nếu đọc theo vùng, thì cần xác định theo các khoảng gian sườn phía trước

Trang 67

ĐỊNH VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG TRÊN X-QUANG PHỔI

Trang 70

Câu 2: Đặc tính của tia X, chọn câu SAI:

A. Có thể xuyên qua vật chất

B. Làm ion hóa không khí

C. Gây đột biến nhiểm sắc thể

D. Cần chỉ định chụp X – quang cho tất cả bệnh nhân

nhập viện

Trang 72

Câu 4: Chuẩn bị bệnh nhân khi chụp X – quang phổi, chọn câu SAI:

A. Bệnh nhân luôn ở tư thế đứng

B. Hạn chế tối đa những vật kim loại trong vùng chụp

C. Phụ nữ có thai cần che bụng bằng áo chì

D. Khi chụp X – quang phổi thẳng chuẩn, bệnh nhân

cần áp ngục vào phim, chống tay vào hông và hítsâu

Ngày đăng: 17/02/2024, 11:52

w